Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở trường đại học kinh doanh và công nghệ hà nội development of high quality human resource at hanoi university of business and technology

177 13 0
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở trường đại học kinh doanh và công nghệ hà nội  development of high quality human resource at hanoi university of business and technology

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Các tài liệu trích dẫn quy định ghi đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học công bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN ĐẠI LÂM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 2.2 2.3 Chương 3.1 3.2 3.3 Chương 4.1 4.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài luận án Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố vấn đề đặt luận án tiếp tục giải CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN Một số vấn đề chung nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao số trường đại học trong, nước học rút cho Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Tổng quan Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Thành tựu, hạn chế phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Nguyên nhân vấn đề đặt từ thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI Quan điểm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội thời gian tới Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 12 12 15 23 31 31 44 60 80 80 86 114 132 132 141 161 163 164 174 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chính trị quốc gia Kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lượng cao Khoa học cơng nghệ Phó giáo sư, tiến sỹ Chữ viết tắt CNH, HĐH CTQG KT - XH NNL NNLCLC KH&CN PGS, TS DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 01 Bảng 3.1: Số lượng nguồn nhân lực Trường Đại học Kinh 87 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 doanh Công nghệ Hà Nội giai đoạn 2014 - 2019 Bảng 3.2: Số lượng giảng viên Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội giai đoạn 2014 - 2019 Bảng 3.3: Số lượng cán bộ, nhân viên phòng, ban, trung tâm Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội giai đoạn 2014 - 2019 Bảng 3.4: Đánh giá tình trạng sức khỏe NNLCLC Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội năm 2019 Bảng 3.5 Kết đánh giá phân loại NNLCLC Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội giai đoạn 2014 - 2019 Bảng 3.6 Kết đánh giá xếp loại đảng viên NLLCLC Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội giai đoạn 2014 - 2019 Bảng 3.7: Trình độ cấp, học hàm học vị NNLCLC Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội giai đoạn 2014 - 2019 Bảng 3.8 Thống kê theo chức danh NNLCLC Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội giai đoạn 2014 - 2019 Bảng 3.9 Trình độ ngoại ngữ tin học NNLCLC Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội tính hết năm 2019 Bảng 3.10 Khối ngành, trình độ đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội năm 2019 Bảng 3.11: Cơ cấu chia theo giới tính NNLCLC Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội giai đoạn 2014 - 2019 88 89 92 94 95 97 98 99 103 106 DANH MỤC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang 01 Hình 3.1: Mơ hình tổ chức Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 83 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Hiện NNL nói chung, NNLCLC nói riêng “chìa khố” cho chiến lược cạnh tranh phát triển quốc gia Nhiều nước hạn chế nguồn tài nguyên thiên nhiên song biết khai thác, phát huy NNL nên có phát triển “thần kì” Đối với nước ta, trình CNH, HĐH gắn với đổi sáng tạo hội nhập quốc tế, NNLCLC coi nhân tố trung tâm, có vai trị định tăng trưởng phát triển kinh tế Nghị Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: "Thực đồng bộ, chế, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội…” [18, tr.296] Đặc biệt, lĩnh vực giáo dục - đào tạo, phát triển NNLCLC có vai trị đặc biệt quan trọng, động lực để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến thành cơng thất bại nghiệp giáo dục quốc gia Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định quan điểm, chủ trương tâm phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu, theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Đây tư tưởng đạo mang tầm chiến lược, thể quan điểm toàn diện, khách quan khoa học Đảng Cộng sản Việt Nam Để thực quan điểm đạo trên, Đại hội rõ: Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý vững mạnh, toàn diện, vừa hồng, vừa chuyên, đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng cấu, yêu cầu cấp thiết, khâu then chốt, tiền đề đổi giáo dục Việt Nam Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội tổ chức hợp tác người lao động