Một nét đẹp văn hóa trường Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội. Dùng kiến thức tư tưởng Hồ Chí Minh để làm rõ nét đẹp văn hóa trong biểu hiện đó. Rút ra bài học ý nghĩa.

12 958 3
Một nét đẹp văn hóa trường Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội. Dùng kiến thức tư tưởng Hồ Chí Minh để làm rõ nét đẹp văn hóa trong biểu hiện đó. Rút ra bài học ý nghĩa.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: LỜI MỞ ĐẦUTư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, nghệ thuật được coi là một di sản phi vật thể quý báu của dân tộc Việt Nam. Thế giới suy tôn Người là danh nhân văn hóa bởi Người là một nhà văn hóa hành động theo đúng nghĩa “nếu văn hoá là nhu cầu của sự sinh tồn của loài người thì văn hoá ấy phải phục vụ cho chính con người”. Trong tư tưởng của Người, văn hoá được đề cập đến hết sức bình dị mà sâu sắc, bao hàm cả văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người sản sinh ra nhằm thích ứng nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, văn học, nghệ thuật là một trong những cách thể hiện đặc biệt và hiệu quả trên mặt trận văn hoá mà Người đề cập đến. Mặt trận văn hóa cũng như các mặt trận chính trị, quân sự, kinh tế… Xem văn hóa, nghệ thuật là một mặt trận nhằm nhấn mạnh đến tính chất quyết liệt của cuộc đấu tranh trên mặt trận này. Tuy không có tiếng súng, kẻ thù không trực tiếp, nhưng tính chất phức tạp và quyết liệt của mặt trận này đã được thực tiễn lịch sử chứng minh. Quan điểm này từng được Người phát biểu từ thời kỳ trước cách mạng và những năm đầu của cuộc kháng chiến.Trong thời bình , Để công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển đất nước thì lĩnh vực văn hóa nghệ thuật lại càng đóng vai trò quan trọng hơn. Để có thể phát triển thì điều quan trọng nhất là việc học tập những tư tưởng của Người vào hoạt động cụ thể để làm sao phát huy được vai trò văn hóa nghệ thuật làm cho mỗi con người có một tinh thần, một động lực để tiếp tục phấn đấu và cống hiến cho đất nước. Ngày càng nhiều những nét đẹp văn hóa nghệ thuật được khơi dậy trong lớp trẻ, dưới những mái trường là nơi vun đắp , tu dưỡng những mầm xanh đó.Hầu như trường học nào cũng có những nét đẹp văn hóa trong hoạt động nghệ thuật mang tính cỗ vũ tinh thần lao động , học tập của mình. Những điều đó đã tạo nên một “Nét đẹp văn hóa văn nghệ” tại mỗi trường học. Mà mỗi nét đẹp đó là sự tiếp thu vận dụng tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh vào thực tiễn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA TRIẾT VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI  MƠN : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề Tài : Một nét đẹp văn hóa trường Đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội Giới thiệu biểu văn hóa trường Đại học kinh doanh cơng nghệ Hà Nội Dùng kiến thức tư tưởng Hồ Chí Minh để làm rõ nét đẹp văn hóa biểu Rút học ý nghĩa GVHD : Sinh viên thực : Mã sinh viên : Lớp : Hà Nội, ngày tháng năm Phần I: LỜI MỞ ĐẦU Trong hệ thống tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh, tư tưởng văn hóa chiếm vị trí quan trọng Nó chắt lọc, tổng hợp kết tinh giá trị văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Đơng Phương Tây, kết hợp truyền thống đại, dân tộc quốc tế mà cốt lõi kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với tinh hoa, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Theo chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa có vai trò to lớn đời sống quốc gia dân tộc Trước hết, văn hóa mục tiêu, động lực cách mạng Văn hóa kiến trúc thượng tầng xã hội, việc lật đổ chế độ xã hội cũ, xã hội thực dân phong kiến xây dựng xã hội – xã hội xã hội chủ nghĩa (XHCN) tốt đẹp mục tiêu văn hóa Cách mạng XHCN nước ta, theo Hồ Chí Minh phải “thay đổi triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm… Theo Người Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo để làm cho sống ngày đẹp hơn, tốt hơn, cách người ta sống, người ta suy nghĩ Tuy nhiên, văn hóa khơng phải vật thể, khơng có người tạo mà khơng có mặt văn hóa nó, tức khơng có văn hóa mà khơng đồng thời khác Ngày nay, hoạt động người khái niệm văn hóa vận dụng vào nhiều lĩnh vực khác “ văn hóa trị”, “ văn hóa doanh nghiệp”, “ văn hóa ẩm thực”, “ văn hóa học đường”… Sự nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta theo định hướng XHCN đặt cho trường , đặc biệt trường đại học, cao đẳng phải đào tạo nguồn nhân lực trẻ cói kiến thức chun mơn cao, có tư tưởng trị vững vàng có lực tư độc lập để giải vấn đề khoa học kĩ thuật, sản xuất, văn hóa, giáo dục,… đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH Tuy nhiên, thực trạng văn hóa đời sống HS-SV lên số vấn đềđáng lo ngại Đó phận HS-SV sống thiếu niềm tin, phai nhạt lí tưởng, chạy theo lối sống cá nhân, thực dụng, đua đòi, sa vào tệ nạn xã hội, tiếp thu thiếu chọn lọc lọc lối sống từ bên ngồi Để phát huy tính tích cực điều chỉnh lệch lạc suy nghĩ, hành động HSSV, nhằm giáo dục đào tạo họ trở thành người lao động có đủ lực để đáp ứng nhu cầu nghiệp cách mạng vẻ vang đầy khó khăn thử thách đất nước, lúc hết, toàn Đảng, tồn hệ thống trị, tồn xã hội ngồi việc chăm lo giáo dục tri thức chuyên môn, cần phải tăng cường quan tâm giáo dục, đào tạo, rèn luyện, xây dựng văn hóa đời sống, đặc biệt đạo đức cách mạng cho HS-SV theo tư tưởng gương đạo đức HCM Vì vậy, việc học tập tư tưởng cao người để xây dựng ngơi trường học “ Văn hóa học đường” lại có ý nghĩa quan trọng hơn, Chính thiết mà thân em định chọn đề tài tiểu luận nêu nét đẹp văn hóa “ Văn hóa học đường HUBT” Nét đẹp Ban giám hiệu , cán giảng viên hệ sinh viên HUBT học tập làm theo gương đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh gìn giữ phát huy, Quyết tâm xây đựng nét đẹp “ Văn hóa học đường HUBT” PHẦN II: NỘI DUNG Phần A : Khái quát chung “Văn hóa học đường” I.Định nghĩa văn hóa học đường Văn hóa học đường Thuật ngữ xuất năm 1990 …và trở nên phổ biến giới với ý nghĩa tổng quát : Văn hóa học đường giá trị, kinh nghiệm lịch sử xã hội lồi người tích lũy q trình xây dựng hệ thống giáo dục trình hình hành nhân cách Theo Giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc thì: “Văn hóa học đường hệ chuẩn mực, giá trị giúp cán quản lý nhà trường, thầy cô giáo, vị phụ huynh em học sinh, sinh viên có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp.Văn hóa học đường hệ thống chuẩn mực, giá trị giúp cán quản lý nhà trường, thầy cô, vị phụ huynh em học sinh, sinh viên có cách thức suy nghĩ,tình cảm, hành động tốt đẹp II Mục tiêu, chất, nội dung văn hóa học đường 2.1 Mục tiêu: Mục tiêu chung văn hóa học đường xây dựng trường học lành mạnh, mối quan hệ thân thiện chất lượng giáo dục thật Trên sở mục tiêu chung ngành giáo dục, trường học có mục tiêu, nội dung văn hóa học đường trường Để làm điều đó, nhà trường phải xem xét cụ thể hồn cảnh, điều kiện trường mà xây dựng hệ chuẩn mực, giá trị phù hợp thành viên nhà trường tham gia xây dựng với biện pháp tổ chức thực Hệ chuẩn mực, giá trị phải tương hợp với mức độ định với giá trị truyền thống, phong tục địa phương, cộng đồng Văn hóa học đường nhà trường tạo niềm tin cho xã hội việc thực chức giáo dục sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần đào tạo, cung ứng cho xã hội người công dân tốt, nguồn nhân lực có phẩm chất, lực, đáp ứng yêu cầu xã hội Từ nhà trường gương cho tổ chức, cá nhân xã hội, cộng đồng noi theo 2.2 Bản chất văn hóa học đường: Về chất, văn hóa học đường mơi trường Mơi trường văn hố học đường nơi mà cá nhân hoạt động có đủ điều kiện thể cách tồn vẹn mục tiêu chung cộng đồng Mơi trường văn hóa học đường phải bao gồm mơi trường địa lý tự nhiên, môi trường vật lý, môi trường tâm lý, ứng xử, giao tiếp… mà thành viên có nhiều hoạt động thể Mơi trường nơi chốn ( thời gian, khơng gian) với đối tượng mà người xã hội khách quan nhìn thấy, đánh giá cảm nhận Phần B : Nét đẹp “Văn hóa học đường” Của trường Đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội “Văn hóa học đường”của trường Đại học kinh doanh cơng nghệ Hà Nội văn hóa môi trường Giảng đường nơi để tiến hành dạy học với tham gia sở vật chất trường học, cán quản lý giáo dục, thầy, trị, chương trình, nội dung giáo dục… để thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đào tạo trường học Do vậy, nói đến văn hóa học đường trước hết phải nói đến mơi trường, cảnh quan sư phạm, xanh, hoa kiểng, nơi chỗ vui chơi, giải trí, sinh hoạt, hội họp, học tập, thực hành thí nghiệm, vệ sinh an toàn…như Tổng quan toàn cảnh nhà trường từ cổng, hàng rào, bảng tên trường, bàn ghế học sinh, nhà làm việc, nhà vệ sinh… tốt lên nét văn hóa trường học Nhưng điều khơng cổng trường to hay nhỏ, hoa kiểng đẹp hay xấu, xanh nhiều hay ít…mà quan trọng cách xếp, bố cục vật thể nhà trường nào? nói lên điều gì? Văn hóa học đường khơng phải vật thể văn hóa học đường thể qua vật thể Dĩ nhiên tình hình trường Đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội cịn khó khăn sở vật chất cản ngại cho xây dựng văn hóa học đường, tục ngữ Việt Nam có câu “Nghèo cho sạch, rách cho thơm” cho thấy đợi đến nhà trường có sở vật chất tươm tất, đầy đủ xây dựng văn hóa mơi trường “Văn hóa học đường”của trường Đại học kinh doanh cơng nghệ Hà Nội văn hóa tổ chức: Trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội tổ chức, văn hóa học đường văn hóa tổ chức Từ trường thành lập, tồn phát triển kể từ Ban giám hiệu hệ sinh viên HUBT hình thành nên nề nếp, chuẩn mực, lễ nghi, niềm tin giá trị Đó sợi dây vơ hình gắn kết cán quản lý, cán giảng viên, công nhân viên sinh viên lại với phấn đấu cho giá trị chung phát triển nhà trường Đó nghi lễ, đồng phục, khơng khí học tập trật tự, sinh hoạt nề nếp, bạn sinh viên HUBT học giờ, ln tìm tịi để hiểu biết, tơn trọng giúp đỡ học tập, tập thể sinh viên HUBT ln ln đồn kết nhau, bảo vệ khơng làm thiệt hại danh dự uy tín chung nhà trường… Có thể nói, văn hóa tổ chức yếu tố văn hóa học đường, diện khắp hoạt động nhà trường tạo nên truyền thống tốt đẹp nhà trường mà hệ sinh viên HUBT vun đắp Nét đẹp “Văn hóa học đường”của trường Đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội văn hóa ứng xử: Xét nhiều khía cạnh, văn hóa ứng xử tương đồng với văn hóa giao tiếp, văn hóa hành vi (trong mơi trường học đường) Văn hóa học đường hành vi ứng xử chủ thể tham gia hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường, lối sống văn minh trường học thể như: Ứng xử thầy, cô giáo với học sinh, sinh viên HUBT : Được thể quan tâm đến học sinh, sinh viên, biết tôn trọng người học, biết phát ưu điểm, nhược điểm người học để bảo…Thầy, cô gương mẫu trước học sinh, sinh viên Ứng xử học sinh, sinh viên HUBT với thầy, cô giáo thể kính trọng, yêu quí người học với thầy, cô giáo Hiểu bảo giáo dục thầy, thực điều tự giác, có trách nhiệm Ứng xử lãnh đạo với giáo viên, nhân viên HUBT thể người lãnh đạo phải có lực tổ chức hoạt động giáo dục Người lãnh đạo có lịng vị tha, độ lượng, tơn trọng giáo viên, nhân viên xây dựng bầu không khí lành mạnh tập thể nhà trường Ứng xử đồng nghiệp, học sinh, sinh viên với ln thể qua cách đối xử mang tính tôn trọng, thân thiện, giúp đỡ lẫn Tất ứng xử nhà trường nhằm xây dựng môi trường sống văn minh, lịch nhà trường Phần C : Bài Học Vận dụng vào thực tế để xây dựng trường Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Những thành công việc học tập làm theo gương đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh tạo bước ngày vững cho nhà trường việc đào tạo người có Tâm Tài để phục vụ đất nước, Xây dựng mơi trường gìn giữ nét đẹp “ văn hóa học đường” mơi trường học tập nhà trường Những tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh cán quản lý, Ban giám hiệu dày công nghiên cứu và có biện pháp để triển khai sâu rộng xây dựng nét đẹp “ Văn hóa học đườngBan giám hiệu Trường Đại học Kinh Doanh Và Công Nghệ hà Nội Xây dựng văn hóa học đường xây dựng hệ giá trị giáo dục nhà trường Đó nội dung văn hóa cụ thể định danh rõ ràng, kết kiểm tra đánh giá được: + Sứ mệnh nhà trường : Mọi hoạt động thành viên nhà trường phải nhằm thực sứ mệnh chung Gắn liền với việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động mình, Tích cực động viên khuyến khích Cán , Giảng Viên, Cơng nhân viên sinh viên học tập làm theo gương Bác + Tầm nhìn: Giúp cho cán Giảng Viên, công nhân viên hệ sinh viên hình dung thành phát triển chung tương lai 20 năm, 30 năm tới thấy trách nhiệm riêng +Chiến lược phát triển: Giúp cho cán Giảng Viên, công nhân viên hệ sinh viên thấy định hướng lớn phát triển nhà trường 10 năm, 15 năm +Hệ thống giá trị: Là tập hợp phẩm chất đạo đức cơng dân cần phải có, đặc trưng người Việt Nam, giá trị mang tính truyền thống đại trách nhiệm, nghĩa vụ, tôn trọng lẫn nhau, hợp tác làm việc mà tất thành viên tùy theo vị trí, cơng việc tn thủ làm theo Hiện thực hóa văn hóa học đường trường Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Xây dựng hệ giá trị bước đầu Các trường phải có mục tiêu, biện pháp để biến hệ giá trị thành thực Thực chất việc làm chuyển hóa vốn học vấn thành viên thành vốn văn hóa tức từ kiến thức, kỹ thành thái độ giá trị nhân cách Đối với học sinh, sinh viên, đường để hình thành, phát triển nhân cách nhân văn, văn hóa thơng qua dạy chữ, dạy người, dạy nghề, dạy kỹ sống, giá trị sống cho học sinh, sinh viên Biện pháp thực hóa văn hóa học đường bao gồm: +Thực vai trò gương mẫu lãnh đạo nhà trường thầy, giáo + Khuyến khích hoạt động xây dựng văn hóa học đường + Xây dựng phương châm ứng xử phát huy văn hóa học đường ( viết cho dễ nhớ, dễ hiểu) + Xây dựng khung cảnh, mơi trường văn hóa tồn trường, lớp học + Xây dựng logo, biểu tượng, bảng hiệu, hiệu đặc trưng trường ( để nơi dễ nhìn thấy nơi trang trọng) + Xây dựng truyền thống nhà trường qua đồng phục, nghi lễ, nghi thức, hát + Tổ chức tham gia hoạt động văn hóa, lễ hội trường + Quan tâm tới bày tỏ nhu cầu, cảm xúc, mong muốn cá nhân + Xây dựng uy tín, vị nhà trường PHẦN III : KẾT LUẬN CHUNG Việc học tập làm việc theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh để xây dựng Văn hóa học đường lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, giúp thành viên nhà trường quan tâm nâng cao chất lượng dạy học, tạo điều kiện khuyến khích học sinh nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, giúp cho học sinh có kỹ tự xây dựng hệ giá trị lành mạnh, hướng cho sống tương lai mình, xác lập cho lẽ sống, lý tưởng sống đắn.Văn hóa học đường chịu nhiều ảnh hưởng hiệu trưởng-người lãnh đạo cao nhà trường Hiệu trưởng phải thấy rõ chất, vai trò, yếu tố văn hóa học đường thực hoạt động có hiệu sở, trường học Văn hóa học đường khái niệm động Nếu chuẩn mực, giá trị xã hội thay đổi, văn hóa học đường có đổi thay Do vậy, việc xây dựng văn hóa học đường phải thực thời gian dài đạt kết tốt 10 đẹp học tập tư tưởng nhân văn người vận dụng linh hoạt vào thức tế để từ xây dựng thành truyền thống, nét đẹp văn hóa gương hoạt động Giảng dạy trường Đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội Đã thành công với nét đẹp “ Văn Hóa Học Đường” ln hệ sinh viên HUBT gìn giữ , học tập phát huy 11 PHỤ LỤC Phần I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG Phần A : Khái quát chung “Văn hóa học đường” I.Định nghĩa văn hóa học đường II Mục tiêu, chất, nội dung văn hóa học đường II.1 Mục tiêu: II.2 Bản chất văn hóa học đường: Phần B : Nét đẹp “Văn hóa học đường” Của trường Đại học kinh doanh cơng nghệ Hà Nội “Văn hóa học đường”của trường Đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội văn hóa mơi trường “Văn hóa học đường”của trường Đại học kinh doanh cơng nghệ Hà Nội văn hóa tổ chức: Nét đẹp “Văn hóa học đường”của trường Đại học kinh doanh cơng nghệ Hà Nội văn hóa ứng xử: Phần C : Bài Học Vận dụng vào thực tế để xây dựng trường Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội PHẦN III : KẾT LUẬN CHUNG 12 13 ... ? ?Văn hóa học đường”của trường Đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội văn hóa mơi trường ? ?Văn hóa học đường”của trường Đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội văn hóa tổ chức: Nét đẹp ? ?Văn hóa học đường”của... B : Nét đẹp ? ?Văn hóa học đường” Của trường Đại học kinh doanh cơng nghệ Hà Nội ? ?Văn hóa học đường”của trường Đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội văn hóa mơi trường Giảng đường nơi để tiến hành... đường”của trường Đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội văn hóa ứng xử: Xét nhiều khía cạnh, văn hóa ứng xử tư? ?ng đồng với văn hóa giao tiếp, văn hóa hành vi (trong mơi trường học đường) Văn hóa học đường

Ngày đăng: 10/10/2014, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan