Hoa 10 moi chuong 2 bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc dap an

83 17 2
Hoa 10 moi   chuong 2   bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc   dap an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề bảng tuần hoàn lớp 10 (cánh diều kết nối tri thức – chân trời sáng tạo) được biên soạn tương đối đầy đủ về các câu hỏi và bài tập được giải chi tiết các dạng bài tập đầy đủ cả về lí thuyết lẫn bài tập. Tài liệu này giúp giáo viên tham khảo trong việc giảng dạy trên lớp hay ôn thi đại học và học sinh tham khảo rất bổ ích nhằm nâng cao kiến thức về hóa học lớp 10 và ôn thi đại học.

DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Bài 5: Cấu tạo bảng tuần hồn ngun tố hóa học Bài 6: Xu hướng biến đổi số tính chất nguyên tử nguyên tố chu kì nhóm Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần số tính chất hợp chất chu kì Bài 8: Định luật tuần hoàn Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Bài 9: Ơn tập chương ĐỀ KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỰ ÁN CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA 10 Sản phẩm thuộc quyền sở hữu chung thành viên nhóm thầy Trần Thanh Bình (91 thành viên theo danh sách folder bài) Không sử dụng sản phẩm để bn bán hình thức Sản phẩm chia sẻ miễn phí với bạn bè, đồng nghiệp Khi chia sẻ vui lòng giữ nguyên định dạng (header, footer) – ghi rõ nguồn “Sản phẩm dự án nhóm thầy Trần Thanh Bình” Chân thành cảm ơn thầy dự án nhiệt tình, tâm huyết theo dự án đến suốt thời gian gần tháng BÀI 5: CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A PHẦN TỰ LUẬN Mức độ nhận biết Câu [KNTT - SGK] Theo tiến trình lịch sử, nhà khoa học phân loại nguyên tố hóa học dựa sở ? Hướng dẫn giải - Cách phân loại do#A Lavoisier tìm năm 1789 Theo ngun tố hóa học phân loại dựa trạng thái tồn nguồn gốc tìm gồm: Nhóm chất khí, nhóm kim loại, nhóm phi kim nhóm “đất” - Năm 1829, Dobereiner tìm cách phân loại thứ Theo ngun tố có tính chất hóa học giống phân vào nhóm - Năm 1866, Newlands tìm cách phân loại nguyên tố theo chiều tăng khối lượng nguyên tử thành octave (nguyên tố thứ lặp lại tính chất nguyên tố đầu tiên) - Năm 1869, hai nhà hóa học, D.I.Mendeleev J.L.Meyer xếp nguyên tố theo chiều tăng khối lượng nguyên tử vào hàng cột, bắt đầu hàng (bảng Mendeleev) cột (bảng Meyer) tính chất nguyên tố bắt đầu lặp lại Câu [KNTT - SGK] Ơ ngun tố bảng tuần hồn cho ta biết thơng tin ? Lấy ví dụ minh họa ? Hướng dẫn giải - Tùy theo bảng tuần hồn, ngun tố cho biết thơng tin sau: Số hiệu ngun tử, kí hiệu nguyên tố, tên nguyên tố, nguyên tử khối trung bình, độ âm điện, cấu hình electron, số oxy hóa,… Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUN ĐỀ HĨA 10 - VD: số 13 cho biết thông tin sau: Câu [KNTT - SGK] Dựa vào bảng tuần hoàn, cho biết cấu hình electron số electron hóa trị nguyên tố C, Mg Cl Hướng dẫn giải - Cấu hình electron số electron hóa trị nguyên tố C; Mg Cl - C (Z=6): 1s22s22p2, nguyên tử C có electron hóa trị (4 e lớp cùng) - Mg (Z=12): 1s22s22p63s2, nguyên tử Mg có electron hóa trị - Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5, nguyên tử Cl có electron hóa trị Câu [CTST - SGK] Viết cấu hình electron nguyên tử xác định vị trí nguyên tố sau bảng tuần hoàn Cho biết chúng thuộc khối nguyên tố (s,p,d,f) chúng kim loại, phi kim hay khí hiếm: a) Neon tạo ánh sáng màu đỏ sử dụng ống phóng điện chân không, sử dụng rộng rãi biển quảng cáo Cho biết Neon có số hiệu nguyên tử 10 b) Megnesium sử dụng để làm cho hợp kim bền nhẹ, đặc biệt ứng dụng cho ngành cơng nghiệp hàng khơng Cho biết Mg có số hiệu nguyên tử 12 Hướng dẫn giải 2 a)ZNe = 10: 1s 2s 2p : ô nguyên tố 10, chu kỳ 2, nhóm VIIIA Thuộc khối nguyên tố p, khí b)ZMg = 12: 1s22s22p63s2: ô nguyên tố 12, chu kỳ 3, nhóm IIA Thuộc khối nguyên tố s, kim loại Câu [CTST - SGK] Dãy gồm nguyên tố sau có tính chất hóa học tương tự nhau? Vì sao? a) Oxygen (Z=8), nitrogen (Z=7), carbon (Z=6) b) Lithium (Z=3), sodium (Z=11), potassium (Z=19) c) Helium (Z=2), neon (Z=10), argon (Z=18) Hướng dẫn giải 2 a) O (Z=8) 1s 2s 2p → e lớp N (Z=7): 1s22s22p3 → e lớp C (Z=6): 1s22s22p2 → e lớp Oxygen, nitrogen carbon có số electron lớp ngồi khác nên khơng có tính chất hóa học tương tự b) Li (Z=3): 1s22s1 → e lớp Na (Z=11): 1s22s22p63s1 → e lớp K (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1 → e lớp Lithium, Sodium Potassium có số e lớp ngồi (1 e) nên có tính chất hóa học tương tự c)He (Z=2): 1s2 → e lớp (bão hòa) Ne (Z=10): 1s22s22p6 → e lớp ngồi (bão hịa) Ar (Z=18) 1s22s22p63s23p6 → e lớp ngồi (bão hịa) Helium; neon Argon có số e lớp ngồi nên có tính chất hóa học tương tự Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 Câu [CTST - SGK] Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố sau: a) Nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA b) Nguyên tố khí thuộc chu kỳ Hướng dẫn giải 2 6 a) 1s 2s 2p 3s 3p 4s b) 1s22s22p63s23p6 Câu [CTST - SBT] Hãy cho biết ý nghĩa thơng tin có ô nguyên tố sau Hướng dẫn giải Nguyên tử khối trung bình Số hiệu nguyên tử Độ âm điện ngun tử Kí hiệu hóa học ngun tố Cấu hình electron thu gọn Tên nguyên tố Câu [CTST Số oxi hóa hợp chất SBT] Sử dụng bảng tuần hồn ngun tố hóa học SGK (hình 5.2 trang 37) hồn thành thơng tin cịn thiếu bảng sau: Hợp chất Khối lượng sắt (g) Khối lượng O (g) Tỉ lệ khối lượng O:Fe FeO Fe2O3 Fe3O4 Hướng dẫn giải Hợp chất FeO Fe2O3 Fe3O4 Khối lượng sắt (g) 55,85 111,70 167,55 Khối lượng O (g) 15,999 47,997 63,996 Tỉ lệ khối lượng O:Fe 0,286 0,430 0,382 Câu [CD - SGK] Trong hình 6.1, Mendeleev có ghi: Au = 197? Và Bi = 210? Theo em, ý nghĩa dấu chấm hỏi gì? Hướng dẫn giải Ý nghĩa dấu ? biểu thị cho dự đoán, ước lượng khối lượng nguyên tử Mendeleev nguyên tố Câu 10 [CD - SGK] Quan sát bảng tuần hoàn phụ lục cho biết có hàng, cột nguyên tố hóa học Hướng dẫn giải Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 - Tổng số hàng: - Tổng số cột: 18 - Tổng số nguyên tố hóa học: 118 Câu 11 [CD - SGK] Hãy cho biết thông tin thu từ ô nguyên tố vanadium? Hướng dẫn giải -Tên nguyên tố: Vanadium có ký hiệu V - Nguyên tử có 23 proton = số hiệu nguyên tử = số thứ tự ô nguyên tố - Nguyên tử khối trung bình 50,942 Câu 12 [CD - SGK] Nguyên tố phổ biến Trái Đất nằm ô số bảng tuần hoàn? Hướng dẫn giải Oxygen (O) nguyên tố phổ biến vỏ Trái Đất, chiếm 46% khối lượng Oxygen nằm ô số bảng tuần hoàn Câu 13 [CD - SGK] Nguyên tố bổ sung vào muối ăn để giảm nguy bướu cổ thuộc chu kì bảng tuần hoàn? Hướng dẫn giải Nguyên tố bổ sung vào muối ăn để giảm nguy bướu cổ iodine (kí hiệu I) Iodine thuộc chu kì bảng tuần hồn Mức độ thơng hiểu Câu 14 [CTST - SBT] Hãy giải thích chu kỳ có nguyên tố? Hướng dẫn giải Chu kỳ bắt đầu nguyên tố Sodium (Na) kết thúc khí Argon (Ar) Các nguyên tố chu kỳ có lớp electron lớp K, lớp L lớp M Lớp K có tối đa 2e: 1s Lớp L có tối đa e gồm phân lớp 2s22p6 Lớp M có phân lớp 3s, 3p 3d Với khí Argon có cấu hình 3s 23p6 kết thúc chu kỳ 3, phân lớp 3d khơng