trí óc, tự nguyện góp sức, góp vốn xây dựng phát triển sở đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài khơng mục tiêu lợi nhuận Hơn hai mươi năm xây dựng phát triển, Nhà trường khẳng định thương hiệu đào tạo đại học Việt Nam, cung cấp NNLCLC cho nghiệp phát triển đất nước Để thực thắng lợi sứ mệnh mình, năm qua Nhà trường trọng phát triển đội ngũ cán quản lý, giảng viên, nghiên cứu viên, nhân viên có chất lượng cao Bao gồm người có đức, có tài, có trách nhiệm, ham học hỏi, thơng minh sáng tạo, có kiến thức văn hóa, thành thạo kỹ nghề nghiệp, lực chun mơn, có trình độ khoa học - kỹ thuật cao Tuy nhiên, NNLCLC nhà trường nhiều bất cập so với phát triển, lớn mạnh ngày Trường Như, vấn đề phát hiện, thu hút, đào tạo sử dụng bộc lộ vướng mắc, bất cập; vừa thiếu chuyên gia đầu ngành, ngành non trẻ Trường, vừa cân đối cấu Cho nên việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng NNL, nhằm đề xuất giải pháp phát triển NNLCLC đáp ứng yêu cầu đào tạo nhà trường xu hội nhập, nhiệm vụ cấp thiết tình hình Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội” để xây dựng luận án tiến sĩ, chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Làm rõ sở lý luận, thực tiễn phát triển NNLCLC trường đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội; từ đề xuất quan điểm giải pháp phát triển NNL thời gian tới Nhiệm vụ Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Làm rõ sở lý luận phát triển NNLCLC Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khảo sát kinh nghiệm số trường đại học giới Việt Nam - Rút học cho Trường Đại học Kinh doanh Cơng nghệ Hà Nội Phân tích, đánh giá thành tựu, hạn chế phát triển NNLCLC trường đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội; nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần giải Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển NNLCLC Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao sở giáo dục đại học Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu phát triển NNLCLC số lượng, chất lượng cấu góc nhìn khoa học kinh tế trị Về khơng gian: Luận án nghiên cứu trường đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Về thời gian: Luận án khảo sát thực trạng từ năm 2014 đến 2019 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển NNL, NNL CLC Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn phát triển NNLCLC trường đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội số học viện, trường đại học nước sở thực tiễn Luận án Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành như: trừu tượng hóa khoa học; thống kê - so sánh; phân tích - tổng hợp; logic kết hợp với lịch sử Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Luận án coi trọng sử dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học để tạm gác bỏ khỏi khách thể nghiên 10 cứu nội dung có ảnh hưởng đến q trình phát triển NNLCLC, để vào nghiên cứu vấn đề mang tính cốt yếu, có ảnh hưởng định đến q trình phát triển NNLCLC Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Phương pháp áp dụng chủ yếu chương hệ thống vấn đề lý luận, khảo cứu kinh nghiệm thực tiễn chương khảo sát thực trạng Phương pháp thống kê - so sánh: Được sử dụng chủ yếu chương để điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển NNLCLC Trường Đại học Kinh doanh Cơng nghệ Hà Nội Phương pháp phân tích - tổng hợp: Được sử dụng chương luận án, chủ yếu chương nhằm đưa nhận xét, đánh giá sát thực tình hình phát triển NNLCLC trường đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội thời gian qua, rõ thành tựu, hạn chế trình Phương pháp logic kết hợp với lịch sử: Sử dụng chủ yếu để tìm nguyên nhân thực trạng phát triển NNLCLC trường đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, đặc biệt mâu thuẫn trình phát triển NNLCLC Phương pháp tác giả sử dụng chủ yếu chương chương Những đóng góp luận án Đã Làm rõ quan niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNLCLC trường đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội góc độ kinh tế trị Luận án đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt phát triển NNLCLC Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát triển NNLCLC Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội thời gian tới Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Luận án góp phần bổ sung, phát triển số vấn đề lý luận phát 11 triển NNLCLC Các giải pháp xác định Luận án cung cấp sở khoa học tham khảo cho Hội đồng quản trị, Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Địa học Kinh doanh Công Nghệ đề sách, biện pháp phát triển NNLCLC thời gian tới Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy, học tập, nghiên cứu kinh tế trị ứng dụng thực tiễn hoạt động phát triển NNLCLC học viện, trường đại học nước Kết cấu luận án Kết cấu luận án gồm: phần mở đầu; chương (11 tiết); kết luận; danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến luận án; danh mục tài liệu tham khảo; phụ lục 12 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Một số cơng trình nước ngồi tiêu biểu liên quan đến nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực A.Dam.Smith (1776), An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations - Điều tra chất nguyên nhân giàu có quốc gia [96] Theo tác giả, người giáo dục, đào tạo nguyên nhân làm tăng giàu có quốc gia Từ phân tích phạm trù kinh tế chủ nghĩa tư bản, A.Dam.Smith khẳng định lực hữu ích học tất thành viên xã hội phận “vốn cố định” Schultz T.W Gary S Becker (1961), Investment in Human Capital Đầu tư vào nguồn nhân lực [108] Đây người đưa khái niệm “vốn người”, mở hướng tiếp cận người Schultz T.W cho rằng, ngày việc không coi NNL loại vốn, phương tiện sản xuất hoàn toàn sai lầm Edward F Denison (1985), Trends in American Economic Growth, 1929 - 1982 - Xu hướng tăng trưởng kinh tế Mỹ 1929 - 1982 [100] Cơng trình chứng minh tăng trưởng kinh tế Mỹ 50 năm phụ thuộc phần quan trọng vào NNL Theo tác giả, yếu tố đầu vào trình sản xuất kinh tế Mỹ, đóng góp lao động chiếm tới 47% Kelly D.J (2001), Dual Perceptions of HRD: Issues for Policy: SME’s, Other Constituencies, and the Contested Definitions of Human Resource Development - Nhận thức kép HRD: Các vấn đề sách: DNVVN, thể chế khác định nghĩa cạnh tranh phát triển nguồn nhân lực [106] Cơng trình đưa khái niệm NNL phát triển NNL Theo đó, phát triển nguồn nhân lực phạm trù nằm tổng thể trình thuộc nghiệp phát triển người Vì vậy, cần phải có chế, sách tổng thể để phát triển người cách toàn diện 165 10 Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Đỗ Văn Dạo (2013), Phát triển nguồn nhân lực quân chất lượng cao đáp ứng yêu cầu đại hoá Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội 12 Dương Tấn Diệp (2004), “Một số ý kiến cải cách giáo dục đại học Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số (10), tr.40 - 43 13 Vương Huy Diệu (2010), Chiến lược quốc gia nhân tài biến đổi giới, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Dũng (2004), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 16 Thái Xuân Dương (2012), Nghiên cứu xây dựng phát triển đội ngũ cán kĩ thuật quân tình hình mới, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội, 2016 19 Lê Thị Hồng Điệp (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Lê Hữu Đức (2012), “Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ cán huy cấp chiến dịch, chiến lược”, Tạp chí Nhà trường quân đội, số (02), tr.2 - 166 21 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục đào tạo: phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Khánh Đức, Đặng Bá Lâm (2002), Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lương Dụ Giai (2006), Quản lý nhân tài, Nxb Đại học Trung Sơn, Quảng Đông, Trung Quốc 24 Cấn Thị Việt Hà (2019), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao quan quản lý nhà nước ngành công thương, thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội 25 Hồng Ngọc Hà (2007), “Phát triển giáo dục- đào tạo khoa học - công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức”, Tạp chí Kinh tế phát triển, tháng 6, tr.15 -17 26 Phạm Minh Hạc (2003), “Đi vào kỷ XXI - phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tham luận khoa học, Hội thảo Kinh tế, Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 27 Phạm Minh Hạc (2007), Phát triển văn hoá người nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Nguyễn Phan Thu Hằng (2017), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Tập đồn Dầu khí Việt Nam đến năm 2025, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 29 Vũ Thị Thu Hiền (2018), Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành hàng hải Việt Nam thời kỳ mới, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Thẩm Vinh Hoa, Ngơ Quốc Triệu (2008), Tơn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 31 Tạ Thị Hòa (2019), “Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam kỷ nguyên số”, Tạp chí Tài chính, số tháng 02, tr.12 -15 167 32 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức, Đề tài khoa học cấp sở, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh, “Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân, nhân viên, học sinh, sinh viên bắt đầu năm học mới”, Toàn tập, Tập 15, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005, tr 507 34 Trần Văn Hùng (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho trường đại học, Tạp chí Kinh tế tri thức, số (03), tr.24 - 25 35 Lê Quang Hùng (2011), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Luận án Tiến