1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản lý MXH ở việt nam hiện nay

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 55,12 KB

Nội dung

Đề tài 4: Quản lý mạng xã hội Việt Nam Lớp : Quản lý Báo chí Truyền thơng K23.2 Thành viên nhóm : Lê Trang Khánh Ngân Nguyễn Dương Chân Nguyễn Kim Bách Trần Văn Long Thonny Tkiller MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển công nghệ thông tin tác động đến mặt đời sống, xã hội báo chí khơng nằm ngồi tác động đó, cơng cụ giúp kết nối người với nhau, đặc biệt bạn trẻ mạng xã hội Facebook, Instagram, Twitter, Snapchat, Tumbler,… mạng xã hội phổ biến Theo thống kê, giới tỷ người sử dụng Facebook, 700 triệu người dùng Instagram Riêng Việt Nam 64 triệu người dùng Facebook chiếm gần hai phần ba dân số nước, mạng xã hội trở thnhf phần quen thuộc với sống Cùng với xuất cơng nghệ 3G, 4G truyền tải liệu lớn thời gian ngắn trình đời phát triển thần tốc mạng xã hội Mạng xã hội ngày sâu vào sống người Có thể nói, mơ hình trình phát triển đương đại, đơn giản hoá phương thức tương tác kết nối người với suốt chiều dài lịch sử Đa số người Việt Nam sử dụng mạng xã hội diễn đàn để giải trí, làm quen, kết bạn chia sẻ thông tin Lúc đầu, người sử dụng mạng xã hội Việt Nam làm quen với mạng xã hội qua phần mềm chat trực tuyến yahoo hay msn, vân vân Tiếp đến viết blog, hình thức để người viết cảm xúc giống trang nhật ký cá nhân mạng, chia sẻ thông tin với bạn bè xa gần Gần mạng xã hội Facebook, hay Twiter Trong Facebook mạng thu hút đến triệu tài khoản khách hàng từ Việt Nam Đây coi mạng xã hội có tính ưu việt, có độ tương tác cao, người dùng toàn cầu Đây mạng xã hội thống lĩnh thị trường Việt Nam Trong thời đại gọi “Thế giới phẳng”, khơng phủ nhận lợi ích từ mạng xã hội, đặc biệt giới trẻ Có nhiều tiện ích mà mạng xã hội mang lại cho người dùng: thông tin nhanh, khối lượng thông tin phong phú cập nhật liên tục, có nhiều tiện ích giải trí…cịn có khía cạnh quan trọng làm thay đổi mạnh mẽ hình thức giao tiếp cá nhân, nhóm, quốc gia với nhau, khả kết nối Có thể nói, khơng gian giao tiếp công cộng phi vật thể tạo liên kết dễ dàng, thuận tiện, nhanh người với thông qua nhiều hình thức, liên kết rộng khắp khơng bị giới hạn chiều khơng gian Vì vậy, lượng thông tin chia sẻ lớn vô phong phú, đa dạng Chính số lượng người sử dụng mạng xã hội ngày đông đảo Các phương tiện truyền thông có tác động mạnh mẽ đến tâm lý người Mạng xã hội phần giới đa truyền thông, nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin, kết nối chia sẻ giới trẻ Đặc biệt bối cảnh hội nhập nay, với phát triển ạt nhiều mạng xã hội, người dân có hội tham gia vào giới thơng tin kết nối rộng lớn, lúc tiếp cận với nhiều hệ tư tưởng giá trị sống khác Mặc dù vậy, gần có cá nhân tổ chức lợi dụng mạng xã hội tung thông tin sai trái nhằm mục đích xấu, ngược với lợi ích cộng đồng, xã hội Gây hoang mang dư luận, tạo sóng bất bình người dân Từ vấn đề Đảng Nhà nước ta có động thái quản lý để đưa mạng xã hội phát triển với định hướng, tư tưởng Đất nước Thành viên mạng xã hội hàng ngày phải đối mặt với tác động đa chiều, ảnh hưởng đến đến nhận thức lẫn hành vi trình sử dụng mạng xã hội Tuy nhiên, tình hình mạng xã hội vấn đề cơng tác quản lý mạng xã hội Việt Nam chưa nghiên cứu sâu Việt Nam Vấn đề đặt là: Quan điểm Đảng Nước mạng xã hội gì? Tình hình mạng xã hội công công tác quản lý mạng xã hội Việt Nam thời gian qua sao? Các giải pháp tăng cường hiệu quản lý mạng xã hội thời gian tới nào? Những câu hỏi cần giải dựa kiến thức tảng lý luận truyền thông vững Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Kể từ xâm nhập vào Việt Nam, mạng xã hội trở thành lĩnh vực nhiều nghiên cứu quan tâm, với việc quản lý mạng xã hội tác động mạng xã hội với người sử dụng đề tài bàn luận, phân tích qua tác phẩm nghiên cứu, đưa thảo luận họp cấp cao Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại mức độ khái quát thường tập chung chủ yếu vào tính cách thức truyền thông thông tin mạng xã hội, mối quan hệ tương tác mạng xã hội truyền thông truyền thống… Có thảo luận xung quanh trình quản lý Internet mạng xã hội, tiêu biêu hội thảo kỷ niệm 15 năm ngày Internet Việt Nam: “Một số vấn đề cần quan tâm công tác quản lý nhà nước thông tin điện tử Internet mạng xã hội”, toạ đàm "Giải pháp phịng ngừa đấu tranh với thơng tin xấu, độc Internet, mạng xã hội " báo điện tử Tổ Quốc Qua trình khảo sát, nghiên cứu đề tài này, nhóm có điều kiện tham khảo tài liệu thư viện Học viện Báo chí Tuyên truyền, trường Đại học Khoa học Xã hội Và Nhân văn, Đại học Quốc gia, Thư viện Quốc gia tài liệu từ nguồn khác nhận thấy diễn đàn (forum), Thư viện (Library), Nghiên cứu (Research) mạng xã hội có nhiều cơng trình nghiên cứu mạng xã hội tiêu biểu như: Luận văn học viên Nguyễn Thị Cẩm Nhung, (2011), Học viện Báo chí Tuyên truyền với đề tài “Tác động mạng xã hội báo điện tử nước ta nay” Luận văn dừng lại việc phân tích tác động mạng xã hội đến báo điện tử nói chung số khía cạnh: thu thập thơng tin, nội dung thơng tin, xu hướng tương tác báo mạng điện tử Luận văn học viên Dương Nam Hoàng, (2013), Học viện Báo chí Tuyên truyền với đề tài “Tác động mạng xã hội đến việc xử lý thông tin báo điện tử Việt Nam nay” Luận văn phân tích, làm rõ tác động tích cực tiêu cực mạng xã hội việc xử lý thông tin báo điện tử Luận văn tập trung nhiều vào việc khảo sát, thống kê chưa khái quát nhiều vấn đề lý luận chung Luận văn báo chí học Học viên Bùi Thu Hoài, 2014, Đại học Khoa học Xã hội Và Nhân văn với đề tài :Tác Động mạng xã hội đến giới trẻ” Khóa luận hệ thống vấn đề lý thuyết chung tác động mạng xã hội tới giới Mục đích nội dung đề tài 3.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu, phân tích, đánh giá tác động q trình quản lý nhà nước đến mạng xã hội việc thu thập, tiếp nhận, kết nối, chia sẻ truyền phát thông tin tới người dùng, quan điểm Đảng nhà nước mạng xã hội để từ từ đó, đưa ý kiến, đề xuất trình quản lý nhà nước bối cảnh truyền thông xã hội tác động mạnh mẽ đến nhóm cơng chúng 3.2 Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục đích nêu trên, tác giả khoá luận thực nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến mạng xã hội, xu hướng, quan điểm Đảng Nhà nước mạng xã hội, tác động hai mặt mạng xã hội, đặc điểm vai trò mạng xã hội, xu hướng phát triển mạng xã hội, vấn đề đặt công tác quan lý mạng xã hội - thời gian tới, định hướng quản lý mạng xã hội thời gian tới Đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu quản lý mạng xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Mạng xã hội Việt Nam quản lý Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tác động trình quản lý Nhà nước với mạng xã hội Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa lý luận Về mặt lý luận, đề tài làm rõ khái niệm vấn đề lý luận liên quan đến mạng xã hội qua trình quản lý Nhà nước, vấn đề quan tâm Cùng với đó, đề tài đưa giải pháp, cách thức cụ thể nhằm thúc đẩy việc quản lý mạng xã hội thời gian tới Đây mảng nghiên cứu quan trọng, song tới chưa quan tâm nghiên cứu mức 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, đề tài chi tiết vào làm rõ đặc điểm, vai trò mạng xã hội Việt Nam từ phân loại nhìn nhận xu hướng phát triển mạng xã hội Giúp nhà quản lý thấy vấn đề, ưu điểm, hạn chế mạng xã hội cơng dân Đừa vào đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý mạng xã hội Đảng Nhà nước tương lai Ngồi ra, đề tài có giá trị tham khảo mặt kiến thức trình nghiên cứu cho sinh viên, học viên người quan tâm tới đề tài Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài Mở đầu, Kết Luận, Danh lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý mạng xã hội Chương Phân tích q trình quản lý mạng xã hội Việt Nam Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý mạng xã hội Mạng xã hội 1.1.1 Khái niệm 1.1 Social Network site hay mạng xã hội internet, mạng xã hội trực tuyến, hay gọi mạng xã hội ảo khái niệm hình thành thập niên cuối kỷ XX mạng tạo để tự thân lan rộng cộng đồng thơng qua tương tác thành viên cộng đồng Mọi thành viên mạng xã hội kết nối người mắt xích để tạo nên mạng lưới rộng lớn truyền tải thông tin Về bản, mạng xã hội giống trang web mở với nhiều ứng dụng khác Mạng xã hội khác với trang web thông thường cách truyền tải thơng tin tích hợp ứng dụng Trang web thơng thường giống truyền hình, cung cấp nhiều thông tin, thông tin hấp dẫn tốt mạng xã hội tạo ứng dụng mở, công cụ tương tác để người tự tương tác tạo dòng tin lan truyền dịng tin 1.1.2 Sự đời phát triển mạng xã hội Trong vài năm trở lại đây, mạng xã hội trở thành phần thiếu đời sống sinh hoạt nhiều bạn trẻ Tuy nhiên, mạng xã hội đời nào, phát triển điều biết Mạng xã hội, hay gọi mạng xã hội ảo, (tiếng Anh: social network) dịch vụ nối kết thành viên sở thích Internet lại với với nhiều mục đích khác không phân biệt không gian thời gian Mạng xã hội có tính chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ file, blog xã luận Mạng đổi hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với trở thành phần tất yếu ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp giới Các dịch vụ có nhiều phương cách để thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo group (ví dụ tên trường tên thành phố), dựa thông tin cá nhân (như địa e-mail screen name), dựa sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán… Năm 1995 mạng xã hội đời trang Classmate với mục đích kết nối bạn học, xuất SixDegrees vào năm 1997 với mục đích giao lưu kết bạn dựa theo sở thích Đến năm 2002, Friendster trở thành trào lưu thịnh hành Mỹ Con số thành viên tăng lên tới hàng triệu, nhiên phát triển nhanh nên server Friendster thường bị tải, gây xúc cho nhiều thành viên Hai năm sau, năm 2004, trang MySpace đời thiết kế với nhiều tính phim ảnh (embedded video) ngày thu hút hàng chục ngàn thành viên mới, không vậy, Myspace thu hút thành viên cũ Friendster chuyển qua MySpace Với tốc độ phát triển nhanh, MySpace trở thành mạng xã hội có nhiều lượt xem Google tập đoàn News Corporation ý mua lại với giá 580 triệu USD Năm 2006, đời “Facebook đánh dấu bước ngoặt cho hệ thống mạng xã hội trực tuyến với tảng lập trình “Facebook Platform” cho phép thành viên tạo công cụ (“apps”) cho cá nhân thành viên khác dùng Facebook Platform nhanh chóng gặt hái thành cơng vược bực, mang lại hàng trăm tính cho Facebook đóng góp khơng nhỏ cho số trung bình 19 phút mà thành viên bỏ trang ngày” Ở Việt Nam vài năm gần xuất số mạng xã hội người Việt xây dựng Vietspace, Yobanbe, Zingme, Tamtay, Clipvn,… Cũng phải thừa nhận, nhìn chung, mạng xã hội “bản chưa hoàn chỉnh” trang web tiếng MySpace, Flickr, Facebook hay Youtube Các mạng xã hội “made in Vietnam” chưa phát triển ứng dụng Facebook hay Google nên không thu hút đựơc người sử dụng 1.1.3 Một số đặc điểm, vai trò mạng xã hội Mạng xã hội internet bao gồm đặc điểm bật: Tính liên kết cộng đồng, tính tương tác, khả truyền tải lưu trữ thông tin - Tính liên kết cộng cồng: đặc điểm bật mạng xã hội ảo cho phép mở rộng phạm vi kết nối người với người khơng gian đa dạng Người sử dụng trở thành bạn thông qua việc gửi liên kết mời kết bạn mà không cần gặp gỡ trực tiếp Việc gửi liên kết tạo cộng đồng mạng với số lượng thành viên lớn Những người chia sẻ mối quan tâm tập hợp lại thành nhốm mạng xã hội, giao lưu, chia sẻ mạng thơng qua việc bình luận hay dẫn đường liên kết trang chung nhóm - Tính đa phương tiện: mạng xã hội có nhiều tiện ích nhờ kết hợp yếu tố chữ viết, âm thanh, hình ảnh, hình ảnh động…Sau đăng kí mở tài khoản, người sử dụng tự xây dựng khơng gian riêng cho thân Nhờ tiện ích dịch vụ mà mạng xã hội cung cấp, người dùng chia sẻ tệp dẫn, tệp âm thanh, hình ảnh, video…Khơng vậy, họ rộng khắp MXH giúp nhà báo đưa thông tin đến người đọc, thu hút người đọc đến trang báo mạng Thứ tư, MXH tạo điều kiện cho loại hình “báo chí cơng dân” phát triển Nhờ cơng cụ hấp dẫn tiện ích mà MXH cung cấp cho người sử dụng, ví dụ chức live stream Facebook với tiện ích khác việc post hình ảnh, lời thoại…, người dùng MXH tạo “cơ quan truyền thơng” cá nhân mình, sản xuất tin, báo chí tòa soạn thu nhỏ với đầy đủ loại hình tích hợp “báo in”, “báo nói” “báo hình” Mặc dù đa số người tham gia MXH thiếu kỹ không đào tạo nghề báo, song internet lại giúp họ hoạt động với chế phóng viên, biên tập viên Điểm khác biệt việc biên tập thực từ nhiều phía, thường sau việc diễn khơng phải trước Trong hệ thống thông tin này, người dân dựa vào để đưa tin, truyền tải hiệu chỉnh câu chuyện tiếp diễn Từ đó, hình thành nên phận “nhà báo cơng dân” có sức ảnh hưởng định đến đời sống xã hội, trực tiếp cạnh tranh với quan báo chí, truyền thơng truyền thống nhà báo làm việc cho quan Điều đặt nhiều khó khăn thách thức cơng tác quản lý báo chí thời gian tới Định hướng quản lý MXH thời gian tới: Từ dự báo nêu trên, Chính phủ Việt Nam đưa số định hướng quản lý hoạt động MXH năm tới sau: Thứ nhất, trọng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với phát triển nhanh mạnh Internet nói chung MXH nói riêng Hiện nay, Việt Nam có hành lang pháp lý để quản lý Internet thông tin mạng Tuy nhiên, tính chất thay đổi thường xuyên, phát triển liên tục in-tơ-nét nên số quy định, sách hành trở nên bất cập; nhiều vấn đề xuất đặt yêu cầu quản lý mới, địi hỏi Chính phủ phải nhanh chóng điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm quản lý hiệu lĩnh vực Một số định hướng lớn thời gian tới gồm: Tiếp tục hoàn thiện quy định quản lý hoạt động thông tin mạng nói chung MXH nói riêng, tập trung nghiên cứu xây dựng Luật quản lý thông tin mạng để tạo hành lang pháp lý đầy đủ, phù hợp; Triển khai thực hiệu Luật Báo chí 2016, trọng việc nâng cao vai trị định hướng thơng tin quan báo chí truyền thống, tích cực, chủ động phê phán, phản bác thơng tin xấu, độc mạng để góp phần khắc phục mặt trái MXH; Xây dựng triển khai quy tắc ứng xử MXH cho nhà cung cấp dịch vụ người sử dụng MXH, hướng tới xây dựng môi trường mạng lành mạnh, an toàn Việt Nam; Triển khai hiệu “10 điều quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo” Hội Nhà báo Việt Nam (có hiệu lực từ ngày 01-01-2017) So với quy ước ban hành trước đây, lần Bộ Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo tập trung nhiều điểm mới, mang thở thời đại, đáng ý quy định việc nhà báo phải chuẩn mực, trách nhiệm tham gia MXH phương tiện truyền thông khác Quy định thúc đẩy nhà báo hướng tới bảo vệ giá trị có tính phổ quát, tảng nhân văn phát sinh MXH; Xây dựng sách hỗ trợ, khuyến khích hình thành trang MXH lớn, mạnh doanh nghiệp Việt Nam có khả thay cạnh tranh với trang MXH nước cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam Thứ hai, xây dựng giải pháp kỹ thuật nhằm tăng cường tính chủ động, kịp thời cơng tác quản lý Internet MXH Để bảo vệ chủ quyền quốc gia không gian mạng bối cảnh trang MXH nước cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam thu hút lượng lớn người sử dụng nước nay, Chính phủ Việt Nam tập trung nghiên cứu, xây dựng số giải pháp kỹ thuật sau: Xây dựng công cụ quản lý, thu thập, phòng ngừa cảnh báo; công cụ đánh giá định lượng truy cập website để làm thực sách quản lý nhà nước thông tin Internet; Xây dựng công cụ lọc phát tin giả, tin sai thật, công cụ đo lường theo thời gian thực mức độ lan truyền, phát tán thông tin MXH phương tiện truyền thông trực tuyến khác nhằm chủ động ngăn chặn lan truyền cảnh báo sớm tin giả xuất MXH; Xây dựng phương án hành động xảy tình khẩn cấp; Xây dựng chế phối hợp đơn vị quản lý doanh nghiệp việc ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin xấu độc MXH Thứ ba, đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao trách nhiệm ý thức tuân thủ pháp luật cho người dân sử dụng MXH Chủ động, tích cực tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng, làm cho nhân dân thấy rõ tính hai mặt MXH, mặt tiêu cực, tác động âm mưu, thủ đoạn lực thù địch chống phá, tránh tình trạng vơ tình tiếp tay cho hoạt động chống phá hành vi tiêu cực, phản cảm, thiếu văn hóa MXH Đồng thời tăng cường giám sát, phát thông tin sai phạm từ cộng đồng Đổi phương thức tuyên truyền quan truyền thông, phát huy lợi mạng in-tơ-nét, cung cấp, cập nhật thường xuyên hệ thống văn pháp luật, quan điểm thống Đảng, Nhà nước phương tiện truyền thông đại chúng nhằm định hướng người sử dụng trước thông tin nhạy cảm; xây dựng ý thức phong cách văn hóa tham gia MXH Tăng cường quản lý báo chí để bảo đảm việc xây dựng gìn giữ uy tín cho báo chí thống, tạo thành kênh thông tin chuẩn mực nhằm xác thực thông tin lan truyền MXH, tạo chế để báo chí lớn mạnh tồn song hành với MXH Khuyến khích quan nhà nước bên cạnh website cần mở thêm kênh thơng tin giới thiệu chuyên ngành lĩnh vực quản lý, qua tiếp cận đưa thơng tin dễ dàng đến người dân Khuyến khích thành lập xây dựng tài khoản MXH có đầu tư thích đáng từ Nhà nước để tạo thành kênh truyền thông nhằm nâng cao nhận thức cho người sử dụng MXH Trong hoạt động này, cần đặc biệt ý tới việc sử dụng lôi kéo KOL - key opinion leader, người nắm giữ tài khoản MXH có ảnh hưởng tới người dùng khác hành vi sử dụng MXH Thứ tư, tăng cường phối hợp quản lý bộ, ngành nước nước tồn giới Cơng tác quản lý MXH liên quan đến lĩnh vực quản lý nhiều bộ, ngành Việt Nam, Bộ Thông tin Truyền thông quản lý nội dung thông tin; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý hoạt động quảng cáo xuyên biên giới; Bộ Tài quản lý vấn đề liên quan đến thuế; Bộ Công an quản lý hoạt động kinh doanh trái phép, Ngân hàng Nhà nước quản lý hoạt động toán,… Do đó, để quản lý hiệu quả, cần có vào phối hợp chặt chẽ bộ, ngành có liên quan Bên cạnh đó, đặc điểm “khơng có biên giới rõ ràng” mơi trường mạng Internet, cần có phối hợp Chính phủ Việt Nam với nước giới với nhà cung cấp dịch vụ MXH nước lớn, Facebook, Google, Youtube, Twitter… việc ngăn chặn, xử lý loại trừ nguy mà MXH mang lại Trong bối cảnh nước ta chưa xây dựng hệ thống văn pháp luật đủ mạnh để điều chỉnh vấn đề phát sinh, chưa xây dựng văn hóa đạo đức hoạt động trao đổi thơng tin trang mạng xã hội việc sử dụng biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế, ngăn chặn thông tin độc hại, xâm phạm an ninh quốc gia, chống phá Việt Nam cần thiết Về mặt kỹ thuật công nghệ, quan quản lý nhà nước thông tin mạng cần phối hợp chặt chẽ với quan liên quan trung tâm an ninh mạng, với nhà cung cấp dịch vụ Google, Yahoo, công ty, tổ chức nước để xây dựng nên phần mềm nhằm lọc thơng tin xấu, nhạy cảm, ví dụ văn hóa đồi trụy, ngăn chặn tin tặc đột nhập vào hệ thống thơng tin ăn cắp liệu bí mật quốc gia 2.3 Định hướng quản lý mạng xã hội thời gian tới Chính phủ Việt Nam đưa số định hướng quản lý hoạt động mạng xã hội năm tới sau: 2.3.1 Chú trọng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với phát triển nhanh mạnh internet nói chung mạng xã hội nói riêng Hiện nay, Việt Nam xây dựng hành lang pháp lý để quản lý internet thông tin mạng Tuy nhiên, tính chất thay đổi thường xuyên, phát triển liên tục Internet nên số quy định, sách hành trở nên bất cập; nhiều vấn đề xuất đặt yêu cầu quản lý mới, địi hỏi Chính phủ phải nhanh chóng điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm quản lý hiệu lĩnh vực Một số định hướng lớn thời gian tới gồm: - Tiếp tục hoàn thiện quy định quản lý hoạt động thông tin mạng nói chung mạng xã hội nói riêng, tập trung nghiên cứu xây dựng Luật quản lý thơng tin mạng để tạo hàng lang pháp lý đầy đủ, phù hợp - Triển khai thực hiệu Luật Báo chí 2016, trọng việc nâng cao vai trị định hướng thơng tin quan báo chí truyền thống, tích cực, chủ động phê phán, phản bác thông tin xấu, độc mạng để góp phần khắc phục mặt trái mạng xã hội - Xây dựng triển khai quy tắc ứng xử mạng xã hội cho nhà cung cấp dịch vụ người sử dụng mạng xã hội Việt Nam, hướng tới xây dựng mơi trường mạng lành mạnh, an tồn Việt Nam - Triển khai hiệu “10 điều quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo” Hội Nhà báo Việt Nam (có hiệu lực từ ngày 1-1-2017) Đặc biệt quy định việc nhà báo phải chuẩn mực trách nhiệm tham gia mạng xã hội phương tiện truyền thông khác Quy định thúc đẩy nhà báo hướng tới bảo vệ giá trị có tính phổ qt, tảng nhân văn phát sinh mạng xã hội - Xây dựng sách hỗ trợ, khuyến khích hình thành trang mạng xã hội lớn, mạnh doanh nghiệp Việt Nam có khả thay cạnh tranh với trang mạng xã hội nước cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam 2.3.2 Xây dựng giải pháp kỹ thuật nhằm tăng cường tính chủ động, kịp thời cơng tác quản lý internet mạng xã hội Cơ quan quản lý nhà nước không đủ nguồn lực để quản lý tất mạng xã hội, internet nói chung, mà cần chung tay nhà cung cấp dịch vụ, người sử dụng quan báo chí Để có “hành lang” pháp lý cho mạng xã hội phát triển lành mạnh, an tồn, chúng tơi đề xuất Bộ Thơng tin – Truyền thơng tham mưu Chính phủ sửa quy định liên quan đến quản lý internet theo hướng chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ người sử dụng Cơ quan quản lý nhà nước giữ vai trò xử lý xử phạt nặng vi phạm Để bảo vệ chủ quyền quốc gia không gian mạng bối cảnh trang mạng xã hội nước cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam thu hút lượng lớn người sử dụng nước nay, Chính phủ Việt Nam tập trung nghiên cứu, xây dựng số giải pháp kỹ thuật sau: - Xây dựng cơng cụ quản lý, thu thập, phịng ngừa cảnh báo; công cụ đánh giá định lượng truy cập website để làm thực sách quản lý nhà nước thông tin internet - Xây dựng công cụ lọc phát tin giả, tin sai thật, công cụ đo lường theo thời gian thực mức độ lan truyền, phát tán thông tin mạng xã hội phương tiện truyền thông trực tuyến khác, nhằm chủ động ngăn chặn lan truyền cảnh báo sớm tin giả xuất mạng xã hội - Xây dựng phương án hành động xảy tình khẩn cấp - Xây dựng chế phối hợp đơn vị quản lý doanh nghiệp việc ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin xấu độc mạng xã hội 2.3.3 Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao trách nhiệm ý thức tuân thủ pháp luật cho người dân sử dụng mạng xã hội Bên cạnh quy định “cứng”, cần có quy định “mềm” thỏa thuận người sử dụng nhà cung cấp dịch vụ; thơng lệ giới Bộ phối hợp với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xây dựng Quy tắc ứng xử mạng xã hội cho người sử dụng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Trong đó, có quy định trách nhiệm theo dạng “mềm”, phong tục tập quán, mối quan hệ, mà văn quy phạm pháp luật không quy định Chủ động, tích cực tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng, làm cho nhân dân thấy rõ tính hai mặt mạng xã hội, mặt tiêu cực, vạch rõ âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng mạng xã hội để chống phá; tránh tình trạng vơ tình tiếp tay cho hoạt động chống phá hành vi tiêu cực, phản cảm, thiếu văn hóa mạng xã hội Đồng thời, tăng cường giám sát, phát thông tin sai phạm từ cộng đồng Đổi phương thức tuyên truyền quan truyền thông, phát huy lợi mạng Internet, cung cấp, cập nhật thường xuyên hệ thống văn pháp luật, quan điểm thống Đảng, Nhà nước phương tiện truyền thông đại chúng nhằm định hướng người sử dụng trước thông tin nhạy cảm; xây dựng ý thức phong cách văn hóa tham gia mạng xã hội Tăng cường quản lý báo chí để bảo đảm việc xây dựng gìn giữ uy tín cho báo chí thống, tạothành kênh thơng tin chuẩn mực nhằm xác thực thông tin lan truyền mạng xã hội, tạo chế để báo chí lớn mạnh tồn song hành với mạng xã hội Khuyến khích quan nhà nước bên cạnh website cần mở thêm kênh thơng tin giới thiệu chuyên ngành lĩnh vực quản lý qua tiếp cận đưa thơng tin dễ dàng đến người dân Khuyến khích thành lập xây dựng tài khoản mạng xã hội có đầu tư thích đáng từ Nhà nước để tạo thành kênh truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức cho người sử dụng mạng xã hội Trong hoạt động này, cần đặc biệt ý tới việc sử dụng lôi kéo KOL - key opinion leader, người nắm giữ tài khoản mạng xã hội có ảnh hưởng tới người dùng khác hành vi sử dụng mạng xã hội Chúng ta xây dựng quy tắc phù hợp với đặc điểm văn hóa người Việt Nam Tiếp đến vào quan báo chí, phát sai phạm, xu hướng tiêu cực MXH, góp phần điều chỉnh hành vi sử dụng, góp ý cho quan quản lý nhà nước xử lý kịp thời… 2.3.4 Tăng cường phối hợp quản lý bộ, ngành nước nước tồn giới Cơng tác quản lý mạng xã hội liên quan đến lĩnh vực quản lý nhiều bộ, ngành Việt Nam như: Bộ Thông tin Truyền thơng, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Tài chính, Bộ Cơng an, Ngân hàng Nhà nước … Do đó, để quản lý hiệu quả, cần có vào phối hợp chặt chẽ bộ, ngành có liên quan Bên cạnh đó, đặc điểm “khơng có biên giới rõ ràng” mơi trường mạng internet, cần có phối hợp Chính phủ Việt Nam với nước giới với nhà cung cấp dịch mạng xã hội nước lớn Facebook, Google, Youtube, Twitter… việc ngăn chặn, xử lý loại trừ nguy mà mạng xã hội mang lại Việt Nam thị trường phát triển nhanh, mạnh Google Facebook, thân hai đơn vị cần môi trường pháp lý ổn định, rõ ràng, minh bạch để phát triển Nhiều nước giới yêu cầu nhà cung cấp phải tuân thủ pháp luật nước sở Do vậy, việc Việt Nam u cầu khơng nằm ngồi xu hướng chung Trước đây, mạng xã hội đời phát triển mặt tích cực thấy nhiều Khi phát triển đến ngưỡng định, tiêu cực để lại hậu nghiêm trọng, tồn giới phải quan tâm, lên tiếng phản đối, đòi hỏi nhà cung cấp phải khắc phục Và q trình đàm phán, Việt Nam khẳng định ln tạo điều kiện để mạng xã hội hoạt động pháp luật Việt Nam Và yếu tố đem lại kết đàm phán thành công Bộ Thông tin – Truyền Thông làm việc với đại diện Tập đoàn Google (chủ quản YouTube) Tập đoàn Facebook Hai nhà cung cấp dịch vụ có cam kết cụ thể tuân thủ pháp luật Việt Nam, điều mà trước họ chưa cam kết công khai để xây dựng môi trường mạng xã hội an toàn, lành mạnh Và họ thiết lập chế phối hợp, trao đổi thông tin chặt chẽ với Chính phủ, Bộ Thơng tin – Truyền Thơng, mà trực tiếp Cục Phát thanh, Truyền hình Thông tin điện tử 2.4 Các giải pháp tăng cường quản lý mạng xã hội Do tính mở cơng nghệ, tính hai mặt thơng tin internet nhu cầu tất yếu sử dụng dịch vụ nội dung thông tin internet, giải phải pháp quản lý phải hướng tới việc phát huy mặt tích cực, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực internet; biện pháp cấm đoán cực đoan hành kỹ thuật mang lại hiệu hạn chế Vì vậy, sách quản lý phải kết hợp đồng nhiều nhóm giải pháp, bao gồm giải pháp hành chính, giải pháp kỹ thuật giải pháp tuyên truyền giáo dục, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người sử dụng internet giải pháp thường xuyên, liên tục, lâu dài đóng vai trị chủ đạo để người dùng internet bước thích ứng cách tích cực với môi trường mạng, biết sàng lọc thông tin xấu, tiếp nhận thơng tin hữu ích 2.4.1 Tăng cường quản lý thơng tin mạng xã hội Nhóm đối tượng quan quản lý nhà nước với mạng xã hội Đây nhóm đối tượng đặc biệt, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực này: Cần sớm rà sốt, bổ sung, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, bảo đảm môi trường pháp lý rõ ràng, cơng khai, minh bạch bình đẳng cho đơn vị, cá nhân cung cấp sử dụng thông tin Internet lãnh thổ Việt Nam Rà soát sửa đổi, bổ sung nhằm nâng cao tính hiệu lực, hiệu văn có phù hợp với yêu cầu thực tiễn Xây dựng văn phù hợp với xu phát triển yêu cầu công tác quản lý nhà nước Nghiên cứu đề xuất, đàm phán chế phối hợp quốc gia việc quản lý dịch vụ thông tin xuyên biên giới, phù hợp với cam kết quốc tế yêu cầu hội nhập Bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, bảo đảm môi trường pháp lý rõ ràng, công khai, minh bạch bình đẳng cho đơn vị, cá nhân cung cấp sử dụng thông tin internet lãnh thổ Việt Nam - Rà soát sửa đổi, bổ sung nhằm nâng cao tính hiệu lực, hiệu văn có cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn; - Xây dựng văn phù hợp với xu phát triển yêu cầu công tác quản lý nhà nước; - Nghiên cứu đề xuất, đàm phán chế phối hợp quốc gia việc quản lý dịch vụ thông tin xuyên biên giới phù hợp với cam kết quốc tế yêu cầu hội nhập Đẩy mạnh việc quản lý thơng tin nhằm phát huy tính tích cực, ngăn chặn đẩy lùi hệ lụy tiêu cực từ tương tác cá nhân, tổ chức thơng qua Internet tạo Vì vậy, Chính phủ, Bộ Thông tin Truyền thông quan, tổ chức có liên quan cần nghiên cứu, đánh giá đưa chế, sách phù hợp việc quản lý thông tin Internet Tham mưu, đề xuất ban hành chế sách đặc thù nhằm khuyến khích phát triển số dịch vụ Internet quan trọng để thu hút người dùng Việt Nam; tập trung phát triển dịch vụ quan trọng nhất, mạng xã hội, cơng cụ tìm kiếm dịch vụ giải trí trực tuyến Song trùng với việc quản lý thông tin pháp lý, Nhà nước cần có biện pháp xây dựng quản lý văn hóa mạng nói riêng, Internet nói chung từ Trung ương đến địa phương, nhân tố quan trọng tổ chức, nhân cụ thể, tránh tình trạng chung chung, vơ trách nhiệm Nâng cao lực máy quản lý nhà nước tổ chức máy, nguồn nhân lực, sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật công nghệ cao, đại bảo đảm triển khai có hiệu biện pháp quản lý hành kỹ thuật để kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm sai phạm theo pháp luật 2.4.2 Nâng cao trách nhiệm quan báo chí, cơng ty cơng nghệ nhà mạng Đối với Nhóm đối tượng công ty công nghệ, nhà mạng Đối với nhóm đối tượng này, nhà nước cần đưa tiêu chuẩn kinh doanh Việt Nam khuyến cáo công ty công nghệ áp dụng, có cảnh báo chuẩn mực đạo đức mà nhà mạng đòi hỏi Việc ngăn chặn tác động xấu yêu cầu sản phẩm nước tuân thủ nghiêm ngặt quy định luật pháp Việt Nam môi trường Internet cần tiến hành giải pháp quản lý giải pháp kỹ thuật cách nghiêm túc Nhiều tờ báo bỏ qua khâu thẩm định để đăng tải thông tin từ mạng xã hội, gây nhiễu loạn thông tin, ảnh hưởng nghiêm trọng Điều thực đáng lo ngại, có 35 triệu sử dụng Internet, đó, có khoảng 30 triệu người sử dụng trang mạng xã hội, phổ biến Facebook Mạng xã hội trở thành “thế lực” thách thức báo chí đại Trong thời đại bùng nổ thơng tin nay, mối quan hệ thông tin thống báo chí mạng xã hội cần thiết biết khai thác phát huy tốt thông tin từ mạng xã hội Bởi thông tin giúp cho quan báo chí việc phát hiện, đưa thơng tin, báo chí cần phải thẩm định hay khơng đưa lên Từ đó, giúp người dân hiểu rõ chất vấn đề Có thể khẳng định, mạng xã hội cánh tay nối dài báo chí, thơng qua mạng xã hội, báo chí tuyên truyền nghị quyết, sách Đảng Nhà nước đến với người dân cách nhanh nhất, đồng thời đấu tranh “diễn biến hịa bình”, phản bác quan điểm, luận điệu sai trái lực thù địch, góp phần củng cố lịng tin nhân dân Đảng Nhà nước Cần định hướng, đôn đốc xử lý liệt quan chức năng, phối hợp chặt chẽ quan chủ quản trực tiếp ý thức, trách nhiệm người làm báo Trước nhiều thách thức báo chí đại, lúc hết, bên cạnh “trái tim nóng”, người làm báo phải thật bút có lương tri, có trí tuệ, có lĩnh trị, có “cái đầu lạnh” để không bước qua lằn ranh nhiều mong manh đạo đức hành nghề cám dỗ vật chất Nhà báo phải giữ tâm nghề, tự đổi nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh, trung thực, khách quan phục vụ kịp thời quyền lợi cơng chúng Duy trì “mắt sáng, lòng trong, bút sắc” để làm điều cần vào rèn luyện đạo đức từ gốc Hay nói cách khác, móng đạo đức muốn xây vững phải bắt đầu việc trau dồi từ sở đào tạo báo chí Một thực tế là, số nhà báo đào tạo bản, lực tác nghiệp chuyên nghiệp hầu hết đầu quân cho quan báo chí có uy tín, kể quan báo chí nước thường trú Việt Nam Và quan báo chí sử dụng đội ngũ nhà báo đào tạo chuyên nghiệp thường phải xử lý vi phạm pháp luật đạo đức nghề nghiệp phóng viên gây 2.4.3 Nâng cao kỹ phân tích, sáng lọc chia sẻ thơng tin cơng chúng Đây giải pháp có ý nghĩa then chốt lâu dài nhằm nâng cao dân trí cách tồn diện, để người dân, đặc biệt hệ trẻ, học sinh, sinh viên có ý thức tự bảo vệ trở thành lọc thông tin, hướng dẫn người xung quanh nhận biết, sàng lọc thông tin xấu, thông tin độc hại Huy động sức mạnh hệ thống trị từ trung ương đến địa phương, phối hợp trách nhiệm quan chức với tổ chức, đồn thể, gia đình nhà trường, ý thức cá nhân với phong trào mang tính cộng đồng hướng tới văn hóa internet lành mạnh, đóng góp ngày tích cực hiệu vào phát triển tồn xã hội Đối với Nhóm đối tượng người dùng trang mạng xã hội, cần tăng cường trang bị tri thức việc phát triển lực cá nhân để người tự ý thức trách nhiệm, quyền hạn tham gia mạng xã hội Nâng cao lực cá nhân cần áp dụng môi trường gia đình, nhà trường Để tăng cường phát triển lực cá nhân, công tác truyền thông nâng cao nhận thức cho người sử dụng mạng xã hội cần trọng Đặc biệt cần phải nâng cao giá trị thơng tin báo chí, để báo chí trở thành cơng cụ định hướng tốt cho cơng chúng, tránh bỏ độc giả Cần nâng cao lực xã hội cho cá nhân, đặc biệt cho nhóm học sinh, sinh viên Đây nhóm đối tượng chiếm phần lớn nhóm cơng chúng trang mạng Internet Năng lực xã hội giúp cho cá nhân biết ai, có mối quan hệ với cộng đồng, xã hội, với tổ chức hay cá nhân khác xã hội Nâng cao lực xã hội cho cá nhân nên trở thành chương trình cụ thể áp dụng trường học, đồng thời thực chiến dịch truyền thông xã hội lớn để hỗ trợ thông tin cho hoạt động nhà trường Từ người dân, đặc biệt hệ trẻ, học sinh, sinh viên có ý thức tự bảo vệ trở thành lọc thơng tin, hướng dẫn người chung quanh nhận biết, sàng lọc thơng tin xấu, thơng tin độc hại, địi hỏi phải xây dựng đề án thông tin riêng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, đời sống, trình độ nhận thức điều kiện thực tiễn Việt Nam, bảo đảm tính đa dạng, hấp dẫn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Huy động sức mạnh hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương KẾT LUẬN Với bùng nổ mạnh mẽ internet thiết bị kỹ thuật số giúp mạng xã hội phát triển nhanh chóng Chính khơng đem lại lợi ích, mạng xã hội tiềm ẩn nhiều nguy gây an toàn xã hội Từ đặt nhiều vấn đề trình quản lý mạng xã hội Đang Nhà nước Xét mặt tích cực, mạng xã hội giúp kết bạn với nhiều người dù nơi đâu, thời gian nào, dễ dàng cập nhật thơng tin trì mối liên hệ với bạn bè,…Đối với doanh nghiệp, diện mạng xã hội không mang lại nguồn lợi doanh thu, mà quan trọng tạo dựng uy tín thương hiệu sản phẩm thơng qua sức lan truyền rộng lớn nhanh chóng Tuy nhiên, mạng xã hội tồn yếu tố tiêu cực khiến nhà quản lí đau đầu tìm giải pháp Sẽ chẳng hay khó hiểu ngày đó, bạn thấy hình hay đoạn video sex có Facebook hay Youtube Ngồi ra, vấn đề bảo mật đáng lo Nắm bắt nhu cầu tất yếu người dân việc sử dụng mạng xã hội, quan quản lý nhà nước chủ động công tác quản lý từ sớm Ngoài việc ban hành văn pháp luật, công tác tra giám sát thực thường xuyên, nghiêm túc nhằm phát kịp thời chấn chỉnh sai phạm, đưa hoạt động mạng xã hội vào khuôn khổ pháp luật Việt Nam Việt Nam không cấm mạng xã hội, mạng xã hội bộc lộ nhiều mặt trái mà cần phải hạn chế Đó vấn đề vi phạm quyền, phỉ báng gây tổn hại danh dự cá nhân, xâm phạm đời tư, quảng cáo trá hình, ngụy tạo hình ảnh, siêu liên kết với mạng Một thực trạng khác tính chất xuyên biên giới nên Nhà nước nguồn thu lớn từ mạng xã hội nước Chúng ta điều chỉnh hạn chế mặt trái mạng xã hội nhiều quốc gia khác Quản lý ngăn cấm Đối với mạng xã hội nước ngoài, Bộ tham mưu Chính phủ đàm phán yêu cầu hoạt động theo khuôn khổ luật pháp Việt Nam ... xã hội Việt Nam quản lý Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tác động trình quản lý Nhà nước với mạng xã hội Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa lý luận. .. kể nguy lạm dụng quyền lực quản lý mạng xã hội truyền thơng” Chương 2: Phân tích q trình quản lý mạng xã hội Việt Nam 2.1 Tình hình Mạng xã hội (MXH) quản lý MXH Việt Nam thời gian qua Sự đời phát... Ngoài Mở đầu, Kết Luận, Danh lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý mạng xã hội Chương Phân tích q trình quản lý mạng xã hội Việt Nam

Ngày đăng: 16/08/2022, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w