có electron Do đó, chu kỳ có nguyên tố ứng với thay tăng dần số electron từ đến lớp thứ Câu 15 [CTST - SBT] Xác định vị trí ngun tố (ơ, chu kỳ, nhóm) nguyên tố có a) Số hiệu nguyên tử 20, nguyên tố giúp xương khỏe, phịng ngừa bệnh lỗng xương, giảm tình trạng đau nhức khó khăn vận dộng, làm nhanh làm vết nứt gãy xương b) electron, sử dụng để điều chế số dẫn xuất hydrocacbon, làm sản phẩm trung gian để sản xuất chất dẻo c) 28 proton, dùng việc chế tạo hợp kim chống ăn mòn d) Số khối 52 28 neutron, dùng chế tạo thép không gỉ Hướng dẫn giải 2 6 a) Z= 20: 1s 2s 2p 3s 3p 4s → ô nguyên tố 20; chu kỳ 4, nhóm IIA b) Z=9: 1s22s22p5 → ngun tố 9; chu kỳ 2, nhóm VIIA c) Z= 28: 1s22s22p63s23p6 → ô nguyên tố 16; chu kỳ 3, nhóm VIA Câu 16 [CTST - SBT] Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố xác định tên nguyên tố: a) Chu kỳ 3, nhóm IIIA, dùng ngành công nghiệp chế tạo, cụ thể tạo chi tiết cho xe ô tô, xe tải, tàu hỏa, tàu biển máy bay b) Chu kỳ 4, nhóm IB, sử dụng nhiều sản xuất nguyên liệu dây diện, que hàn, tay cần, đồ dùng nội thất nhà, tượng đúc, nam châm điện từ, động máy móc… Hướng dẫn giải Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 a) Nguyên tố Alumium: 1s22s22p63s23p1 b) Nguyên tố Copper: 1s22s22p63s23p63d104s1 Câu 17 [KNTT - SGK] Dựa vào bảng tuần hoàn, cho biết: Mg(Z=12); P(Z=15); Fe(Z=26); Ar(Z=18) thuộc loại nguyên tố sau ? a) s, p, d hay f ? b) phi kim, kim loại hay khí ? Hướng dẫn giải 2 - Mg(Z=12): 1s 2s 2p 3s , nguyên tử Mg có electron cuối thuộc phân lớp s có electron lớp ngồi nên Mg nguyên tố s nguyên tố kim loại - P(Z=15): 1s22s22p63s23p3, nguyên tử P có electron cuối thuộc phân lớp p có electron lớp nên P nguyên tố p nguyên tố phi kim - Fe(Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2, nguyên tử Fe có electron cuối thuộc phân lớp d có electron lớp nên Fe nguyên tố d nguyên tố kim loại - Ar(Z=18): 1s22s22p63s23p6, nguyên tử Ar có electron cuối thuộc phân lớp p có electron lớp ngồi nên Ar nguyên tố p nguyên tố khí Câu 18 [KNTT - SGK] Nguyên tố phosphorus có Z=15, có thành phần loại phân bón, diêm, pháo hoa; nguyên tố calcium có Z=20 đóng vai trò quan trọng thể, đặc biệt xương Xác định vị trí hai nguyên tố bảng tuần hoàn cho biết chúng thuộc loại nguyên tố s, p hay d; kim loại, phi kim hay khí ? Hướng dẫn giải 2 - P(Z=15): 1s 2s 2p 3s 3p , số 15, chu kì 3, nhóm VA, nguyên tố p, phi kim - Ca(Z=20): 1s22s22p63s23p34s2, ô số 20, chu kì 4, nhóm IIA, ngun tố s, kim loại Câu 19 [KNTT - SGK] Sulfur (S) chất rắn, xốp, màu vàng nhạt điều kiện thường Sulfur hợp chất sử dụng acquy, bột giặt, thuốc diệt nấm; dễ cháy nên S dùng để sản xuất loại diêm, thuốc súng, pháo hoa,…Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố S nằm chu kì 3, nhóm VIA a) Ngun tử nguyên tố S có electron thuộc lớp ? b) Các electron lớp thuộc phân lớp ? c) Viết cấu hình electron nguyên tử S ? d) S nguyên tố kim loại hay phi kim ? Hướng dẫn giải a) S thuộc nhóm VIA nên nguyên tử S có electron lớp ngồi b) S chu kì 3, nên ngun tử S có lớp electron Vì electron lớp thuộc phân lớp 3s 3p c) Cấu hình electron S: 1s22s22p63s23p4 d) S có electron lớp nên S phi kim Câu 20 [KNTT - SBT] Sự phân bố electron nguyên tử ba nguyên tố sau: X: (2,8,1) Y (2, 5); Z: (2, 8, 8, 1) Hãy xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn ? Hướng dẫn giải - Nguyên tử X có 11 electron, xếp thành lớp electron có electron lớp ngồi nên ngun tố X số 11, chu kì 3, nhóm IA - Nguyên tử Y có electron, xếp thành lớp electron có electron lớp ngồi nên nguyên tố Y ô số 7, chu kì 2, nhóm VA - Ngun tử Z có 19 electron, xếp thành lớp electron có electron lớp nên nguyên tố Y số 19, chu kì 4, nhóm IA Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 Câu 21 [KNTT - SBT] Anion cation Y2+ có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Hãy xác định vị trí X Y bảng tuần hoàn ? Hướng dẫn giải - Xét tạo thành anion : X + 1e → Nguyên tử X anion hạt electron nên cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử X là: 3s23p5 X thuộc ô số 17, chu kì 3, nhóm VIIA - Xét tạo thành cation Y2+: Y → Y2+ + 2e Nguyên tử Y nhiều cation Y2+ hạt electron nên cấu hình electron lớp nguyên tử Y là: 4s2 Y thuộc số 20, chu kì 4, nhóm IIA Câu 22 [KNTT - SBT] Cation M3+ anion Y2- có cấu hình electron lớp ngồi 2s22p6 Hãy xác định vị trí M Y bảng tuần hoàn ? Hướng dẫn giải 3+ 3+ - Xét tạo thành cation M : M → M + 3e Nguyên tử M nhiều cation M3+ hạt electron nên cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử M là: 3s23p1 Y thuộc ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA - Xét tạo thành anion : Y + 2e → Nguyên tử Y anion hạt electron nên cấu hình electron lớp nguyên tử Y là: 2s22p4 Y thuộc số 8, chu kì 2, nhóm VIA Câu 23 [KNTT - SBT] Hãy xác định vị trí ngun tố có Z = 26 bảng tuần hồn giải thích ? Hướng dẫn giải - Cấu hình electron thu gọn nguyên tố có Z=26 là: [Ar]3d64s2 Nguyên tử có lớp electron, có electron hóa trị thuộc loại ngun tố#d Vị trí bảng tuần hồn số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB Câu 24 [CD - SGK] Chu kì gồm nguyên tố có hai lớp electron Hỏi nguyên tố sau thuộc chu kỳ 2? Mg (Z = 12), Li (Z = 3), P (Z = 15), F (Z=9) Hướng dẫn giải Nguyên tố Cấu hình Đặc điểm Mg (Z=12) 1s22s22p63s2 lớp elctron => thuộc chu kỳ Li (Z=3) 1s22s1 lớp elctron => thuộc chu kỳ P (Z=15) 1s22s22p63s23p3 lớp elctron => thuộc chu kỳ F (Z=9) 1s22s22p5 lớp elctron => thuộc chu kỳ Vậy Li, F thuộc chu kì Câu 25 [CD - SGK] Mendeleev xếp nguyên tố bảng 6.1 theo nguyên tắc nào? Hướng dẫn giải Mendeleev xếp nguyên tố bảng 6.1 theo nguyên tắc: tăng dần khối lượng nguyên tử ông nhận thấy ngun tố hàng có tính chất tương tự Bảng 6.1: Cách xếp nguyên tố hóa học theo khối lượng nguyên tử Mendeleev Cl = 35,5 Br = 80 I = 127 K = 39 Rb = 85,4 Cs = 133 Ca = 40 Sr = 87,6 Ba = 137 Câu 26 [CD - SGK] Hãy nguyên tắc xếp bảng tuần hoàn năm 1869 Mendeleev ( nguyên tắc theo hàng ngang, theo hàng dọc) Hướng dẫn giải Năm 1869, Mendeleev xếp nguyên tố vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử - Nguyên tắc hàng ngang: Khối lượng nguyên tử tăng dần tính chất hóa học nguyên tố tương tự nhau: dãy halogen (Cl, Br I), kim loại kiềm ( K, Rb, Cs), Kim loại kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) - Nguyên tắc hàng dọc: Khối lượng nguyên tử tăng dần tính chất lặp lại ( bắt đầu phi kim kết thúc kim loại kiềm thổ) Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 Câu 27 [CD - SBT] Calcium (Ca) nguyên tố kim loại chiếm khối lượng nhiều thể người Răng xương phận chưa nhiều calcium Số hiệu nguyên tử Ca 20 Hãy xác định vị trí calcium bảng tuần hồn Hướng dẫn giải 2 6 Cấu hình Ca: 1s 2s 2p 3s 3p 4s Vị trí: ơ: 20, chu kỳ 4, nhóm IIA Câu 28 [CD - SBT] Em cần giải mật mã sử dụng kí hiệu nguyên tố để xác định chữ mật mã Quy tắc mật mã sau: (1) Cho dãy số, số tổng số hiệu nguyên tử số lớp electron nguyên tử ứng với nguyên tố hóa học (2) Chữ kí hiệu hóa học nguyên tố thu từ việc