sĩ, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội 36 Đoàn Thị Thu Hương (2017), Phát triển nguồn nhân lực trường đại học, cao đẳng ngồi cơng lập Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội 37 Nguyễn Mạnh Hưởng (2012), Xây dựng đội ngũ trí thức Qn đội thời kì mới, Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng, Hà Nội 38 Lê Văn Kỷ (2018), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Bùi Thị Ngọc Lan (2011), Đại hội XI với vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với kinh tế tri thức, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Hoàng Xuân Lâm (2015), Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực trường đại học - cao đẳng ngồi cơng lập giai đoạn 2015-2025, áp dụng cho Trường Cao đẳng Hoan Châu - Nghệ An, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Mỏ địa chất Hà Nội 41 Hoàng Xuân Long, Hồng Lan Chi (2019), “Chủ trương, sách phát triển nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam: Đánh giá trình qua giải pháp thúc đẩy thời gian tới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đánh giá tình hình thực Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 - 2020 lĩnh vực tài chính, Bộ Tài Chính, Hà Nội, tr.38 - 44 168 42 Hoàng Minh Lợi (2018), Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nhật Bản Hàn Quốc - Gợi ý cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Lộc (2010), Những vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Đề tài khoa học B2006 - 37 - 02TĐ, Hà Nội 44 Nguyễn Đình Luận (2005), "Nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, (số 9), tr.11 -13 45 Các Mác (1847), “Phái thuế quan bảo hộ, phái mậu dịch tự giai cấp cơng nhân” C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, Tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr.474 - 476 46 Các Mác (1867), “Tư luận - Quyển thứ nhất, Quá trình sản xuất tư bản” C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, Tập 23, Nxb CTQG, H 1993, tr.251 - 253 47 Nhà xuất QĐND, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật (1993), Tuổi trẻ, nhân tài tài quân sự, Hà Nội 48 Phạm Công Nhất (2008), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế", Tạp chí Cộng sản, số (786), tr.35-38 49 Yasuhiro Ơkuhura (1994), Chính trị kinh tế Nhật Bản, Nxb CTQG, Hà Nội 50 Nguyễn Ngọc Phú (2010), Nguồn nhân lực nhân tài cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi mới, Đề tài khoa học KX.02.24/06, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 51 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (Đồng chủ biên) (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb CTQG, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Thu Phương (2009), Chiến lược nhân tài Trung Quốc từ năm 1978 đến số kinh nghiệm Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Hà Nội 53 Hồ Sỹ Quý (2007), Con người phát triển người, Giáo trình dùng cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 169 54 Nguyễn Thị Quyết (2017), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2017), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao lực lượng cảnh sát phòng cháy, chữa cháy Việt Nam nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Phonesena Sommad (2011), Chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng cho công phát triển kinh tế - xã hội Lào, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Nguyễn Tử Hoài Sơn (2017), Chất lượng nguồn nhân lực quản lý nhà nước kinh tế tỉnh Ninh Bình nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội 58 Trịnh Xuân Sơn (2014), Phát triển nguồn lực cán khoa học viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật công nghệ quân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 59.Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 61 Nguyễn Văn Tháp (2009), Xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đào tạo sĩ quan quân đội, Nxb CTQG, Hà Nội 62 Nguyễn Bách Thắng (2015), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học An Giang theo tiếp cận quản lí nhân lực, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 63 Nguyễn Minh Thắng (2005), Phát huy nguồn lực khoa học kỹ thuật quân trẻ xây dựng Quân đội nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quân 170 64 Nguyễn Hoa Thịnh (2014), Xây dựng phát triển tiềm lực khoa học công nghệ quân thời kỳ mới, Nxb QĐND, Hà Nội 65 Trương Thị Minh Thu (2015), “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga”, Tạp chí Cơng nghiệp quốc phịng kinh tế, số (140), tr.21 - 25 66 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020, Quyết định 579/QĐ - TTg, ngày 19 tháng năm 2011, Hà Nội 67 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 - 2020, Quyết định số 418/QĐ - TTg, ngày 11 tháng năm 2012, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Anh Thư (2000), Đổi sách sử dụng nhân lực khoa học công nghệ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Phạm Đức Tiến (2018), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trình Việt Nam hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 70.Nguyễn Tiệp (2007), “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trình hội nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế phát triển, tháng 1/ 2007, tr.20 - 25 71 Hồng Đình Tỉnh (2012), Nâng cao chất lượng nguồn lực sĩ quan trẻ xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phịng 72 Đặng Hữu Tồn (2012), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - đột phá chiến lược chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020", Tạp chí Triết học, số (255), tr.23-26 73 Tổng cục Thống kê (2019), Báo cáo số: 209/BC-TCTK ngày 26 tháng 12 năm 2019 tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2019, Hà Nội 171 74 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2017), “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế” , Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số (2), tr.171-178 75 Trung Tâm Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia (2005), Tổng luận Phát triển nhân lực Khoa học Công nghệ nước ASEAN, Hà Nội 76 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (2006), Phê duyệt đề án Quy hoạch tổng thể xây dựng phát triển trường Đại học Bách khoa Hà Nội giai đoạn 2006 - 2030”, Quyết định số 668/QĐ - BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 77 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (2017), Chiến lược phát triển Đại học Bách khoa Hà Nội giai đoạn 2017-2025, Quyết định số 245/QĐ - ĐHBKHNHCTH, ngày 15/02/2017, Hà Nội 78 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội (2014), Báo cáo Tổng kết năm học 2013 - 2014, Hà Nội 79 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội (2018), Chiến lược phát triển giai đoạn 2018-2022, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 80 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội (2019), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua năm 2014 - 2019, Hà Nội 81 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội (2019), Báo cáo Tổng kết năm học 2018 - 2019, Hà Nội 82 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội (2019), Danh sách đội ngũ giảng viên phân theo khối ngành, trình độ năm 2019, Hà Nội 83 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội (2019), Danh sách cán bộ, nhân viên khối phòng, ban, trung tâm, viện nghiên cứu năm 2019, Hà Nội 84.Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội (2020), Báo cáo Tổng kết hoạt động tổ chức quần chúng giai đoạn 2014-2019, Hà Nội 85.Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội (2020), Báo cáo Tổng kết công tác giáo dục - đào tạo giai đoạn 2014 -2019, Hà Nội 86 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội (2019), Báo cáo Chất lượng trị nguồn nhân lực giai đoạn 2014-2019, Hà Nội 172 87 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Quyết định số: 4488/QĐ-ĐHQGHN ngày 28/11/2014 Giám đốc ĐHQGHN Chiến lược phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Hà Nội 88 Lê Anh Tuấn (2009), Nghiên cứu đổi hợp tác quốc tế đào tạo lĩnh vực quân sự, Đề tài khoa học KXB.04-07, Hà Nội 89 Phạm Hồng Tung (2008), Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 90 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1998), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 91 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 92 Trần Mai Ước (2010), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thủ đô”, Hội thảo khoa học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2010 93 Đức Vượng (2008), “Xây dựng đội ngũ tri thức Việt Nam giai đoạn 2011 2020”, Tạp chí Việt Nam hội nhập phát triển, Báo cáo Khoa học Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, Hà Nội 94 William J Rothwell, Robert K.Prescott Maria W.Taylor (2010), Chuyển hoá nguồn nhân lực: Thể tầm lãnh đạo chiến lược nhằm thích ứng với xu hướng tương lai, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Tiếng Anh 95 Abdullah Haslinda (2009), “Definition of HRD: Key Concepts from a National and International Context”, European Journal of Social Sciences - Volume 10, Number 96 A.Dam Smith (1776), An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, Random House, Inc 1937 97 Begg D.Fischer & Dombusch (1995), R.Economis McGraw- hill, London 1995 98 Canada - Department of National Defence (2003), Assistant Deputy Minister (Human Resources Military) 173 99 DmitryGorenburg, (2011) TheRussianmilitary'sman power man power, http:// russiamil.wordpress.com/2011/07/29/ the-russian-militarys- manpower-problem/ 100 Edward F.Denison (1985), Trends in American Economic Growth, 19291982, Washington, D.C.:The Brookings Institution 101 Frederick W.Kagan (2011) “The US Military's Manpower Crisis”,FOREIGNAFFAIRS,http://www.cfr.org/defense-trategy/usmilitarys-manpower-crisis/p10954 102 Greg G Wang and Judy Y Sun (2009), “Perspectives on Theory Clarifying the Boundaries of Human Resource Development”, Human Resource Development International, Volume 12, Number 1, Feb., 2009, pp 93-103 103 Harbison F (1973), Human Resources as the Wealth of Nations, New York Oxford University Press 104 Harbison F and Myers C.A, (1964), Education, Manpower, and economic Growth, McGraw-Hill 105 Julia Storberg - Walker Claire Gubbins (2007), “Social Networks as a Conceptual and Empirical Tool to Understand and ‘Do’ HRD”, Advances in Developing Human Resources, The Academy of Human Resource Development Vol Number 3, August, 2007, Sage Publications, Georgia, USA, pp 293-294 106 Kelly DJ (2001), “Dual Perceptions of HRD: Issues for Policy: SME’s, Other Constituencies, and the Contested Definitions of Human Resource Development”, Human Resource Development Outlook, Pacific Economic Cooperation Council Development Task Force 2000-2001, pp 53-68 107 Kristine Sydhagen - Peter Cunningham (2007), “Human Resource Development International”, The Academy of Human Resource Development, Volume 10, Number June 108 Schultz T.W, (1961), “Investment in Human Capital”, The American Economic Review, Vol 51 109.Tiona VanDevender (2012), Total Quality Human Resource Management, StudyMode.com 110 Werther W.B.& Davis K (1996), Human resource development 174 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ cấu tổ chức Đại học Kinh doanh Công Nghệ Hà Nội STT A 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Đơn vị Cơ sở 1: Vĩnh Tuy - Ban Giám hiệu - Văn phòng - Phòng Tổ chức Cán - Phòng Giáo vụ - Phòng Khoa học - Phòng Quan hệ quốc tế - Phịng Cơng tác sinh viên - Phịng Quản trị A - Phòng Tài vụ - Phòng Y Tế - Khoa Cơ - điện tử - Khoa Công nghệ Thông tin - Khoa Du lịch - Khoa Dược - Khoa Điện - Điện tử - Khoa Kế toán - Khoa Kiến trúc - Khoa Kinh tế - Khoa Luật Kinh tế - Khoa Mỹ thuật ứng dụng - Khoa Ngân hàng - Khoa Quản lý Kinh doanh - Khoa Quản lý Nhà nước - Khoa Tài - Khoa Thương mại - Hội đồng khoa học đào tạo Tiếng Anh - Khoa Tiếng Anh A1 - Khoa Tiếng Anh A2 - Khoa Tiếng Anh B1 - Khoa Tiếng Anh Cử nhân - Khoa Tiếng Anh Sau Đại học - Khoa Tiếng Nga - Khoa Tiếng Trung - Nhật - Khoa Tiếng Việt - Khoa Toán 175 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 - 46 47 48 49 - Trung tâm Hợp tác Đào tạo với nước & Tổ Tiếng Anh Du học - Trung tâm Khảo thí Tiếng Anh - Trung tâm Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục - Trung tâm Tin học - Trung tâm Truyền thông - Trung tâm Văn hóa - Bản tin ĐH Kinh doanh Cơng nghệ HN - Ban Chỉ đạo cơng tác văn hóa, văn nghệ, Thể thao - Ban Kiểm soát - Ban Thanh tra - Pháp chế - Ban tiến phụ nữ - Văn phòng Đảng uỷ - Văn phịng Cơng đồn - Văn phịng Đồn TN Hội SV - Hội Cựu chiến sỹ lực lượng vũ trang - Trường Cao đẳng nghề KD&CN HN Cơ sở 2: Từ Sơn - Bắc Ninh - Phòng Quản trị B - Phòng Khám Phúc An - Khoa Giáo dục Quốc phòng An ninh - Khoa Giáo dục Thể chất - Ban Quản lý Ký túc xá Cơ sở 3: Trung tâm đào tạo lái xe Văn phòng Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam Hiệp hội trường ĐH - CĐ Việt Nam Nguồn: Văn phòng nhà trường 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 B C D E Khoa Triết & Khoa học Xã hội Khoa Xây dựng Khoa Y Khoa Đại học liên thông Khoa Đào tạo Tại chức Viện đào tạo sau đại học Viện nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Thư viện Trung tâm Đào tạo trực tuyến E - learning Trung tâm dịch vụ 176 Phụ lục 2: So sánh phân loại lần khảo sát chất lượng giảng viên TT Phân loại Giỏi Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ 2012- 2013- 2013- 2014- 2014- 2015- 2013 2014 2014 GV % GV % GV % 29, 49, 2015 GV % 52, 2015 GV % 52, 2016 GV % 70, 279 224 579 62,0 17, 20, 693 21, 636 1.725 22, 166 18, 93 176 18,7 14, 272 12, 269 14, 441 17 179 35, 63 15, 170 13, 179 11, 212 6,4 345 71 138 1.22 100 Khá Trung bình Yếu 84 9,0 97 10,48 182 Tổng số 969 100 451 100 936 100 1.317 100 Nguồn: Văn phòng nhà trường 190 6,5 2.56 100 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Tổng quan Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Thành tựu, hạn chế phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ. .. nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội. .. SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN Một số vấn đề chung nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn

Ngày đăng: 10/03/2021, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan