Chuyên đề năng lượng hóa học lớp 10 (cánh diều kết nối tri thức – chân trời sáng tạo) được biên soạn tương đối đầy đủ về các câu hỏi và bài tập được giải chi tiết các dạng bài tập đầy đủ cả về lí thuyết lẫn bài tập. Tài liệu này giúp giáo viên tham khảo trong việc giảng dạy trên lớp hay ôn thi đại học và học sinh tham khảo rất bổ ích nhằm nâng cao kiến thức về hóa học lớp 10 và ôn thi đại học.
DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI CHƯƠNG 5: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC Bài 17: Biến thiên enthalpy phản ứng hóa học Bài 18: Ôn tập chương ĐỀ KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỰ ÁN CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA 10 Sản phẩm thuộc quyền sở hữu chung thành viên nhóm thầy Trần Thanh Bình (91 thành viên theo danh sách folder bài) Không sử dụng sản phẩm để bn bán hình thức Sản phẩm chia sẻ miễn phí với bạn bè, đồng nghiệp Khi chia sẻ vui lòng giữ nguyên định dạng (header, footer) – ghi rõ nguồn “Sản phẩm dự án nhóm thầy Trần Thanh Bình” Chân thành cảm ơn thầy cô dự án nhiệt tình, tâm huyết theo dự án đến suốt thời gian gần tháng BÀI 17: BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC A PHẦN TỰ LUẬN Mức độ nhận biết Câu [KNTT - SGK] Cho phương trình nhiệt hố học: (1) CaCO3(s) → (2) C2H4(g) + H2(g) CaO(s) + CO2(g) → → C2H6(g) o ∆ r H298 = +176,0 kJ o ∆ r H298 = −137,0 kJ o ∆ r H298 = −851,5 kJ (3) Fe2O3(s) + 2Al(s) Al2O3(s) + 2Fe(s) Trong phản ứng trên, phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt? Hướng dẫn giải Phản ứng (1): thu nhiệt ∆H > Phản ứng (2), (3): toả nhiệt ∆H < Câu [CTST - SGK] Cho ví dụ: - Gas cháy sinh nhiệt - Nhiệt phân Cu(OH)2 tạo thành CuO Trong ví dụ có phản ứng xảy với thay đổi lượng Theo em, phản ứng có kèm theo thay đổi lượng dạng nhiệt đóng vai trị đời sống? Hướng dẫn giải - Phản ứng có kèm theo thay đổi lượng dạng nhiệt đóng vai trò quan trọng đời sống: + Cung cấp nhiệt cho nhu cầu đun nấu thức ăn + Giảm nhiệt độ môi trường xung quanh Câu [CTST - SGK] Viết phương trình hóa học phản ứng xảy hình sau nêu nhận xét thay đổi nhiệt phản ứng đó?] Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Hướng dẫn giải Phản ứng nhiệt nhôm: o t → 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe Phản ứng làm tăng nhiệt độ môi trường xung quanh, tỏa nhiệt lớn, lên đến 2500 oC Câu [CTST - SGK] Khi thả viên vitamin C sủi vào cốc nước hình 13.3, em dự đoán thay đổi nhiệt độ cốc Hướng dẫn giải Khi thả viên vitamin C sủi vào cốc nước hình 13.3, nhiệt độ nước cốc giảm Câu [CTST - SGK] Trong phản ứng nung đá vôi (CaCO3), ngừng cung cấp nhiệt, phản ứng có tiếp tục xảy khơng? Hướng dẫn giải Phản ứng phân hủy đá vôi (CaCO3) cần phải cung cấp lượng liên tục Nếu ngừng cung cấp nhiệt, phản ứng không tiếp tục xảy Câu [CTST - SGK] Biến thiên enthalipy chuẩn phản ứng hóa học xác định điều kiện nào? Hướng dẫn giải Biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng hóa học xác định điều kiện chuẩn: - Áp suất bar (đối với chất khí) - Nồng độ mol/L (đối với chất tan dung dịch) - Thường chọn nhiệt độ 25oC (hay 298oK) Câu [CTST - SGK] Phương trình nhiệt hóa học cho biết thơng tin phản ứng hóa học? Hướng dẫn giải Phương trình nhiệt hóa học cho biết thông tin về: - Nhiệt phản ứng - Điều kiện phản ứng - Trạng thái chất Câu [CTST - SGK] Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau: o C(s) + H2O(g) t → CO(g) + H2(g) → ∆ H298 r = +131,25kJ (1) ∆ H298 CuSO4(aq) + Zn(s) ZnSO4(aq) + Cu(s) r = -231,04kJ (2) Trong hai phản ứng trên, phản ứng thu nhiệt, phản ứng tỏa nhiệt? Hướng dẫn giải - Phản ứng (1) có o ∆r H298 > 0: phản ứng thu nhiệt Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUN ĐỀ HĨA 10 – BỘ KẾT NỐI o ∆r H298 - Phản ứng (2) có < 0: phản ứng tỏa nhiệt Câu [CTST - SBT] Hãy nêu phản ứng tỏa nhiệt phản ứng thu nhiệt mà em biết Hướng dẫn giải - Cho kim loại iron (Fe) tác dụng với giấm (CH3COOH) Phương trình nhiệt hóa học: o ∆ r H298 → Fe(s) +2CH3COOH(aq) (CH3COO)2Fe(aq) + H2(g) 0 Phản ứng thu nhiệt Câu 10 [CTST - SBT] Khi đun nóng muối ammonium nitrate bị nhiệt phân theo phương trình: o t → NH4NO3 N2O + 2H2O Hãy dự đoán phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt Hướng dẫn giải Phản ứng nhiệt phân ammonium nitrate phản ứng thu nhiệt phải cung cấp nhiệt Câu 11 [CTST - SBT] Một phản ứng mà giá trị ∆ H298 r > phản ứng khơng xảy điều kiện chuẩn khơng cung cấp lượng Giải thích? Hướng dẫn giải ∆ H298 Phản ứng r > khơng tự xảy cần phải cung cấp nhiệt từ bên ngồi Do vậy, có hỗn hợp phản ứng mà khơng có nguồn nhiệt khác phản ứng không tự xảy Câu 12 [CTST - SBT] Cho đơn chất sau đây: C(graphite, s), Br2(l), Br2(g), Na(s), Hg(l), Hg(s) Đơn chất có ∆ H298 r = 0? Hướng dẫn giải ∆ H298 Các đơn chất C(graphite, s), Br2(l), Na(s), Hg(l), bền có r = Câu 13 [CTST - SBT] Cho sơ đồ biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian phản ứng (1) (2) Sơ đồ trình thu nhiệt sơ đồ q trình tỏa nhiệt Giải thích Sơ đồ (1) Sơ đồ (2) Sơ đồ biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian phản ứng Hướng dẫn giải Sơ đồ (1) trình tỏa nhiệt, nhiệt độ phản ứng tăng so với nhiệt độ ban đầu (nhiệt độ phịng) Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Sơ đồ (2) trình thu nhiệt, nhiệt độ phản ứng giảm so với nhiệt độ ban đầu Câu 14 [CTST - SGK] Quan sát Hình 14.1 cho biết liên kết hố học bị phá vỡ, liên kết hố học hình thành H2 phản ứng với O2 tạo thành H2O (ở thể khí)? Hướng dẫn giải -Liên kết hố học bị phá vỡ H - H O = O -Liên kết hố học hình thành H - O - H Câu 15 [CTST - SGK] Tính biến thiên enthalpy phản ứng dựa vào lượng liên kết phải viết công thức cấu tạo tất chất phản ứng để xác định số lượng loại liên kết Xác định số lượng loại liên kết phân tử sau: CH4, CH3Cl, NH3, CO2 Hướng dẫn giải H CH4 H H C H CÓ liên kết đơn C-H CH3Cl H C Cl H H CÓ liên kết đơn C-H liên Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Trong sản phẩm tự nhiên, baking soda (NaHCO3) giúp làm sạch, khử mùi, làm mềm mảng bám giấm (CH3COOH) giúp loại bỏ mùi hôi số vết bẩn cứng đầu khác Ngoài tác dụng tẩy rửa phản ứng baking soda giấm ứng dụng khác phản ứng là: trắng quần áo, thông bồn cầu, vệ sinh máy giặt, khử mùi… Câu 26 [CTST - SGK] Cho phương trình nhiệt hóa học sau: → ∆ H298 NaOH(aq) + HCl(aq) NaCl(aq) + H2O(l) r = -57,3kJ Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy phản ứng Hướng dẫn giải Câu 27 [CTST - SBT] a) Enthalpy tạo thành hợp chất gì? b) Biến thiên anthalpy phản ứng hóa học gì? c) Enthalpy tạo thành khác với enthalpy tạo thành chuẩn điểm nào? d) Tại enthalpy tạo thành chuẩn đơn chất lại không? Hướng dẫn giải a) Enthalpy tạo thành chất nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành mol chất từ đơn chất bền b) Biến thiên enthalpy phản ứng hóa học lượng nhiệt tỏa hay thu vào phản ứng ∆ hóa học ( rH tính theo đơn vị kJ kcal) c) Enthalpy tạo thành đo điều kiện chuẩn gọi enthalpy tạo thành tiêu chuẩn (hay ∆ H298 nhiệt tạo thành tiêu chuẩn) kí hiệu r d) Kí hiệu Enthalpy tạo thành chuẩn đơn chất Câu 28 [CTST - SBT] Các trình sau tỏa nhiệt hay thu nhiệt? a) Nước hóa rắn b) Sự tiêu hóa thức ăn c) Q trình chạy người d) Khí CH4 đốt lị e) Hịa tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh g) Sulfuric acid đặc thêm vào nước làm cho nước nóng lên Hướng dẫn giải a) Nước hóa rắn q trình tỏa nhiệt b) Sự tiêu hóa thức ăn trình thu nhiệt c) Quá trình chạy người q trình tỏa nhiệt d) Khí CH4 đốt lị q trình tỏa nhiệt Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI e) Hòa tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh trình thu nhiệt g) Thêm sulfuric acid đặc vào nước, nước nóng lên trình tỏa nhiệt Câu 29 [CTST - SBT] Viết phương trình nhiệt hóa học ứng với sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy hai phản ứng sau: Hướng dẫn giải 2ClF3(g) + 2O2(g) → Cl2O(g) + 3F2O(g) o ∆ r H298 → 2CH3OH(l) + 3O2(g) 2CO2(g) + 4H2O(l) Câu 30 [CTST - SBT] Cho phản ứng: o ∆r H298 o 2ZnS(s) + 3O2(g) t → ∆ H = +394,10 kJ 2ZnO(s) + 2SO2(g) = -1450 kJ ∆ H298 r = -285,66 kJ 298 Xác định giá trị r khi: a) Lấy gấp lần khối lượng chất phản ứng b) Lấy nửa khối lượng chất phản ứng c) Đảo chiều phản ứng Hướng dẫn giải a) Nhân phương trình phản ứng với 3: b) Chia phương trình phản ứng với 2: o ∆r H298 ∆r H o 298 = -285,66 x = -856,98 kJ = -285,66: = -142,83 kJ o ∆ r H298 c) Đảo chiều phản ứng: = +285,66 kJ Bài 14: Các q trình sau thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Giải thích ngắn gọn? a) Đốt nến b) Nước đóng băng c) Hòa tan muối ăn vào nước thấy cốc nước trở nên mát d) Luộc chín trứng e) Hịa tan bột giặt tay với nước, thấy tay ấm f) Thực phẩm đóng hộp tự sơi g) Muối kết tinh từ nước biển ruộng muối h) Giọt nước đọng lại vào ban đêm Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI i) Đổ mồ hôi sau chạy Hướng dẫn giải a) Phản ứng tỏa nhiệt nến (parafin) bị đốt cháy giải phóng lượng, cung cấp cho việc phát sáng tỏa nhiệt b) Phản ứng tỏa nhiệt nước hạ nhiệt độ (hay giải phóng nhiệt) để tạo khối băng c) Phản ứng thu nhiệt muối hấp thu nhiệt từ nước để hòa tan, nước giảm nhiệt độ cốc nước trở nên mát d) Phản ứng thu nhiệt trứng hấp thu nhiệt khiến phân tử protein kết dính với làm trứng chín e) Phản ứng tỏa nhiệt Vì hịa tan bột giặt tay với nước, bột giặt giải phóng nhiệt hịa tan, tạo phản ứng giúp loại bỏ nhanh vết bẩn áo quần f) Phản ứng tỏa nhiệt Các gói tạo nhiệt có thành phần vơi sống bột magnesium trộn với sắt muối ăn, gói tiếp xúc với nước, có phản ứng hóa học xảy ra, giải phóng nhiệt làm chín thức ăn g) Phản ứng thu nhiệt Nước biển ánh nắng mặt trời hấp thụ nhiệt bay hơi, tạo thành nước biển kết tinh h) Phản ứng tỏa nhiệt Ban đêm, nước khơng khí hạ nhiệt để ngưng tụ, tạo thành giọt đọng lại i) Phản ứng thu nhiệt Chạy làm nhiệt độ thể tăng Khi đổ mồ hôi, phần nước hấp thụ nhiệt bay Sự bay mồ hôi giúp làm mát thể trì thân nhiệt ổn định Bài 15: Phản ứng vôi tỏa nhiệt lượng lớn, làm sơi nước Hãy nêu biện pháp để đảm bảo an toàn thực q trình tơi vơi Hướng dẫn giải Khơng để vơi tiếp xúc với phận thể, mặc đầy đủ trang phục bảo hộ Cần chuẩn bị biện pháp giảm nhiệt tỏa Bài 16: Muối amomonium chloride rắn hòa vào nước cất xảy phản ứng: NH4Cl(s) → NH4Cl(aq) Nhiệt phản ứng ứng dụng rộng rãi việc sản xuất túi chườm, giúp giảm đau, giảm viêm chấn thương Theo em, phản ứng hòa tan ứng dụng làm túi chườm nóng hay túi chườm lạnh? o ∆ f H298 Biết NH4Cl (s) NH4Cl (aq) -314,43 kJ/mol -299,67 kJ/mol Hướng dẫn giải o ∆ r H298 ⇒ ⇒ = o ∆ f H298 (sp) - o ∆ f H298 (cđ) = -299,67 + 314,43 = 14,76 > Phản ứng thu nhiệt, muối hấp thu nhiệt từ nước, làm nước giảm nhiệt độ Ứng dụng làm túi chườm lạnh Câu 31 [CTST - SGK] Giá trị biến thiên enthalpy phản ứng có liên quan tới hệ số chất phương trình nhiệt hố học khơng? Giá trị enthalpy tạo thành thường đo điều kiện nào? Hướng dẫn giải Các lưu ý quan trọng tính enthalpy phản ứng -Khi tính tốn cần nhân với hệ sơ chất phưong trình nhiệt hố học -Các giá trị enthalpy tạo thành sản phẩm chất đầu phản ứng điều kiện chuẩn Câu 32 [CTST - SBT] Trình bày cách tính enthalpy phản ứng hố học dựa vào lượng liên kết dựa vào enthalpy tạo thành chất Hướng dẫn giải Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Cách tính enthalpy phản ứng hố học dựa vào lượng liên kết: Δ f H 0298 ∑ E b ( cđ ) − ∑ E b ( sp ) = ∑ E b ( cđ ) ; ∑ E b ( sp ) Với : tổng lượng liên kết phân tử chất đầu sản phẩm phản ứng Cách tính enthalpy phản ứng hố học dựa vào enthalpy tạo thành: Δ f H 0298 = ∑Δ ∑Δ f f HΔ sp ) − 298 ( H HΔ sp ) ; 298 ( H Với đầu phản ứng ∑ f ∑ 298 f ( cđ ) 298 ( cđ ) : tổng enthalpy tạo thành điều kiện chuần sản phẩm chất Câu 33 [CTST - SBT] Cho phản ứng tồng quát: aA+ bB 298 → mM + nN Hãy chọn phương án ΔrH tính phản ứng: Δ r H 298 Δ r H 0298 Δ r H 0298 Δ r H 0298 Δ r H 0298 = (a) (M) + n× (N) - a× (A) - b× (B) K m× 0 0 Δ r H 298 Δ r H 298 Δ r H 298 Δ r H 298 Δ r H 298 (b) = a× (A) + bx (B) - m× (M) - nx (N) Δ r H 298 (c) = a×Eb(A) + b×Eb(B) - m×xEb(M) - n×Eb(N) Δ r H 298 (d) = m×Eb(M) + n×Eb(N) - a×Eb(A) - b×Eb(B) Hướng dẫn giải Các phương án (a) (c) Câu 34 [CD - SGK] Dự đoán phản ứng sau tỏa nhiệt hay thu nhiệt? NH Cl NH a) Nung (s) tạo HCl (g) (g) b) Cồn cháy khơng khí c) Phản ứng thủy phân collagen thành gelain (là loại protein dễ tiêu hóa) diễn hầm xương động vật Hướng dẫn giải NH Cl NH a) Nung (s) tạo HCl (g) (g) phản ứng thu nhiệt Giải thích: Do cần cung cấp nhiệt suốt trình phản ứng b) Cồn cháy khơng khí phản ứng tỏa nhiệt Giải thích: Do phản ứng đốt cháy cồn cần cung cấp nhiệt vào thời điểm ban đầu có tỏa nhiệt q trình phản ứng c) Phản ứng thủy phân collagen thành gelain (là loại protein dễ tiêu hóa) diễn hầm xương động vật phản ứng thu nhiệt Giải thích: Do cần cung cấp nhiệt suốt trình phản ứng (hầm) Câu 35 [CD - SGK] Lấy ví dụ số phản ứng xảy tự nhiên có kèm theo tỏa nhiệt thu nhiệt mà em biết Hướng dẫn giải Phản ứng tỏa nhiệt: Xăng cháy khơng khí, củi cháy khơng khí, nến cháy khơng khí, tơi vơi,… Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 10 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g) Δ r H 0298 = + 178,49 kJ Δ r H 0298 → C2H5OH(l) + 3O2(g) 2CO2(g) + 3H2O(l) = -1370,70 kJ Δ r H 298 → C(graphite, s) + O2(g) CO2(g) = -393,51 kJ a)Phản ứng có thề tự xảy (sau giai đoạn khơi mào ban đầu), phản ứng tự xảy ra? b) Khối lượng ethanol hay graphite cần dùng đốt cháy hồn tồn đủ tạo lượng nhiệt cho q trình nhiệt phân hoàn toàn 0,1 mol CaCO3 Giả thiết hiệu suất trình 100% Hướng dẫn giải Δ r H 0298 a) Phản ứng nung vôi không tự xảy > nên cần nguồn nhiệt ngồi Hai phản ứng cịn lại có thề tự xảy sau giai đoạn khơi mào ArH298 < × b) Lượng nhiệt cần để thu 0,1 mol CaO 0,1 178,49 = +17,849 kJ Vậy: 17,849 = 370, -Lượng C2H5OH(l) cần dùng: 0,013 mol => 0,598 g 17,849 = 393,509 -Lượng C(graphite,s) cân dùng: 0,045 mol => 0,54 g Câu 130 [CTST - SBT] Lactic acid hay acid sữa hợp chất hố học đóng vai trị quan trọng nhiều q trình sinh hố, lần phân tách vào năm 1780 nhà hố học Thuỵ Điền Carl Wilhelm Scheele Lactic acid có công thức phân tử C3H6O3, công A thức câu tạo CH3-CH(OH)-COOH Khi vận động mạnh thề không đủ cung cấp oxygen, thề chuyền hố glucose thành lactic acid từ tế bào đề cung cấp lượng cho thề (lactic acid tạo thành từ trình gây mỏi cơ) theo phương trình sau: Δ r H 0298 → C6H12O6(aq) 2C3H6O3(aq) =-150 kJ Biết thề cung cấp 98% lượng nhờ oxygen, lượng lại nhờ vào chuyền hoá glucose thành lactic acid Giả sử người chạy thời gian tiêu tốn 300 kcal Tính khối lượng lactic acid tạo từ trình chuyền hố (biết cal = 4,184 J) Hướng dẫn giải Tính khối lượng lactic acid tạo từ trình chạy Năng lượng cùa chuyển hố glucose thành ⇔ × lactic acid q trình chạy chiếm 2% 300 kcal = kcal = 000 cal 25 104 J = 25,104 kJ Δ r H 298 → C6H12O6 2C3H6O3 = -150 kJ 0,335 mol -25,104 kJ Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 44 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI × Khối lượng lactic acid tạo q trình chuyển hố: 0,335 90 = 30,15 g Câu 131 [CTST - SBT] Chloromethane (CH3Cl), gọi methyl chloride, Refrigerant-40 HCC 40 CH3Cl sử dụng rộng rãi chất làm lạnh Hợp chất khí dễ cháy, có thề khơng mùi có mùi thơm nhẹ Từ lượng liên kết (Bảng 14.1 SGK), tính biến thiên enthalpy phản ứng tạo thành chloromethane: → CH4(g) + Cl2(g) CH3Cl(g) + HCl(g) Cho biết phản ứng dễ dàng xảy ánh sáng mặt trời Kết tính có mâu thuẫn với khả dễ xảy phản ứng không Hướng dẫn giải Δ r H 298 Dựa vào cơng thửc tính theo lượng liên kết cho phản ứng: → CH4(g) + CI2(g) CH3CI(g) + HCI(g) Δ r H 298 × × = Eb(C-H) + Eb(CI-CI) - [3 Eb(C-H) + Eb(C-Cl)] - Eb(H-CI) × × = 413 + 243 - (3 413 + 339) - 427 = -110 kJ Δ r H 0298 Phản ứng có < nên thuận lợi mặt nhiệt nên có thề tự xảy Kết tính hồn tồn phù hợp với thực tế phản ứng xảy dễ dàng Câu 132 [CTST - SBT] Một xe tải vận chuyền đất đèn (thành phần CaC2 CaO) gặp mưa xảy cố, xe tải bốc cháy a) Viết phản ứng CaC2 CaO với nước b) Xe tải bốc cháy phản ứng toả nhiệt kích thích phản ứng cháy acetylene: o t → C2H2(g) + 2,5O2(g) 2CO2(g) + H2O(g) Dựa vào Bảng 13.1 SGK, tính biến thiên enthalpy phản ứng Cho biết phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt Hướng dẫn giải a) Các phản ứng xảy ra: → CaC2 (s) + 2H2O (l) Ca(OH)2 (aq) + C2H2 (g) → CaO(s) + H2O (l) Ca(OH)2(aq) b) Phản ứng cháy: → O (g) C2H2 (g) + 2CO2 (g) + H2O (g) 0 0 Δ r H 0298 Δ H Δ H Δ H r 298 r 298 × Δ r H 298 × r 298 =2 (CO2) + (H2O) (C2H2) (O2) 2× × = (-393,50) + (-241,82) - (+227,00) = -1 255,82 kJ Δ r H 298 Do < nên phản ứng toả nhiệt Câu 133 [CTST - SBT] Cho phương trình hố học phản ứng: Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 45 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI → C2H4(g) + H2O (l) C2H5OH (l) Tính biến thiên enthalpy phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn chất (Bảng 13.1 SGK) Hướng dẫn giải Phản ứng: → C2H4 (g) + H2O (l) C2H5OH (l) Biến thiên enthalpy phản ứng tính theo nhiệt tạo thành chuần: Δ r H 0298 Δ r H 0298 Δ r H 0298 ArH°98 = (C2H5OH) (C2H4) (H2O) = - 277,63 - (+52,47) - (-285,84) = - 44,26 kJ Δ r H 0298 Do < nên phản ứng toả nhiệt → Câu 134 [CTST - SBT] Cho phản ứng phân huỷ hydrazine: N2H4(g) N2(g) + 2H2(g) Δ r H 0298 a)Tính theo lượng liên kết phản ứng b)Hydrazine (N2H4) chất lỏng điều kiện thường (sôi 114 °C, khối lượng riêng 1,021 g/cm 3) Hãy đề xuất lí N2H4 sử dụng làm nhiên liệu động tên lửa Biết: E b(N-N) = 160 kJ/mol; Eb(NH) = 391 kJ/mol; Eb(N≡N) = 945 kJ/mol, Eb(H-H) = 432 kJ/mol Hướng dẫn giải a) Hydrazine có cơng thức cấu tạo: H2N-NH2 Một phân tử hydrazine có liên kết đơn N-N (Eb = 160 kJ/mol); liên kết đơn N-H (Eb = 391 kJ/mol) N2 có liên kết ba N=N (Eb = 945 kJ/mol), H2 CÓ liên kết đơn H-H (Eb = 432 kJ/mol) Δ r H 0298 Áp dụng cơng thức tính theo lượng liên kết: Δ r H 298 = Eb(N-N) + 4xEb(N-H) - Eb(N=N) - 2xEb(H-H) = 160 + 4x391-945-2x432=-85 kJ b) - N2H4 chất lỏng điều kiện thường nên dễ bảo quản (nếu chất khí cần nén áp suất cao gây nguy hiềm) - Khối lượng riêng nhỏ nên nhẹ, phù hợp với nhiên liệu động tên lửa (nếu nặng gây tốn lượng) ArH298 = - 85 kJ nên phản ứng có thề tự xảy mà khơng cần nguồn nhiệt ngồi - Giả sử mol N2H4 lỏng phản ứng (có thể tích nhỏ) sinh mol khí có thề tích lớn nhiều nên sê tạo luồng khí đầy tên lửa Câu 135 [CTST - SBT] Quá trinh hoà tan calcium chloride nước: CaCl2(s) → 2+ - Δ r H 0298 Ca (ag) + 2Cl (ag) =? Chất CaCl2 Ca2+ Δ f H 0298 -795,0 -542,83 (kJ/mol) Tính biến thiên enthalpy q trình Hướng dẫn giải Enthalpy trình: Δ f H 0298 Cl-167,16 = -542,83 + (-167,16) – (-795,0) = 85,01 kJ Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 46 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Câu 136 [CD - SGK] Trong ví dụ 1, điều kiện phản ứng, thu 0,5 mol Na O lượng nhiệt tỏa kJ? Ví dụ 1 O2 Na O Ở điều kiện chuẩn, phản ứng mol Na (thể rắn) với mol (thể khí) thu mol (thể rắn) giải phóng 417,98 kJ nhiệt Biết rằng, điều kiện chuẩn, Na thể rắn bền Na thể lỏng khí; oxygen dạng phân tử O2 bền dạng nguyên tử O phân tử Hướng dẫn giải Ta có phản ứng biểu diễn ví dụ 1: 2Na(s) + O (g) → Na 2O ∆ f H 0298 = −417, 98kJ mol −1 Phản ứng tạo thành mol O3 (ozone) Na 2O giải phóng 417,98 kJ nhiệt Na 2O Phản ứng tạo thành 0,5 mol giải phóng x kJ nhiệt 417, 98 →x= = 208,99 kJ Na 2O Vậy thu 0,5 mol giải phóng 208,99 kJ nhiệt Câu 137 [CD - SGK] Tính ∆r H° 298 cho phản ứng sau dựa theo lượng liên kết CH4(g) + X2(g) → CH3X (g) +HX (g) Với X=F, Cl, Br, I Liên hệ mức độ phản ứng ( dựa theo ∆ r H° 298) bới tính phi kim ( F>Cl>Br>I) Tra giá trị lượng liên kết Phục lục 2, trang 119 Hướng dẫn giải - Xét X F: CH4(g) + F2(g) → CH3F(g) + HF(g) ∆rH0298 = 1x Eb (CH4) + 1x Eb (F2) – 1x Eb (HF) - 1x Eb (CH3F) ∆rH0298 = 1x 4EC-H + 1xEF-F - 1x EH-F - 1x (3EC-H + EC-F) ∆rH0298 = 1x4 x414 + 1x159– 1x565 - 1x(3x414 + 1x485)= -477kJ - Xét X Cl: CH4(g) + Cl2(g) → CH3Cl(g) + HCl(g) ∆rH0298 = x Eb (CH4) + x Eb (Cl2) - x Eb (HCl) - x Eb (CH3Cl) ∆rH0298 = x 4EC-H + x ECl-Cl - x EH-Cl - x (3EC-H + EC-Cl) ∆rH0298 = 1x4 x414 + 1x243– 1x431 - x(3x414 + 1x339)= -113kJ - Xét X Br: CH4(g) + Br2(g) → CH3Br(g) + HBr(g) ∆rH0298 = x Eb (CH4) + x Eb (Br2) - x Eb (HBr) - x Eb (CH3Br) ∆rH0298 = x 4EC-H + x EBr-Br - x EH-Br - x (3EC-H + EC-Br) ∆rH0298 = 1x4 x414 + 1x193– 1x364 - x(3x414 + 1x276)= -33kJ - Xét X I: CH4(g) + I2(g) → CH3I(g) + HI(g) ∆rH0298 = x Eb (CH4) + x Eb (I2) - x Eb (HI) - x Eb (CH3I) ∆rH0298 = x 4EC-H + x EI-I - x EH-I - x (3EC-H + EC-I) ∆rH0298 = 1x4 x414 + 1x151– 1x297 - x(3x414 + 1x240)= 28kJ Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 47 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI => Từ F đến I, tính phi kim giảm dần nên khả tham gia phản ứng giảm dần B PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ nhận biết Câu 138 [KNTT - SBT] Phản ứng sau tự xảy điều kiện thường? A Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2 B Phản ứng H2 O2 hỗn hợp khí C Phản ứng Zn dung dịch H2SO4 D Phản ứng đốt cháy cồn Câu 139 [KNTT - SBT] Nung KNO3 lên 5500C xảy phản ứng: O2(g) ∆H → KNO3(s) KNO2(s) + Phản ứng nhiệt phân KNO3 là: A toả nhiệt, có ∆H < B thu nhiệt, có ∆H > C toả nhiệt, có ∆H > D thu nhiệt, có ∆H < Hướng dẫn giải Phản ứng nhiệt phân KNO3 xảy nhiệt độ cao, cung cấp nhiệt vào, phản ứng thu nhiệt, theo quy ước ∆H > Chọn B Câu 140 [CTST - SGK] Phương trình nhiệt hóa học nitrogen oxygen sau: → ∆ H298 N2(g) + O2(g) 2NO(g) r = +180kJ Kết luận sau đúng? A Nitrogen oxygen phản ứng mạnh nhiệt độ thấp B Phản ứng tỏa nhiệt C Phản ứng xảy thuận lợi điều kiện thường D Phản ứng hóa học xảy có hấp thụ nhiệt từ môi trường Câu 141 [CTST - SGK] Biến thiên enthalpy phản ứng ghi sơ đồ Kết luận sau đúng? A Phản ứng tỏa nhiệt B Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ lượng sản phẩm C Biến thiên enthalpy phản ứng a kJ/mol D Phản ứng thu nhiệt Câu 142 [CTST - SGK] Đồ thị say thể thay đổi nhiệt độ dung dịch hydrochloric acid cho vào dung dịch sodium hydroxide tới dư? Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 48 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Hướng dẫn giải Chọn đáp án A Câu 143 [CTST - SBT] Cho phương trình nhiệt hóa học phản ứng: → ∆ H298 2H2(g) + O2(g) 2H2O(l) r = -571,68kJ Phản ứng phản ứng A thu nhiệt B tỏa nhiệt C khơng có thay đổi lượng D có hấp thụ nhiệt lượng từ mơi trường xung quanh Câu 144 [CTST - SBT] Cho phương trình nhiệt hóa học phản ứng: → ∆ H298 N2(g) + O2(g) 2NO(l) r = +179,20kJ Phản ứng phản ứng A thu nhiệt B khơng có thay đổi lượng C tỏa nhiệt D có giải phóng nhiệt lượng mơi trường Câu 145 [CTST - SBT] Điều kiện sau điều kiện chuẩn? A Áp suất bar nhiệt độ 25 oC hay 298K B Áp suất bar nhiệt độ 298K C Áp suất bar nhiệt độ 25 oC D Áp suất bar nhiệt độ 25K Câu 146 [CD – SBT] Chọn câu trả lời Enthalpy tạo thành chuẩn đơn chất bền A biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng nguyên tố với hydrogen B biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng nguyên tố với oxygen C xác định từ nhiệt độ nóng chảy nguyên tố D Câu 147 [CD – SBT] Những phát biểu sau đúng? A Biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng hóa học lượng nhiệt kèm theo phản ứng áp suất atm 25o C Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 49 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI B Nhiệt (tỏa hay thu vào) kèm theo phản ứng thực bar 298 K biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng C Một số phản ứng xảy làm mơi trường xung quanh nóng lên phản ứng thu nhiệt D Một số phản ứng xảy làm môi trường xung quanh lạnh phản ứng thu nhiệt lấy nhiệt từ môi trường Mức độ thông hiểu Câu 148 [KNTT - SBT] Phản ứng sau phản ứng toả nhiệt? A Phản ứng nhiệt phân muối KNO3 B Phản ứng phân huỷ khí NH3 C Phản ứng oxi hoá glucose thể D Phản ứng hoà tan NH4Cl nước Hướng dẫn giải Oxi hoá glucose thành CO2 H2O, tương tự phản ứng đốt cháy glucose phản ứng toả nhiệt Chọn C Câu 149 [KNTT - SBT] Nung nóng hai ống nghiệm chứa NaHCO3 P, xảy phản ứng sau: 2NaHCO3(s) → 4P(s) + 5O2(g) Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(g)(1) → 2P2O5(s)(2) o ∆ f H298 Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại cịn phản ứng (2) tiếp tục xảy ra, chứng tỏ ozone (kJ/mol) có giá trị A phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt B phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt C phản ứng toả nhiệt D phản ứng thu nhiệt Hướng dẫn giải Khi ngừng đun nóng, phản ứng (1) dừng lại phản ứng (2) tiếp tục xảy chứng tở phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng toả nhiệt Chọn B Câu 150 [KNTT - SGK] Phản ứng chuyển hóa hai dạng đơn chất phosphorus (P): → o ∆ r H 298 = 17, kJ P (s, đỏ) P (s, trắng) Điều chứng tỏ phản ứng: A thu nhiệt, P đỏ bền P trắng C tỏa nhiệt, P đỏ bền P trắng B thu nhiệt, P trắng bền P đỏ D tỏa nhiệt, P trắng bền P đỏ Hướng dẫn giải Do ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt Năng lượng thi vào lớn lượng tỏa Vậy nên sản phẩm (P trắng) có mức lượng cao (tức bền hơn) chất phản ứng (P đỏ) Câu 151 [KNTT - SBT] Phát biểu sau không đúng? A Các phản ứng phân hủy thường phản ứng thu nhiệt B Phản ứng tỏa nhiều nhiệt dễ tự xảy C Các phản ứng oxi hóa chất béo cung cấp nhiệt cho thể D Các phản ứng đun nóng dễ xảy Hướng dẫn giải Các phản ứng tỏa nhiệt CO2 + CaO → CaCO3, phản ứng lên men, … khó xảy đun nóng Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 50 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Câu 152 [KNTT - SBT] Cho phương trình phản ứng ∆H = − 210 kJ → Zn (r) + CuSO4 (aq) ZnSO4 (aq) + Cu (s) Và phát biểu sau: (1)Zn bị oxi hóa; (2)Phản ứng tỏa nhiệt; (3)Biến thiên enthalpy phản ứng tạo thành 3,84 g Cu +12,6 kJ; (4)Trong trình phản ứng, nhiệt độ hỗn hợp tăng lên; Các phát biểu A (1) (3) B (2) (4) C (1), (2) (4) D (1), (3) (4) Hướng dẫn giải −210.3,84 = − 12, ( kJ ) 64 Phát biểu (3) sai: Biến thiên enthalpy phản ứng tạo thành 3,84g Cu Câu 153 [KNTT - SBT] Cho phương trình nhiệt hóa học phản ứng trung hòa sau: ∆H = − 57,3 kJ → HCl (aq) + NaOH (aq) NaCl (aq) + H2O (l) Phát biểu sau không đúng? A Cho mol HCl tác dụng với mol NaOH dư tỏa nhiệt lượng 57,3 kJ B Cho HCl dư tác dụng với mol NaOH thu nhiệt lượng 57,3 kJ C Cho mol HCl tác dụng với mol NaOH tỏa nhiệt lượng 57,3 kJ D Cho mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng 57,3 kJ Hướng dẫn giải mol HCl phản ứng ⇒ nhiệt lượng tỏa phải tăng gấp lần Câu 154 [KNTT - SBT] Cho phương trình nhiệt hóa học sau: ∆H = + 11,3 kJ → H2 (g) + I2 (g) 2HI (g) Phát biểu sau trao đổi lượng phản ứng đúng? A Phản ứng giải phóng nhiệt lượng 11,3 kJ mol HI tạo thành B Tổng nhiệt phá vỡ liên kết chất phản ứng lớn nhiệt tỏa tạo thành sản phẩm C Năng lượng chứa H2 I2 cao HI D Phản ứng xảy với tốc độ chậm Hướng dẫn giải Phát biểu A sai: phản ứng thu nhiệt Phát biểu B đúng: phản ứng thu nhiệt nên tổng nhiệt cần cung cấp để phá vỡ liên kết lớn nhiệt giải phóng tạo sản phẩm Phát biểu C sai: phân tử H2 I2 có liên kết bền HI, nghĩa mức lượng thấp Phát biểu D khơng nói trao đổi lượng phản ứng Câu 155 [KNTT - SBT] Làm thí nghiệm tương tự nhau: Cho 0,05 mol kim loại Mg, Zn, Fe vào bình đựng 100 mL dung dịch CuSO4 0,5M Nhiệt độ tăng lên cao bình A C ∆T1 < ∆T2 < ∆T3 ∆T2 < ∆T3 < ∆T1 B D ∆T1 , ∆T2 , ∆T3 Sự xếp sau đúng? ∆T3 < ∆T1 < ∆T2 ∆T3 < ∆T2 < ∆T1 Hướng dẫn giải Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 51 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Cả ba kim loại Mg, Zn, Fe tác dụng với CuSO với tỉ lệ mol 1: 1, kim loại mạnh tỏa nhiệt nhiều Do Mg > Zn > Fe nên nhiệt độ tăng cao bình có Mg, đến Zn, Fe Câu 156 [CTST - SBT] Dựa vào phương trình nhiệt hóa học phản ứng sau: ∆ H298 o CS2(l) + 3O2(g) CO2(g) → t → CO2(g) + 2SO2(g) CO(g) + Na(s) + 2H2O → → O2(g) r ∆ H298 r = +280,00 kJ (2) NaOH(aq) + H2(g) ∆ H = -1110,21 kJ (1) ∆ H298 r = -367,50 kJ (3) 298 ZnSO4(s) ZnO(s) + SO3(g) r = +235,21 kJ (4) Cặp phản ứng thu nhiệt là: A (1) (2) B (3) (4) A (1) (3) D (2) (4) Câu 157 [CD - SGK] Cho biết phản ứng tạo thành mol HCl(g) điều kiện chuẩn sau tỏa H ( g ) + Cl ( g ) → 2HCl( g ) (*) 184,6kJ: Những phát biểu đúng? mol−1 A Nhiệt tạo thành HCl – 184,6 kJ B Biến thiên enthalpy phản ứng (*) – 184,6 kJ mol−1 C Nhiệt tạo thành HCl – 92,3 kJ D Biến thiên enthalpy phản ứng (*) – 92,3 kJ Câu 158 [CD – SBT] Những phát biểu sau đúng? A Tất phản ứng cháy tỏa nhiệt B Phản ứng tỏa nhiệt phản ứng giải phóng lượng dạng nhiệt C Tất phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen tỏa nhiệt D Phản ứng thu nhiệt phản ứng hấp thụ lượng dạng nhiệt E Lượng nhiệt mà phản ứng hấp thụ hay giải phóng khơng phụ thuộc vào điều kiện thực phản ứng thể tồn chất phản ứng G Sự cháy nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ,…) ví dụ phản ứng thu nhiệt cần khơi mào Câu 159 [CD – SBT] Những phát biểu sau khơng đúng? A Trong phịng thí nghiệm, nhận biết phản ứng thu nhiệt tỏa nhiệt cách đo nhiệt độ phản ứng nhiệt kế B Nhiệt độ hệ phản ứng tăng lên phản ứng thu nhiệt C Nhiệt độ hệ phản ứng tăng lên phản ứng tỏa nhiệt D Nhiệt độ hệ phản ứng giảm phản ứng tỏa nhiệt E Nhiệt độ hệ phản ứng giảm phản ứng thu nhiệt Câu 160 [CD – SBT] Phát biểu sau đúng? A Điền kiện chuẩn điều kiện ứng với áp suất bar (với chất khí), nồng độ mol tan dung dịch) nhiệt độ thường chọn 298 K B Điều kiện chuẩn điều kiện ứng với nhiệt độ 298 K C Áp suất 760 mmHg áp suất điều kiện chuẩn Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình L−1 (đối với chất Trang 52 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI 0o C D Điều kiện chuẩn điều kiện ứng với áp suất 1atm, nhiệt độ Câu 161 [CD – SBT] Mỗi trình sau thu nhiệt hay tỏa nhiệt? H 2O 25o C → H O 100o C (1) (lỏng, ) (hơi, ) H 2O 25o C → H O 0o C (2) (lỏng, ) (rắn, ) Nung CaCO3 → CaO + CO (3) (Đá vôi) (CH ) (4) Khí methane cháy oxygen Hướng dẫn giải (1) Thu nhiệt; (2) Tỏa nhiệt; (3) Thu nhiệt; (4) Tỏa nhiệt Câu 162 [CD – SBT] Cho hai phản ứng xảy điều kiện chuẩn: (1) N 2(g) + O 2(g) → 2NO(g) o ∆ r H 298(1) (2) NO (g) + O 2(g) → NO 2(g) o ∆ r H 298(2) Những phát biểu sau không đúng? o ∆ r H 298(1) kJ mol−1 A Enthalpy tạo thành chuẩn NO o −1 NO ∆ r H 298(2) kJ mol B Enthalpy tạo thành chuẩn N2 O2 C Biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng mol với mol tạo thành mol NO ∆ r H o298(1) kJ D Biến thiên enthalpy chuẩn phản ứng mol khí NO với 0,5 mol khí NO2 O2 tạo thành mol khí ∆ r H o298(2) kJ NO 2(g) ∆ r H o298(1) + ∆ r H o298(2) (kJ mol−1 ) E Enthalpy tạo thành chuẩn là: Câu 163 [CD – SBT] Phương trình hóa học biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn CO(g)? +O 2(g) → 2CO (g) A 2C (than chì) O (g ) → CO(g) B C (than chì) + + O2(g) → CO(g) C C (than chì) +CO 2(g) → 2CO(g) D C (than chì) CO(g) → +O(g) E C (than chì) Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 53 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Câu 164 [CD – SBT] Khi pha loãng 100 ml H 2SO Vậy q trình pha lỗng đặc nên cho từ từ H 2SO4 đặc nước thấy cốc đựng dung dịch nóng lên đặc q trình thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Theo em, pha loãng H 2SO H 2SO đặc vào nước hay ngược lại? Vì sao? Hướng dẫn giải H 2SO Phản ứng tỏa nhiệt Cần nhỏ từ từ đặc vào nước Nếu làm ngược lại, phản ứng tỏa nhiệt H 2SO mạnh làm bắn xung quanh, gây an toàn làm hư hại đồ vật, quần áo,… Mức độ vận dụng – vận dụng cao Câu 165 [KNTT - SBT] Cho phản ứng hoá học xảy điều kiện chuẩn sau: NO2(g) (đỏ nâu) → N2O4(g) (không màu) ∆ f Ho298 Biết NO2 N2O4 có tương ứng 33,18 kJ/mol 9,16 kJ/mol Điều chứng tỏ phản ứng A toả nhiệt, NO2 bền vững N2O4 B thu nhiệt, NO2 bền vững N2O4 C toả nhiệt, N2O4 bền vững NO2 D thu nhiệt, N2O4 bền vững NO2 Hướng dẫn giải o o ∆ r H298 = ∆ f Ho298(N 2O4 ) − 2.∆ f H298 (NO2 ) = 9,16 – 2.33,18 = -57,2 (kJ) < Phản ứng toả nhiệt, N2O4 bền NO2 Chọn C Câu 166 [KNTT - SBT] Tiến hành q trình ozone hố 100 g oxi theo phản ứng sau: 3O2(g) (oxigen) → 2O3(g) (ozone) Hỗn hợp thu có chứa 24% ozone khối lượng, tiêu tốn 71,2 Kj Nhiệt tạo thành ozone (kJ/mol) có giá trị A 142,4 B 284,8 C -142,4 D -284,8 Hướng dẫn giải 100.24% = 0,5(mol) 48 Số mol O3 = 71,2.2 o ∆ r H298 = = 284,8 0,5 (kJ) o ∆ f H298 o o ∆ r Ho298 = 2∆ f H298 (O3 ) − 3.∆ f H298 (O2 ) = 2∆ f Ho298(O3) − 3.0 = 284,8 ∆f H o 298 => Chọn A (O3) (kJ) = 142,4 (kJ/mol) Câu 167 [KNTT - SBT] Cho phản ứng hydrogen hoá ethylene sau: Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 54 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI → H2C=CH2(g) + H2(g) H3C–CH3(g) Biết lượng liên kết chất cho bảng sau: Liên kết C=C C–H H–H Phân tử C2H4 C2H4 H2 Eb (kJ/mol) 612 418 436 Liên kết C–C C–H Phân tử C2H6 C2H6 Biết thiên enthalpy (kJ) phản ứng có giá trị A 134 B -134 C 478 Hướng dẫn giải Eb (kJ/mol) 346 418 D 284 ∆ r Ho298 = EC= C + 4EC− H + EH− H − EC− C − 6EC− H = EC=C + EH-H – EC-C – 2EC-H = 612 + 436 – 346 – 2.418 = -134 (kJ) Chọn B Câu 168 [KNTT - SBT] Cho phương trình phản ứng sau: → 2H2(g) + O2(g) 2H2O(l) ∆H = -572 kJ Khi cho g khí H2 tác dụng hồn tồn với 32 g khí O2 phản ứng A toả nhiệt lượng 286 kJ B thu vào nhiệt lượng 286 kJ C toả nhiệt lượng 572 kJ D thu vào nhiệt lượng 572 kJ Hướng dẫn giải nH2 = mol ; nO2 = 1mol => H2 phản ứng hết, O2 dư Q = ∆H = -286 kJ Chọn A Câu 169 [KNTT - SGK] Cho biến thiên enthalpy phản ứng sau điều kiện chuẩn: o ∆ r H 298 = − 283, kJ → CO (g) + O2 (g) CO2 (g) o ∆ f H 298 (CO2 ( g )) = − 393,5 kJ / mol Biết nhiệt tạo thành chuẩn CO2: Nhiệt tạo thành chuẩn CO A -110,5 kJ B +110,5 kJ C -141,5 kJ D -221,0 kJ Hướng dẫn giải Nhiệt tạo thành chất biến thiên enthalpy phản ứng tạo thành mol chất từ đơn chất dạng bền vững nhất, điều kiện nhiệt độ áp suất xác định Trong trường hợp này, cần tính → nhiệt tạo thành phản ứng CO (g) + O2 (g) CO2 (g) 298K, atm o o o ∆ r H 298 = ∆ r H 298 (CO2 ) − ∆ r H 298 (CO) − 283, kJ o ⇒ ∆ r H 298 (CO) = 283, − 395,5 = −110,5( kJ ) Nhiệt tạo thành CO – 110,5 kJ Câu 170 [KNTT - SBT] Dung dịch glucose (C6H12O6) 5%, có khối lượng riêng 1,02 g/mL, phản ứng oxi hóa mol glucose tạo thành CO2 (g) H2O (l) tỏa nhiệt lượng 2803,0 kJ Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 55 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI Một người bệnh truyền chai nước chứa 500 mL dung dịch glucose 5% Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hồn tồn glucose mà bệnh nhân nhận A +397,09 kJ B -397,09 kJ C +416,02 kJ D -416,02 kJ Hướng dẫn giải Ở tập HS cần ý: phản ứng tỏa nhiệt nên ∆H < 500.1, 02.5% = 0,14167 (mol) 180 Số mol glucose: Q = 2803,0.0,14167 = 397,1 (kJ) Câu 171 [KNTT - SGK] Giá trị trung bình lượng liên kết điều kiện chuẩn: Liên kết Eb (kJ/mol) C-H 418 C-C 346 Biến thiên enthalpy phản ứng C3H8 (g) A +103 kJ B -103 kJ ∆ r H0298 C=C 612 → CH4 (g) + C2H4 (g) có giá trị C +80 kJ D -80 kJ Hướng dẫn giải = 2E b (C − C) + 8E b (C − H) − E b (C = C) − 8E b (C − H) = 2.346 − 612 = +80 ( kJ ) Câu 172 [KNTT - SBT] Cho phản ứng sau: (1)C (s) + CO2 (g) (2)C (s) + H2O (g) → → 2CO2 (g) o ∆ r H 500 =173, kJ o ∆ r H 500 =133,8 kJ CO (g) + H2 (g) → (3)CO (g) + H2O (g) CO2 (g) + H2 (g) Ở 500K, atm, biến thiên enthalpy phản ứng (3) có giá trị A -39,8 kJ B 39,8 kJ C -47,00 kJ D 106,7 kJ Hướng dẫn giải → (1)C (s) + CO2 (g) 2CO2 (g) ∆rH (1) → (2)C (s) + H2O (g) CO (g) + H2 (g) ∆rH (2) → (3)CO (g) + H2O (g) CO2 (g) + H2 (g) ∆rH (3) Lấy phương trình phản ứng (2) trừ phương trình phản ứng (1) phương trình phản ứng (3) ∆rH (3) = ∆rH (2) - ∆rH (1) = 133,8 – 173,6 = - 39,8 (kJ) Câu 173 [KNTT - SBT] Cho sơ đồ hòa tan NH4NO3 sau: ∆H = + 26 kJ → NH4NO3 (s) + H2O (l) NH4NO3 (aq) Hòa tan 80 gam NH4NO3 khan vào bình chứa L nước 25 oC Sau muối tan hết, nước bình có nhiệt độ A 31,2oC B 28,1oC C 21,9oC D 18,8oC Hướng dẫn giải 80g NH4NO3 ∼ mol ⇒ Q = 26 (kJ) ∆H > 0, q trình hịa tan thu nhiệt, nhiệt độ giảm lượng là: Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 56 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI ∆T = 26.103 = 6, 20 C 4, 2.10 ⇒ Nhiệt độ cuối 25 – 6,2 = 18,80C Câu 174 [KNTT - SBT] Phản ứng đốt cháy Ethanol: → C2H5OH (l) + 3O2 (g) 2CO2 (g) + 3H2O (l) Đốt cháy hoàn toàn g ethanol, nhiệt tỏa làm nóng chảy 447 g nước đá oC Biết g nước đá nóng chảy hấp thụ nhiệt lượng 333,5 J, biến thiên enthalpy phản ứng đốt cháy ethanol A -1371 kJ/mol B -954 kJ/mol C -149 kJ/mol D +149 kJ/mol Hướng dẫn giải Q = 447.333,5 = 149074,5 J ≈ 149 (kJ) −149.46 = −1371( kJ ) ⇒ ∆H = Câu 175 [KNTT - SBT] Phản ứng tổng hợp ammonia: N2 (g) + 3H2 (g) → 2NH3 (g) ∆H = − 92 kJ N≡N H −H Biết lượng liên kết (kJ/mol) 946 436 N −H Năng lượng liên kết ammonia A 391 kJ/mol B 361 kJ/mol C 245 kJ/mol D 490 kJ/mol Hướng dẫn giải ∆H = EN≡N + 3EH-H – 6EN-H = - 92 (kJ) ⇒ 946 + 3.436 – 6EN-H = - 92 ⇒ EN-H = 391 (kJ/mol) Câu 176 [KNTT - SBT] Một người thợ xây buổi sáng kéo 500 kg vật liệu xây dựng lên tầng cao 10m Để bù vào lượng tiêu hao, người cần uống cốc nước hịa tan m g glucose Biết nhiệt tạo thành glucose (C6H12O6), CO2 H2O -1271, -393,5 -285,8 kJ/mol Giá trị m A 31,20 B 3,15 C 0,32 D 314,70 Hướng dẫn giải C6H12O6(l) + 6O2(g) → 6CO2(g) + 6H2O(l) ∆ rH0298 ∆ f H0298 ∆ f H0298 ∆ f H0298 ∆ f H0298 =6 (CO2) + (H2O) (C6H12O6) - (O2) = 6.(-393,5) + 6.(-285,8) – (-1271) – 6.0 = - 2804,8 (kJ) Năng lượng người thợ tiêu hao = 500.9,8.10 = 49000 (J) = 49 (kJ) 49.180 = 3,15(g) 2804,8 Khối lượng glucose cần nạp = Câu 177 [CTST - SBT] Dựa vào phương trình nhiệt hóa học phản ứng sau: CO2(g) → CO(g) + O2(g) ∆ H298 r = +280 kJ 298 → ∆ H Giá trị r phản ứng: 2CO2(g) 2CO(g) + O2(g) A +140 kJ B -1120 kJ C +560 kJ Câu 178 [CTST - SBT] Phương trình nhiệt hóa học: Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình D -420 kJ Trang 57 DỰ ÁN BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ HÓA 10 – BỘ KẾT NỐI o t → ∆ H298 3H2(g) + N2(g) NH3(g) r = -91,80kJ Lượng nhiệt tỏa dùng g H2(g) để tạo thành NH3(g) A -275,40 kJ B -137,70 kJ C -45,90 kJ D -183,60 kJ Câu 179 [CTST - SBT] Dựa vào phương trình nhiệt hóa học phản ứng sau: 3Fe(s) + 4H2O(l) ∆ H 298 → Fe3O4(s) + 4H2(g) ∆ H298 r = +26,32 kJ → Giá trị r phản ứng: Fe3O4(s) + 4H2(g) 3Fe(s) + 4H2O(l) A -26,32 kJ B +13,16 kJ C +19,74 kJ D -10,28 kJ Câu 180 [CD – SBT] Biết điều kiện chuẩn, mol ethanol cháy tỏa nhiệt lượng 1,37x103 kJ Nếu đốt cháy hoàn tồn 15,1 gam ethanol, lượng giải phóng dạng nhiệt phản ứng 2, 25x103 4,5x102 1,37x103 A 0,450 kJ B kJ C kJ D kJ Hướng dẫn giải 15,1 1,37.103 = 4,5.102 (kJ) 46 Năng lượng giải phóng đốt 15,1 gam ethanol là: ĐỀ KIỂM TRA HẾT CHƯƠNG Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 58 ... (với hiệu suất 60%) 100 0 .103 178, 29 = 53 06, 25 .103 kJ 56 0, m .103 .0,8 53 06, 25 .10 = 393 ,5 → m = 202, 27 kg 12 Ta có: Câu 55 Nhiệt tỏa đốt cháy gam khí methane ( CH ) 55 ,64 75 kJ Giả thiết toàn... lên 2000 100 75, 4. (100 − 25) = 7 854 16, 67 (J) 18 80 Khối lượng metan cần dùng là: 7 854 16, 66 = 14,1(g) 55 , 64 75 .103 Hệ thống tập Hóa 10 (SGK – SBT - CĐ) - Nhóm thầy Trần Thanh Bình Trang 16 DỰ... Q = (50 + 50 ).4,2.(28 – 25, 5) = 1 05 0 (J) Phản ứng xảy ra: AgNO3(aq) + NaCl(aq) → AgCl(s) + NaNO3(aq) 0 ,5. 50 = 0, 0 25 mol 100 0 Số mol AgNO3 = số mol NaCl = 1 05 0 = 42000 J = 42 ( kJ ) 0, 0 25 ⇒ ∆H