Chuyên đề nhóm halogen lớp 10 mới (cánh diều kết nối tri thức – chân trời sáng tạo) được biên soạn tương đối đầy đủ về các câu hỏi và bài tập được giải chi tiết các dạng bài tập đầy đủ cả về lí thuyết lẫn bài tập. Tài liệu này giúp giáo viên tham khảo trong việc giảng dạy trên lớp hay ôn thi đại học và học sinh tham khảo rất bổ ích nhằm nâng cao kiến thức về hóa học lớp 10 và ôn thi đại học.
DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI CHƯƠNG 7: NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN Bài 21: Nhóm halogen Bài 22: Hydrogen halide Muối halide Bài 23: Ôn tập chương ĐỀ KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỰ ÁN CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA 10 Sản phẩm thuộc quyền sở hữu chung thành viên nhóm thầy Trần Thanh Bình (91 thành viên theo danh sách folder bài) Không sử dụng sản phẩm để bn bán hình thức Sản phẩm chia sẻ miễn phí với bạn bè, đồng nghiệp Khi chia sẻ vui lòng giữ nguyên định dạng (header, footer) – ghi rõ nguồn “Sản phẩm dự án nhóm thầy Trần Thanh Bình” Chân thành cảm ơn thầy cô dự án nhiệt tình, tâm huyết theo dự án đến suốt thời gian gần tháng BÀI 21: NHÓM HALOGEN A PHẦN TỰ LUẬN Mức độ nhận biết Câu [CTST - SGK] Quan sát Hình 17.1, cho biết vị trí nhóm halogen bảng tuần hồn Hướng dẫn giải Nhóm halogen gồm nguyên tố thuộc nhóm VIIA bảng tuần hồn ngun tố hố học: fluourine (F), chlorine (Cl), bromine ( Br), iodine (I), astatine (At) tennessine (Ts) Astatine (At) tennessine (Ts) nguyên tố phóng xạ Câu [KN-SGK] Xác định số oxi hóa chlorine chất sau: Cl2, HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4 Hướng dẫn giải Số oxi hóa chlorine hợp chất 0, -1, +1, +3, +5, +7 Câu [CTST - SBT] Cho phương trình hố học phản ứng sau: Cl2+ 2NaBr Br2+ 2NaI → → 2NaCl + Br2 2NaBr + I2 Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Phương trình chứng minh tính chất halogen? Hướng dẫn giải Cl2 có tính oxi hố mạnh Br2, nên Cl2 oxi hoá Br- dung dịch muối thành Br2 Br2 có tính oxi hố mạnh I2, nên Br2 oxi hoá I- dung dịch muối thành I2 Thứ tự giảm dần tính oxi hố Cl2 > Br2 > I2 Câu [CTST - SBT] Xác nhận đúng, sai cho phát biểu bảng sau: Xác nhận Đúng Sai STT Phát biểu Halogen vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử Nước chlorine Javel có tính tẩy màu Halogen tồn đơn chất hợp chất tự nhiên Cl2 có có tính oxi hoá mạnh Br2 Cl2 khử I- dung dịch NaI thành I2 Nhỏ nước iodine vào mặt cắt củ khoai, xuất màu xanh đen Hợp chất fluorine làm thuốc chống sâu răng, chất dẻo Teflon Hướng dẫn giải STT Phát biểu Halogen vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử Nước chlorine Javel có tính tẩy màu Halogen tồn đơn chất hợp chất tự nhiên Cl2 có có tính oxi hố mạnh Br2 Cl2 khử I- dung dịch NaI thành I2 Nhỏ nước iodine vào mặt cắt củ khoai, xuất màu xanh đen Hợp chất fluorine làm thuốc chống sâu răng, chất dẻo Teflon Xác nhận Đúng Sai x x x x x x x Mức độ thông hiểu Câu [CTST - SGK] Dựa vào bảng 17.1 Một số đặc điểm nguyên tố nhóm halogen Ngun tố Tính chất F ( Z = 9) Cl ( Z = 17) Br( Z=35) I ( Z= 53) Đơn chất ( X2) Màu sắc Cấu hình electron lớp ngồi Bán kính ngun tử Ngun tử khối trung bình Độ âm điện F2 lục nhạt Cl2 vàng lục Br2 nâu đỏ I2 đen tím 2s2 2p5 3s2 3p5 4s2 4p5 5s2 5p5 0,072 0,100 0,114 0,133 18,99 35,45 79,90 126,90 3,98 3,16 2,96 2,66 Thể (200 C) khí khí lỏng rắn -220 -101 -7 114 -188 Phản ứng mãnh liệt với nước 0,0620 0,2100 0,0013 F Cl Br Nhiệt độ nóng chảy (0 C) Nhiệt độ sôi (0 C) Độ tan nước 250 C ( mol/ lít) a)Nhận xét biến đổi màu sắc, thể chất điều kiện thường, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi đơn chất halogen Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI b)Giải thích biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi từ fluorine đến iodine c)Ở điều kiện thường, dự đốn astatine tồn thể khí, thể lỏng hay thể rắn Giải thích Hướng dẫn giải a)Nhận xét biến đổi màu sắc, thể chất điều kiện thường, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi đơn chất halogen - Màu sắc đậm dần từ fuorine đến iodine -Thể tập hợp 200 C fuorine chlorine thể khí, bromine thể lỏng, iodine thể rắn - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần từ fuorine đến iodine b) Giải thích biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi từ fluorine đến iodine Giữa phân tử halogen hình thành tương tác van der Waals, ảnh hưởng đến biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi đơn chất halogen Từ fluorine đến iodine, bán kính nguyên tử khối lượng phân tử tăng, làm tăng tương tác phân tử, nên nhiệt đọ nóng chảy, nhiệt độ sơi tăng c) Ở điều kiện thường, dự đoán astatine tồn thể khí, thể lỏng hay thể rắn? Giải thích Theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử khối lượng phân tử tăng, làm tăng tương tác van der Waals phân tử, dẫn đến nguyên tố nhóm halogen biến đổi từ thể khí ( F 2,Cl2) sang thể lỏng ( Br2) thể rắn (I2) Vậy theo suy luận này, điều kiện thường astatine tồn thể rắn Câu [CTST - SGK] Viết phương trình hoá học phản ứng sau: 1) Cu + Cl2 → 2) Al + Br2 → 3) Ca(OH)2 + Cl2 > 70 C → 4) KOH + Br2 1) Cu + Cl2 → 2) 2Al + 3Br2 5) Cl2 + KBr → → → 6) Br2 + NaI Hướng dẫn giải CuCl2 → 2AlBr3 3) 2Ca(OH)2 + Cl2 → CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O > 700 C 4) 6KOH + 3Br2 5) Cl2 + 2KBr → → → 5KBr+ KBrO3 + 3H2O 2KCl + Br2 6) Br2 + 2NaI 2NaBr + I2 Câu [CTST - SGK] Hồn thành phương trình minh hoạ tính chất hoá học nguyên tố halogen: a)Cl2 + H2 → d) Cl2 + Fe g) Br2 + KI a) Cl2 + H2 b) F2 + Cu c) I2 + 2Na b) F2 + Cu → → → → → d) 3Cl2 + 2Fe → c) I2 + Na e) Br2 + Ca(OH)2 → → f) Cl2 + KOH → Hướng dẫn giải 2HCl Cu F2 2NaI → 2FeCl3 Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI e) Br2 + 2Ca(OH)2 → CaBr2 + Ca(BrO)2 + 2H2O 1000 c f) 3Cl2 + 6KOH → → 5KCl + KClO3 + 3H2O g) Br2 + KI 2KBr + I2 Câu [CTST - SGK] Giải thích ngun tố halogen khơng tồn dạng đơn chất tự nhiên Hướng dẫn giải Nguyên tử halogen có electron lớp ngồi cùng, dễ dàng nhận electron để đạt cấu hình electron bền vững khí hiếm, nên tính chất hố học đặc trưng halogen tính oxi hố mạnh Trong tự nhiên, tính oxi hố mạnh nên halogen oxi hố hầu hết chất, nên không tồn dạng tự Câu [KN-SGK] Từ số oxi hóa chlorine, giải thích Cl2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? Hướng dẫn giải Cl2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử đơn chất, chlorin có số oxi hóa 0, số oxi hóa trung gian Trong phản ứng hóa học chlorine nhường electron để tạo thành chlorine có số oxi hóa dương (+1, +3, +5, +7) – thể tính khử, nhận elctron để tạo thành chlorine có số oxi hóa âm (1) – thể tính oxi hóa Câu 10 [KN-SGK] Ngun tử halogen nhận thêm electron từ nguyên tử kim loại góp chung electron với nguyên tử phi kim Mơ tả hình thành liên kết phân tử NaCl HCl để minh họa Câu 11 [KN-SGK] Từ bảng 21.2, nhận xét xu hướng biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi halogen giải thích Hướng dẫn giải Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi đơn chất halogen tăng dần từ fluorine đến iodine Giải thích: Từ fluorine đến iodine, tương tác van der Waals phân tử đơn chất tăng kích thước phân tử tăng số electron tăng Câu 12 [KN-SGK] Xác định chất oxi hóa, chất khử phản ứng sodium iron với chlorine, dùng mũi tên rõ nhường electron từ chất khử sang chất oxi hóa Hướng dẫn giải Câu 13 [KN-SGK] Một nhà máy nước sử dụng mg Cl2 để khử trùng lít nước sinh hoạt Tính khối lượng Cl2 nhà máy cần dùng để khử trùng 80000 m3 nước sinh hoạt Hướng dẫn giải Đổi 80.000 m thành 80.000.000 = 8.10 lit Vậy mCl2 = 5.8.107 = 4.108 mg = 400kg Câu 14 [KN-SGK] Khí Cl2 phản ứng với dung dịch sodium hydroxide nóng tạo thành sodium chloride, sodium chlorate nước Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Lập phương trình hóa học phản ứng theo phương pháp thăng electron, rõ chất oxi hóa, chất khử Hướng dẫn giải Câu 15 [KN-SGK] Viết phương trình hóa học minh họa tính oxi hóa giảm dần dãy Cl2, Br2, I2 Hướng dẫn giải Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 chứng tỏ tính oxi hóa Cl2 > Br2 Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 chứng tỏ tính oxi hóa Br2 > I2 Vậy: tính oxi hóa giảm dần theo thứ tự Cl2 > Br2 > I2 Câu 16 [CD - SGK]Vì nước chlorine sử dụng phổ biến để khử trùng, sát khuẩn ? Hướng dẫn giải Khi cho chlorine vào nước xảy phản ứng: Cl2(aq) + H2O(l) ⇄ HCl(aq) + HClO(aq) Phản ứng thuận nghịch nên tạo dung dịch gồm: nước, hydrochloric acid (HCl), hypochlorous acid (HClO viết HOCl) chlorine.Dungdịch gọi dung dịch nước chlorine Các chất có tính axit (HCl, HClO) có tính oxi hóa mạnh (HClO, Cl 2) tiêu diệt vi khuẩn Vì vậy, nước chlorine sử dụng phổ biến để khử trùng, sát khuẩn nguồn nước cấp, môi trường Câu 17 [CD - SGK] Trong điều kiện thường, halogen thể rắn? Vì sao? Hướng dẫn giải Dựa theo xu hướng tăng khối lượng phân tử tương tác phân tử Khi phân tử X2 có kích thước lớn nhiều electron tương tác van der Waals phân tử mạnh Do đó, halogen, tương tác tăng từ fluorine đến iodine Ở điều kiện thường iodine (I) tồn thể rắn, nguyên tố có khối lượng phân tử lớn iodine (I) astatine At, tennessine (Ts) thể rắn Câu 18 [CD - SGK] Calcium fluorine kết hợp thành phân tử calcium fluoride, CaF Trong đó, nguyên tử nhường nhường electron? Nguyên tử nhận nhận electron? Hướng dẫn giải Theo quy tắc octet: Ca (Z = 20): [Ar]4s2 có xu hướng nhường electron F (Z = 9): [He]2s22p5 có xu hướng nhận electron Khi calcium fluorine kết hợp thành phân tử calcium fluoride (CaF 2) có nhận nhường electron sau: Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI - Mỗi nguyên tử F nhận thêm electron từ nguyên tử Ca tạo thành anion ⇒ Phân tử F2 gồm nguyên tử F nhận tổng cộng electron từ nguyên tử Ca F2 + 2e → - Đồng thời nguyên tử Ca nhường electron để trở thành cation Ca2+ Ca → Ca2+ + 2e - Giữa anion cation hút lực hút tĩnh điện để tạo thành phân tử calcium fluoride (CaF2) Phương trình hóa học phản ứng là: Ca + F2 → CaF2 Câu 19 [CD - SGK] Để hình thành phân tử phosphorus trichloride (PCl 3) nguyên tử chlorine phosphorus góp chung electron hố trị? Viết công thức Lewis phân tử Hướng dẫn giải Theo quy tắc octet: P (Z = 15): [Ne]2s22p3 có electron lớp Thiếu electron để đạt cấu hình electron bền vững Cl (Z = 17): [Ne]2s22p5 có electron lớp ngồi Thiếu electron để đạt cấu hình electron bền vững Để đạt cấu hình khí gần nhất, ngun tử Cl cần thêm electron Vì vậy, nguyên tử P góp chung electron với nguyên tử Cl để tạo nên cặp electron chung cho hai nguyên tử Công thức Lewis phân tử: Câu 20 [CD - SGK] Theo độ âm điện, boron trifluoride hợp chất ion, thực tế hợp chất cộng hóa trị, với cơng thức Lewis a) Viết phương trình hóa học b) Phân tử BF3 có sau: tạo chất từ đơn chất liên kết σ liên kết π? Hướng dẫn giải a) Phương trình hóa học: 2B + 3F2 → 2BF3 b) Phân tử BF3 gồm liên kết σ liên kết π Câu 21 [CD - SGK] Giả sử có thí nghiệm sau: Nhỏ nhanh vài giọt bromine màu nâu đỏ vào ống nghiệm chứa nước, đậy kín, lắc Trong dung dịch bromine có chất nào? Vì sao? Hướng dẫn giải Sau nhỏ nhanh vài giọt bromine vào ống nghiệm chứa nước, dung dịch bromine có chất: Br2, H2O, HBr, HBrO Br2(aq) + H2O(l) ⇄ HBr(aq) + HBrO(aq) - Vì phản ứng xảy thuận nghịch nên dung dịch có chất tham gia chất sản phẩm Câu 22 [CD - SGK] Hãy giải thích halogen khơng tồn tự tự nhiên Hướng dẫn giải - Halogen chất oxi hóa mạnh, dễ dàng tác dụng với chất khác tự nhiên: tác dụng với nước, hydrogen,… => Trong tự nhiên, halogen không tồn dạng đơn chất mà tồn dạng hợp chất Câu 23 [CD - SGK]Hãy viết phương trình hố học để chứng minh chlorine có tính oxi hố mạnh bromine Hướng dẫn giải Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 => Cl2 có tính oxi hóa mạnh phản ứng với NaBr tạo thành halogen có tính oxi hóa yếu Br2 => Chlorine có tính oxi hóa mạnh bromine Câu 24 [CD - SGK]Trong công nghiệp, dung dịch sodium chloride đem điện phân để có phản ứng theo phương trình hóa học sau NaCl(aq) + H₂O(1)→ A(aq) + X(g) + Y(g) (*) Từ phản ứng Y với dung dịch A sản xuất hỗn hợp tẩy rửa phổ biến Từ phản ứng kết hợp X Y sản xuất hydrogen chloride a) Hãy cho biết cơng thức hóa học A, X, Y b) Hồn thànhphương trình hóa học (*) Hướng dẫn giải - Chất tẩy rửa phổ biến nước Javel gồm có NaCl NaClO => Hai chất tác dụng với để tạo thành nước Javel là: NaOH Cl2 - Vì A dạng dung dịch, Y dạng khí => A dung dịch NaOH, Y khí Cl2 - Để sản xuất hydrogen chloride cần: Cl2 H2 - Mà Y khí Cl2 => X khí H2 a) Cơng thức hóa học A, X, Y là: NaOH, H2, Cl2 b) Phương trình hóa học 2NaCl (aq) + 2H2O (l) → 2NaOH (aq) + H2 (g) + Cl2 (g) (*) Câu 25 [CD - SGK] Astatine nguyên tố phóng xạ, xếp nguyên tố iodine nhóm VIIA Thực tế, nhà khoa học thu đồng vị biến astatine từ q trình nghiên cứu phóng xạ, đồng thời tồn khoảng Dựa vào xu hướng biển đổi số tính chất nhóm halogen, dự đốn: a) Tính oxi hố nguyên tử astatine mạnh hay yếu so với nguyên tử iodine? b) Đơn chất astatine có màu đậm hay nhạt so với đơn chất iodine? Hướng dẫn giải a) Trong nhóm halogen, từ F đến I có độ âm điện giảm dần => Tính oxi hóa giảm dần => Tính oxi hóa ngun tử astatine yếu so với nguyên tử iodine b) Trong nhóm halogen, từ F đến I có màu sắc đơn chất đậm dần => Đơn chất astatine có màu đậm so với đơn chất iodine Câu 26 [CD - SBT] 17.2 a) Điền tên kí hiệu nguyên tố halogen bền vào vị trí nguyên tố A, B, C, D bên Biết vòng tròn minh hoạ cho nguyên tử với tỉ lệ kích thước tương ứng b) Viết cơng thức phân tử đơn chất nguyên tố tương ứng c) Ở điều kiện nhiệt độ, áp suất thông thường, đơn chất tồn trạng thái nào? Từ đó, dự đốn thứ tự tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tương ứng chúng điều kiện áp suất Hướng dẫn giải Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI a) A: fluorine, F; B: bromine, Br; C: iodine, I; D: chlorine, Cl b) F₂, Br₂, I₂, Cl₂ c) Ở điều kiện nhiệt độ, áp suất thơng thường đơn chất halogen có trạng thái biến đổi từ khí (fluorine, chlorine) đến lỏng (bromine) rắn (iodine) Trong điều kiện áp suất, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi đơn chất halogen tăng từ fluorine đến iodine, giải thích dựa vào xu hướng tăng khối lượng phân tử tương tác phân tử Trong nhóm VIIA, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử, khối lượng nguyên tử có xu hướng tăng ⇒ Khối lượng phân tử halogen X2 có xu hướng tăng tăng từ fluorine đến iodine Khi phân tử X2 có kích thước lớn nhiều electron tương tác van der Waals phân tử mạnh Do đó, halogen, tương tác phân tử halogen X tăng từ fluorine đến iodine Câu 27 [CD - SBT] Nhúng giấy quỳ vào dung dịch nước chlorine thấy giấy quỳ chuyển sang màu đỏ Nhưng sau đó, màu đỏ giấy quỳ biến Hãy giải thích tượng Hướng dẫn giải Khí chlorine tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp gồm HCl HClO Cl2(aq) + H2O(l) ⇄ HCl(aq) + HClO(aq) Do có acid nên làm giấy quỳ chuyển màu đỏ, nhiên HClO có tính tẩy màu nên màu đỏ giấy quỳ biến Câu 28 [CTST - SBT] Giá trị độ âm điện halogen hydrogen bảng sau: Nguyên tố Giá trị độ âm điện H 2,20 F 3,98 Cl 3,16 Br 2,96 I 2,66 Dựa vào giá trị độ âm điện, xếp theo thứ tự giảm dần khả liên kết halogen với hydrogen So sánh độ phân cực phân tử hydrogen halide Hướng dẫn giải Từ F đến I, độ âm điện giảm dần, khả liên kết với nguyên tử hydrogen giảm dần Thứ tự giảm dần khả liên kết với hydrogen: F > Cl > Br > I Hydrogen halide HF HCl HBr HI Hiệu độ âm điện phân tử HX 3,98 - 2,20 = 1,78 3,16 – 2,20 = 0,96 2,96– 2,20 = 0,74 2,66– 2,20 = 0,46 Độ phân cực phân tử HF > HCl > HBr > HI Câu 29 [CTST - SBT] Hồn thành phương trình hố học phản ứng chứng minh tính chất halogen: a) Br2 + K → b) F2 + H2O → c) Cl2 + Ca(OH)2 → → d) Cl2 + NaI Nhận xét vai trò halogen phản ứng Hướng dẫn giải Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI a) +1 -1 Br20 + 2K0 → 2KBr ( Br2 có vai trị chất oxi hố) b) -2 -1 2F20 + 2H2O → 2HF + O02 ( F2 có vai trị chất oxi hố) c) −1 +1 Cl + Ca (OH) = Ca Cl + Ca (Cl O) + H O Cloruavoâ i hay Cl + Ca(OH)2 = CaOCl + H2O 14 43 Clorua vô i ( Cl2 có vai trị chất oxi hố chất khử) d) +1 -1 +1 -1 → Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 ( Cl2 có vai trị chất oxi hố) Câu 30 [CTST - SBT] Muối NaCl có lẫn NaI Nhận biết có mặt muối NaI có hỗn hợp Hướng dẫn giải Bước 1: Hoà tan mẫu muối vào nước, thêm vài giọt hồ tinh bột, hỗn hợp dung dịch không màu Bước 2: Nhỏ vài giọt nước chlorine vào hỗn hợp dung dịch trên, xuất màu xanh đen → Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 Đặc trưng iodine gặp hồ tinh bột, dung dịch có màu xanh đen Câu 31 [CTST - SBT] Trong hợp chất số oxi hóa halogen (trừ F) thường là-1, +1, +1, +3, +5, + Tại số oxi hố chẵn khơng đặc trưng halogen hợp chất? Hướng dẫn giải 2 Chlorine (Cl) 1s 2s 2p 3s 3p Bromine (Br) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 Iodine ( I) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2 5p5 Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử halogen ns np5 có slectron không ghép đôi, chlorine, bromine, iotdine tạo hợp chất có mức oxi hố -1 liên kết với nguyên tử có độ âm điện nhỏ kim loại, hydrogen… Và tạo mức oxi hoá +1 liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn oxygen, florine… Ngồi chlorine, bromine, iotdine cịn ô lượng tử chưa lấp đầy, xảy q trình kích thích electron lên phân mức lượng cao hơn, tạo mức oxi hoá +3, +5, +7 Vì vậy, số oxi hố chẵn khơng đặc trưng halogen hợp chất Câu 32 [CTST - SBT] Tại hợp chất halogen, nguyên tố fluorine thể số oxi hóa – Còn nguyên tố chlorine, bromine, iodine -1, +1, +1, +3, +5, + 7? Hướng dẫn giải Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử halogen ns np5 có slectron khơng ghép đơi, chlorine, bromine, iodine tạo hợp chất có mức oxi hố -1 liên kết với nguyên tử có độ âm điện nhỏ kim loại, hydrogen… Và tạo mức oxi hoá +1 liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn oxygen, florine… Ngoài chlorine, bromine, iodine cịn lượng tử chưa lấp đầy, xảy q trình kích thích electron lên phân mức lượng cao hơn, tạo mức oxi hố +3,+5, +7 Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Cấu hình electron fluorine 1s2 2s2 2p5 lớp electron ngồi có electron khơng ghép đơi, khơng có lượng tử trống, hình thành liên kết hố học, khơng có ngun tử có độ âm điện lớn fluorine đủ để cung cấp lượng cho q trình kích thích, fluorine thể mức oxi hố -1 hợp chất Câu 33 22 [CTST - SBT]Tại đơn chất halogen tan nước, tan nhiều dung môi hữu không phân cực hexane ( C6H14), carbon tetracholoride ( CCl4)? Hướng dẫn giải Chất tan dễ dàng hồ tan dung mơi có chất: chất tan phân cực dễ tan dung môi phân cực ngược lại Đơn chất halogen chất không phân cực nên dễ tan dung môi không phân cực hexane ( C6H14), carbon tetracholoride ( CCl4) tan dung mơi phân cực nước Câu 34 [CTST - SBT] Tại có tên gọi nước chlorine, bromine, iodine khơng có nước fluorine? Hướng dẫn giải 25o C Dựa kết thực nghiệm độ hoà tan halogen nước , fluorine phản ứng mãnh liệt với nước theo phương trình: 2F + 2H2O → 4HF + O2 nên không tồn nước fluorine Các halogen lại tác dụng chậm tan phần nước tạo thành nước halogen tương ứng Câu 35 [CTST - SBT] Các hợp chất hypochlorite hay Chlorine ( NaClO, Ca(ClO)2) hố chất có tính oxi hố mạnh, có khả sát trùng, sát khuẩn, làm nguồn nước ( Chlorine nhắc đến tên thương mại, đơn chất Cl2) Chlorine nồng độ xác định có khả tiêu diệt số mầm bệnh như: Mầm bệnh E.coli 0157:H7 ( gây tiêu chảy máu, suy thận) Hepatllis A virus ( gây bệnh viêm gan siêu vi A) Kí sinh trùng Giardia ( gây tiêu chảy, đau bụng và sụt cân) Thời gian tiêu diệt < phút 16 phút 45 phút Chlorile cần dùng tổng lượng chlorile cần thiết để tiêu diệt mầm bệnh oxi hoá chất khử nước iron, manganese, hydrogen sulfide lượng chlorine tự lại sau khoảng thời gian định Một nhà máy xử lí nước muốn làm lít nước lượng chlorile cần dùng ngày 11 mg để trì lượng chlorine tự từ 0,1 đến 0,2 mg/l vòi sử dụng Một ngày, nhà máy phải cung cấp 3000 m3 nước xử lí, lượng chlorine cần dùng bao nhiêu? Hướng dẫn giải 1m = 1000 lít Để xử lí lít nước cần 11mg chlorine, nhà máy xử lí 3000 m3 nước / ngày cần khối lượng chlorine : 3000 x 11 x 1000 = 33 x 106 mg = 33 kg Mức độ vận dụng – vận dụng cao Câu 36 [CTST - SGK] Chloramine B (C6H5ClNNaO2S) chất thường sử dụng để sát khuẩn bề mặt vật dụng dùng để khử trùng, sát khuẩn, xử lí nước sinh hoạt Ở nồng độ cao, chloramine B có tác dụng diệt nấm mốc, vi khuẩn, virus gây bệnh cho người Chloramine B có dạng viên nén ( viên có khối lượng 0,3- 2,0 gam) dạng bột Chloramine B 25% ( 250 mg chlorine hoạt tính viên nén hình bên) dùng phổ biến, tiện dụng pha chế bảo quản Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 10 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HĨA 10 – BỘ KẾT NỐI Sau đó, người ta lại dùng chất định hình cho phim ảnh cách làm cho bớt nhạy với ánh sáng Thuốc định hình Na2S2O3 có khả hịa tan lớp AgBr dư phim ảnh tạo phức AgBr + Na2S2O3 → Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr Hình ảnh vật thấy rõ sau định hình bền ánh sáng có chiều ngược với vật chụp (bản âm), muốn có ảnh thật chiều với vật chụp (bản dương) người ta đặt phim lên giấy ảnh tráng lớp AgBr chiếu sáng, ánh sáng dễ qua chỗ sáng định làm với phim, xuất ảnh thật vật cần chụp Câu 182 Hydrochloric acid có vai trị quan trọng trình trao đổi chất thể Trong thể người, dịch vị dày tiết hydrochloric acid tạo mơi trường acid có độ pH từ đến 2, đến Ngồi việc hịa tan muối khó tan, hydrochloric acid chất xúc tác cho phản ứng phân hủy carbohydrates (chất đường, bột) chất protein (đạm) thành chất đơn giản để thể hấp thụ Lượng acid dịch dày nhỏ hay lớn mức bình thường gây bệnh cho người Để chữa bệnh đau dày thừa acid, ợ chua người ta thường dùng muối Nabica Cho biết muối Nabica gì? Viết PTHH phản ứng xảy tính khối lượng (mg) Nabica cần dùng để trung hịa 10 mL HCl 0,04M có dày Hướng dẫn giải Một số thuộc chữa đau dày chứa muối sodium hydrogen carbonate NaHCO (còn gọi sodium bicarbonate hay thuốc muối Nabica) có tác dụng trung hòa bớt lượng acid dày nHCl = 10 × 0,04 = 0,4 (mol) PTHH: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O nNaHCO = nHCl = 0,4 (mol) mNaHCO → = 84 ×0,4 = 33,6 (mg) Câu 183 Potassium iodide (KI) trộn muối ăn để làm muối i-ốt chất dễ bị oxi hóa thành I bay mất, có nước chất oxi hóa có muối nhiệt độ cao Theo nghiên cứu sau tháng potassium iodide muối ăn bị hồn tồn Để đề phịng điều đó, người ta hạn chế lượng muối i-ốt không vượt 3,5% khối lượng (theo tiêu chuẩn Liên Xô), cho thêm chất ổn định iodine Na2S2O3 Khi lượng KI muối i-ốt khoảng tháng Tính lượng nước tối đa muối i-ốt theo tiêu chuấn Liên Xô nêu phương pháp bảo quản muối i-ốt, cách dùng muối i-ốt nấu thức ăn nhằm hạn chế thất thoát i-ốt Hướng dẫn giải Lượng nước tối đa muối i-ốt theo tiêu chuẩn Liên Xô là: m= 3,5× 1000000 = 35000(g) 100 Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 53 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Phương pháp bảo quản muối i-ốt cách dùng muối i-ốt nấu thức ăn nhằm hạn chế thất thoát iốt: Để muối nơi tránh ánh sáng, nhiệt độ, đun sau bắc nồi xuống cho muối i-ốt vào nhằm giảm tượng i-ốt thăng hoa Câu 184 [CD - SBT] Xét phản ứng sau:4HI (aq) + O2 (g) 2H2O (l) + 2I2 (s) Cho giá trị enthalpy tạo thành chuẩn (kJ mol-1) số chất bảng đây: HI(aq) -55 H2O(l) -285 O2(g) ? I2(s) ? a)Điền giá trí phù hợp vào cịn trống b)Xác định biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng c)Nếu dựa vào giá trị biến thiên en thaalpy chuẩn phản ứng có thuận lợi mặt lượng khơng? Từ đó, dự đốn tượng xảy dung dịch hydroiodic acid tiếp xúc khơng khí d)Thực tế, người ta phải chứa hydroiodic acid chai, lo đậy kín Hãy giải thích Hướng dẫn giải a) HI(aq) -55 H2O(l) -285 O2(g) I2(s) b) -= 3x(-285) + 2x0 - 4x(-55) – = 350kJ c) Phản ứng oxi hóa acid oxygen thuận lợi lượng Khi dung dịch hydroiodic acid tiếp xúc với khơng khí, dung dịch bị biến đổi (thành phần, màu sắc) theo phản ứng: 4HI (aq) + O2 (g) 2H2O (l) + 2I2 (s) d) Giảm tiếp xúc dung dịch với oxygen có khơng khí Câu 185 [CD - SBT] Trong phịng thí nghiệm, hydrochloric acid đặc dùng để điều chế khí chlorine theo hai phản ứng sau: 16HCl(aq) + 2KMnO4(s) 2MnCl2(aq) + 2KCl(aq) + 8H2O(l) + 5Cl2(g) (1) 4HCl(aq) + MnO2(s) MnCl2(aq) + 2H2O (l) + Cl2 (g)(2) Cho bảng giá trị enthalpy chuẩn phản ứng HCl(aq) -167 KMnO4 (s) -837 MnO2(s) -520 MnCl2 (aq) -555 KCl (aq) -419 H2O (l) -285 a) Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng b) Thực tế, không cần đun nóng, hai phản ứng diễn nhiệt độ phịng Vậy phản ứng thu nhiệt từ đâu? Hướng dẫn giải a) Phản ứng = 2x(-555) + 2x(-419) + 8x(-285) + 5x0 - 16x(-167) – 2x(-837) = 118kJ Phản ứng = 2x(-555) + 2x(-285) + - 4x(-167) – (-837) = 63kJ b) Thu nhiệt từ môi trường Câu 186 Trong nhà máy cung cấp nước sinh hoạt khâu cuối việc xử lí nước khử trùng nước Một phương pháp khử trùng nước dùng phổ biến nước ta dùng chlorine Lượng chlorine bơm vào nước bể tiếp xúc theo tỉ lệ g.m nước Hãy tính xem nhà máy cung cấp nước sinh hoạt cần dùng kg Cl ngày cho việc xử lí nước dùng cho thành phố có triệu dân, người dùng 200 lít nước ngày Hướng dẫn giải Lượng nước dùng cho thành phố ngày 200 106 = 6.108 (l) = 6.105 (m3) Lượng chlorine cần dùng 6.105 = 3.106 (g) = 3.103 (kg) Vậy lượng chlorine nhà máy cần dùng ngày 3.103 kg Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 54 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Câu 187 Theo tính tốn nhà khoa học, để phòng bệnh bướu cổ số bệnh khác, người cần bổ sung 1,5.10-4 g nguyên tố iodine ngày Nếu lượng iod bổ sung từ muối iodine (có 25g KI muối) người cần gam muối ăn ngày? Hướng dẫn giải Lượng KI cần cho ngày %KI muối Vậy khối lượng muối cần ăn ngày Vậy người ngày cần phải ăn 7,84 gam muối ăn Câu 188 Theo qui định nồng độ cho phép bromine không khí 2.10 -5 g/l Trong phân xưởng sản xuất bromine, người ta đo nồng độ bromine 1.10 -4 g/l Tính khối lượng dung dịch ammonia 20% phun khắp xưởng (có kích thước 100m.200m.6m) để khử đọc hồn tồn lượng bromine khơng khí Biết NH3 + Br2 N2 + NH4Br Các chất khí đo điều kiện chuẩn Hướng dẫn giải Thể tích phân xưởng sản xuất 100.200.6 = 120 000 m3 = 12.107 lít Khối lượng bromine đo phân xưởng 10-4 12.107 = 12.103 (g) Khối lượng bromine cho phép phân xưởng 2.10-5 12 107 = 2,4.103 (g) Khối lượng bromine phản ứng với ammonia 12.103 - 2,4.103 = 9,6.103 (g) 8NH3 + 3Br2 N2 + 6NH4Br 160 60 (mol) Khối lượng ammonia phản ứng Khối lượng dung dịch ammonia 20% phun khắp xưởng B PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ nhận biết Câu 189 [CD - SBT] Những phát biểu nói hydrogen halide HX? A Ở điều kiện thường, chất khí B Các phân tử phân cực C Nhiệt độ sôi tăng từ hydrogen chloride đến hydrogen iodide, phú hợp với xu hướng tăng tương tác van der Waals từ hydrogen chloride đến hydrogen iodide D.Đều tan tốt nước, tạo dung dịch hydrohalic acid tương ứng E Năng lượng liên kết tăng dần từ HF đến HI Câu 190 [CD - SBT] Ở điều kiện áp suất, hydrogen fluoride (HF) có nhiệt độ cao vượt trội so với hydrogen halide lại A Fluorine có nguyên tử khối nhỏ B Năng lượng liên kết H – F bền vững làm cho HF khó bay C.Các nhóm phân tử HF tạo thành dó có liên kết hydrogen phân tử D Fluorine phi kim mạnh Câu 191 [CD - SBT] Những phát biểu không nói hydrohalic acid? Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 55 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI A.Đều acid mạnh B Độ mạnh acid tăng từ hydrofluoric acid đến hydroiodic acid, phù hợp xu hướng giảm độ bền liên kết từ HF đến HI C Hòa tan oxide kim loại, phản ứng với hydroxide kim loại D Hòa tan tất kim loại E.Tạo mơi trường có pH lớn Câu 192 [CD - SBT] Những phát biểu sau nói ion halide ? A Dùng dung dịch silver nitrate phân biệt ion , , , B Với sulfuric acid đặc, ion , , thể tính khử, ion khơng thể tính khử C.Tính khử ion halide tăng theo dãy: , , D Ion kết hợp ion tạo AgCl chất không tan, màu vàng Câu 193 [CD - SBT]Những phát biểu khơng nói ứng dụng số hydrogen halide hydrohalic acid? A Hằng năm, cần hàng chục triệu hydrogen chloride để sản xuất hydrochloric acid B Lượng lớn hydrochloric acid sử dụng sản xuất nhựa, phân bón, thuốc nhuộm,… C Hydrochloric acid sử dụng cho trình thủy phân chất sản xuất, chế biến thực phẩm D.Hydrofluoric acid hydrogen fluoride phản ứng với chlorine dùng để sản xuất fluorine E.Trong công nghiệp, hydrofluoric acid dùng tẩy rửa oxide sắt bề mặt thép G Hydrogen fluoride dùng để sản xuất chất làm lạnh hydrochlorofluorocarbon HCFC (thay chất CFC), chất chảy cryolite,… Câu 194 [CD - SBT]Những tính chất thể tính acid hydrochloric acid? A.Phản ứng với hydroxide B.Hòa tan oxide kim loại C.Hòa tan số kim loại D Phản ứng với phi kim E Làm quỳ tím hóa đỏ tạo mơi trường pH > G.Phân li ion H.Khi phản ứng với kim loại tạo muối khí hydrogen Câu 195 [CD - SBT]Nối chất cột A với tính chấ tương ứng chúng cột B cho phù hợp Cột A a) Hydrogen fluoride b) Hydrofluoric acid c) Hydrogen chloride d) Hydrochloric acid Cột B Là chất khí điều kiện thường Các phẩn tử tạo liên kết hydrogen với Có nhiệt độ sơi cao dãy hydrogen halide Là acid mạnh Ăn mòn thủy tinh Thường dùng để thủy phân chất trình sản xuất Hịa tan calcium carbonate có đá vôi, magnesium hydroxide, copper (II) oxide Hướng dẫn giải a nối với 1, 2, b nối với 5, c nối với Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 56 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI d nối với 4, 6, Câu 196 [CD - SBT]Những phát biểu sau đúng? A Khi cho potassium bromide rắn phản ungwss với sulfuric acid đặc thu khí hydrogen bromide B Hydrofluoric acid khơng nguy hiểm acid yếu C.Trong phản ứng điều chế nước Javel chlorine sodium hydroxide, chlorine vừa đóng vai trị chất oxi hóa, vừa đóng vai trị chất khử D.Fluorine có số oxi hóa -1 hợp chất E Tất muối halide bạc (AgF, AgCl, AgBr, AgI) chất không tan nước nhiệt độ thường G Ở điều kiện áp suất, hydrogen fluoride (HF) có nhiệt độ sơi cao hydrogen halide liên kết H – F bền trongcacs liên kết H – X Câu 197 [CTST - SBT] Hydrogen halide có nhiệt độ sơi cao A HI B HCl C HBr D HF Câu 198 [CTST - SBT] Phân tử có tương tác van der Waals lớn A HI B HCl C HBr D HF Câu 199 [CTST - SBT] Hydrohalic acid có tính acid mạnh A HI B HCl C HBr D HF Câu 200 [CTST - SBT] Hydrohalic acid có tính ăn mịn thủy tinh A HI B HCl C HBr D HF Câu 201 [CTST - SBT] Liên kết hydrogen phân tử biểu diễn đúng? A … H – I … H – I … H – I … B … H – Cl … H – Cl … H – Cl … C … H – Br … H – Br … H – Br … D … H – F … H – F … H – F … Câu 202 [CTST - SBT] Ion halide xếp theo chiều giảm dần tính khử: A F-, Cl-, Br-, I- B I-, Br-, Cl-, F- C F-, Br-, Cl-, I- D I-, Br-, F-, Cl- Câu 203 [CTST - SBT] Hydrogen halide có nhiều liên kết hydrogen với nước A HI B HCl C HBr D HF Câu 204 [CTST - SBT] Chất hay ion có tính khử mạnh nhất? A Cl2 B Cl- C I2 D I- Câu 205 [CTST - SBT] Dung dịch dùng để nhận biết ion halide A Quỳ tím B AgNO3 C NaOH D HCl Câu 206 [CTST - SBT] Rót 3mL dung dịch HBr M vào mL dung dịch NaOH M, cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, mẩu quỳ tím A hóa màu đỏ B hóa màu xanh C màu tím D khơng đổi màu Câu 207 [CTST - SBT] Trong phịng thí nghiệm, chlorine điều chế cách oxi hóa hợp chất A NaCl B HCl C KMnO4 D KClO3 Câu 208 [CTST - SBT] Cách thu khí hydrogen halide phịng thí nghiệm phù hợp là: Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 57 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Hình A Hình Hình B Hình Hình C Hình D Hình Câu 209 [CTST - SBT] Chọn phát biểu không đúng: A Các hydrogen halide tan tốt nước tạo dung dịch acid B Ion F- Cl- không bị oxi hóa dung dịch H2SO4 đặc C Các hydrogen halide làm quỳ tím hóa đỏ D Tính acid hydrohalic acid tăng dần từ HF đến HI Câu 210 [KNTT - SBT]: Ở trạng thái lỏng, phân tử hydrogen halide sau tạo liên kết hydrogen mạnh? A HC1 B.HI C HF D HBr Câu 211 [KNTT - SBT]: Hydrogen halide sau có nhiệt độ sôi cao áp suất thường? A HC1 B HBr C HF D HI Hướng dẫn giải Đáp án là: C Từ HCl đến HI nhiệt độ sơi tăng dần Riêng HF có nhiệt độ sơi cao nhất, cao bất thường tạo liên kết hydrogen liên phân tử …H–F…H–F… Câu 212 [KNTT - SBT]: Trong dãy hydrogen halide, từ HF đến HI, độ bền liên kết biến đối nào? A Tăng dần B Giảm dần C Khơng đổi D Tuần hồn Câu 213 [KNTT - SBT]: Dung dich hydrohalic acid sau có tính acid yếu? A HF B HBr C HC1 D HI Câu 214 [KNTT - SBT]: Nhỏ vài giọt dung dich sau vào dung dịch AgNO3 thu kết tủa màu vàng nhạt? A HC1 B NaBr C NaCl D HF Câu 215 [KNTT - SBT]: Trong điều kiện khơng có khơng khí, đinh sắt tác dụng với dung dich HC1 thu sản phẩm là: A FeCl3 H2 B FeCl2 va Cl2 C FeCl3 Cl2 D FeCl2 H2 Câu 216 [KNTT - SBT]: Hydiohalic acid thường dùng để đánh bề mặt kim loại trước sơn, hàn, mạ điện là: A HBr B HF C HI D HC1 Câu 217 [KNTT - SBT]: Hydrohalic acid dùng làm nguyên liệu để sản xuất hợp chất chống dính teflon là: A HF B HC1 C HBr D HI Câu 218 [KNTT - SBT]: Dung dịch sau phân biệt ion F-, Cl-, Br-, I- dung dịch muối? A NaOH B HC1 C AgNO3 D KNO3 Câu 219 [KNTT - SBT]: KBr thể hiên tính khử đun nóng với dung dich sau đây? A AgNO3 B H2SO4 đặc C HC1 D H2SO4 loãng Câu 220 [KNTT - SBT]: Trong dãy hydrogen halide, từ HC1 đến HI, nhiệt độ sôi tăng dần chủ yếu nguyên nhân sau đây? A Tương tác vander Waals tăng dần B Phân tử khối tăng dần Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 58 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI C Độ bền liên kết giảm dần D Độ phân cực hên kết giảm dần Câu 221 [KNTT - SBT]: Trong dãy hydrogen halide, từ HF đến HI, độ phân cực liên kết biến đối nào? A Tuần hồn B Tăng dần C Giảm dần D Khơng đổi Câu 222 [KNTT - SBT]: Hydrochloric acid đặc thề tính khử tác dụng với chất sau đày? A NaHCO3 B.CaCO3 C NaOH D MnO2 Câu 223 [KNTT - SBT]: Hydrochloric acid lỗng thể tính oxi hoá tác dụng với chất sau đây? A FeCO3 B.Fe C Fe(OH)2 D Fe2O3 Câu 224 [KNTT - SBT]: Thuốc thử sau phân biệt hai dung dich HC1 NaCl? A Phenolphthalein B Hồ tinh bột C Quỳ tím D Nước brom Câu 225 [KNTT - SBT]: Dung dich HF có khả ăn mịn thuỷ tinh xảy phản ứng hoá học sau đây? A SiO2 + 4HF → → SiF4 + 2H2O → B NaOH + H F → NaF + H2O C H2 + F2 2HF D 2F2 +2H2O 4HF + O2 Câu 226 [KNTT - SBT]: Trong dãy hydrohalic acid, từ HF đến HI, tính acid tăng dần nguyên nhân chinh là: A tương tác van der Waals tăng dần B độ phân cực liên kết giảm dần C phân từ khối tăng dần D độ bền liên kết giảm dần Câu 227 [KNTT - SBT]: Cho muối halide sau tác dụng với dung dich H2SO4 đặc, nóng xảy phản ứng trao đổi? A KBr B.KI C NaCl D NaBr Câu 228 [KNTT - SBT]: Phát biểu sau không đúng? A Dung dịch hydrofluoric acid có khả ăn mịn thuỷ tinh B NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, thu đuợc hydrogen chloride C Hydrogen chloride tan nhiều nước D Lực acid dãy hydrohalic acid giảm dần từ HF đến HI Câu 229 [KNTT - SBT]: Dung dịch sau phân biệt hai dung dich NaF NaCl? A HC1 B HF C AgNO3 D Br2 Mức độ thông hiểu Câu 230 [KNTT - SBT]: Cho dung dịch hydrochloric acid, sodium chloride, iodine, kí hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z Một số kết thí nghiệm ghi lại bảng sau Các dung dich ban đầu kí lưệu tương ứng A Z, Y,X B.Y, X, Z C Y, Z, X D X,Z,Y Hướng dẫn giải X làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh tím nên X dung dịch iodine Z tác dụng với dung dịch NaHCO3 tạo bọt khí nên dung dịch Z hydrochloric acid: HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O Y sodium chloride => Chọn A Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 59 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Mức độ vận dụng – vận dụng cao Câu 231 Hòa tan hoàn toàn 7,3 gam hỗn hợp X gồm kim loại Na kim loại M (hóa trị n khơng đổi) nước thu dung dịch Y 6,1975 lít khí hiđro (ở đkc) Để trung hịa dung dịch Y cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M Phần trăm khối lượng kim loại M hỗn hợp X là: A 68,4 % B 36,9 % C 63,1 % D 31,6 % Hướng dẫn giải nH2 = 0,25 mol ; nHCl = 0,1 mol - Gọi nNa = x mol nM = y mol → 23x + My = 7,3 (1) nH2 = 0,5x + 0,5ny = 0,25 - Nếu M tác dụng trực tiếp với nước → → nOH– = 0,5 > nHCl = 0,1 → loại (Vậy M kim loại tác dụng với dung dịch kiềm) - Nếu M kim loại có hiđroxit lưỡng tính (n = 3): M + (4 – n)OH– + (n – 2)H2O → MO2n – + n/2H2 y (4 – n)y ny/2 – - Do OH dư nên kim loại M tan hết nOH– dư = x – (4 – n)y mol → x – (4 – n)y = 0,1 (2) x + ny = 0,5 (3) → y = 0,1 mol - Thay n = vào (1);(2); (3) → có n = ; x = 0,2 ; M = 27 (Al) → %Al = 36,9 % BÀI 23: ÔN TẬP CHƯƠNG A PHẦN TỰ LUẬN Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Câu 232 [KNTT - SBT] Hydrochloric acid dùng để đánh lớp gỉ đồng màu xanh gồm hydroxide muối carbonate đồng trước sơn Viết phương trình hố học phản ứng xảy Hướng dẫn giải Phương trình phản ứng: Cu(OH)2 + HCl → → CuCl2 + H2O CuCO3 + 2HCl CuCl2 + CO2 + H2O Câu 233 [KNTT - SBT] Trong công nghiệp nước Javel sản xuất phương pháp điện phân dung dịch NaCl không sử dụng màng ngăn điện cực Khi Cl2 NaOH tiếp tục phản ứng với Viết phương trình hố học phản ứng xảy sản xuất nước Javel Xác định vai trò NaCl Cl2 phản ứng Hướng dẫn giải Phản ứng điện phân sinh khí chlorine anode, hydrogen sodium hydroxide cathode: dpdd → NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 Do khơng có màng ngăn điện cực nên khí Cl NaOH khuếch tán sang bình điện phân xảy phản ứng: → 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O Tổng hợp phản ứng xảy trình điện phân là: dpdd → khongmn NaCl + H2O NaClO + H2 Mức độ vận dụng – vận dụng cao Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 60 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Câu 234 [KNTT - SBT] Cho từ từ đến hết 10 gam dung dịch gồm NaF 0,84% NaCl 1,17%, vào dung dịch AgNO3 dư, thu m gam kết tủa Tính giá trị m? Hướng dẫn giải 10.1,17 nNaCl = = 2.10−3(mol) 100.58,5 Phản ứng tạo kết tủa với NaCl nNaCl = nAgCl = 2.10−3mol → mAgCl = 2.10−3.143,5 = 0,287 gam B PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ nhận biết Câu 235 [KNTT - SGK] Liên kết phân tử sau có độ phân cực lớp nhất: A H –F B H – Cl C H – Br D H – I Câu 236 [KNTT - SGK] Trong nhóm halogen, từ F đến I, bán kính nguyên tử biến đổi theo chiều nào: A Giảm dần B Không đổi C Tăng dần D Tuần hoàn Câu 237 [KNTT - SGK] Trong đơn chất tử F2 đến I2 Chất có tính oxi hố mạnh là: A F2 B Cl2 C Br2 D I2 Câu 238 [KNTT - SBT] Nguyên tử Halogen sau thể số oxi hoá -1 hợp chất? A fluorine B Chlorine C Bromine D Iodine Câu 239 [KNTT - SBT] Trong y học halogen sau hoà tan cồn để dùng làm thuốc sát trùng da? A fluorine B Chlorine C Bromine D Iodine Câu 240 [KNTT - SBT] Trong tự nhiên nguyên tố chlorine tồn phổ biến dạng hợp chất sau đây? A MgCl2 B NaCl C KCl D HCl Câu 241 [KNTT - SBT] Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm halogen có dạng chung là: A ns2np5 B ns2 C ns2np6 D ns2np4 Câu 242 [KNTT - SBT] Ở điều kiện thường, halogen sau tồn thể lỏng, có màu nâu đỏ, gây bỏng sâu rơi vào da? A F2 B Cl2 C I2 D Br2 Câu 243 [KNTT - SBT] Trong dãy hydrogen halide, từ HF đến HI, độ dài liên kết biến đổi nào? A Không đổi B Giảm dần C tăng dần D Tuần hoàn Câu 244 [KNTT - SBT] Dung dịch hydrohalic acid có khả ăn mịn thuỷ tinh là? A HCl B HI C HF D HBr Câu 245 [KNTT - SBT] Trong phịng thí nghiệm, điều chế khí Cl2 cho chất rắn sau tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng? A CaCO3 B NaHCO3 C FeO D MnO2 Câu 246 [KNTT - SBT] Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch KOH, đung nóng thu dung dịch chứa muối KCl muối sau đây? A KClO B KClO3 C KClO4 D KClO2 Câu 247 [KNTT - SBT] Hydrohalic acid sau có tính acid mạnh nhất? A HI B HF C HCl D HBr Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 61 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Câu 248 [KNTT - SBT] Quặng apatite, loại quặng phổ biến tự nhiên có chứa ngun tố fluorine, có thành phần hố học là: A CF3Cl B NaF C Na3AlF6 D Ca10(PO4)6F2 Câu 249 [KNTT - SBT] Ở nhiệt độ cao có xúc tác, phản ứng hydrogen halogen sau xảy thuận nghịch? A F2 B I2 C Br2 D Cl2 Câu 250 [KNTT - SBT] Trong đơn chất halogen, từ F2 đến I2, nhiệt độ sôi biến đổi nào? A Giản dần B Tuần hồn C Khơng đổi D Tăng dần Câu 251 [KNTT - SBT] Ở điều kiện, phân tử đơn chất halogen sau có tương tác van der Waal mạnh nhất? A I2 B Br2 C Cl2 D I2 Câu 252 [KNTT - SBT] Khi phản ứng với phi kim, nguyên tử halogen thể xu hướng sau đây? A Nhường electron B Nhận electron C Nhận electron D Góp chung electron Câu 253 [KNTT - SBT] Chất sau có nhiệt độ sơi thấp áp suất thường? A HF B HBr C HCl D HI Câu 254 [KNTT - SBT] Hai chất sau cho vào muối ăn để bổ sung iodine? A I2, HI B HI, HIO3 C KI, KIO3 D I2, AlI3 Câu 255 [KNTT - SBT] Không dùng chai, lọ thuỷ tinh mà thường dùng chai nhựa để chứa, đựng, bảo quản hydrohalic acid sau đây? A HF B HCl C HBr D HI Mức độ thông hiểu Câu 256 [KNTT - SGK] Khi tiến hành điều chế thu khí clo vào bình, để ngăn khí clo ngồi gây độc, cần đậy miệng bình thu khí clo bơng có tẩm dung dịch: A NaCl B HCl C NaOH D KCl Câu 257 [KNTT - SGK] Làm muối nghề phổ biến nhiều vùng ven biển Việt Nam Một hộ gia đình tiến hành làm muối ruộng chứa 200 000 L nước biển Giả thiết L nước biển có chứa 30 gam NaCl hiệu suất trình làm muối thành phẩm đạt 60% Khối lượng muối hộ gia đình thu là: A 200 kg B 10 000 kg C 000 kg D 600 kg Hướng dẫn giải Khối lượng muối hộ gia đình thu là: mNaCl = 20 000.30.60%=3 600 000 (gam) =3 600 (kg) Câu 258 [KNTT - SBT] Cho phát biểu sau: (a) Muối iodized dùng để phòng bệnh bướu cổ thiếu iodine (b) Chloramin-B dùng phun khử khuẩn phòng dịch covid – 19 (c) Nước Javel dùng để tẩy màu sát trùng (d) Muối nguyên liệu sản xuất xút, chlorine, nước javel Số phát biểu là: A B C D Câu 259 [KNTT - SBT] Cho dung dịch hydrofluoric, potassium iodide, sodium chloride, kí hiệu ngẫu nhiên X, Y, Z Khi dùng thuốc thử silicon dioxide silver nitrate để nhận biết Y, Z thu kết cho bảng sau: Chất thử Thuốc thử Hiện tượng Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 62 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Y Z Silicon dioxide Silicon dioxide bị hồ tan Silver nitrate Có kết tủa màu vàng Các dung dịch ban đầu kí hiệu tương ứng A Z, Y, X B Y, X, Z C Y, Z, X D X, Z, Y Hướng dẫn giải Y hoà tan Silicon dioxide nên Y dung dịch HF Z tác dụng với dung dịch Silver nitrate thu kết tủa màu vàng nên Z potassium iodide → ↓ PT: KI + AgNO3 AgI + KNO3 X dung dịch sodium chloride Chọn đáp án: C Mức độ vận dụng – vận dụng cao Câu 260 [KNTT - SGK] Cho X, Y hai nguyên tố halogen có tự nhiên, hai chu kì liên tiếp, Z x < ZY Hoà tan hoàn toàn 0,402 gam hỗn hợp NaX NaY vào nước, thu dung dịch E Cho từ từ E vào cốc đựng dung dịch AgNO3 dư, thu 0,574 gam kết tủa Kí hiệu nguyên tử X Y là: A F Cl B Cl Br C Br I D Cl I Hướng dẫn giải Giả sử NaX NaY tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 Gọi công thức chung NaX NaY Phương trình phản ứng: NaX → AgX ↓ + AgNO3 + NaNO3 MX MX ( 23 + ) (108 + ) NaX → 0,402 gam 0,574 gam 0,402 0,574 = → MX =175,66 23+ MX 108+ MX Mx < 175,66 < MY Trong tự nhiên khơng có ngun tố halogen có M > 175,66 Vậy trường hợp muối NaX NaY tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 khơng thoản mãn Nên có muối tạo kết tủa với AgNO3 Vậy muối ban đầu NaF NaCl Chọn đáp án#A F Cl Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 63 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI SỞ GD&ĐT ………… KIỂM TRA CHƯƠNG HALOGEN TRƯỜNG THPT ………………… NĂM HỌC 2022 - 2023 MƠN: HỐ HỌC 10 (Đề thi có _ trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên: Lớp: Mã đề 000 Câu Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm halogen A ns2np5 B ns2np4 C ns2np3 D ns2np6 Câu Hóa chất sau khơng đựng lọ thủy tinh ? A HCl B HNO3 C HF D NaOH Câu Đặc điểm đặc điểm chung nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)? A Các nguyên tố halogen có tính oxi hóa mạnh B Ngun tử halogen có khả thu thêm electron C Các nguyên tố halogen có số oxi hố –1, +1, +3, +5, +7 D Lớp electron nguyên tử halogen có 7electron Câu Trong tự nhiên nguyên tố chlorine tồn phổ biến dạng hợp chất sau đây? A MgCl2 B NaCl C KCl D HCl Câu Halogen sau chất khí nhiệt độ thường, có màu vàng lục? A fluorine B Chlorine C Bromine D Iodine Câu Đặc điểm đặc điểm chung đơn chất halogen? A Vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử B Ở điều kịên thường chất khí C Có tính oxi hố mạnh D Tác dụng mạnh với nước Câu Khi nung nóng, iodine rắn chuyển thành hơi, không qua trạng thái lỏng Hiện tượng gọi là: A Sự ngưng tụ B Sự phân hủy C Sự thăng hoa D Sự bay Câu Phản ứng hydrogen halogen sau xảy nhiệt độ phòng bóng tối? A F2 B I2 C Br2 D Cl2 Câu Có thể dùng chất số chất sau để làm thuốc thử nhận biết ion halide dung dịch ? A Ba(OH)2 B AgNO3 C Ba(NO3)2 D Cu(NO3)2 Câu 10 Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch KOH, nhiệt độ thường thu dung dịch chứa muối KCl muối sau đây? A KClO B KClO3 C KClO4 D KClO2 Câu 11 Thứ tự tăng dần tính acid Hydrohalic acid (HX) A HF < HCl < HBr < HI B HI < HBr < HCl < HF C HCl < HBr < HI < HF D HBr < HI < HCl < HF Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 64 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUN ĐỀ HĨA 10 – BỘ KẾT NỐI Câu 12 Có chất: Al(OH)3, FeO, Ag, CaCO3, Cu, AgNO3 Số chất tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 13 Để điều chế khí hyđrogen cloride phịng thí nghiệm, ta dùng hóa chất sau: A Cl2 H2O B H2 Cl2 C NaCl tinh thể H2SO4 đặc D MnO2 Cl2 Câu 14 Phản ứng sau xảy không tạo muối FeCl2? A Fe + HCl B Fe3O4 + HCl C Fe + Cl2 D Fe + FeCl3 Câu 15 Cho phát biểu sau: (a) Muối iodized dùng để phòng bệnh bướu cổ thiếu iodine (b) Chloramin-B dùng phun khử khuẩn phòng dịch covid – 19 (c) Nước Javel dùng để tẩy màu sát trùng (d) Muối nguyên liệu sản xuất xút, chlorine, nước javel (c) Bromine chất khí màu đỏ nâu, dễ bay hơi, brom độc (d) Iodine có tính oxi hóa phản ứng mạnh với nước nhiệt độ phòng (e) Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch KI, sau phản ứng thu kết tủa trắng Số phát biểu sai : A B C D Hướng dẫn giải (c) Bromine chất khí màu đỏ nâu, dễ bay hơi, brom độc Bromine chất lỏng (d) Iodine có tính oxi hóa phản ứng mạnh với nước nhiệt độ phịng Iodine khơng tác dụng với nước (e) Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch KI, sau phản ứng thu kết tủa trắng Thu AgI kết tủa màu vàng Câu 16 Cho phương trình hóa học: KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Hệ số cần chất là: A 2, 12, 2, 2, 3, B 2, 14, 2, 2, 4, C 2, 8, 2, 2, 1, D 2, 16, 2, 2, 5, Câu 17 Trong nhà mày cung cấp nước sinh hoạt khâu cuối cùngcủa việc xử lí nước khử trùng nước Một phương pháp khử trùng nước dùng phổ biến nước ta dùng chlorine Lượng chlorine bơm vào nước bể tiếp xúc theo tỉ lệ 5g/m3 Nếu với dân số Hải Dương khoảng triệu người, người dùng 200 lít nước/ ngày, nhà máy cung cấp nước sinh hoạt cần dùng kg chlorine ngày cho việc xử lí nước? A 3,55.103 B 6.103 C 3.103 D 1,5.106 Hướng dẫn giải VH O = 3.106.200 = 6.108(l ) = 6.105m3 → mCl = 5.6.105 = 3.106(gam) = 3.103(kg) Chọn đáp án C Câu 18 Nghiên cứu tác dụng iodine với hồ tinh bột, người ta làm thí nghiệm sau: cho vào ống nghiệm hồ tinh bột Nhỏ giọt nước iodine vào ống nghiệm Đun nóng ống nghiệm lửa đèn cồn, sau để nguội Hiện tượng quan sát thí nghiệm A Lúc đầu hỗn hợp chuyển sang màu xanh, sau màu đun nóng lại xuất màu xanh trở lại để nguội Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 65 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI B Lúc đầu hỗn hợp chuyển sang màu đen, sau có màu xanh đun nóng xuất màu trắng để nguội C Lúc đầu hỗn hợp chuyển sang màu xanh, sau màu đun nóng có màu trắng hồ tinh bột để nguội D Lúc đầu hỗn hợp chuyển sang màu đen, sau màu đun nóng xuất màu đen để nguội Câu 19 Hoà tan gam kim loại M (hố trị II) tác dụng vừa đủ 3,36 lít khí Cl2 (đktc) Kim loại M A Ca B Zn C Ba D Mg Hướng dẫn giải nCl = 0,15mol; M + Cl2 0,15 → ¬ MCl2 0,15 (mol) M= = 40 → M : Ca 0,15 Câu 20 Cho 13,44 lít khí chlorine (đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH 100oC Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 37,25 gam KCl Nồng độ dung dịch KOH dùng là: A 0,48M B 0,2M C 0,4M D 0,24M Hướng dẫn giải nCl2 = 0,6mol; nKCl = 0,5mol o 100 C 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + H2O 0,6 mol M CKOH ¬ 0,5 mol 0,6 = = 0,24M 2,5 Câu 21 Cho hỗn hợp NaI NaBr hòa tan vào nước, thu dung dịch#A Cho vào dung dịch A lượng brom vừa đủ, thu muối X có khối lượng nhỏ khối lượng hỗn hợp muối ban đầu a gam Hòa tan X vào nước dung dịch B Sục khí clo dư vào dung dịch B, sau làm bay sấy khơ thu sản phẩm Y có khối lượng nhỏ khối lượng X a gam Thành phần % theo khối lượng NaI hỗn hợp muối ban đầu là: A 96,3% B 3,7% C 5,4% D 94,6% Hướng dẫn giải x mol NaBr + Br2 + Cl2 →{ NaBr → NaCl { y mol NaI ( x+ y)mol ( x+ y)mol Theo ta có: (127-80)y = (80-35,5)(x+y) → y = 17,8x %mNaI = 150y 150.17,8x *100 = 100 = 96,3% 150y + 103x 150.17,8x + 103x PHẦN 2: TỰ LUẬN (3 điểm) Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 66 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Câu (2 điểm) Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu V lít khí Cl2 (đktc) a) Tính giá trị V? b) Sục tồn khí Cl2 thu vào 500 ml dung dịch NaOH 1,2M Tính nồng độ chất dung dịch sau phản ứng? Hướng dẫn giải nKMnO = 0,1mol 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O → 0,1 mol 0,25 mol VCl = 0,25.22,4 = 5,6 (lít) a) b) nNaOH = 0,6 (mol) Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O BĐ: 0,25 0,6 P/Ư: 0,25 → 0,5→0,25 → 0,25 Dung dịch sau phản ứng chứa: NaCl : 0,25 mol NaClO: 0,25 mol NaOH : 0,1 mol du → M 0,25 M CNaCl = CNaClO = 0,5 = 0,5(M ) 0,1 C M = = 0,2(M ) NaOH du 0,5 Câu (1 điểm) Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl2 O2 thu 19,7 gam hỗn hợp Z Phần trăm khối lượng Al X Hướng dẫn giải MgO, Al2O3 Mg 7,8gam + 02;Cl2 → hoã n hợ p Z 43 MgCl , AlCl Al 12 19,7gam 5,6lit mY = 19,7− 7,8 = 11,9gam BTKL Gọi số mol O2 Cl2 x, y mol x + y = 0,25 x = 0,15 → 32x + 71y = 11,9 y = 0,1 Theo ta có Gọi số mol Mg Al a b mol Áp dụng BTKL BTe ta có: 24a + 27b = 7,8 a = 0,1 → 2a + 3b = 0,15.4 + 0,1.2 = 0,8 b = 0,2 %mAl = 0,2.27 100 = 69,23% 7,8 HẾT Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 67 ... 44,5-0 ,10 (mol) Nên =0 ,10: = 0,05 (mol) Câu 1 07 [CD - SBT] Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 29 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI 17. 17 Iodine... độ tan khác nước theo nhiệt độ để tách hai chất Nhiệt độ 10 20 30 50 70 90 100 S NaCl 35,6 35 ,7 35,8 36 ,7 37, 5 37, 5 38,5 39,1 S KCl 28,5 32,0 34 ,7 42,8 48,3 48,3 53,8 56,6 Hệ thống tập Hóa 10. .. muối là: m= 426500× 106 = 1,18 47? ? 101 0 (L) = 11,8 47? ? 106 (m3) 36 Để đạt 650 000 tấn/năm vào năm 2030, thể tích nước biển cần là: m= 650000× 106 = 1,8056× 101 0 (L) = 18,056× 106 (m3 ) 36 b) Hàm