giải mã đầy đủ dãy số quy tắc thứ sẽ tương ứng với chữ mật mã Em thử giair giải mật mã theo quy tắc với dãy số sau:8, 2, 69, 29, 58, 19, 26, 42, 76 ( chữ mật mã xếp theo thứ tự tương ứng với số) Hướng dẫn giải Dựa vào bảng tuần hồn xác định số thứ tự chu kì nguyên tố đó, cũng tức số lớp electron, nằm khoảng từ đến Kết thu sau: Số dãy số Số lớp electron Số hiệu Kí hiệu Kí hiệu mật mã (số thứ tự chu kì) nguyên tử nguyên tố C C 1 H H 69 63 Eu E 29 25 Mn M 58 53 I I 19 16 S S 26 22 Ti T 42 37 Rb R 76 70 Yb Y Mật mã: CHEMISTRY Câu 29 [CD - SBT] Chọn phương án để hoàn thành câu sau: a) Mỗi nguyên tố hóa học xếp vào …(1)…trong bảng tuần hoàn Mỗi hàng bảng tuần hoàn gọi …(2)…Mỗi cột bảng tuần hoàn gọi …(3)… A (1) nhóm, (2) chu kỳ, (3) B (1) ơ, (2) chu kỳ, (3) nhóm Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUN ĐỀ HĨA 10 C (1) ơ, (2) họ, (3) nhóm D (1) ơ, (2) chu kỳ, (3) nhóm b) Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học Mendeleev đề xuất, nguyên tố xếp theo chiều tăng dần …(1)…Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học đại, nguyên tố xếp theo chiều tăng dần …(2)… A (1) số electron hóa trị, (2) khối lượng nguyên tử B (1) số hiệu nguyên tử, (2) khối lượng nguyên tử C (1) khối lượng nguyên tử (2) số hiệu nguyên tử D (1) số electron hóa trị, (2) số hiệu nguyên tử Câu 30 [CD - SBT] Mỗi phát biểu sau bảng tuần hồn ngun tố hóa học hay sai? (1) Số thứ tự nhóm ln ln số electron lớp vỏ nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm (2) Số electron lớp vỏ ngồi lớn số thứ tự nhóm lớn (3) Nguyên tử nguyên tố hàng có số lớp electron (4) Nguyên tử nguyên tố cột có số electron hóa trị Hướng dẫn giải (1) Sai Với trường hợp nhóm B, chẳng hạn nhóm VIIIB, số thứ tự nhóm khơng số electron lớp vỏ ngồi (2) Sai Ví dụ Fe thuộc nhóm VIIIB có electron lớp vỏ ngồi (3) Nguyên tử nguyên tố hàng có số lớp electron.=> (4) Nguyên tử nguyên tố cột có số electron hóa trị => Câu 31 [CD - SBT] Cấu hình electron fluorine 1s22s22p5, chlorine 1s22s22p63s23p5 Những phát biểu sau đúng? A F Cl nằm nhóm B F Cl có số electron lớp ngồi C F Cl có số electron lớp ngồi khác D F Cl nằm chu kỳ E Số thứ tự Cl lớn F G Cl nguyên tố nhóm B, F nguyên tố nhóm#A Hướng dẫn giải A,B,E Fluorine (F) chlorine (Cl) có số electron lớp ngồi ( electron phân lớp s p ngoài) nên nằm nhóm Cl có lớp electron nên chu kì 3, lớn F chu kì ( có lớp electron) Câu 32 [CD - SBT] Hãy ghép cấu hình electron cột A với mơ tả thích hợp vị trí ngun tố bảng tuần hoàn cột B Cột A Cột B 2 a) 1s 2s 2p Nguyên tố nhóm IIIA b) [Ar]3d 4s Nguyên tố ô thứ 11 c) [He]2s 2p Nguyên tố nhóm VIIIA d) 1s22s22p63s1 Nguyên tố chu kì Hướng dẫn giải a – 3, b – 4, c -1, d – Câu 33 [CD - SBT] Hãy giải thích khối ngun tố s bảng tuần hồn có hai cột khối nguyên tố p có sau cột Hướng dẫn giải Khối s nguyên tố có cấu hình electron lớp ngồi ns  2, tức cấu hình electron hồn thành phân lớp s Phân lớp s chứa tối đa electron, nên khối s có cột, ứng với hai cấu hình Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 electron lớp ns1 ns2 Tương tự, khối p ngun tố có cấu hình electron lớp ns2np1  6, tức cấu hình electron hồn thành phân lớp p Phân lớp p chứa tối đa electron, nên khối p có cột, ứng với cấu hình electron lớp ns2np1  ns2np6 Câu 34 [CD - SBT] Vì số lượng nguyên tố chu kì bảng tuần hồn có khác biệt: chu kì có ngun tố, chu kì có ngun tố, chu kì có 18 nguyên tố? Hướng dẫn giải Vì chu kì tập hợp nguyên tố có số lớp electron nên số lượng ô chu kỳ số lượng electron lớp Ở lớp thứ chứa tối đa electron ( vào phân lớp 1s); lớp thứ hai chưa tối đa electron ( vào phân lớp 2s, 2p) nên chu kỳ có nguyên tố chu kỳ có nguyên tố Với chu kỳ 3, sau điền đầy đủ phân lớp 3s, 3p (8 electron, ứng với số lượng nguyên tố) chuyển sang điền electron vào phân lớp 4s khơng phải 3d, nên chu kì có nguyên tố Chu kỳ sẽ hoàn thiện phân lớp 4s,4p ( tổng electron tối đa phân lớp electron) phân lớp 3d ( tối đa 10 electron) nên chu kỳ có 18 nguyên tố Câu 35 [CD - SGK] Quan sát bảng tuần hoàn ( Phụ lục 1) cho biết nguyên tố nhóm IA có đặc điểm cấu hình electron tương tự nào? Hướng dẫn giải Ngun tố nhóm IA Cấu hình H(Z=1) 1s1 Li (Z=3) 1s22s1 Na (Z=11) 1s22s22p63s1 K (Z=19) 1s22s22p63s23p64s1 Rb (Z=37) [Kr] 5s1 Cs (Z = 55) [Xe] 6s1 Fr (Z=87) [Rn] 7s1 Các nguyên tố nhóm IA có electron lớp ngồi Do đó, cấu hình electron lớp ngồi dạng ns1 Câu 36 [CD - SGK] Viết cấu hình electron nguyên tử Na Cho biết bảng tuần hồn, Na nằm số 11, chu kì 3, nhóm IA Nêu mối liên hệ số hiệu nguyên tử, số lớp electron, số electron lớp ngồi vị trí Na bảng tuần hồn? Hướng dẫn giải 2 Cấu hình electron nguyên tử Na 1s 2s 2p63s1 Số hiệu nguyên tử = số electron = số thứ tự ô nguyên tố bảng tuần hoàn = 11 Số thứ tự chu kì = số lớp electron nguyên tử nguyên tố = Số thứ tự nhóm = số electron lớp nguyên tử nguyên tố = Câu 37 [CD - SGK] Từ cấu hình electron nguyên tử Fe 1s22s22p63s23p63d64s2, xác định vị trí Fe bảng tuần hoàn? Hướng dẫn giải 2 Từ cấu hình electron Fe: 1s 2s 2p 3s 3p63d64s2 ta thấy: Có 26 electron ⇒ Fe thuộc số 26 bảng tuần hồn Có lớp electron ⇒ Fe thuộc chu kì Cấu hình electron phân lớp ngồi sát ngồi 3d64s2 ⇒ có electron hóa trị => Fe thuộc nhóm VIIIB Câu 38 [CD - SGK] Dựa theo cấu hình electron, phân loại ngun tố có số hiệu nguyên tử 11,20,29 Hướng dẫn giải Nguyên tố Cấu hình Loại nguyên tố Na (Z = 11) 1s22s22p63s1 nguyên tố s Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 Ca (Z = 20) 1s22s22p63s23p64s2 nguyên tố s Cu (Z=29) 1s22s22p63s23p6 3d104s1 nguyên tố d (nguyên tố nhóm B thuộc phân lớp 3d104s1 ) Câu 39 [CD - SGK] Thu thập thông tin biết có khoảng nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm? Hướng dẫn giải Hiện có khoảng 90 nguyên tố kim loại, gần 20 nguyên tố phi kim nguyên tố khí Câu 40 [CD - SGK] Hãy thu thập thông tin vấn đề sau: Ngồi Mendeleev, cịn có nhà khoa học cũng có đóng góp vào việc xây dựng bảng quy luật tuần hoàn, dù mức độ khác nhau? Mendeleev tiên đoán chi tiết ba nguyên tố nào? Nêu cụ thể tiên đốn đó? Sưu tầm hình ảnh bảng tuần hồn ngun tố hóa học khác nhau? Hướng dẫn giải Ngoài Mendeleev, số nhà khoa học cũng có đóng góp vào việc xây dựng bảng quy luật tuần hoàn, mức độ khác như: - Năm 1789,#A Lavoisier (La-voa-die, người Pháp) thực xếp 33 nguyên tố hóa học thành nhóm chất khí, kim loại, phi kim “đất” - Năm 1829, J, Ư, Dobereiner (Đô-be-rai-nơ, người Đức) phân loại ngun tố thành nhóm có tính chất hóa học giống Ví dụ: Lithium, sodium potassium nhóm kim loại mềm, dễ phản ứng - Năm 1864, J Newlands (Niu-lan, người Anh) đề xuất sơ đồ xếp nguyên tố hóa học theo chiều tăng khối lượng nguyên tử, tính chất chúng lặp lại có quy luật tương tự quãng tám âm nhạc, nguyên tố thứ tám lặp lại tính chất nguyên tố Sau ơng dặt tên cho quy luật “” Quy luật quãng tám) - Năm 1869, Mendeleev J.L Meyer (May-ơ, người Đức) cũng xếp nguyên tố theo chiều tăng khối lượng nguyên tử hàng cột, bắt đầu hàng (bảng Mendeleev) cột (bảng Mayer) tính chất nguyên tố bắt đầu lặp lại Nhờ định luật tuần hồn mình, ngun tố Sc, Ga Ge Mendeleev tiên đoán tỉ mỉ tính chất đơn chất hợp chất chúng - Năm 1871, Mendeleev dự đoán ngun tố hóa học “nhóm nhơm”, có ngun tử lượng (nguyên tử khối) khoảng 68, tỉ trọng 5,9 – 6,0 Đến năm 1875, nhà khoa học người Pháp tạo nguyên tố quặng kẽm trắng đặt tên Galium (Ga) Sau thời gian nghiên cứu xác, nhà khoa học người Pháp kết luận số nguyên tố Gali dự đoán Mendeleev - Năm 1871, Mendeleev dự đoán nguyên tố hóa học nằm “nhóm Bo” Đến năm 1879, Thụy Điển người ta sử dụng phương pháp phân tích quang phổ tìm thấy ngun tố khoáng chất euxenit gadolinit Nguyên tố đặt tên Scandium (Sc), Sc vị trí có ngun tử khối = 45, có tính chất hóa học phù hợp với dự đốn Mendeleev - Năm 1871, germanium (Ge) vị trí có nguyên tử khối = 70, nguyên tố mà Mendeleev dự đoán tồn ngun tố tương tự cịn thiếu nhóm silic (Mendeleev gọi "eka-silicon") Sự tồn nguyên tố Clemens Winkler (nhà hóa học người Đức) chứng minh năm 1886 Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 10 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUN ĐỀ HĨA 10 A Điện tích hạt nhân nguyên tử B Khối lượng nguyên tử C Bán kính nguyên tử D Số lớp electron Hướng dẫn giải Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố điện tích hạt nhân tăng dần ngun nhân biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố Câu 280 [CD - SBT] Sunfur sử dụng trình lưu hóa cao su, làm chất diệt nấm có thuốc nổ đen Sunfur ngun tố nhóm VIA Cơng thức oxide cao sulfur A SO2 B.SO3 C SO6 D.SO4 Hướng dẫn giải S thuộc nhóm VIA  S có hóa trị cao oxide VI  SO3 Câu 281 [CD - SBT] Magnesium nguyên tố có khối lượng riêng nhỏ phần ba so với nhôm Magnesium giúp cải tiến đặc tính học nhơm sử dụng để tạo hợp kim Những hợp kim hữu ích việc chế tạo máy bay, tơ Cấu hình electron magnesium 1s22s22p63s2 Công thức hydroxide magnesium A MgOH B Mg(OH)2 C MgO(OH) D Mg(OH)3 Hướng dẫn giải Mg có cấu hình: 1s22s22p63s2  Mg thuộc nhóm IIA  Mg có hóa trị II hydroxide  Mg(OH)2 Mức độ thông hiểu Câu 282 [CD - SBT] Hai nguyên tố X, Y thuộc nhóm A, tạo thành hai oxide cao có cơng thức tương tự Khi tan nước, oxide tạo dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ Khối lượng nguyên tử X nhỏ Y Hãy cho biết phát biểu sau X Y A.X, Y phi him B.X, Y kim loai C.X, Y thuộc chu kì D.X, Y thuộc nhóm E.Số hiệu ngun tử X lớn Y F.Số hiệu nguyên tử X nhỏ Y Số phát biểu đúng: A, D, F Hướng dẫn giải -X, Y thuộc nhóm A, tạo thành hai oxide cao có cơng thức tương tự  Thuộc nhóm  D đúng, C sai -Khi tan nước, oxide tạo dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ  dung dịch có tính axit  oxit oxit axit  X,Y phi kim  A đúng, B sai -Khối lượng nguyên tử X nhỏ Y  X đứng trước Y  Số hiệu nguyên tử X nhỏ Y  F đúng, E sai Câu 283 [CD - SBT] Nếu potassium chlorate có công thức phân tử KC1O3, Công thức sodium bromate sẽ A NaBrO3 C Na2BrO3 B NaBrO2 D Không xác định Hướng dẫn giải Do Cl Br thuộc nhóm nên có tính chất hóa học tương tự  Nếu potassium chlorate có cơng thức phân tử KClO3 sodium bromate có cơng thức NaBrO3 Câu 284 [CD - SBT] Hydroxide ngun tố X (thuộc nhóm A) có tính base mạnh mol hydroxide tác dụng vừa đủ với mol HCl Phương án sau dự đoán vị trí nhóm X xác? A Nhóm IA B Nhóm IIA C Nhóm IIIA D Khơng xác định Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 69 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 Đáp án C Hướng dẫn giải Ta có PTHH: X + 3HCl  XCl3 + 3/2H2 Như X có hóa trị III muối clorua  X thuộc nhóm IIIA Câu 285 [KNTT - SBT] Nguyên tố X chu kì 3, nhóm IIA bảng tuần hồn Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X A 1s²2s²2p6 B 1s²2s²2p 3s²3p¹ C 1s²2s²2p3s³ D 1s²2s²2p3s² Hướng dẫn giải  Ngun tố X chu kì 3, nhóm IIA X có lớp electron, electron lớp ngồi  D 1s²2s²2p3s² Câu 286 [CTST - SGK] Nguyên tố Ca có số hiệu nguyên tử 20 Phát biểu sau Ca không đúng? A.Số electron vỏ nguyên tử nguyên tố Ca 20 B.Vỏ nguyên tử Ca có lớp electron lớp ngồi có electron C Hạt nhân ngun tố Ca có 20 proton D Nguyên tố Ca phi kim Câu 287 [CTST - SBT] Cấu hình electron nguyên tử iron: [Ar] 3d6 4s2 Iron A 26, chu kì 4, nhóm VIIIA B 26, chu kì 4, nhóm VIIIB C 26, chu kì 4, nhóm IIA D 26, chu kì 4, nhóm IIB Câu 288 Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử a) Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron A 1s22s22p3 B 1s22s12p5 C 1s12s22p5 D 1s22s22p4 b) Nguyên tố X thuộc chu kì A B C D c) Nguyên tố X thuộc nhóm A VIIIB B VIB C VIIA D VIA Câu 289 [CTST - SBT] Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA Ngun tử ngun tố X có cấu hình electron A 1s22s22p63s1.B 1s22s22p6 C 1s22s22p53s4 D 1s22s22p63s2 Câu 290 [CTST - SBT] Nguyên tử ngun tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 a) Số electron lớp X A B 2.C D b) X thuộc chu kì A B C D c) X thuộc nhóm A IA B VA C IIIA D.IVA Mức độ thông hiểu Câu 291 [KNTT - SBT] Chromium sử dụng nhiều luyện kim để chế tạo hợp kim chống ăn mịn đánh bóng bề mặt Ngun tử chromium có cấu hình electron viét gọn [Ar] 3d54s1 Vị trí chromium bảng tuần hồn A số 17, chu kì 4, nhóm IA B số 24, chu kì 4, nhóm VIB C số 24, chu kì 3, nhóm VB D số 27, chu kì 4, nhóm IB Hướng dẫn giải Ngun tử chromium có cấu hình electron viét gọn [Ar] 3d 54s1  cấu hình electron nguyên tử chromium 1s22s22p63s23p63d54s1  B ô số 24, chu kì 4, nhóm VIB Câu 292 [KNTT - SBT] Cho cấu hình electron nguyên tử nguyên tố sau: Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 70 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 X (1s22s22p63s1); Y (1s22s22p63s2) Z (1s22s22p63s23p1) Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải A Z, Y, X B X, Y, Z C Y, Z, X D Z, X, Y Hướng dẫn giải  Từ cấu hình electron X,Y, Z thuộc chu kì Sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân X-Y-Z Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính khử giảm dần Vậy chiều tăng dần tính khử: Z, Y, X Câu 293 [KNTT - SBT] Anion X2- có cấu hình electron [Ne] 3s23p6 Ngun tố X có tính chất sau ? A Kim loại B Phi kim C Trơ khí hiểm D Lưỡng tính Hướng dẫn giải 22 Anion X có cấu hình electron [Ne] 3s 3p X + 2e  X2Vậy nên cấu hình e X là: 1s22s22p63s23p4  ZX = 16  X lưu huỳnh  B Phi kim Câu 294 [KNTT - SBT] Cation R3+ có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p6 Cơng thức oxide ứng với hoá trị cao nhất, hydroxide tương ứng R tinh acid – base chúng A R2O3, R(OH)3 (đều lưỡng tính) B RO3 (acidic oxide), H₂RO4 (acid) C RO2 (acidic oxide), H₂RO3 (acid) D RO (basic oxide), R(OH)2 (base) Hướng dẫn giải 3+ Cation R có cấu hình electron phân lớp 2p6 R  R3++ 3e Vậy nên cấu hình e X là: 1s22s22p63s23p1  ZR = 13  #A R2O3, R(OH)3 (đều lưỡng tính) Câu 295 [KNTT - SBT] Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngồi 3p4 Cơng thức oxide ứng với hố trị cao X, hydroxide tương ứng tính acid - base chúng A X2O3, X(OH)3, tính lưỡng tinh B XO3, H2XO4, tính acid C XO2, H2XO3, tỉnh acid D XO, X(OH)2, tỉnh base Hướng dẫn giải Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngồi 3p  cấu hình electron X 1s22s22p63s23p4  ZX = 16  B XO3, H2XO4, tính acid Hướng dẫn giải Oxide X tan nước tạo thành dung dịch làm hồng giấy quỳ tím  X phi kim Oxide Z phản ứng với acid lẫn base  Z chất lưỡng tinh Oxide Y phản ứng với nước tạo thành dung dịch làm xanh quỳ tím  Y kim loại  D X phi kim; Z chất lưỡng tinh; Y kim loại Câu 296 Có tính chất đại lượng vật lí sau đây, biến thiên tuần hồn theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử ? (1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số electron; (3) tính kim loại, tính phi kim; (4) số electron lớp cùng; (5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối; (7) tính acid, base oxide hydroxide; (8) hóa trị nguyên tố; (9) lượng ion hóa A B C D Hướng dẫn giải (1), (3), (4), (5), (7), (8), (9) Câu 297 [KNTT - SBT] X, Y Z nguyên tố thuộc chu kì bảng tuần hoàn Oxide X tan nước tạo thành dung dịch làm hồng giấy quỳ tím Oxide Y phản ứng với nước tạo thành Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 71 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HĨA 10 dung dịch làm xanh quỳ tím Oxide Z phản ứng với acid lẫn base Cách phân loại X, Y, Z sau đúng? A X kim loại; Y chất lưỡng tính; Z phi kim B X phi kim; Y chất lưỡng tỉnh; Z kim loại C X kim loại; Z chất lưỡng tinh; Y phi kim D X phi kim; Z chất lưỡng tinh; Y kim loại Mức độ vận dụng – vận dụng cao BÀI 9: ÔN TẬP CHƯƠNG A PHẦN TỰ LUẬN Mức độ nhận biết Câu 298 [KNTT - SGK] Điền cụm từ “số lớp electron’;’điện tích hạt nhân” “số electron hóa trị” vào chỗ trống mệnh đề sau theo nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn a ……………… ? tăng dần b Cùng ……….? => chu kì (hàng) c Cùng ……… ?………….=> nhóm (cột) Hướng dẫn giải a Điện tích hạt nhân tăng dần b Cùng số lớp electron => chu kì (hàng) c Cùng số electron hóa trị => nhóm (cột) Câu 299 [KNTT - SGK] Trong bảng tuần hồn có nguyên tố, chu kì, nhóm? Hướng dẫn giải - Bảng tuần hồn có 118 ngun tố - Có chu kì: chu kì nhỏ chu kì lớn - Có 16 nhóm:8 nhóm A nhóm B Câu 300 [KNTT - SGK] Ðiền đại luợng tính chất duới vào bên mũi tên (theo chiều tăng dần) để thấy xu huớng biến đổi đại luợng tính chất •Bán kính ngun tử •Giá trị độ âm điện •Tính kim loại •Tính phi kim •Tính acid – base oxide hydroxide Hướng dẫn giải Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 72 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 Tính base oxide hydroxide giảm Tính acid oxide hydroxide tăng Tính kim loại tăng tan Bán kính nguyên tử tăng Tính phi kim tăng Độ âm điện tăng Câu 301 [KNTT - SGK] Ðiền cụm từ ‘'số proton''; ‘'số lớp electron''; ‘'số Z''; ‘'số thứ tự nhóm A''; ‘'số electron''; ‘'số thứ tự chu kì''; ‘'số hiệuTính ngun electron lớp ngồi cùng'' thích hợp thay cho basetử''; của‘'số oxide hydroxide tăng số sau thấy ý nghĩa bảng tuần hoàn ngun tố hố học Tính acid oxide hydroxide giảm ………(1).…… = ………(2).……… = ………(3)……… = ………(4)……… ………(5)……… = ………(6)……… ………(7)……… = ………(8)……… Hướng dẫn giải - Số electron= Số proton= Số Z= Số hiệu nguyên tử - Số thứ tự Nhóm A = Số electron lớp ngồi - Số thứ tự chu kì = Số lớp electron Câu 302 [KNTT - SGK] Chọn từ hoậc cụm từ thích hợp để hồn thành nội dung định luật tuần hồn: Tính chất …? đơn chất cũng thành phần …? hợp chất tạo nên từ nguyên tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng …? nguyên tử Hướng dẫn giải Tính chất nguyên tố đơn chất cũng thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ ngun tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử Câu 303 [KNTT - SBT] Nêu mối quan hệ xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử với độ âm điện ngun tố tuần hồn giải thích Hướng dẫn giải - Trong chu kì, từ trái qua phải bán kính nguyên tử giảm độ âm điện tăng; điện tích hạt nhân tăng (số eletron lớp tăng), lục hút hạt nhân với electron lớp ngồi tăng dẫn đến bán kính nguyên tử giảm khả thu electron tăng dẫn đến độ âm điện tăng - Trong nhóm A, từ xuống bán kính nguyên tử tắng độ âm điện giảm: số lớp electron tăng, lực hút hạt nhân với electron lớp giảm dẫn đến bán kính nguyên tử tắng khả thu electron giảm dẫn đến độ âm điện giảm Như vậy, xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử tỉ lệ nghịch với độ âm điện Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 73 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 Câu 304 [KNTT - SBT] Dựa vào xu hướng biến đổi tính kim loại phi kim nguyên tố bảng tuần hoàn, cho biết: a) Ngun tố có tính kim loại mạnh Nguyên tố cso tính phi kim mạnh b) Các nguyên tố kim loại phi kim phân bố khu vực bảng tuần hoàn c) Những nhóm gồm kim lại mạnh phi kim mạnh Hướng dẫn giải a) Xu hướng biến đổi tính kim loại, ohi kim bảng tuần hồn: Trong chu kì, tính phi kim tăng từ trái qua phải; theo nhóm A, tính kim loại tăng từ xuống Ngun tố có tính phi kim mạnh nguyên tố phía bên phải bảng tuần hồn, dó floruorine(9F) Ngun tố có tính kim loại mạnh nguyên tố phía bên trái bảng tuần hồn, francium (87Fr), Fr ngun tố phóng xạ khơng bền nên thực tế ngun tố có tính kim loại mạnh caesium (55Cs) b) Trong bảng tuần hoàn, kẻ mtojo dường chéo qua 5B, 14Si, 33As, 52Te 85At phần bên phải( trừ cấc khí nhóm VIIIA) phi kim, cịn phần bên trái (1H) kim loại Ngoài dãy lanthanide acinide kim loại c) Nhóm IA gồm kim loại kiềm kim loại mạnh nhất, nhóm VIIA gồm halogen phi kim mạnh Mức độ vận dụng – vận dụng cao Câu 305 [KNTT - SGK] Borax (Na2B4O7.10H2O), gọi hàn the, khống chất dạng tinh thể Nhờ có khả hoà tan oxide kim loại, borax đuợc dùng để làm bề mật kim loại truớc hàn, chế tạo thuỷ tinh quang học, men đồ sứ,… Một luợng lớn borax đuợc dùng để sản xuất bột giặt a)Nêu vị trí bảng tuần hồn nguyên tố có thành phần borax viết cấu hình electron ngun tử ngun tố b)Sắp xếp nguyên tố theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần c)Sắp xếp nguyên tố theo chiều độ âm điện giảm dần Giải thích dựa vào quy luật biến thiên bảng tuần hoàn Hướng dẫn giải Sodium(11Na); boron (5B) oxygen (8O) a) Vị trí bảng tuần hồn cấu hình electron: 2 11Na, số hiệu nguyên tử 11, chu kì 3, nhóm IA (1s 2s 2p 3s ) 2 5B, số hiệu nguyên tử 5, chu kì 2, nhóm IIIa (1s 2s 2p ) 2 8O, số hiệu ngun tử 8, chu kì 2, nhóm VIA (1s 2s 2p ) b) Thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần: O < B < Na Vì O B chu kì,thoe quy luật biến đổi bắn kính nguyên tử giảm dần từ trái sang phải; Na chu kì có bán kính ngun tử lớn so với nguyên tử chu kì c)Thứ tự độ âm điện giảm dần: O > B > Na Vì chu kì, độ âm điện tăng từ trái sang phải nên B< O Na < Al; nhóm A, độ âm điện giảm từ xuống nên Al < B Câu 306 [KNTT - SGK] Công thức cấu tạo phân tử cafein, chất gây đắng tìm thấy nhiều cafe trà đuợc biểu diễn hình bên dưới: a)Nêu vị trí nguyên tố tạo nên cafein bảng tuần hồn Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 74 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 b)So sánh tính phi kim, bán kính nguyên tử độ âm điện ngun tố giải thích Hướng dẫn giải Các nguyên tố tạo nên cafein C (Z = 6); N (Z = 7); O (Z = 8) H (Z =1) a) Vị trí bảng tuần hoàn: 6C, số liệu nguyên tử 6, chu kì 2, nhóm IVA 7N, số hiệu ngun tử 7, chu kì 2, nhóm VA 8O, số hiệu ngun tử 8, chu kì 2, nhóm VIA b) So sánh - Tính phi kim: C < N < O chu kì, tính phi kim tăng dần theo chiều điện tích hạt nhân tăng - Độ âm điện: C < N < O chukì, độ âm điện tăng dần theo chiều điện tích hạt nhân tăng - Bấn kính nguyên tử: C > N > O chu kì, bán kính ngun tử giảm dần theo chiều điện tích hạt nhân tăng Câu 307 [KNTT - SGK] Một loại hợp kim nhẹ, bền đuợc sử dụng rộng rãi kĩ thuật hàng không chứa hai nguyên tố A, B đứng chu kì bảng tuần hồn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân 25 a)Viết cấu hình electron, từ xác định vị trí hai nguyên tố A B bảng tuần hồn b)So sánh tính chất hố học A với B giải thích Hướng dẫn giải Hai nguyên tố chu kì có điện tích hạt nhân kếm đơn vị Ta có: ZA + ZB = 25 ZA + ZA + = 25 => ZA = 12 => ZB = 13 Hai nguyên tố A B Mg Al a) Cấu hình electron: 12Mg ( 1s22s22p63s2) 13Al (1s22s22p63s23p1) Vị trí bảng tuần hồn: 12Mg, só hiệu ngun tử 12, chu kì 3, nhóm IIA 13Al, số hiệu ngun tử 13, chu kì 3, nhóm IIIA b) So sánh tính kim loại: Mg > Al chu kì, tính kim loại giảm dần theo chiều điện tích hạt nhân tăng Câu 308 [KNTT - SBT] Methadone (C21H27NO), thường sử dụng để giảm đau xem chất thay cho heronin (thuốc chữa cai nghiện) a) Nêu vị trí nguyên tố tạo nên methadone bảng tuần hoàn b) So sánh bánh kính nguyên tử, độ âm điện tính phi kim ngun tố Giải thích Hướng dẫn giải a) Methadone có cơng thức phân tử C21H27NO cấu tạo bỏi nguyên tố C, H, O, N Vị trí bảng tuần hồn: - Ngun tố hydrogen số 1, chu kì 1, nhóm IA - Ba nguyên tố C, N, O nằm chu kì 2, carbon số nhóm IVA, nitrogen số nhóm VA oxygen số nhóm VIA b) – Độ âm điện: C < N < O, chu kì, độ âm điện tăng dần theo tăng điện tích hạt nhân - Bán kính nguyên tử: C > N > O, chu kì bán kính nguyên tử giảm dần theo tnawg diện tích hạt nhân - Tính phi kim: C < N < O, chu kì, tính phi kim tăng dần thoe tăng điện tích hạt nhân 32 Câu 309 [KNTT - SBT] Nguyên tử X có kí hiệu 16 X a) Xác định giá trị: số proton, số electron, số neutron, số đơn vị điện tích hạt nhân số khối X b) Viết cấu hình electron nguyên tử X nêu vị trí X bảng tuần hồn c) X kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 75 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 d) Xác định cơng thức oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng X nêu tính acid – base chúng Hướng dẫn giải a) Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron= 16 Số khối = 32 số neutron = 32 – 16 =16 b)Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4; số 16, chu kì 3, nhóm VIA c) Ngun tố X phi kim, có electron lớp ngồi cùng, dễ thu thêm electron để có cấu hình electron bão hịa theo quy tắc octet d) Hóa trị cao X với oxygen VI, công thức XO acidic oxide Công thức hydroxide tương ứng H2XO4 acid Câu 310 [KNTT - SBT] Cho hai nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z = 15 Z = 62, a) Xác định vị trí hai nguyên tố bảng tuần hồn b) Viết cấu hình electron nguyên tử hai nguyên tố cho biết chúng nguyên tố s, p, d, hay f c) Viết cơng thức oxide ứng với hóa trị cao hydroxide tương ứng nguyên tố d) Nêu tính chất đơn chất tính chất hợp chất Hướng dẫn giải a) Vị trí bảng tuần hồn: Z = 15 số 15, chu kì 3, nhóm VA Z = 62 số 62, chu kì 6, nhóm IIIB b) CẤu hình electron: Z = 15 – [10Ne]3s23p3 nguyên tố p Z = 62 – [54Xe]4f66s2 nguyên tố f c) Công thức hợp chất: - Z = 15: Oxide cao X2O5; hydroxide H2XO4 - Z = 62: kim loại chuyển tiếp; X2O3; hydroxide X(OH)3 d) Tính chất: Z = 15: phi kim trung bình; X2O5 acidic oxide; H3XO4 aicd trung bình Z = 62: kim loại chuyển tiếp; X2O3 basic oxide; X(OH)3 base Câu 311 [KNTT - SBT] Hãy so sánh giải thích kích thước tương đối của: a) Nguyên tử lithium nguyên tử fluorine b) Nguyên tử lithium ion (Li+) c) Nguyên tử oxygen ion (O2–) d) ion nitride (N3–) ion fluorine (F–) Hướng dẫn giải a) Li F nằm chu kì Trong chu kì, điện tích hạt nhân tăng (số electron lớp ngồi tăng), lực hút giữ hạt nhân với electron tăng dẫn đến bán kính nguyên tử giảm Bán kính nguyên tử Li> F b) Li  Li+ + e Khi nguyên tử Li nhường electron để tạo thành ion dương, electron lại bị hút mạnh phía hạt nhân làm cho bán kính ion giảm Ở ion Li+, giảm bán kính đặc biệt lớn lớp electorn bị đi(Khi lớp electron thứ nhất, lớp K trở thành lớp ngồi cùng) r  rLi  Bán kính cation ln nhỏ bán kính ngun tử tương ứng: Li 2– c) O + 2e  O Khi nguyên tử O nhận thêm electron để tạo thành anion, điện tích dương hạt khơng đổi, điện tích âm tăng nên electron bị hút vào hạt nhân yếu hơn, electron nhận thêm làm tăng tương tác đẩy electron, làm cho kích thước nguyên tử tăng lên r  rO Bán kính anion ln lớn bán kính nguyên tử tương ứng: O2 Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 76 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 d) Hai ion N3– F– hai nguyên tố chu kì Sự giảm bán kính ion cá nguyên tố chu kì cịn mạnh giảm bán kính nguyên tử, ion có số electron lớp ngồi cùng, điện tích hạt nhân tăng lên sẽ tương tác với số electron làm co kích thước dần Bán kính ion: N3– > F– Câu 312 [KNTT - SBT] Ba nguyên tố X, Y, Z thuộc chu kì có tổng số hiệu nguyên tử 39 Số hiệu nguyên tử Y trung bình cộng số hiệu nguyên tử X Z Nguyên tử ba nguyên tố nguyên không phản ứng với H2O điều kiện thường a) Hãy xác định vị trí X, Y, Z bảng tuần hồn Viết cầu hình electron ngun tử gọi tên nguyên tố b) So sánh độ âm điện, bán kính ngun tử X, Y, Z c) Só sánh tính base hydroxide X, Y, Z Hướng dẫn giải a) Gọi số hiệu nguyên tử nguyên tố X, Y, Z P1, P2, P3 Trong P1 < P2 < P3, ta có: P1 + P2 + P3 = 39(I) P +P P2 = (II) Giải hệ (I) (II), ta P2 = 13 => Y nhơm (Al) =>Cấu hình electron Y: 1s22s22p63s23p1 Ta có P1 < 13 < P3 X, Y, Z thuộc chu kì nên P1  11 => P1 = 11 P1 = 12 Khi P1 = 11 X NA (sodium) khơng phù hợp Na tác dụng với nước nhiệt độ thường Vậy X Mg (magnesium), có P1 = 12 cấu hình electron: 1s22s22p63s2 => P3 = 14 Z Si (silicon), có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p2 b) Trong chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, độ âm điện nguyên tố tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần: - Độ âm điện: Mg < Al < Si - Bán kính nguyên tử: Mg > Al > Si c) Tính base: Mg(OH)2 > Al(OH)3 > H2SiO3.H2O Mg(OH)2 base yếu, Al(OH)3 hydroxide lưỡng tính H2SiO3.H2O acid yếu Câu 313 [KNTT - SBT] Quá trình sản xuất aluminium từ quặng bauxite gồm tinh chế bauxite trộn Al2O3 thu với cryolite (Na3AlF6) điện phân nóng chảy Trường hợp bể điện phân chưa tiêu chuẩn, sản phẩm Al có lẫn Na Cho 1,0 gam hỗn hợp sản phẩm phản ứng với dung dịch sunfuric acid loãng, dư, 1336,7 mL khí hydrogen ( 25 oC bar) a) Xác định độ tinh khiết aluminium sản phẩm b) Viết công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng kim loại c) So sánh tính acid – base oxide, hydroxide tương ứng Giải thích Hướng dẫn giải a) Gọi số mol Na, Al x y PV 1.1,3367 = = 0,0547(mol) 0,082.298 Số mol H2 = RT Theo phương trình hóa học: mol Na giải phóng 0,5 mol H2; mol Al giải phóng 1,5 mol H2 => 0,5x + 1,5y = 0,0547(I) Theo ta có: 23x + 27y = 1,0(II) Giải hệ (I) (II), ta được: x = 0,0011 y = 0,0361 Khối lượng Al là: 0,0361.27 = 0,9747 (g) có độ tinh khiết 97,47% b) Oxide cao nhất: Na2O Al2O3; hydroxide tương ứng: NaOH Al(OH)3 c) Na2O basic oxide mạnh, Al2O3 oxide lưỡng tính NaOH base mạnh cịn Al(OH)3 hydroxide lưỡng tính Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 77 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HĨA 10 So sánh tính base: Na2O > Al2O3 ; NaOH > Al(OH)3 Mg(OH)2 base yếu, Al(OH)3 hydroxide lưỡng tính H2SiO3.H2O acid yếu Câu 314 [KNTT - SBT] Oxide ứng với hóa trị cao ngun tố có cơng thức thực nghiệm R2O5 Oxide chất hút nước mạnh, sử dụng tổng hợp chất hữu Khả hút ẩm đủ mạnh để chuyên nhiều acid vô thành alhydrite (oxide tương ứng) chúng Hợp chất khí R với hydrogen có chứa 8,82% khối lượng hydrogen chất khí khơng màu, độc, bền, sinh trình phân hủy xác động thực vật a) Nêu vị trí R bảng tuần hồn b) Viết cấu hình electron theo orbital nguyên tử R c) Nêu số tính chất hóa học R hợp chất Hướng dẫn giải a) Hợp chất khí R với hydroxide có dạng RH3 R 91,18 = => R = 31 8,82 Ta có: R P (phosphorus) Vị trí bảng tuần hồn R: số 15, chu kì 3, nhóm VA b) Cấu hình electron R: 1s22s22p63s23p3          c) – Tính chất đơn chất: nguyên tố P phi kim trung bình: + Phản ứng với oxygen tạo oxide + Phản ứng chlorine tạo phosphorus chloride + Phản ứng với kim loại phosphide - Tính chất hợp chất: P2O5 acidic oxidephản ứng với nước tạo hydroxide tương ứng H3PO4 acid Câu 315 [KNTT - SBT] Hồn tan hết 2,3 gam hỗn hợp có chứa kim loại barium hai kim loại kiềm nhóm IA bảng tuần hồn vào nước, thu dung dịch X 611 mL (25 oC bar) Nếu thêm 1,278 gam Na2SO4 vào dung dịch X khuấy sau phản ứng kết thước, nước lọc ion Ba2+ Nếu thêm 1,491 gam Na2SO4 vào dung dịch X khuấy sau phản ứng 2 kết thúc, nước lọc có mặt ion SO Dựa vào bảng tuần hoàn, xác định tên kim loại kiềm Hướng dẫn giải a) Số mol H2 = 0,025 mol; số mol NaSO4 0,009 mol 0,0105 mol Kí hiệu hai kim loại kiềm M, có ngun tử khối trung bình M Ba + 2H2O  Ba(OH)2+ H2 2M + 2H2O  MOH+ H2 SO 2-4 ) Khi thêm 0,009 mol Na SO , Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + NaOH (số mol Ba 2+ = số mol 2+ 2+ Ba dư: số mol Ba = số mol Ba > 0,009 mol SO 2-4 dư: số mol Ba = Ba2+ < 0,0105 mol Khi thêm 0,0105 mol Na2SO4, Coi số mol Ba M x y Ta có 137.x + M y = 2,3(I) Và x + 0,5.y = 0,025(II) Với 0,009 < x < 0,0105 => 0,019 < y < 0,032 1,125 Ghép (I) (II), ta được: (68,5 - M ).y = 1,125 hay y = 68,5  M 1,125 0,019 < 68,5  M < 0,032 => 26,92 < M < 36,79 => Hai kim loại kiềm thỏa mãn đề sodium (23) potassium (39) Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 78 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 B PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ nhận biết Câu 316 [KNTT - SBT] Nguyên tố X thuộc nhóm IA, cịn ngun tố Z thuộc nhóm VIIA bảng tuần hồn Cấu hình electron hóa trị ngun tử nguyên tố X, Z A ns1 ns2np5 B ns1 ns2np7 C ns1 ns2np3 D ns2 ns2np5 Mức độ thông hiểu Câu 317 [KNTT - SBT] Nguyên tử X có Z = 15 Trong bảng tuần hồn, ngun tố X thuộc chu kì A B C D Câu 318 [KNTT - SBT] Cho nguyên tố sau: 11Na, 13Al 17Cl Các giá trị bán kính nguyên tử (pm) tương ứng trường hợp sau đúng? A Na (157); Al (125); Cl (99) B Na (99); Al (125); Cl (157) C Na (157); Al (99); Cl (125) D Na (125); Al (157); Cl (99) Câu 319 [KNTT - SBT] Cho nguyên tố sau: 14Si, 15P 16S Các giá trị độ âm điện tương ứng trường hợp sau đúng? A 14Si (2,19); 15P (1,9); 16S (2,58) B 14Si (2,58); 15P (2,19); 16S (1,9) C 14Si (1,90); 15P (2,19); 16S (2,58) D 14Si (1,90); 15P (2,58); 16S (2,19) Câu 320 [KNTT - SBT] Dãy sau xếp theo thứ tự tăng dần tính acid? A NaOH; Al(OH)3; Mg(OH)2; H2SiO3 B H2SiO3; Al(OH)3; H3PO4; H2SO4 C Al(OH)3; H2SiO3; H3PO4; H2SO4 D H2SiO3; Al(OH)3; Mg(OH)2; H2SO4 Câu 321 [KNTT - SBT] Dãy sau xếp theo thứ tự tăng dần tính base? A K2O; Al2O3; MgO; CaO B Al2O3; MgO; CaO; K2O C MgO; CaO; Al2O3; K2O D CaO; Al2O3; K2O; MgO Mức độ vận dụng – vận dụng cao Câu 322 [KNTT - SGK] Cho vị trí nguyên tố E, T, Q, X, Y, Z bảng tuần hoàn rút gọn (chỉ biểu diễn nguyên tố nhóm A) sau: Có nhận xét sau: (1) Thứ tự giảm dần tính kim loại Y, E, X (2) Thứ tự tăng dần độ âm điện Y, X, Z, T (3) Thứ tự tăng dần tính phi kim T, Z, Q (4) Thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử Y, E, X, T Số nhận xét A B C D Hướng dẫn giải Đáp án C Theo sơ đồ phác thảo bảng tuần hoàn: - Y, E, X chu kì, chu kì, tính kim loại giảm từ trái qua phải => (1) - Độ âm điện Y, X, T chu kì => (2) - T Q nhóm VIIA, nhóm A, tính phi kim giảm từ xuống dưới, tức tính phi kim T > Q => (3) sai Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 79 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 - Y, E, X T chu kì, chu kì, bán kính ngun tử giảm dần từ trái qua phải => (4) Câu 323 [KNTT - SGK] Sulfur (S) nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kì bảng tuần hồn Trong phát biểu sau: (1) Nguyên tử S có lớp electron có 10 electron p (2) Nguyên tử S có electron hố trӏ electron s (3) Cơng thức oxide cao S có dạng SO3 acidic oxide (4) Ngun tố S có tính phi kim mạnh so với nguyên tố có số hiệu nguyên tử (5) Hydroxide cao S có dạng H2SO4 có tính acid Số phát biểu A B C D Hướng dẫn giải Đáp án B Cấu hình electron 16S 1s22s22p63s23p4 - Nguyên tử S có lớp electron, electron hóa trị, electron s 10 leectron p => (1) đúng, (2) sai - Oxide cao S SO3 acidic oxide => (3) - S có tính phi kim yếu nguyên tố 8O => (4) sai - Hydroxide cao S có dạng H2SO4 có tính acide => (5) => Có phát biểu Câu 324 [KNTT - SGK] X Y hai nguyên tố thuộc nhóm A, chu kì bảng tuần hoàn Oxide cao X Y có dạng XO YO3 Trong phát biểu sau: (1) X Y thuộc nhóm A (2) X kim loại, Y phi kim (3) X2O3 basic oxide YO3 acidic oxide (4) Hydroxide cao Y có dạng Y(OH)6 có tính base Số phát biểu A B C D Hướng dẫn giải Đáp án A Oxide cao có dạng XO YO3 - X thuốc nhóm IIA Y thucojso nhóm VIA => (1) sai - X kim loại Y phi kim => (2) - XO baasic oxide YO3 acidic oxide => (3) - Hydroxide cao Y có dậng H2YO4 có tính acid => (4) sai Vậy có phát biểu Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 80 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 ĐỀ KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG (Cấu trúc: 70% TN – 30 % TL) I Trắc nghiêm ( 21 câu – 7,0 điểm) Câu 325 Các nguyên tố xếp bảng tuần hoàn không tuân theo nguyên tắc sau đây? A Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân B Các ngun tố có số electron hoá trị xếp vào cột C Các nguyên tố có số lớp electron xếp vào hàng D Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử Câu 326 Trong nhóm A, từ xuống dưới: A Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng B Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm C Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm D Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng Câu 327 Số nhóm A bảng tuần hoàn là: A 14 B C 18 D Câu 328 Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, số chu kì lớn chu kì nhỏ A B C D Câu 329 Nguyên tử nguyên tố nhóm A có số: A Proton B Electron hóa trị C Số nơtron D Lớp electron Câu 330 Nguyên tử nguyên tố A có electron phân lớp s, A thuộc chu kì mấy: A B C D Câu 331 Các electron nguyên tố X phân bố lớp, lớp thứ có electron Số thứ tự nguyên tố X bảng tuần hồn hóa học giá trị sau đây? A B C 14 D 16 Câu 332 Dãy nguyên tử sau xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ? A I, Br, Cl B Na, Mg, Al C O, S, Se D N, O, F Câu 333 Số thứ tự ô nguyên tố không cho biết A số proton hạt nhân B số neutron hạt nhân C số hiệu nguyên tử D số electron lớp vỏ Câu 334 Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất bảng tuần hồn thì: A Kim loại mạnh Xesi B Phi kim mạnh Oxygen C Phi kim mạnh Chlorine D Phi kim mạnh Iodine Câu 335 Các nguyên tố thuộc nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vỏ nguyên tử nguyên tố nhóm A có: A số electron thuộc lớp B số lớp electron C số elctron s hay p D số electron Câu 336 Cho nguyên tử sau chu kỳ thuộc nhóm A theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: (1) (2) (3)(4) Phát biểu sau sai? A Từ trái sang phải bán kính nguyên tử giảm dần B Từ trái sang phải tính phi kim tăng dần C Từ trái sang phải tính kim loại tăng dần D Từ trái sang phải tính bazơ oxit tương ứng giảm dần Câu 337 Cho nguyên tử nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 có cấu hình electron sau: X1: 1s22s22p63s2 ;X2: 1s22s22p63s23p64s1 ;X3: 1s22s22p63s23p64s2 ; X4: 1s22s22p63s23p5 ;X5: 1s22s22p63s23p63d64s2 ; X6: 1s22s22p63s23p4 Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 81 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 Các nguyên tố chu kì là: A X1, X3, X6 B X2, X3, X5 C X1, X2, X6 D X3, X4 Câu 338 Cho nguyên tố X1, X2, X3, X4 có electron cuối điền vào phân lớp sau: X1: 4s1;X2: 3p3; X3: 3p6;X4: 2p4; Nguyên tố kim loại A X1 X2 B X1 C X1, X2, X4 D Khơng có ngun tố Câu 339 Yếu tố sau không biến thiên tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tố nhóm A? A Độ âm điện B Tính kim loại tính phi kim C Nguyên tử khối D Tính axit bazơ oxit cao Câu 340 Trong bảng hệ thống tuần hoàn, nguyên tố d f thuộc phân nhómB Nguyên tố thuộc nhóm B A X (1s22s22p63s23p63d104s24p2) B Y (1s22s22p63s23p64s2) C Z (1s22s22p63s23p63d64s2) D T (1s22s22p63s23p63d104s24p6) Câu 341 Cho ngun tố: X (chu kì 3, nhóm IIA), Y (chu kì 2, nhóm VIIIA), Z (chu kì 4, nhóm VIIA) Số nguyên tố phi kim A B C D Câu 342 Cho nhận xét đây: (1) Hợp chất khí với hiđro ngun tố X XH cơng thức oxit cao X X 2O5 (2) Cơng thức phân tử hợp chất khí tạo nguyên tố R hiđro RH cấu hình e R 1s22s22p4 (3) Cho cấu hình electron A là: 1s 22s22p63s23p64s2 Vậy A thuộc chu kì 3, nhóm IIA (4) Ngun tử nguyên tố X có phân lớp electron mức lượng cao 3p nên X thuộc nhóm IVA bảng tuần hồn (5) Ngun tử ngun tố A có electron lớp ngồi nên A nguyên tố phi kim Số phát biểu A B C D 2 Câu 343 Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron ngun tử là: 1s 2s 2p63s2; 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s23p1 Dãy gồm kim loại xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải A Z, X, Y B Y, Z, X C X, Y, Z D Z, Y, X Câu 344 Các nguyên tố P, Q, R thuộc nhóm A chu kì bảng tuần hồn nguyên tố Oxit cao P tác dụng với nước tạo dung dịch làm q tím hóa hồng Oxit cao Q tác dụng với nước tạo dung dịch làm q tím hóa xanh Oxit R tác dụng với dung dịch HCl dung dịch NaOH Trật tự xếp nguyên tố P, Q, R theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân A Q, R, P B P, R, Q C R, P, Q D P, Q, R Câu 345 Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện khơng mang điện 34 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 hạt Kí hiệu vị trí R (chu kì, nhóm) bảng tuần hồn A Na, chu kì 3, nhóm IA B Mg, chu kì 3, nhóm IIA C F, chu kì 2, nhóm VIIA D Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA Hướng dẫn giải Theo đề ta có hệ phương trình:  P  N  34  P  11     P  N  10  N  12 => Cấu hình electron R: 1s22s22p63s1 => Cấu hình electron R: 1s22s22p63s1 => R thuộc chu kì 3, nhóm IA => Đáp án#A Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 82 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 II Tự luận ( câu - 3,0 điểm) Câu (1,5 điểm): Gallium nguyên tố chất rắn màu bạc ánh kim, gali cứng giòn nhiệt độ thấp hóa lỏng dễ dàng, cao nhiệt độ phịng chút (29,8 °C) sẽ nóng chảy nằm lịng bàn tay người Ứng dụng quan trọng có lẽ để tạo hợp chất nitride gali asenua gali, dùng chất bán dẫn, chủ yếu điốt phát quang (đèn LED) Gali có nguồn gốc tên gọi kỉ niệm nước Pháp chữ "Gallia" tên cổ xưa nước Pháp 69 Đồng vị gallium có kí hiệu 31 Ga có phần trăm cao tự nhiên a) Xác định giá trị: số proton, số electron, số neutron, số đơn vị điện tích hạt nhân số khối đồng vị 69 31 Ga 69 69 b) Viết cấu hình electron nguyên tử 31 Ga nêu vị trí 31 Ga bảng tuần hồn c) Dự đốn tính chất Gallium kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? Hướng dẫn giải a) – Số proton = số electron = Số đơn vị điện tích hạt nhân = 31 – Số neutron = 69 – 31 = 38 – Số khối = 69 69 b) – Cấu hình electron 31 Ga : 1s22s22p63s23p63d104s24p1 – Vị trí: Ơ số 31; chu kì 4; nhóm IIIA c) – Do gallium có electron lớp nên gallium kim loại Câu (1,5 điểm): Oxide ứng với hóa trị cao ngun tố có cơng thức thực nghiệm RO3 Oxide chất lỏng không màu, tan vơ hạn nước axit sunfuric Hợp chất khí R với hydrogen có chứa 5,882% khối lượng hydrogen chất khí khơng màu với mùi đặc trưng trứng thối Nó độc, có tính ăn mịn dễ cháy a) Nêu vị trí R bảng tuần hồn b) Viết cấu hình electron theo orbital nguyên tử R c) Nêu số tính chất hóa học R hợp chất oxide Hướng dẫn giải a) Hợp chất khí R với hydroxide có dạng RH2 R 94,118 = => R = 32 5,882 Ta có: => R S (sulfua) Vị trí bảng tuần hồn R: số 16, chu kì 3, nhóm VIA b) Cấu hình electron R: 1s22s22p63s23p4          c) – Tính chất đơn chất: nguyên tố S phi kim mạng: + Phản ứng với oxygen tạo oxide + Phản ứng chlorine tạo sulfua chloride + Phản ứng với kim loại sulfide - Tính chất hợp chất: SO3 acidic oxide phản ứng với nước tạo hydroxide tương ứng H2SO4 acid Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 83 ... 1s22s22p63s23p2 Vị trí X: ơ: 14, chu kỳ 3, nhóm IVA Câu 87 [VD] Cho cấu hình electron nguyên tố X1, X2, X3, X4 sau: X1: 1s22s22p63s1 X2: 1s22s22p63s23p5 X3: 1s22s22p63s23p64s2 X4: 1s22s22p63s23p63d64s2... (Z=3) 1s22s1 Khối nguyên tố s Be (Z=4) 1s22s2 Khối nguyên tố s B (Z=5) 1s22s22p1 Khối nguyên tố p C (Z=6) 1s22s22p2 Khối nguyên tố p N (Z=7) 1s22s22p3 Khối nguyên tố p O (Z=8) 1s22s22p4 Khối... 1s22s22p63s1 nguyên tố s Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 Ca (Z = 20 ) 1s22s22p63s23p64s2 nguyên tố s Cu (Z =29 ) 1s22s22p63s23p6

Ngày đăng: 01/09/2022, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan