1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA MỘT TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA – MNC, TỪ ĐÓ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM

103 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA MỘT TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA – MNC, TỪ ĐÓ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH - MARKETING

BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

“PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA MỘT TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA – MNC, TỪ

ĐÓ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM”

GVHD: QUÁCH THỊ BỬU LỚP: DU LỊCH 2 – K32 DANH SÁCH THÀNH VIÊN:

1 TRƯƠNG THANH TƯỜNG VY

2 NGUYỄN XUÂN LAN

3 LÊ HÀ ANH TUYẾT

4 TRƯƠNG THỊ TƯỜNG LINH

5 TRẦN THỊ DIỄM TRANG

6 LÊ THỊ MỸ NGÂN

7 VŨ THANH HƯƠNG

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10/2008

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Mỗi ngày bất kể là đi học hay đi làm bạn đều phải che kín mặt mũi rồi là đội nón , mặc áo khoác không những do cái nắng gay gắt ở Sài Gòn mà còn là khói bụi từ hàng trăm hàng ngàn chiếc xe thải ra.Hơn thế nữa là bạn luôn phải “tham gia” vào dòng xe dài thênh thang nối đuôi nhau xe này cách xe kia chỉ vài căn-ti-mét.Và dĩ nhiên bạn sẽ trễ học hoặc muộn giờ làm có khi còn hơn thế nữa…Nếu như bạn có được một điều ước, bạn có mơ ước được ngồi trong một chiếc

xe “xịn” đầy đủ tiện nghi và người sở hữu nó chính là bạn để tha hồ

“dạo”quanh Hà Nội hay Sài Gòn không? Nếu có bạn sẽ chọn loại xe nào BMW, FORD, HONDA, hay GM,….bạn sẽ chọn tiêu chí nào kiểu dáng, giá thành,chất lượng,tiết kiệm nhiên liệu hay đơn giản là chọn những thương hiệu nổi tiếng?Bạn đã từng biết đến loại xe mang thương hiệu TOYOTA chưa? Câu trả lời ắt hẳn là có.Bởi lẽ bạn cứ thử

để ý một chút khi đi đường là bạn có thể nhận ra rằng cứ 10 xe là có khoảng 5 chiếc là của hang TOYOTA với đủ dòng xe nào là Camry, Innova, Land Cruise,Corolla…Một bất ngờ là những chiếc xe này đến

từ một đất nước cũng khá “nổi tiếng” với những trận động đất kinh hoàng, những ngọn núi lửa ác liệt và them vào đó là những cơn song thần hung hãn đã để lại biết bao mất mát và đau thương Đó chính là đất nước Nhật Bản.Thêm vào đó Nhât Bản là nước phải gánh chịu những hậu quả nặng nề sau thế chiến thứ hai Ấy thế mà hiện nay Nhật Bản lại chính là một trong ba đỉnh của tam giác kinh tế (hai đỉnh còn lại là Mỹ và Liên Minh Châu Âu EU),có “tiếng nói” “không nhỏ” trong nền kinh tế toàn cầu Ẩn sau sự “thần kỳ” của Nhật Bản là gì?Và TOYOTA chính là một điển hình.Nó đã mang hình ảnh một đảo quốc đầy “bí ẩn”, “kì diệu” đến khắp các quốc gia trên thế giới.Toyota không chỉ có mặt trên những con đường đầy nắng và bụi của Việt Nam, thậm chí còn hiện diện ở những con đường uốn quanh những toà nhà

“chọc trời” của Hoa Kỳ-một đất nước mà ngành sản xuất ô tô đang bị anh chàng khổng lồ GM “thống trị”.Nhưng “người hung” Toyota đã làm điều đó như thế nào?Liệu “ngôi vị thống trị” của GM có bị rơi vào tay TOYOTA hay không? Và bây giờ chúng ta hãy cùng khám phá!!!

Trang 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TOYOTA

I)CHÂN DUNG NHÀ SÁNG LẬP

1) Ông tổ Toyota – Sakichi Toyoda (1867 – 1930)

Ông sinh tại một làng quê nhỏ tại tỉnh Yamaguchi trong một gia đình thợ thủcông nghèo Bố ông làm thợ mộc, còn mẹ ông ở nhà dệt vải Làng quê của SakichiToyoda là một làng nghề dệt vải có truyền thống của Nhật Bản Đến cổng làng là

có thể nghe rõ tiếng máy dệt chạy khắp làng Cha của Sakichi Toyoda là mộtngười thợ mộc khéo tay và khá nổi tiếng trong làng

Năm 1934 công ty Toyota đã công bố chiếc xe ôtô đầu tiên, mở đường cho kỷnguyên huy hoàng của tập đoàn Toyota sau này

Năm 2005, với doanh thu gần 180 tỉ USD, Toyota là tập đoàn duy nhất củaNhật Bản và cũng là duy nhất của châu Á nằm trong "Top ten" của những tậpđoàn có qui mô lớn nhất

2) Cha đẻ Toyota – Kiichiro Toyoda (11/6/1894 - 27/3/1952)

Là con trai cả của Toyoda Sakichi.Ông là người kế nghiệp một cơ ngơi đồ sộ

mà người cha đã gây dựng Không chỉ làm sự nghiệp của cha tiếp tục cất cánh,Kiichiro còn phải gánh vác trên vai một sứ mệnh lớn hơn, hiện thực hóa ước mơcòn dang dở của cha: đó là làm nên những chiếc xe hơi “made in Japan”

Tháng 3-1918, khi đạo luật trợ cấp xe quân đội được ban hành, những tậpđoàn, công ty lớn của Nhật với nguồn vốn đầy đủ bắt đầu cân nhắc nghiêm túcviệc gia nhập ngành công nghiệp ôtô Vào thời điểm đó, Kiichiro Toyoda còn họcđại học, tuy hầu hết các khóa học công trình phổ biến nhất tập trung vào việc chếtạo tàu thuyền, thế hệ sinh viên cùng lứa tuổi với Kiichiro đã bắt đầu hứng thú vớinhững động cơ đốt trong

Trước ngưỡng cửa Chiến tranh thế giới thứ nhất, tiêu điểm chú ý của các sinhviên ngành công trình cơ khí dồn vào động cơ xe hơi và máy bay Kiichiro cũngkhông ngoại lệ Năm 1921, sau khi tốt nghiệp chuyên ngành công trình cơ khí tại

Trang 4

Đại học hoàng gia Tokyo, Kiichiro vào làm tại Công ty dệt bông vải sợi Toyodacủa cha Thừa hưởng từ cha niềm tin rằng những kiến thức kỹ thuật tiên tiến chỉtrở nên hữu ích khi người ta đã nắm vững trước hết những kỹ thuật thực tế ngaytại xưởng sản xuất, Kiichiro không chỉ ngồi yên trong văn phòng chỉ đạo mà luônlăn xả xuống xưởng trực tiếp hướng dẫn công nhân cách thức cải tiến công việc.Kiichiro bị mất quyền quản lý hoạt động kinh doanh cơ khí đang phát đạt củagia đình vào tay người anh rể Không buồn chán, năm 1929, ông đi tham quanhàng loạt nhà máy sản xuất xe hơi ở Mỹ và Anh Khi trở về nhà, ông quyết tâmchế tạo những chiếc xe hơi đẳng cấp quốc tế Được cha tài trợ kinh phí, ông bắttay thực hiện công việc ngay lập tức Với một quyết tâm và sự cần mẫn hiếm có,đúng phẩm chất đặc thù của người Nhật Bản, cha con Toyoda vừa duy trì sản xuấtmáy dệt vừa âm thầm chuẩn bị cho dây chuyền sản xuất ôtô đầu tiên của NhậtBản Quan điểm của Sakichi Toyoda là phải biết họ làm ôtô như thế nào rồi mình

sẽ tìm cách để làm tốt hơn

Không phụ lòng cha, Kiichiro Toyoda đã tìm mọi cách để tìm hiểu công nghệsản xuất xe hơi Hàng chục động cơ xe ôtô được cha con Sakichi Toyoda vàKichiro Toyoda mua về để mổ xẻ tìm hiểu từng chi tiết Những ngày đầu, ôngdành nhiều thời gian để nghiên cứu, cải tiến động cơ xe Chevrolet, lần lượt từngdây chuyền sản xuất vỏ xe, gầm xe rồi động cơ xe ôtô được gia đình Toyoda hoànthiện Đến cuối những năm 1930, Kiichiro thành lập công ty riêng của mình mangtên Toyota, được viết bằng tám nét chữ, một con số may mắn của người NhậtBản Năm 1934, Kiichiro Toyoda, lúc này đã thay cha điều hành công ty Toyoda

đã công bố chiếc xe ôtô đầu tiên, mở đường cho kỷ nguyên huy hoàng của tậpđoàn Toyota sau này

Ông tìm được người tri kỷ là Eiji, người đã nối bước ông theo học tại trườngđại học Tokyo University Năm 1935, hai người sản xuất một loại xe mang tênA1, đánh bật loại xe Chrysler DeSoto Airflow Để tăng cường hoạt động sản xuất,giảm thời gian linh kiện nằm trong kho, Kiichiro giảm bớt dây chuyền cung cấp

và linh kiện chỉ được chuyển tới nhà máy đúng thời điểm lắp ráp Nhưng hoạtđộng sản xuất xe hơi vẫn rất chậm chạp mãi cho tới năm 1947 và đó là sự thành

Trang 5

công quá muộn đối với Kiichiro Năm 1950, ông phải rời khỏi công ty sau mộtcuộc đình công và hai năm sau ông mất

II) LỊCH SỬ THƯƠNG HIỆU, LOGO VÀ SLOGAN

1 Lịch sử thương hiệu :

Cái tên Toyota được sửa đổi từ Toyoda, tên người sáng lập hãng ôtô lớn nhấtNhật Bản Sau gần 7 thập kỷ phát triển, Toyota mới một lần duy nhất thay đổilogo của hãng

Xuất hiện sớm tại Việt Nam với những chiếc Toyota Crown sang trọng dànhcho các quan chức cao cấp vào những năm 90 của thế kỷ trước, hiện nay, sảnphẩm của Toyota đã trở nên phổ biến, đa dạng và phong phú hơn rất nhiều Giá

cả, chất lượng và dịch vụ là những ưu tiên hàng đầu mà Toyota dành cho ngườitiêu dùng, chính vì thế, sẽ không là ngạc nhiên khi trên đường phố Việt Nam, cứ

10 ôtô thì có khoảng 4 chiếc mang thương hiệu Toyota

1947-1952, động cơ 955cc, công

nhất thế giới, vượt qua cả tập đoàn ôtô khổng lồ General Motors, Mỹ, là công tyđứng đầu thị trường ôtô Việt Nam, thành công của Toyota bắt nguồn từ sự kết hợpgiữa tài năng kinh doanh thiên bẩm và những sắc màu văn hoá truyền thống củangười Nhật Bản

Sự ra đời và phát triển của thương hiệu Toyota gắn liền với dòng họ Toyoda,thuộc quận Aiichi, cách thủ đô Tokyo hơn 300 km về phía đông nam Năm 1936,gia đình Sakichi Toyoda có ý tưởng thành lập công ty chuyên sản xuất ôtô khi họgiành được một trong hai giấy phép sản xuất ôtô của chính phủ Nhật Bản

Cái tên “Toyota” phát âm không rõ như Toyoda, nhưng có vẻ như nó thíchhợp hơn đối với tâm lý quảng cáo, hơn nữa, chữ Toyota (トヨタ) chỉ có 8 nét so

Trang 6

với 10 nét của Toyoda (トヨダ ), theo quan niệm truyền thống của người Nhật,con số 8 mang lại sự may mắn và tượng trưng cho sự lớn mạnh không ngừng,trong khi đó số 10 là một số tròn chĩnh, không còn chỗ cho sự phát triển Thươnghiệu Toyota ra đời từ đó và tháng 4/1937, Toyota chính thức được đăng ký bảnquyền thương mại.

Sau những năm chiến tranh thế giới thứ hai tàn khốc, đất nước Nhật Bản hoangtàn và đổ nát May mắn thay, những nhà máy của Toyota tại tỉnh Aichi không bịbom nghiền nát Điều đó giúp Toyota bắt đầu quá trình hồi phục bằng việc sảnxuất những chiếc ôtô thương mại đầu tiên mang tên Model SA Năm 1950, công

ty bán lẻ Toyota Motor Sales Co được thành lập và đến năm 1956 là hệ thốngphân phối Toyopet Chiến lược kinh doanh đúng đắn mang lại cho Toyota nhữngthành công vượt bậc về mặt thương mại, bên cạnh đó là sự phát triển vượt bậc vềcông nghệ sản xuất ôtô Toyota không có nhiều bằng phát minh sáng chế nhưGeneral Motors hay Ford Motor Company, tuy nhiên, chất lượng của sản phẩmmang thương hiệu Toyota luôn được đảm bảo ở mức độ cao nhất bởi Toyota sởhữu những kỹ sư, chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ ôtô thế giới

2 Logo:

Theo lời khuyên của chuyên gia người Nhật

hàng đầu tại chi nhánh của General Motors ở

Nhật Bản lúc đó là Shotaro Kamiya, Sakichi

Toyoda tổ chức một cuộc thi sáng tác biểu

tượng cho công ty mới với những tiêu chí phải

dễ hiểu, gợi tả được đó là một công ty trong

nước và chứa đựng những âm tiết Nhật Bản Trong số 27.000 mẫu biểu tượngđược gửi về, có một biểu tượng mang tên “Toyota” với hình tròn bao quanh

Sau đó, trải qua một lần chỉnh sửa, Toyota đã có biểu tượng của ngày hôm nay

Đó là: 3 hình eclipse lồng vào nhau, tượng trưng cho 3 trái tim

Ba trái tim này thể hiện ý nghĩa:

Sự quan tâm đối với khách hàng,

Sự quan tâm đến chất lượng sản phẩm

Trang 7

Sự quan tâm đến những nỗ lực phát triển không ngừng trong kỹ thuật

Sự thành công của Toyoto làm nên từ các yếu tố mà hãng đã nhấn mạnh tronglogo của mình:

Chiến lược kinh doanh sáng suốt

Phục vụ tốt khách hàng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu về phụ tùng

Chú ý việc cải tiến kỹ thuật, có động cơ bền và ít hao xăng

3 Slogan

 TOYOTA - The car in front is a Toyota

 TOYOTA - Sang trọng và khác biệt hơn (VIOS HI)

 TOYOTA - Mãnh lực tiên phong (Camry V6)

 TOYOTA - Với chúng tôi bạn có thể an tâm và tin tưởng

 TOYOTA ĐÔNG SÀI GÒN - sang hơn, tiện nghi hơn

 TOYOTA ANH THÀNH - phục vụ cho thành công của bạn

III) NHỮNG NGƯỜI ĐÃ GÓP PHẦN ĐƯA TOYOTA LÊN ĐỈNH CAO DANH VỌNG

Sinh ra vào ngày 12 tháng 9 năm 1913, phần lớn thờithơ ấu Toyoda thường quanh quẩn bên nhà máy dệt củacha gần Nagoya Ảnh hưởng có tính định hướng bêncạnh công việc kinh doanh vải sợi chính là người chú củaEiji, Rashomon Sakichi Toyoda Về mặt nghề nghiệp,Sakichi là một người thợ mộc, nhưng lại có tư chất củamột nhà phát minh Vào năm 1929, công ty Platt Brothers của Anh đã trả choSakichi 100.000 bảng để mua quyền sử dụng loại khung cửi dệt vải mà ông sángchế Sakichi dành khoản tiền này đầu tư vào sản xuất ô tô

Thừa hưởng được từ công việc kinh doanh của gia đình, việc Eiji Toyoda lựachọn bằng kĩ sư để theo học cũng là điều tự nhiên Ông bắt đầu học tại trường đạihọc hoàng gia Tokyo vào năm 1933

Trang 8

Trong khi Eiji đang theo học đại học thì người anh em họ Kiichiro, con cả củaSakichi mua thiết bị máy móc sản xuất ô tô để trang bị tại xưởng dệt tự độngToyoda

Vào năm 1936, sau khi kết thúc chương trình học, Eiji cùng tham gia với ngườianh em họ của mình Vào năm đó công ty đổi tên từ Xưởng dệt tự động Toyodathành Toyota

Những mốc quan trọng

Công việc đầu tiên mà Eiji phải hoàn thành là tạo điều kiện cho hoạt độngnghiên cứu của công ty, mời gọi những nhà khoa học và những kĩ sư tài năng tớiđảm nhận các công việc nghiên cứu và phát triển Sau đó ông lao vào lập kế hoạchsản xuất

Vào thời điểm đó, Toyota đang sản xuất loại xe hơi được thiết kế dựa trên mẫu

xe Chevrolet của hãng General Motors, Mỹ Mẫu xe đầu tiên của Toyota được sảnxuất theo dây chuyền là vào năm 1936

Từ những năm 50 Toyota mới quyết tâm xây dựng mình thành nhà sản xuất ô

tô hàng đầu Sự nổi tiếng bắt đầu sau khi Eiji tới thăm nhà máy Rouge rộng lớn tạiDearborn, Michigan, Mỹ của hãng Ford

Từ đó, Toyota đã tham gia vào thị trường ô tô được 13 năm và sản xuất đượchơn 2.500 chiếc xe hơi Nhà máy Rouge sản xuất ra một lượng ô tô đáng kinhngạc lên tới 8.000 chiếc mỗi ngày

Ấn tượng trước khả năng sản xuất của hãng ô tô Mỹ, Eiji nhận thấy nếu ông cóthể kết hợp giữa nhà sản xuất vĩ đại nhất nước Mỹ này với các phương pháp sảnxuất của Nhật Bản thì Toyota có thể sẽ đạt được một thành quả tốt hơn

Chiếc xe hơi đầu tiên của Toyota,

xe Crown có sự khởi đầu mang một

chút bất trắc Được giới thiệu vào

một ngày đầu năm 1955, xe Crown

đã giành được thành công tại Nhật

Bản nhưng lại thất bại khi không tạo

ra được bất cứ ấn tượng nào trên thị

trường Mỹ khi nó được bán ở đó 2

Trang 9

năm sau Được thiết kế cho đường Nhật Bản, nó trở nên chậm chạp và dễ bị nóngmáy khi đi trên đường cao tốc của Mỹ

Tuy nhiên cuối cùng thì sự bền bỉ cũng được trả công, vào những năm 1960 xehơi của Toyota đã gặp may mắn với nhãn hiệu Corona và Corolla, cả hai đều bánrất chạy

Thành công của Corolla vào năm 1968 đã giúp cho công ty có khả năng vọt lênmột bước rất xa và vào năm 1975, Toyota đã thay thế Volkswagen để trở thànhnhãn hiệu xe hơi được nhập khẩu số 1 vào thị trường Mỹ

Vào năm 1984, công ty liên doanh với General Motors để xây dựng một nhàsản xuất Toyota tại Mỹ Toyota tiếp tục không có đối thủ trong việc xây dựngtiếng tăm về chất lượng Nhưng chính sản phẩm Toyota Lexus lại là vật đảm bảo

có giá trị nhất cho danh tiếng của công ty tại Mỹ

Xe Lexus là một thành công mang tính cá

nhân của Eiji Vào tháng 8 năm 1983, ông đã

triệu tập một cuộc họp bí mật trong nội bộ công

ty, và hỏi những người có mặt “Chúng ta có thể

tạo ra một chiếc xe cao cấp để thách thức loại xe

tốt nhất hay không”? Câu trả lời đáp lại là có

Trong thị trường xe hơi cao cấp, Toyota đã phải đối mặt với sự cạnh tranh từnhững nhãn hiệu đã được khẳng định, trong đó có Mercedes và BMW Không nảnlòng, Toyota đã tạo ra nhãn hiệu mới-xe Lexus để tạo sự cách biệt tâm lý vớinhững loại xe đáng giá khác của hãng

Eiji làm vô hiệu hoá bất cứ mối lo ngại nào về sự đáng tin cậy và chất lượngcủa xe Lexus bằng cách nhấn mạnh rằng công ty đã thuê kĩ sư của các hàngMercedes và BMW Thành quả cuối cùng là chiếc Lexus LS400

7 năm, 2 tỷ USD, 1.400 kĩ sư, 2.300 kỹ thuật viên và 450 nguyên mẫu và tạo ra

200 sáng chế là những số liệu liên quan tới dòng xe cao cấp này Xe Lexus đượcthử nghiệm tại Nhật Bản trên các loại đường cao tốc được xây dựng giống hệtđường cao tốc tại Mỹ, Đức và Anh Toyota còn mô phỏng những tín hiệu củađường bộ nước ngoài

Trang 10

Ngày nay, Toyota là nhà sản xuất xe hơi thống trị tại Nhật và là nhãn hiệu xehơi lớn thứ 3 thế giới bên cạnh Mercedes và BMW Hãng bán được gần 1,5 triệu

xe mỗi năm tại Mỹ Eiji thôi giữ chức Chủ tịch công ty vào năm 1994

Shoichiro Toyoda

KCE, AC (1925) là chủ tịch của tập đoàn xe hơiToyota từ giữa năm 1992 đến 1999 và bây giờ là chủ tịchdanh dự của Toyota Shoichiro Toyota sinh năm 1925 làcon trai của Kiichiro Toyota và tốt nghiệp đại học Nagoyanăm 1947 với bằng kĩ sư Ông tham gia vào Toyota vàonăm 1952, sau đó lấy bằng tiến sĩ và kĩ sư với luận án tốtnghiệp tập trung vào kỹ thuật phun nhiên liệu

Shoichiro Toyoda trở thành giám đốc quản lý của Toyota vào năm 1961 Sau

đó thăng tiến trở thành giám đốc quản lí cấp cao vào năm 1967, đến năm 1972ông đã là phó chỉ tịch hội đồng quản trị Vào năm 1972 ông được bổ nhiệm làmchủ tịch của tổ chức Marketing Toyota vào năm 1981

Tiến sĩ Shoichiro đã đảm nhận chức chủ tịch của tập đoàn xe hơi Toyota, hợpnhất trên sự liên kết của tổ chức sản xuất và bán hàng vào 1982 và sau đó giữquyền chủ tịch từ 1992 đến 1999 Tiến sĩ Shoichiro trở thành chủ tịch danh dự củaToyota vào năm 1999 Kỹ thuật tự dộng điều khiển chất lượng và quản lý nhà máy

đã nhấn mạnh tầm quan trọng chủ yếu của ông Thông qua nghề nghiệp của mình,ông đã nhận DEMING PRIZE vào 1980 về việc kiểm soát chất lượng và phânphối Vào 1984 ông nhận được huân chương mề đai xanh uy tín vì những đónggóp cho cộng đồng nổi bật mà ông đã làm trong kinh doanh Ông – người phátngôn xuất chúng cho ngành công nghiệp tự động, cũng đã từng giữ cả hai vị tríphó chủ tịch và chủ tịch trong những liên đoàn tổ chức kinh tế Nhật Bản Và hiệntại đang là chủ tịch danh dự

Năm 1996, ông đảm nhận những trách nhiệm như là chủ tịch hội đồng kinh tếcủa cục kế hoạch kinh tế Nhật Bản Năm 1997 ông được chọn làm chủ tịch hộiliên hiệp Nhật Bản Năm 2000, ông là người Nhật thứ hai (sau Eiji Toyoda) đãđược nhận huy chương danh dự FISITA được ban tặng bởi IFAES (the

Trang 11

Internatinal Federation of Automotive Engineering Societies) Ông được bổ nhiệmlàm giám đốc điều hành tại Hồng Kông của hiệp hội tư vấn Quốc tế vào nhữngnăm 1998 đến 2005 Năm 2002, ông được chọn là chủ tịch danh dự của NIPPONKeidanren Năm 2006 ông được bổ nhiệm làm đại diện tiêu biểu của EXPO 2005Aichi Nhật Bản vào tháng 2 và đảm nhận vị trí chủ tịch của Kaiyo Academy vàotháng 4.

Tiến sĩ Shoichiro rất thích thú với âm nhạc Nhật Bản, làm vườn và chơi Golf.Ông và vợ - Hiroko có một con gái và con trai

Hiroshi Okuda

Sinh năm 1932 tại quận Mie , là chủ tịch tập đoàn xe hơiToyota vào năm 1999.Ông đã trở thành tổng giám đốc củaToyota vào năm 1995 và đã làm việc ở công ty trong vòng

50 năm.Năm 1998 Okuda được chọn là một trong nhữngđại sứ tiêu biểu của hội đòng chiến lược kinh tế Nhật Bản

và liên đoàn lao động Nhật Bản vào năm 1999.Ông cũng đãgiữ vị trí chủ tịch của hiệp hội sản xuất ô tô Nhật Bản kể từnăm 2000.Okuda hiện đã có đai đen Judo và tốt nghiệp đại học Hitotsubashi vàonăm 1955

Okuda đã thấy sự cần thiết của những chiếc xe động cơ sạch hybrid trước nhucầu của cả thế giối về chúng.Ông đã làm tỏa sang công nghệ động cơ xe hơi tiếtkiệm nhiên liệu và không khí thải

Sinh ngày 2/2/1937 ngay sau khitốt nghiệp ngành Luật, Đại họcTokyo, Cho "đầu quân" cho Toyota.Ông Cho bắt đầu làm việc tại Toyotavào năm 1960, khi ông tròn 23 tuổi.Năm 1988, nhà máy mới của Toyotađược mở tại Kentucky, Mỹ và Cho

Trang 12

được chọn làm giám đốc nhà máy này, mở ra một bước ngoặt mới trong sự nghiệpcủa Cho cũng như sự phát triển của Toyota Fujio Cho trở thành Tổng giám đốccủa Toyota năm 1999

Chủ tịch Fujio Cho, nổi tiếng là một lãnh đạo dễ gần gũi Hiếm khi người tathấy ông có mặt tại văn phòng vì ông dành phần lớn thời giờ làm việc xuống từngphân xưởng để chúc mừng các nhóm lao động hiệu quả nhất Điều này đã giúpông chiếm được sự ngưỡng mộ và tôn trọng của tất cả 264 ngàn nhân viên Toyota.Trên thế giới hiện nay có không nhiều những nhà lãnh đạo doanh nghiệp tầm cỡnhư ông lại bỏ ra nhiều thời gian với nhân viên đến như thế Ông đã cống hiến cảcuộc đời mình cho sự nghiệp phát triển của hãng xe hơi Nhật này Là người khiêmtốn, ông Cho luôn đề cập đến đóng góp của các nhà lãnh đạo tiền nhiệm và cộng

sự hơn là nói về bản thân mình

Không giống phong cách mạnh mẽ của người tiền nhiệm Hiroshi Okuda, FujioCho nổi tiếng là nhà quản lý rất điềm đạm, cẩn thận và chắc chắn Ông đại diệncho phong cách của Toyota: khiêm nhường, luôn mỉm cười, nhưng có thể nhìnthấy mọi thách thức và cơ hội

Cuộc sống đời thường của ông

cũng bình dị như tính cách của ông

vậy: ông thích nghe nhạc, đánh golf

và câu cá.Ông cũng là người biết ứng

biến mau lẹ và nhanh chóng thích

nghi với tình thế Cho nói ông học

tính linh hoạt này trong thời gian chín

năm làm tổng giám đốc nhà máy ở Georgetown Đây là nhà máy Toyota đầu tiên

ở Mỹ Nhờ công nhân Mỹ liên tục chất vấn về cách làm việc mà ông nhận ranhiều chi tiết trong hệ thống sản xuất Toyota cần được thay đổi cho hợp với cácnhà máy ở Mỹ và hơn thế, có thể giúp cải tiến cả các nhà máy tại Nhật

Trang 13

KATSUAKI WATANABE (13/2/1942)

Ông sinh ra ở trung tâm huyện Mie, Nhật Bản Năm

1964, ông học ở trường Đại học Keio Sau khi tốt nghiệpmột thời gian ngắn, ông được nhận vào làm việc ở tậpđoàn Toyota

Ông đã tranh thủ học hỏi tất cả những gì có thể vềcông ty, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý và kế hoạchhoá lâu dài ở công ty

Năm 1988, ông được thăng chức và trở thành Tổng quản lý công tác kế hoạchhoá lâu dài ở công ty

Ông đã trở thành một trong những nước cờ chiến lược tốt nhất của công tyToyota trong một thời gian dài Trong suốt thời gian đó, ông đã đem lại choToyota một cái nhìn mới Ông trở thành thành viên của Ban giám đốc năm 1992

và trở thành giám đốc cao cấp 7 năm sau đó

Năm 2001, ông trở thành Phó chủ tịch Tập đoàn Toyota

Năm 2005, ông đã đạt được mục đích lớn nhất, kế nghiệp Fujio Cho, trở thànhChủ tịch và CEO mới của tập đoàn Toyota

Không muốn phá hỏng các “cầu nối” cũ, ông đã không dọn sạch công ty để bắtđầu làm mới như nhiều CEO khác vẫn làm Ông đã làm hoàn toàn trái ngược Ônggiữ lại Fujio Cho, người thong thái và hiểu biết nhiều nhất về công ty Cho đến 70tuổi, Cho vẫn duy trì vị trí cố vấn cho ban lãnh đạo và là giám đốc danh dự chođến ngày nay

Giống như nhiều nhà lãnh đạo cấp tiến khác, Katsuaki là một người rất thực tế.Ông thường xuyên giám sát quá trình sản xuất sản phẩm, đặc biệt tại các chinhánh ở địa phương của ông Motomachi Control Ông cũng đi du lịch khắp nơi vàbất ngờ dừng chân tại một chỗ để xem tình hình cuộc sống những nhân viên củaông như thế nào

Ông còn là một người có rất nhiều ý tưởng cách tân, nhiều đề xuất mới lạ, như

là “một chiếc xe có thể chạy khắp nước Mỹ chỉ với một thùng xăng!” và ông hyvọng một ngày nào không xa Toyota sẽ làm được điều đó Nếu có người nào đó

có thể đưa Toyota lên một tầm nhìn mới thì đó chính là ông

Trang 14

Ông ở vị trí thứ 9 trong danh sách “25 người quyền lực nhất giới kinh doanh”

do tạp chí Fortune bình chọn Hai lần có tên trong danh sách “100 người có ảnhhưởng nhất thế giới” do tạp chí Time bầu chọn năm 2005 và 2007

IV) Quá trình phát triển

Hai giai đoạn khó khăn nhất trong suốt thời gian hoạt động của công ty có lẽ

là cuộc khủng hoảng tài chính hồi đầu thập niên 50, với sự ganh đua quyết liệt với đồng hương Nissan, và làn sóng phản đối xe nhập khẩu từ Nhật Bản trên thị trường Mỹ hồi thập niên 80 Dưới đây là những mốc thời gian đáng nhớ trong lịch sử của Toyota.

Năm 1937: Người khổng lồ ra đời

Sau khi đến Mỹ và Anh thăm quan và lấy cảm hứng sáng tạo, cuối cùng, ngườisáng lập ra tập đoàn Toyota, ông Kiichiro Toyoda, sinh năm 1894, đã sản xuấtthành công mẫu xe A1 vào năm 1935 Và Toyota Motor Co được thành lập 2năm sau đó Cái tên Toyota được đặt theo họ của ông Kiichiro Toyoda

Năm 1947: Tăng tốc

Những chiếc ô tô thương mại đầu tiên do Toyota sản xuất là xe tải BM, xe tải nhỏ SB và xe con SA Đây cũng là thời gian Toyota sản xuất chiếc xe thứ 100.000 trong nước.

mẫu xe con SA

Trang 15

Xe tải BM xe tải nhỏ SB

Năm 1957: Sang Mỹ

Sau cuộc khủng hoảng tài chính hồi đầu

thập niên, Toyota đã xuất lô xe Crown đầu

tiên sang Mỹ và thành lập công ty Toyota

Motor Sales tại Mỹ

Năm 1965: Bắt đầu gây chú ý

Năm 1962, chiếc xe thứ 1 triệu của Toyota xuất xưởng

Năm 1965, công ty đã mở rộng sản xuất sang Brazil và Thái Lan, và vinh dựđược nhận Giải Deming Prize danh tiếng cho chất lượng và quy trình sản xuất

Năm 1966: Xe Corolla trình làng

Trang 16

Năm 1966, Toyota đã cho ra mắt mẫu xe Corolla Hiện nay, xe Toyota có bán

ở hơn 140 nước, với tổng doanh số đã đạt trên 30 triệu chiếc, biến đây trở thànhmẫu xe bán chạy nhất thế giới

1979: Đẩy mạnh xuất khẩu

Việc mở thêm 4 nhà máy mới tại Nhật Bản trong suốt những năm 70 đã nângtổng số xe xuất khẩu của Toyota lên 10 triệu chiếc vào năm 1979 Với tầm nhìn

xa, Toyota thành lập Trung tâm Nghiên cứu Thiết kế Calty tại Mỹ vào năm 1973

Thập niên 80: Hợp tác hiệu quả và bền vững

Năm 1984, nhà máy liên doanh Toyota-GM tại Mỹ, mang tên New United

Motor Manufacturing, Inc., bắt đầu đi vào sản xuất Bốn năm sau, nhà máyToyota Motor Manufacturing ở Kentucky, Mỹ, cho xuất xưởng những chiếc xeđầu tiên

Năm 1989: Thâm nhập thị trường xe sang

Trang 17

Nhằm dọn đường cho dự án chinh phục thị trường xe hạng sang, Toyota thiếtlập mạng lưới đại lý phân phối xe Lexus tại Mỹ.

Năm 1994: Bành trướng

Nhờ việc mở nhà máy tại Anh 2 năm

trước đó, sản lượng hàng năm của

Toyota ở nước ngoài đạt con số 1 triệu

xe Cũng trong năm 1994, mẫu xe thể

thao việt dã cỡ nhỏ RAV4 ra mắt tại

Nhật Bản và châu Âu

Năm 1997: Bắt đầu chiến dịch “xanh”

Prius, mẫu hybrid đầu tiên được sản

xuất với số lượng lớn, chính thức có

mặt trên thị trường Nhật Bản vào năm

1997 và có mặt trên toàn thế giới 4 năm

sau đó Năm 1999, Toyota niêm yết tên

trên sàn chứng khoán London và New

York

2001-02: Tiến sang Trung Quốc

Toyota tiếp tục mở rộng hoạt động Năm 2001, Toyota bắt đầu sản xuất tại nhàmáy Sichuan Toyota ở Tứ Xuyên, Trung Quốc Năm 2002, Toyota ký thỏa thuậnhợp tác với tập đoàn ô tô FAW của Trung Quốc nhằm tăng sản lượng tại đây

2007: Giành ngôi vị quán quân?

Trang 18

Toyota Motor với bề dày lịch sử 70 năm, hiện do Tổng Giám đốc KatsuakiWatanabe chèo lái, có nhiều khả năng sẽ vượt qua GM và trở thành nhà sản xuất

xe hơi lớn nhất thế giới trong năm nay

V) Cơ cấu tổ chức

Trang 20

Transmission-related parts, cold-forged and

Tahara Plant LS, GS, IS, GX, RAV4, 4Runner, Land Cruiser,

Teiho Plant Mechanical equipment, moldings for forging and

Hirose Plant Research and development and production of

Trang 21

Tính tới cuối tháng 3-2008 , Toyota tổ chức hệ thống kinh doanh của nó trêntoàn thế giới với 53 công ty trên 27 quốc gia và khu vực và xe hơi của Toyotađược bán trên 170 quốc gia

DÒNG SẢN PHẨM

Corolla FielderCorollaRumion Corolla Spacio Corolla Verso Crown Athlete

Crown MajestaCrown Royal Dyna Estima / Previa FJ Cruiser

Trang 22

Harrier HybridHiace Highlander

Hybrid

Hilux Surf / 4Runner

Hilux/HiluxVIGO

Liteace Mark X / Reiz Mark X Zio

Dòng xe Lexus

Trang 23

ES GS Hybrid GX IS IS F

Trang 24

CHƯƠNG 2 NHỮNG TRIẾT LÝ CỦA ĐẠO TOYOTA I)HỆ THỐNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT TOYOTA (TPS)

Just- in time: Các sản phẩm hoặc chi tiết được sản xuất hoặc cung cấp đúng

thời điểm và đúng số lượng cần thiết, không sớm hơn, không muộn hơn, không íthay nhiều hơn Phương pháp này lại có nhưng công cụ khác để điều khiển, đó là “takt time” và “ flow”

 Takt time : Quãng thời gian sản xuất, ví dụ như của 1 ca sản xuất, phải đượctính toán chia đều để có tốc độ làm việc hợp lý so với thời điểm và người sử dụngcần đến sản phẩm

 Flow : những bước sản xuất nối tiếp nhịp nhàng không ngừng nghỉ trongsuốt thời gian sản xuất từ khâu nhận đặt hang đến khâu giao hàng, từ khâu nhậnnguyên liệu đến khi ra thành phẩm

Jikoda: Chế độ phát hiện ra lỗi sai và ngay lập tức ngưng công việc để giải

quyết sự cố thât nhanh chóng Một trong các công cụ của phương pháp này làPoka-Yoke

 Poka-Yoke : phương pháp triệt tiêu hoàn toàn các lỗi có thể xảy ra Ví dụtrong sản xuất, để tránh sai xót, người lãnh đạo có thể nghĩ ra các cách nhắc nhởcông nhân như gắn đèn quang diện ở trên mỗi thùng, hộp đựng các chi tiết cần lắpráp Nếu người công nhân quên đi một chi tiết nào, nghĩa là tay anh ta không đưaqua ánh đèn quang ấy thì ngay lập tức dây chuyền ấy sẽ dưng lại

Kaizen: Thât ra có thể coi như là 1 phương pháp sản xuất, xong nó giống như

1 triết lý của người Nhật bản nhiều hơn, bắt nguồn từ quan niệm mọi vật xungquanh ta đều có thể và cần được làm cho hoàn thiện hơn Không có cái gì là hoànthiện nhất cả!

Khái niệm 3M: Nhà Toyoda có một khái niệm riêng về những tổn thất phí

phạm trong quá trình kinh doanh Đó là khái niệm 3M:

 Muda : Những hành động thừa không mang lại lợi ích gì: hành động kéo dàiquát trình thực hiện hợp đồng,hành động không hợp lý khi thao tác nhận nguyênvật liệu, chi tiết sản xuất hoặc dụng cụ sản xuất dẫn đền sự mất thời gian hoặnhững trữ lượng thừa

Trang 25

 Muri : Quá tải đối với người và máy móc: việc sử dụng nhân công và máymóc đến mức quá tải dễ dẫn đến sự cố, mất an toàn và san phâm kém chất lượng.

 Mura : Mất cân bằng, phân chia công việc hợp lý, là hệ quả của hai M trên

Singe-Minute Exchange of Die – (SMED) – “thay khuôn dập trong vòng 1

phút” Đây là ý tưởng Singo đã đưa vào hệ thống Phương pháp này giúp ngườisản xuất phản ứng nhanh nhẹn với sự thay đổi về “cầu” trên thị trường để điềuchỉnh “cung”, giản lược chu trình sản xuất bằng cách sản xuất từng lô hàng nhỏ vànhanh chong thay đổi kế hoạch sản xuát dựa trên nhu cầu của thị trường, tránhđược sự sản xuất thừa sản phẩm,

Five whys- năm câu hỏi “Tại sao?” – đây là phương pháp mà Ohno Taiichi đã

đưa vào hệ thống quản lý sản xuất Toyota được sử dụng trong quá trình đi tìmnguyên nhân của bất kỳ một vấn đề nào nảy sinh Bản chất của phương pháp này

là để tim ra nguyên nhân sâu xa của vấn đề phải đặt ra ts nhất là 5 câu hỏi “Tạisao?” Chỉ sau khi đã trả lời được 5 câu hỏi ấy mới được bắt tay vào sử lý tìnhhuống

Andon board- công cụ dung để kiểm tra bằng hình ảnh và bao quát toàn bộ

quá trình sản xuất Đây có thể là những màn hình lớn đặt trên cao, liên tục đưa cáchình ảnh và dữ liệu cho biết chính xác hiện trạng của quá trính sản xuất trong nhàmáy và thông báo ngay lập tức về những vấn đề nảy sinh cần giải quyết

Kanban- những tấm thẻ hoặc mẫu giấy thông báo mọi dữ liệu liên quan đến

quá trình sản xuất

Quality Function Deployment (QFD) – đội dự án xacs định chất lượng sản

phẩm thông qua một hệ thống ma trận Một nhóm những chuyên gia các nghànhkhác nhau nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường của người tiêu dùng để có thểlựa chọn ra những thong số kỹ thuật cần thiết cho sản xuất

Phương pháp chạy tiếp sức – phương pháp này Taiichi đã nhắc đến trong

cuốn sách của mình xuất bản năm 1978 Trong một chu trình sản xuất có thể cóbốn, năm người tham gia Những linh kiện được chuyền từ người này sang ngườikhác giống như chiếc gậy của môn chạy tiếp sức vậy Nếu người thợ chuẩn bịnhận chiếc gậy tiếp sức ấy vì lý do nào đó bị chậm trễ thì người thợ đứng trước sẽngay lập tức giúp anh ta triển khai công việc Khi công việc đã chạy nhịp nhàng

Trang 26

trở lại và người thợ chậm trễ đã có thể bắt đầu làm việc thì người thợ trước giaocho anh ta “chiếc gậy tiếp sức” này.

Hệ thống Toyota cho chúng ta thấy rằng trong sản xuất, họ không coi conngười là những cỗ máy Mặc dù ai cũng hướng đến hoàn thiện công việc củamình, tập trung hết sức để dây chuyền chạy nhịp nhàng và đúng tiến độ Song họcũng lường trước được những sai sót có thể xảy ra, đặc biệt là đối với nhữngngười thợ mới được nhận vào làm và chưa quen việc Chính vì thế phương pháp

“chạy tiếp sức” hay họ còn gọi là “hỗ trợ lẫn nhau” sẽ giúp cho quá trình sản xuấthiệu quả hơn nhờ có sự hỗ trợ của “đồng đội”

Một điều quan trọng nữa trong các nguyên tắc cốt lõi của Toyota thể hiện ởtrách nhiệm của họ đối với xã hội Các nguyên tắc này được mọi người trong Tậpđoàn Toyota đúc kết và thống nhất như sau:

1 Tôn vinh các quy định luật pháp, văn hóa và tập quán của mọi quốc gia;đồng thời đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội thong qua các hoạt động kinhdoanh tại các nước sở tại

2 Nỗ lực không ngừng để đưa ra cấc sản phẩm có chất lượng tốt, an toàn gópphần cải thiện chất lượng cuộc sống tại mọi nơi thông qua tất cả các hoạt động củachúng ta

3 Sáng tạo không ngừng nhằm phát triển các công nghệ hiện đại đồng thờicung cấp những sán phẩm, dịch vụ vượt trội để có thể đáp ứng các nhu cầu củakhách hang trên toàn cầu

4 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp để có thể thúc đẩy sự sáng tạo cá nhâncũng như các giá trị tập thể khác, đề cao sự tin cậy lẫn nhau, thể hiện sự tôn trọnggiữa người lao động và Ban giám đốc

5 Hợp tác với các đối tác trong việc nghiên cứu và sang chế nhằm đạt tới sựphát triển lâu bền, ổn định và lợi ích hai bên, đẩy mạnh việc thiết lập mối quan hệvới các đối tác mới

Danh sách lớn nhỏ Nghiên cứu về Hệ thống Toyota hẳn còn dài nữa chứ khôngdừng lại ỡ những gì đã có trong quá khứ Tập đoàn này với những bí quyết hoạtđộng đặc biệt, với những con người đặc biệt của họ đã và sẽ mãi là huyền thoại

Trang 27

trong lịch sử kinh doanh, là một điểm sáng của phương Đông mà phương Tâyphải ngưỡng mộ

Trong tạp chí Harvard Bussiness Review năm 2004, người ta nhắc đến tậpđoàn Toyota với những bài học được rút ra như sau:

 Không gì thay thế được sự theo dõi quan sát trực tiếp quã trình sản xuất

 Mọi thay đổi đều được đưa vào thử nghiệm để rút kinh nghiệm

Nguyên lý 1: Ra các quyết định quản lý dụa trên một số triết lý dài hạn, dù

phải hy sinh những mục tiêu tài chính ngắn hạn.

Trang bị một ý thức về mục tiêu có tính triết lý để thay thế bất kỳ một hìnhthức ra quyết định ngắn hạn nào Làm việc, phát triển và lèo lái cả tổ chức theomột mục đích chung lớn hơn là việc chi kiếm tiền Thấu hiểu vị trí của công tybạn trong lịch sử và làm việc để đưa nó lên một tầm cao hơn Sứ mạng triết lý nàychính là nền tảng cho mọi nguyên lý khác

Tạo ra giá trị cho khách hàng, cho cộng đồng và cho nền kinh tế Đây là khởiđiểm của bạn Đánh giá từng chức năng trhong công ty của bạn theo khả năng đạtđược tiêu chí này

Có trách nhiệm, phấn đấu để định đoạt số mệnh của chính bạn Hành động mộtcách tự chủ và tin tưởng vào năng lực bản thân Nhận trách nhiệm từ những hành

vi của bạn và cải thiện những kỹ năng có thể giúp bạn tạo ra các giá trị gia tăng

Trang 28

Mục II: Quy trình đúng mang lại kết quả đúng

Nguyên lý 2: Tạo ra một chuỗi quy trình liên tục làm bộc lộ sai sót.

Tái thiết kế các quy trình nghiệp vụ để đạt được một luồn liên tục có giá trị giatăng cao Nổ lực để triệt tiêu thời gian chết của bất kỳ dự án nào hoặc bất kỳ thờigian rỗi chờ việc của nhân viên

Tạo ra luồn chu chuyển nguyên vật liệu và thông tin cũng nư liên kết nhân sự

và các quy trình lại với nhau để phát hiện tức thì các trục trặc

Làm chuỗi giá trị trở nên rõ nét trong văn hóa công ty Đây là chìa khóa củamột quy trình cải tiến liên tục và phát triển nhân sự

Nguyên lý 3:Sử dụng hệ thống “kéo” để tránh sản xuất quá mức.

Cung cấp cho khách hang nằm ở cuối quy trình sản xuất của bạn đúng cái mà

họ cần, đúng thời điểm với đúng số lượng mà họ mong muốn Bổ sung nguyênphụ liệu theo yêu cầu tiêu dùng chính là nguyên tắc cơ bản của IJT

Tối thiểu hóa khối lượng công việc trong quy trình cũng như lượng tồn khobằng cách tích trữ những lượng nhỏ từng sản phẩm và thường xuyên nhập khotheo số lượng mà khách hang thực sự đã mua hết

Đáp ứng tích cực tới những dao động hang ngày từ nhu cầu của khách hangchứ không trông mong vào hệ thống máy tính tự động theo dõi lượng tồn kho lãngphí

Nguyên lý 4: Bình chuẩn hóa khối lượng công việc (heijunka) – hãy làm việc

như chú rùa, chứ đừng như chú thỏ.

Cắt giảm lãng phí chỉ là một phần ba công việc của sự tinh gọn Việc giảm bớtgánh nặng công việc cho người và máy móc cùng với việc san bằng sự trồi sụttrong kế hoạch sản xuất cũng quan trọng không kém, mặc dù dây chuyền này vẫnthường không được hiều đầy đủ tai công ty muốn triển khai các nguyên tắc của sựtinh gọn

Tiến hành dàn đều khối lượng công việc tại tất cả cac quy trình sản xuất vàdịch vụ, thay thế cho cách thức sản xuất ngừng/chạy theo lô vốn thường gặp tạihầu hết các doanh nghiệp

Trang 29

Nguyên lý 5: Xây dựng một thói quen biết dừng lại để giải quyết trục trặc,

đạt đến chất lượng tốt ngay từ ban đầu.

Chất lượng cho khách hàng chính là động cơ xác định giá trị của bạn

Ứng dụng tất cả các biện pháp đảm bảo chất lượng tiên tiến hiện có

Thiết lập sao cho máy móc có khả năng nhận biết trục trặc và tự dừng lại Xâydựng biểu đồ để cảnh báo cho các tổ trưởng hoặc các nhóm làm việc biết khi nàocần máy móc cần đến sự can thiệp Tự kiểm lỗi (máy thong minh) là nền tảng để

xâ dựng chất lượng

Thiết lập tại doanh nghiệp của bạn một triết lý biết ngừng lại và chậm rãi để cóchất lượng cao ngay từ đầu và nâng cao năng suất về lâu dài

Nguyên lý 6: Chuẩn hóa các nghiệp vụ là nền tảng của sự cải tiến liên tục

cùng việc giao quyền cho nhân viên.

Sử dụng các biện pháp ổn định được lập lại thường xuyên tại mọi khu vựcnhằm duy trì khả năng phán đoán, nhịp độ sản xuất cùng với thong lượng đều đặncủa các quy trình Đây là nền tảng của một luồng sản phẩm và hê thống kéo

Khái quát những hiểu biết tích lũy được một quy trình sau một khoảng thờigian bằng cách tiêu chuẩn hóa những thói quen làm việc tốt nhất của ngày hômnay Cho phép đưa ra những nhận định sang tạo để cải tiến các tiêu chuẩn, sau đấykết hợp thành tiêu chuẩn mới sao cho khi một nhân viên thuyên chuyển đi nơikhác, bạn vẫn có thể giao nó lại cho người mới tiếp nhiệm

Nguyên lý 7: Quản lý trực quan để không có trục trặc nào bị che khuất.

Dùng những chỉ dẫn hình ảnh đơn giản để giúp nhân viên nhận biết ngay tìnhtrạng bình thường hay sai lệch

Tránh sử dụng màn hình vi tính nếu nó làm công nhân mất tập trung tại nớilàm việc

Thiết kế những hệ thống bảng biểu đơn giản tại nới sản xuất, để hỗ trợ luồngmột sản phẩm và hệ thống kéo

Rút ngắn bản báo cáo xuống còn một trang giấy nếu có thề, thậm chí với cácquyết định tài chính quan trọng nhất

Trang 30

Nguyên lý 8: chỉ áp dụng các công nghệ tin cậy, đã được kiểm chứng toàn

diện, để phục vụ cho các quy trình và công nghệ của công ty.

Dùng công nghệ để hỗ trợ chứ không phải thay thế con người thường là nênthiết lập một quy trình thủ công trước khi them công nghệ vào để hỗ trợ quy trìnhđó

Công nghệ mới thường không đáng tin cậy và khó tiêu chuẩn óa nên vì vậy cóthể tạo ra nguy cơ cho các luồng sản phẩm Một công nghệ đã được chứng thực cóhiệu quả thường vẫn tốt hơn một công nghệ mới mà chưa được thử nghiệm

Tiến hành thử nghiệm thực tế trước khi áp dụng công nghệ mới vào các quátrình kinh doanh, hệ thống sản xuất hoặc các sản phẩm

Gạt bỏ hoặc tinh chỉnh những công nghệ nào xung đột với văn hóa doanhnghiệp của bạn cũng hư những công nghệ có thể làm gián đoạn sự ổn định, tincậy và khả năng lường trước

Tuy vậy, hãy khuyến khích nhân viên của bạn xem xét đến các công nghệ mớikhi tìm cách tiếp cận mới mẻ trong công việc Nhanh chóng triển khai một côngnghệ mới nếu nó đã được nghiên cứu kỹ lưỡng qua những lần chạy thử mà nó cóthể cải tiến luồng sản phẩm tại các quy trình

Mục III: Gia tăng giá trị cho tổ chức bằng cách phát triển con người và đối tác

Nguyên lý 9: phát triển những nhà lãnh đạo, người hiểu thấu đáo công việc,

sống cùng triết lý và truyền đạt lại cho người khác.

Phát triển những nhà lãnh đạo từ bên trong tổ chức, hơn là thuê từ bên ngoài.Không nên xem công việc của nhà lãnh đạo chỉ đơn giản là hoàn thành mụctiêu và có các kỹ năng giỏi trong quản lý con người Nhà lãnh đạo phải là hìnhmẫu cho triết lý kinh doanh của công ty

Một nhà lãnh đạo giỏi phải là một người am tường nghiệp vụ đến từng chi tiết

để có thể là một người thầy tốt khi truyền đạt văn hóa của công ty

Nguyên lý 10: phát triển các cá nhân và tập thể xuất sắc có thể tuân thủ triết

lý của công ty.

Trang 31

Tạo dựng một nền văn hóa mạnh và ồn định nơi mà các giá trị và niềm tin củadoanh nghiệp được chia sẻ và phát tán rộng rãi trong nhiều năm.

Đào tạo nên những cá nhân và tập thể xuất chúng có thể hành động trongkhuôn khổ văn hóa công ty nhằm tạo ra những kết quả vượt trội Hãy hành độngcật lực để không ngừng củng cố văn hóa doanh nghiệp

Sử dụng các nhóm làm việc liên chức năng để cải thiện chất lượng và năngsuất đồng thời làm cải tiến chuỗi giá trị bằng cách giải quyết những khó khăn vềmặt kỹ thuật Sự phân quyền sẽ tự nhiên đến khi người ta được quyền sử dụng cáccông cụ của công ty để cải tiến doanh nghiệp

Liên tục nỗ lực huấn luyện mọi cá nhân cách thức làm việc tập thể vì nhữngmục tiêu chung Tinh thần đồng đội là cách phải học mới biết

Nguyên lý 11: Tôn trọn mạng lưới đối tác và các nhà cung cấp bằng cách thử

thách họ và giúp họ cải tiến.

Thử thách các đối tác bên ngoài để họ phát triển Điều này chứng tỏ bạn đánhgiá cao họ

Hãy đặt ra các mục tiêu có tính thử thách và hỗ trợ đối tác của bạn đạt đượcnhững mục đích đó

Mục IV Giải quyết liên tục vấn đề gốc rễ định hướng học hỏi trong tổ chức.

Nguyên lý 12: Đích thân đi đến và xem xét hiện trường để hiểu tường tận tình

hình (Genchi Genbutsu )

Giải quyết các trục trặc và cải thiện quy trình bằng cách đi đến nguồn gốc củaván đề, đích thân quan sát và kiểm tra dữ liệu hơn là ngồi đưa ra các giả thuyếtdựa trên những gì mà người khác hay máy tính cung cấp cho bạn

Suy nghĩ và phát biểu dựa trên dữ liệu được bản thân bạn kiểm chứng

Thậm chí cấp lãnh đạo điều hành cao cấp cũng nên đích thân đi xem xét vấn đề, để có thể có cái nhìn sâu sắc hơn là bề mặt của tình huống

Nguyên lý 13: ra quyết định không vội vã thong qua sự đồng thuận và xem xét

kĩ lưỡng mọi khả năng, rồi nhanh chóng thực hiện ( nguyên tắc Nemawashi )

Trang 32

Không nên chỉ chọn một hướng giải quyết và đi theo con đường đó khi bạnchưa xem xét hết mọi khả năng có thể Khi đã chọn được hướng đi thì nhanhchóng nhưng thận trọng thực hiện nó.

Nemawashi là mtj qui trình thảo luận vấn đề cùng các giải pháp khả dĩ với tất

cả các bên ó liên quan, nhằm thu thập các ý kiến của họ và đi đến một sự thốngnhất về hướng giải quyết quy trình đồng thuận này, tuy mất thời gian nhưng giúp

ta mở rộng khả năng tìm kiếm các giải pháp và một khi ra được quyết định thì mọingười đều được chuẩn bị đẻ nhanh chóng triển khai

Nguyên lý 14: trở thành một tỏ chức biết học hỏi bằng việc không ngừng tự

phê bình ( Hansei) và cải tiến liên tục ( Kaizen)

Một khi bạn đã có được một quy trình ổn định , hãy dùng những công cụ cảitiến liên tục để xác định nguyên nhân gốc của tình trạn thiếu hiệu quả và áp dụngnhững biện pháp đối phó hữu hiệu

Hãy thiết lập những qui trình hầu như không cần sư tồn kho Điều này sẽ giúpmọi người thấy lộ rõ những khoảng thời gian và nguồn lực lãng phí Một khichúng đã lộ rõ, yêu cầu nhân viên sủ dụng cải tiến liên tục đẻ loại bỏ

Củng cố vốn hiểu biết của doanh nghiệp bằng cách phát triển nhân sự bềnvững ,thăng tiến chậm rãi bên cạnh mọt cơ chế kế thừa thận trọng

Sử dụng phản tỉnh (Hansei) tại những giai đoạn then chốt và sau khi bạn hoàntất một dự án để thoải maí nhận định những thiếu sót của dự án.phát tiển những

dự án đối phó để tránh lập lại những sai sót đó

Học tập thong qua việc tiêu chuẩn hoá những thói quen làm việc tót nhất , thay

vì cứ phải thay đổi cung cách làm việc qua mỗi dự án mới và vối mỗi hà quản lýmới

Trang 33

CHƯƠNG 3 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA TOYOTA

1)Chiến lược qua các dòng xe

Sự khởi đầu nặng nề

Năm 1946, sau Thế chiến thứ hai, khắp đất

nước Nhật Bản đâu đâu cũng cảnh hoang tàn đổ

nát Tuy nhiên, nhà máy của Công ty ôtô Toyota

tại tỉnh Ai Chi thoát được những trận không

kích Ra đời được 9 năm, với 6.000 lao động,

công ty cố gắng đại tu và bán sửa chữa xe tải

quân dụng làm từ thời chiến tranh Trong dây

chuyền lắp ráp thân xe có một người chủ nhiệm

ngày ngày quan sát dây chuyền sản xuất, nhưng

không đưa ra mệnh lệnh Mọi người hỏi ông ý

kiến, ông cũng không trả lời Người đó chính là

Nakamura Kenia, lúc đó mới 33 tuổi

Một nhân viên làm việc tại dây chuyền lúc đó - ông Fuji Yoshihiro - nhớ lại:

"Ông Nakamura là người hơi khó gần Ông ấy có ánh mắt sắc sảo, nhưng cũng tạocảm giác thật hiền Trong ông ấy còn có một con người nữa Ngày ngày, ôngkhông giao du với ai, xong việc là về thẳng nhà Nhà ông là một kho sách hàngvạn quyển Ông vùi đầu vào đống sách toán học, vật liệu học, thiết kế với duynhất một mục đích: chế tạo xe du lịch quốc nội"

Thế chiến thứ hai kết thúc đã đựơc 3 năm, nhưng Công ty Toyota cũng chưa hề

tỏ rõ ý định bắt đầu nghiên cứu chế tạo xe chở khách Không thể chịu đựng thêmđược nữa, ông Nakamura quyết định đi vào phòng ban lãnh đạo đặt bản kiến nghịlên bàn: "Tôi muốn chế tạo xe chở khách, xin lãnh đạo chuẩn bị kinh phí cho tôi"

7 triệu USD là số tiền ông đưa ra lúc đó, tức bằng lợi nhuận công ty trong 60năm Mọi người trong công ty đều cười nhạo khi được biết về ý định này củaNakamura Từ 30 năm nay, trên thị trường xe du lịch, nước Mỹ luôn độc chiếm vị

Trang 34

xe/ngày Sản xuất xe du lịch tại Nhật, khác gì chuyện trong mơ! Thậm chí cóngười trong Chính phủ Nhật còn nói: "Nhật Bản làm sao có thể chế tạo xe du lịch,khác gì trẻ con lên 3 đã đòi dự thi Olympic"

Duy có một người để mắt đến bản kiến nghị của Nakamura, đó là Tổng giámđốc Toyoda Kiichiro, người cùng chí hướng với ông, ôm giấc mơ chế tạo xe chởkhách từ ngày đầu khởi nghiệp Ông Kiichiro đến xưởng nơi Nakamura làm việc

và nói: "Tôi không chỉ muốn sản xuất xe tải Chúng ta hãy cùng nhau xây dựngdây chuyền chế tạo xe du lịch" Đó là những lời mà ông Nakamura mong muốnnghe được từ lâu Ông Kiichiro vay ngân hàng một món tiền khổng lồ, tới tấp muanào cần cẩu cỡ lớn, nào máy dập thân xe Công ty tập trung hướng về sản xuất xe

du lịch

Nhưng 1 năm sau đó (năm 1949), thông qua đặc sứ kinh tế, Chính phủ Mỹthông báo quyết định ngừng việc các ngân hàng cho vay vốn với mục đích kìmchế lạm phát Không được tiếp tục vay vốn, các công ty đang trên đà hồi phục lạiphá sản Toyota hứng thẳng đòn đánh này, khách hàng mua xe tải phá sản, tiềnhàng không thu hồi được, ngân hàng từ chối cho vay tiền; hơn thế nữa, khoản nợ600.000 USD bị đòi cấp bách, công nhân không được trả lương, công đoàn nổidậy, tổng giám đốc bị bốn bề thúc ép, toàn thể 6.000 lao động biểu tình

"Sản xuất xe du lịch là vô lý, những chiếc xe du lịch này đang đe doạ cuộcsống của chúng ta", những người biểu tình la ó Những nhà cung cấp nghe tinToyota phá sản vội đến lấy những chiếc lốp ôtô mà công ty đã nhập 1.600 laođộng bị cắt giảm Tổng giám đốc Kiichiro mất chức Nakamura đứng chết lặng,bởi ước mơ sản xuất xe du lịch đã tiêu tan Toyota đã rơi vào hoàn cảnh hiểmnghèo

Tháng 7/1950, nhà máy đang trong nguy cơ phá sản thì nhận được tin báo quânđội Mỹ đặt hàng 4.000 chiếc xe tải quân dụng Chiến tranh Triều Tiên bùng phát,

Mỹ gấp rút chuẩn bị xe quân dụng Nhà máy Toyota náo nhiệt, thế là thoát khỏiphá sản "Hãy làm lại dự án xe chở khách, chúng ta chỉ có thể bắt đầu làm điềunày trong lúc khách hàng còn đang mua xe tải của chúng ta", ông Nakamura nói Thế nhưng một tin bất ngờ bay đến Hãng

Ford - hãng ôtô lớn nhất thế giới của Mỹ đang

Trang 35

không ngừng xuất sang Nhật những chiếc xe khách sang trọng đã ngỏ ý hợp táccùng Toyota với lời mời: "Có muốn chế tạo ôtô với chúng tôi không Chúng tôi sẽ

cử kỹ sư sang giúp" Toyota đứng trước một quyết định lớn lao Là một hãng xe

hơi còn non trẻ Toyota đang đối mặt với 2 sự lựa chọn : “Nếu thành công thì công ty sẽ bước sang 1 bước ngoặt mới ngược lại nếu thất bại thì công ty sẽ quay lại vạch xuất phát.”

Vấn đề đặt ra là tại sao Ford lại chọn Toyota hợp tác?

Bởi lẽ, lúc bấy giờ chiến tranh Triều Tiên bùng nổ mà Nhật Bản là quốc gia gần Triều Tiên nên nếu chọn Toyota Ford sẽ tiết kiệm được chi phí thời gian Vả lại trước đó vào tháng 7/1950 quân đội Mỹ đặt hàng 4.000 chiếc xe tải quân dụng Và với mưu đồ bành trướng sang Châu Á, nên Ford muốn hợp tác với công

ty Toyota.

Vào một buổi tối, Giám đốc Toyoda Eiji đến nhà ông Nakamura "Tôi kiếmđược chiếc xe Ford, anh có muốn đi thử không", ông Eiji nói Nakamura lặng lẽgật đầu Hai người lái xe suốt đêm khuya "Chiếc xe đi thoải mái quá Quả là côngnghệ vượt trội", bất ngờ ông Eiji lên tiếng Trong tâm trí hai ông hiện lên sự lựachọn: nhận chuyển giao công nghệ hay là tự mày mò đi con đường riêng củamình Bất giác, ông Nakamura nhớ đến lời dạy thời niên thiếu của người mẹ yêuquý khi bà hàng ngày tận tình chăm sóc ông thoát khỏi bệnh lao: "Dù bất cứ việc

gì xảy ra, con cũng không được nản lòng" và trả lời ông Eiji: "Hãy cho tôi sự quyết chí"

Ngày hôm sau ông được gọi lên phòng giám đốc và được trao trách nhiệm caonhất trong việc nghiên cứu chế tạo xe du lịch, với chức danh kỹ sư trưởng Ôngbắt đầu miệt mài với bản thiết kế và đi điều tra, tìm hiểu rất kỹ các tính năng xenhập khẩu Tối tối, ông về nhà lúc quá nửa đêm

Ba tháng sau, ông Nakamura tóm tắt tất cả các bản quy cách thiết kế trải lênbàn cho cả đội cùng xem Động cơ tự nghiên cứu chế tạo, mô hình R, dung tích1.500 cc, tốc độ tối đa 100 km/h, thân xe kiểu dáng khí động học, đặc biệt là haicửa xe cùng mở từ giữa, hệ thống treo để đối phó với những con đường ổ gà củaNhật là một bí quyết; lò xo giảm xóc dạng xoắn, tổng cộng xe có 20.000 chi tiết

Trang 36

linh kiện Thật kinh ngạc, ngoài sức tưởng tượng của mọi người khiến họ phảnđối

"Không bao giờ được thoả hiệp”

Nakamura nói với những người vừa phản đối: "Nếu bây giờ chúng ta rút lui,ngành xe du lịch quốc nội sẽ không bao giờ có tương lai Trong kỹ thuật khôngbao giờ được thoả hiệp" 9 tháng sau, khung xe trần đã hoàn thành và bắt đầu chạythử Mọi người nín thở chờ kết quả 30 phút sau, chiếc xe quay về, lò xo giảm xóckhông chịu được chấn động đã bị gẫy, mối hàn ở khung xe cũng nứt, toàn bộkhung xe xuất hiện những vết nứt

Thế rồi tin tức mới bay đến: hãng Nissan bắt tay hợp tác với một hãng ôtô Anhquốc; Hino rồi cả Izusu cũng vậy Các hãng taxi vui mừng, họ có thể mua xe ôtônhập khẩu với giá rẻ Không chỉ thế, Thống đốc Ngân hàng Nhật Bản lúc đó phátbiểu trên báo chí: "Một nước không có truyền thống như Nhật Bản làm sao có thểchế tạo xe ôtô du lịch, hãy cứ nhập khẩu từ Mỹ"

Những lần chạy thử tiếp

theo, lò xo giảm xóc vẫn gẫy,

các mối hàn vẫn nứt, sự bất

bình trong mọi người tiếp tục

gia tăng "Thiết kế không khả

thi này thì còn giữ đến bao giờ

nữa đây, xin hãy sửa thiết kế

đi", ông Hasegawa Tatsuo,

thành viên của đội nghiên cứu

nói tiếp Nakamura đã nghe hàng chục lần như vậy nhưng ông quyết không chịusửa đổi Ông nghĩ nếu không dùng công nghệ hàn điểm thì sẽ quay về thời kỳ thủcông, không thể sản xuất hàng loạt được Nếu bỏ lò xo giảm xóc thì xe chạy xóckhông khác gì xe tải, không thể gọi là xe du lịch

Vài hôm sau, Nakamura nói với ông Fuji: "Chúng ta hãy xem xét lại chất liệuthép tấm Hãy cùng tôi đi thương lượng với hãng luyện thép" Hai người đến hãngluyện thép Ông Nakamura đã chỉ ra và kiến nghị thay đổi thành phần cấu tạo thép

Trang 37

tấm "Đây là lần đầu tiên tôi hiểu được rằng đây chính là lĩnh vực ông ấy tinhthông", ông Fuji nói

Nakamura tập hợp cả đội nghiên cứu lại và nói: "Nghiên cứu phát triển giốngnhư lái một đoàn tàu đi trong đêm Không nhìn thấy được phía trước mình nhưngchúng ta phải can đảm tiến bước" Mọi người thay đổi thái độ Moriya Shigeru,người phụ trách lò xo giảm xóc đến nhà máy ở Kanagawa thực hiện một thínghiệm và kết quả là độ bền của lò xo giảm xóc tăng lên Ông Hasegawa hiểu rarằng: khi Nakamura đã quyết tâm thì không gì lay chuyển được Đó chính là bảnlĩnh của một kỹ sư xuất sắc

Rồi tình trạng khung xe bị nứt do chất lượng của công nghệ hàn điểm cũngđược ông Hasegawa tìm ra giải pháp kỹ thuật khắc phục Mọi người cho chạy thửlại khung xe Lần này đường xấu đến mấy khung xe cũng không bị nứt nữa Mùa

hè năm 1954, một thân xe kiểu dáng khí động học hoàn hảo bằng thép tấm đãđược thay đổi kết cấu cũng đã được dập thành công

Tháng 1 năm 1955, chiếc xe du lịch không chịu thoả hiệp về chất lượng đãđược hoàn thành Ông Nakamura đặt tên cho nó là Crown, nghĩa là "vương miện".Chiếc xe được chuẩn bị sẵn sàng để cạnh tranh cùng xe ngoại nhập Dòng xe này

là “cứu cánh” và đưa Toyota trở thành một trong hai hãng ô tô lớn nhất thế giớivới doanh thu hàng năm lên tới 160 tỷ USD và lượng xe sản xuất mỗi năm lên tới

6 triệu chiếc Mặc dù đã 50 năm trôi qua nhưng thương hiệu Crown với nhữngtính năng, kiểu dáng và chất lượng vẫn được coi là một trong những thương hiệu

ăn khách của hãng

Ngay từ khi mới ra đời, Crown đã tạo ra một kỷ lục khó tin, mang dấu ấn tronglịch sử trong các loại xe, đó là việc chạy thử 50.000km từ London đến Tokyo vàsản lượng vượt qua con số 60.000 chiếc trong 5 năm kể từ ngày Crown xuất hiện

Trang 38

Cho đến nay, dòng xe Crown đã trải qua 12 thế hệ với rất nhiều mẫu mã chủngloại cũng như cải tiến kỹ thuật và liên tục mở rộng thị trường trên khắp thế giới Tuy nhiên, Crown đã từng “chết” vì không đúng thị hiếu và lỗi hệ thống.Những chiếc Crown đầu tiên có sự khởi đầu khá suôn sẻ và giành được nhiềuthành công tại Nhật Sau đó, nó được hướng sang thị trường Mỹ và châu Âunhưng lại gặp thất bại ngay từ chuyến xuất hàng đầu tiên Trong thập niên 50 - 60,người Mỹ thích các loại xe kích cỡ đồ sộ, máy chạy khỏe, độ bền cao, đủ sức tunghoành trên các xa lộ Trong khi đó, Crown máy yếu, dễ bị nóng nếu chạy với tốc

độ cao Có lẽ vì thế mà hai chiếc Sedan và Wagon có mã MS60/MS65,MS62/MS63 có mui bằng kim loại và MS70 (2.0L) hoặc MS75 (2.6L) là hế hệCrown “cừ” nhất, nhưng cũng là những chiếc cuối cùng được bán sang Mỹ

Trải qua những thất bại, Toyota càng không muốn dừng bước, họ thể hiệnkhao khát trở lại thị trường này bằng những chiếc xe Crown thiết kế đúng theo thịhiếu của người Mỹ Và sau đó, một dòng Crown mới đã thành công trong suốtnhững năm 60 cho đến năm 1971 trước sự ngạc nhiên của các đối thủ cạnh tranh.Ngoài thị trường Mỹ, Toyota tiếp tục chuyến hành trình sang châu Âu, tham vọngchinh phục cả thế giới Tuy nhiên những mẫu xe sản xuất từ tháng 9-1999 đếntháng 10-2004, đã phải thu hồi hàng loạt, trong đó có mẫu sedan hạng sang Crownsản xuất tại Nhật do lỗi ở hệ thống dẫn nhiên liệu, hệ thống lái Vì vậy, sau thế hệthứ 12, Toyota Crown chỉ còn nằm trong những nghiên cứu và ý tưởng

Sự trở lại thần kỳ

Để chuẩn bị cho sự “trở lại” của dòng xe này với thế hệ mới nhất, hãng đãngầm nghiên cứu công nghệ hybrid nhằm đối mặt với thử thách giảm tối thiểu khíCO2 và tiết kiệm nhiên liệu mang tên Toyota Eco Project năm 1997 Ngoài ra,hãng cũng đã•phát động một chiến dịch dành riêng cho mẫu Crown 2007 với khẩu

hiệu “Thỏa mãn cuộc sống bằngcông nghệ” được khởi động ởTrung Quốc vào ngày 18-8-2007

Và rồi Crown 2007 xuất hiệnnhư một tâm điểm của triển lãm

Trang 39

Tokyo Motor Show với sự cải tiến cả mẫu mã và kỹ thuật, báo hiệu một sự quaytrở lại “đáng gờm” của loại xe này Xuất hiện với thiết kế và ý tưởng hiện đại, sửdụng công nghệ mới nhất của mình, Crown 2007 thể hiện một khát vọng hướngtới mục tiêu chiếm lĩnh những thị trường quan trọng như Nhật, Mỹ, châu Âu vàTrung Quốc Điều đặc biệt nhất mà Crown 2007 thể hiện đó là sự thân thiện vớimôi trường bằng hệ thống hybrid thế hệ mới nhất THS II được cải tiến dựa trênnền tảng từ THS (Toyota Hybrid System) trước đây của Toyota Crown 2007được sử dụng đồng thời hai loại động cơ: động cơ đốt trong thông thường và động

cơ điện dùng năng lượng ắc quy

Ưu điểm lớn nhất của loại xe này là khởi động và tăng tốc khá nhẹ nhàng, tiếtkiệm năng lượng (chỉ khoảng 40% - 60% so với xe thông thường), giảm thiểu khíthải CO2 và yên tĩnh khi đi với vận tốc lớn Người tiêu dùng không còn nghi ngờ

về chất lượng dòng xe hybrid của Toyota Thêm cú “hích” Crown 2007, Toyotamột lần nữa nhấn mạnh sức mạnh công nghệ hybrid của mình Trong tình hình giánhiên liệu ngày một tăng, nạn ô nhiễm môi trường thì những chiếc xe tiết kiệmnhiên liệu và thân thiện môi trường như Crown Hybrid chính là sự lựa chọn hợp

lý nhất của người tiêu dùng Theo dự đoán của giới chuyên gia, Crown Hybrid sẽđóng góp rất lớn vào chiến lược bá chủ thị trường xe hơi toàn cầu của Toyota

Cuộc chạy thử xe lịch sử

Sau khi chiếc xe Toyota Crown ra đời, ngay lập tức báo chí đưa ra một đề nghịchưa từng có trong lịch sử: chiếc xe có thể chạy thử 50.000 km từ London đếnTokyo, xuyên qua lục địa châu Âu? Ông Nakamura trả lời: "Bây giờ chính là lúccho mọi người thấy công nghệ chế tạo quốc nội là như thế nào"

Ngày 30/4/1956, chiếc xe Toyota Crown rời London tới Paris sau 3 tuần Chiếc

xe lăn bánh trên những con đường gập ghềnh, lò xo giảm xóc vẫn kiên cường chịuđựng Mặc cho tuyết trên núi Anpơ, mặc cho cái nóng của sa mạc , chiếc xe vẫnbền bỉ chạy Báo chí theo sát đưa tin từng ngày 8 tháng sau ngày xuất phát, chiếc

xe về đích trong niềm hân hoan chào mừng của người dân Tokyo

5 năm kể từ ngày xe Toyota Crown xuất hiện trên thị trường, sản lượng xe củaToyota vượt con số 60.000 xe Toyota hồi phục kinh doanh trở lại Các hãng taxi

Trang 40

thôi không mua xe ngoại nhập, dần dần chuyển sang xe quốc nội Không bao lâusau, Chính phủ đưa ra phương châm mới: "Hãy phủ kín những con đường NhậtBản bằng ôtô Nhật Bản"

Dẫn đầu việc nghiên cứu phát triển ra xe khách, ông Nakamura sau đấy từ chốilàm thành viên Ban lãnh đạo công ty Ông vùi đầu nghiên cứu và không ngừngtìm ra những kiểu xe phù hợp với một đất nước nghèo tài nguyên như Nhật Bản

Đó là loại xe không chỉ chạy bằng xăng mà còn chạy bằng điện Ngoài 80 tuổi,ông vẫn miệt mài bên chiếc máy tính lớn, tính toán nhiệt lực học bằng chươngtrình do tự ông viết ra

33 năm, kể từ khi ông bắt đầu những nghiên cứu kỳ lạ của mình, một kiểu xe

"không thể tin được" đã ra đời, xe Hybrid-Prius, loại xe chạy xăng - điện hỗn hợpđầu tiên trên thế giới, chiếc xe đạt mức tiêu hao nhiên liệu tiết kiệm đến mức kinhngạc Hơn một năm sau đó, người đàn ông khai phá ra con đường chế tạo xe dulịch Nhật Bản lặng lẽ qua đời Nhưng lý tưởng sống của ông vẫn mãi được truyềnlại cho những lợp người đi sau: "Nghiên cứu phát triển cũng như những con tàu đitrong đêm Hãy can đảm tiến lên phía trước"

LEXUS

Sinh ra từ gia đình Toyota, dưới sự chăm sóc đặc biệt và tuyệt mật bởi 4.000con người xuất sắc, với cái tên tượng trưng cho tính cách Á Đông: sang trọng màtao nhã, sau 20 năm, Lexus đã giành được vị trí riêng tại sân chơi của ngành côngnghiệp ôtô

Mùa xuân 1989, trước những bô lão, những bậc cha chú tại “chiếu chèo” triểnlãm ôtô Detroit, Lexus bước ra và “xưng danh” Đó là thành quả của nỗ lực kéodài từ giữa năm 1983 Chủ tịch Toyota khi đó, Eiji Toyoda triệu tập một cuộc họpcấp cao và tuyệt mật, bao gồm các nhà quản lý, kỹ sư và những nhà chiến lược đểđặt ra một câu hỏi: “Liệu chúng ta có thể sản xuất một chiếc xe đánh bại nhữngmẫu ôtô đang được coi là tốt nhất?” Câu trả lời được đưa ra và Eiji Toyoda quyếtđịnh thực thi dự án mang tên “F1”, vào mùa thu 1984 Chữ F lấy từ "flagship"(thuật ngữ chỉ con tàu chở đô đốc trong một hạm đội và cũng là để chỉ sản phẩmđứng đầu của một hãng), còn số 1 thể hiện yêu cầu chất lượng cao nhất của một

Ngày đăng: 06/03/2014, 01:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình elipse bao ngồi logo có tỷ lệ trục dài/rộng bằng 1,4, chữ L được cách điệu nghiêng 50 độ với hai nét đậm nhạt gấp đôi nhau, gợi lên cảm giác vững vàng, chắc chắn - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA MỘT TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA – MNC, TỪ ĐÓ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM
hình elipse bao ngồi logo có tỷ lệ trục dài/rộng bằng 1,4, chữ L được cách điệu nghiêng 50 độ với hai nét đậm nhạt gấp đôi nhau, gợi lên cảm giác vững vàng, chắc chắn (Trang 41)
sản xuất hàng loạt và chiến lược xây dựng hình ảnh cơng ty trên thị trường nước - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA MỘT TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA – MNC, TỪ ĐÓ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM
s ản xuất hàng loạt và chiến lược xây dựng hình ảnh cơng ty trên thị trường nước (Trang 49)
Thống lĩnh mọi địa hình - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA MỘT TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA – MNC, TỪ ĐÓ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM
h ống lĩnh mọi địa hình (Trang 53)
Ngoại thất xe được thiết kế hướng tới “Tơn vinh cá tính” làm nổi bật hình ảnh một chiếc xe địa hình hàng đầu mạnh mẽ và sang trọng bậc nhất. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA MỘT TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA – MNC, TỪ ĐÓ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM
go ại thất xe được thiết kế hướng tới “Tơn vinh cá tính” làm nổi bật hình ảnh một chiếc xe địa hình hàng đầu mạnh mẽ và sang trọng bậc nhất (Trang 54)
Bảng táp-lơ có thiết kế bề thế và đầy ấn tượng với bảng đồng hồ Optitron sang trọng và màn hình hiển thị đa thơng tin cho phép người lái nhìn rõ các thơng tin cần thiết, giúp việc lái xe trở nên dễ dàng và thoải mái hơn - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA MỘT TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA – MNC, TỪ ĐÓ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Bảng t áp-lơ có thiết kế bề thế và đầy ấn tượng với bảng đồng hồ Optitron sang trọng và màn hình hiển thị đa thơng tin cho phép người lái nhìn rõ các thơng tin cần thiết, giúp việc lái xe trở nên dễ dàng và thoải mái hơn (Trang 55)
Phía trên cùng của bảng điều khiển trung tâm là đầu CD 6 đĩa và MP3. Một điểm mới của Altis đời 2006 là hệ thống âm thanh với 6 loa có thể được điều khiển thơng qua các phím gắn ngay trên vơ-lăng xe - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA MỘT TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA – MNC, TỪ ĐÓ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM
h ía trên cùng của bảng điều khiển trung tâm là đầu CD 6 đĩa và MP3. Một điểm mới của Altis đời 2006 là hệ thống âm thanh với 6 loa có thể được điều khiển thơng qua các phím gắn ngay trên vơ-lăng xe (Trang 62)
Bảng điều khiển trung tâm và các chi tiết nội thất được thiết kế ốp gỗ đẹp mắt và sang   trọng - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA MỘT TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA – MNC, TỪ ĐÓ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM
ng điều khiển trung tâm và các chi tiết nội thất được thiết kế ốp gỗ đẹp mắt và sang trọng (Trang 67)
Bảng giá Toyota Innova 2008: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA MỘT TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA – MNC, TỪ ĐÓ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Bảng gi á Toyota Innova 2008: (Trang 79)
3) Tình hình kinh doanh hiện nay của tập đồn Toyota - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA MỘT TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA – MNC, TỪ ĐÓ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM
3 Tình hình kinh doanh hiện nay của tập đồn Toyota (Trang 86)
3) Tình hình kinh doanh hiện nay của tập đồn Toyota - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA MỘT TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA – MNC, TỪ ĐÓ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM
3 Tình hình kinh doanh hiện nay của tập đồn Toyota (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w