Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
52,89 KB
Nội dung
So sánh chương trình đào tạo ngành Quan hệ Cơng chúng bậc đại học Đại học Văn Lang trường đại học khác Th.S Đặng Thị Kim Chi Tóm tắt: Tại Việt Nam, cơng tác đào tạo cử nhân Quan hệ Công chúng bước sang năm thứ 11 Trong lịch sử 10 năm mình, khoa Quan hệ Công chúng Truyền thông – Đại học Văn Lang khơng lần thay đổi chương trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu người học yêu cầu thực tiễn Bài viết nhằm đánh giá lại chương trình đạo tạo thời ngành Quan hệ Cơng chúng (ĐH Văn Lang) mối tương quan với chương trình đào tạo ngành Quan hệ Cơng chúng trường bạn: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Đại học Tin học - Ngoại ngữ Tp.HCM… Từ khóa: chương trình đào tạo, quan hệ cơng chúng, Việt Nam, đào tạo nguồn nhân lực Abstract: In Vietnam, The Public Relations Bachelor training is in its eleventh year In its 10-year history, the Faculty of Public Relations and Communication - Van Lang University (VLU) has changed the curriculum many time This article reviews the current public relations’s curriculum (VLU) and compares with the other curriculums of Hanoi University of Social Sciences and Humanities, Academy of Journalism and Propaganda, University of Foreign Languages and Information Technology (Ho Chi Minh City) Keywords: curriculum, public relations, Vietnam, Construction, Human Resources Đặt vấn đề: Quan hệ Công chúng ngành Việt Nam, khía cạnh làm nghề lẫn cơng tác đào tạo Nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao ngành lớn.Chính vậy, khoa đào tạo Quan hệ Công chúng mở hai trung tâm đào tạo lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Tính đến nay, có 10 trường Đại học có đào tạo ngành này: Học viện Báo chí Tuyên truyền, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Đại học Hịa Bình, Đại học Nguyễn Trãi, Đại học Đại Nam, Đại học Đông Đô, Đại học Văn Lang, Đại học Hutech, Đại học Huflit, Đại học Tài Kinh tế, Đại học Nam Cần Thơ… Nhằm nhìn lại chương trình đào tạo 10 năm qua khoa Quan hệ Công chúng (ĐH Văn Lang), tiến hành so sánh chương trình đạo khoa với trường bạn Bài viết đưa nhìn tổng quan chương trình đào tạo Quan hệ Cơng chúng nước Sau đó, sâu phân tích điểm khác biệt chương trình đào tạo Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê so sánh để xem xét chương trình đào tạo trường Đồng thời, để nhìn nhận chương trình đào tạo trường, sử dụng phương pháp hệ thống, lý thuyết xây dựng chương trình đào tạo theo hướng phát triển tồn diện Chương trình đào tạo chương trình đào tạo ngành Quan hệ Công chúng Việt Nam Năm 1820, thuật ngữ chương trình giáo dục sử dụng lần Đến kỉ 20, thuật ngữ sử dụng cách chuyên nghiệp Hoa Kỳ số nước có giáo dục phát triển Chương trình giáo dục (Curriculum) có gốc Latinh Currere, có nghĩa “to run” (chạy, điều hành “to run a course” - điều hành khoá học) Do vậy, định nghĩa truyền thống chương trình giáo dục “một khố học” (Course of Study) Hầu hết nhà giáo dục giai đoạn đầu xem chương trình giáo dục khố học, giáo trình Ngày nay, quan niệm chương trình giáo dục rộng hơn, khơng việc trình bày mục tiêu cuối bảng danh mục nội dung giảng dạy Chương trình giáo dục bao gồm thành phần sau: - Mục tiêu học tập - Phạm vi, mức độ cấu trúc nội dung học tập - Các phương pháp, hình thức tổ chức học tập - Đánh giá kết học tập Như vậy, cấu trúc chương trình bao gồm hai thành phần chính: hình dung trước thành tích mà người học đạt sau thời gian học tập cách thức, phương tiện, đường, điều kiện để mong muốn trở thành thực Nguyễn Hữu Chí đưa định nghĩa sau Chương trình đào tạo, định nghĩa bao hàm yêu cầu chương trình đào tạo, là: “Chương trình giáo dục trình bày có hệ thống kế hoạch tổng thể hoạt động giáo dục thời gian xác định, nêu lên mục tiêu học tập mà người học cần đạt được, đồng thời xác định rõ phạm vi, mức độ nội dung học tập, phương tiện, phương pháp, cách thức tổ chức học tập, cách đánh giá kết học tập v.v nhằm đạt mục tiêu học tập đề ra”[1] Tại Việt Nam, theo thống kê chúng tơi, có trường đại học sau đào tạo ngành Quan hệ Cơng chúng bậc quy (là Bộ mơn, Ngành, Khoa có cấu tổ chức rõ ràng): Phía Bắc: Học viện Báo chí Truyền thơng (Khoa PR – Quảng cáo), Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (Bộ môn Quan hệ Cơng chúng – Khoa Báo chí Truyền thơng), Đại học Đại Nam (Khoa Quan hệ Công chúng), Đại học Nguyễn Trãi (Khoa Quan hệ Cơng chúng), Đại học Hịa Bình (Khoa Quan hệ Công chúng Truyền thông), Đại học Đơng Đơ (Khoa Quan hệ Cơng chúng) Phía Nam: Đại học Công nghệ Tp.HCM (Khoa Quan hệ Công chúng), Đại học Tin học Ngoại ngữ (Bộ môn Quan hệ Công chúng, thuộc khoa Quan hệ Quốc tế), Đại học Tài Kinh tế (khoa Quan hệ Cơng chúng), RMIT (khoa Truyền thông Thiết kế), Đại học Nam Cần Thơ (Khoa Quan hệ Công chúng) Đại học Văn Lang (Khoa Quan hệ Cơng chúng Truyền thơng) Ngồi ra, cịn có khoa/ngành gần khoa Văn hóa Truyền thơng Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Về tổng thể chương trình đào tạo, trường tuân thủ quy chế đào tạo đại học Bộ Giáo dục Đào tạo, trừ Trường Đại học Quốc Tế RMIT Chương trình học phổ biến khối kiến thức: Khối kiến thức đại cương, Khối kiến thức đại cương ngành, Khối kiến thức chuyên ngành môn học điều kiện bắt buộc: Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng Về kiến thức đại cương ngành chuyên ngành, đa số chương trình trường đào tạo mơn thuộc nhóm ngành chính: Kinh tế - Marketing, Báo chí Quan hệ công chúng, chứng tỏ chất liên ngành Quan hệ Công chúng Sự giống khác chương trình đào tạo trường làm rõ tiết phần sau viết Ở phần này, ta thấy rằng: Chương trình đào tạo ngành Quan hệ Công chúng Việt Nam ngày hồn thiện hơn, có tính hệ thống đáp ứng tốt nhu cầu người học, nhà tuyển dụng Những lần thay đổi chương trình đào tạo Khoa Quan hệ Công chúng (ĐHVL) Theo Nguyễn Đức Chinh, có cách tiếp cận chương trình đào tạo sau: Cách tiếp cận theo nội dung (The content approach) Cách tiếp cận theo mục tiêu (The objective approach) hay cách tiếp cận hành vi (behavior approach) Cách tiếp cận quản lý (Managerial approach) Cách tiếp cận hệ thống (The systems approach) Cách tiếp cận nhân văn (Humanistic approach) Cách tiếp cận phát triển ( The development approach) - hay gọi cách tiếp cận trình [1] Chương trình đào tạo khoa Quan hệ Công chúng (Đại học Văn Lang) trải qua nhiều lần thay đổi, điều chỉnh, hoàn thiện Lúc thành lập, 50% khối kiến thức chuyên ngành Khoa kỹ Báo chí Điều vấp phải phản đối lớn từ người học, đặc biệt khoá (K13PR) Có thể lý giải điều Cách tiếp cận theo nội dung tiếp cận Mục tiêu: Chương trình đào tạo trọng vào nội dung đào tạo, mục tiêu đào tạo “tạm quên” nhu cầu người học Người học muốn tiếp cận trực tiếp đến thao tác nghề nghiệp Quan hệ Công chúng Dù sau, sinh viên dần nhận Công việc tiếp xúc với Báo chí chiếm gần 40% khối lượng lượng công việc người làm PR Sau nhiều lần điều chỉnh, mơn học nặng tính báo chí Phóng - Điều tra, Ký báo chí, Chính luận báo chí dần thay mơn thiên kỹ PR Tuy nhiên, việc xếp mơn học chưa thực theo trình tự thời gian: Có mơn đại cương chun ngành xếp lịch học vào năm 4, khiến sinh viên không thấy cần thiết (môn PR – kỹ K14PR) Môn học thuộc học kỳ phải chuyển sang học kỳ thiếu giáo viên (mơn Điều tra Xã hội học) Chương trình đào tạo cịn tính thiếu ổn định Bên cạnh đó, thời điểm 2011 bắt đầu ghi nhận phản hồi sinh viên mong muốn học Digital Media Trong báo cáo thực tập, khảo sát ý kiến, số lượng sinh viên tha thiết khoa đưa digital media vào chương trình giảng dạy ngày nhiều Trong họp mở rộng Hội đồng khoa học khoa với giảng viên thỉnh giảng, nhiều ý kiến cho rằng, thời lượng cho môn học chưa thực hợp lý: Thời lượng dành cho anh văn chiếm 1/5 số lượng đơn vị học trình lúc khó để thêm vào môn học Trước thực tế này, khoa tiến hành thay đổi chương trình đào tạo, đến năm 2014 hồn thành bắt đầu áp dụng từ năm 2016 Lần thay đổi chương trình gần khoa Quan hệ Công chúng năm 2016, áp dụng cho khố 22 Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ, có tổng cộng 126 tín sinh viên phải hồn thành (chưa kể Giáo dục thể chất Giáo dục Quốc phịng) Các mơn học Chuyên đề: Điện ảnh, Âm nhạc, Hội hoạ, Điêu khắc đưa khỏi chương trình đào tạo Có mơn tích hợp để tinh gọn chương trình: Tổ hợp Nhập môn PR PR – Những kỹ bản; Tổ hợp Cơ sở lý luận báo chí Nhập môn Truyền thông; Tổ hợp Báo in Báo điện tử; Tổ hợp Báo truyền hình Báo phát Các môn học đưa vào là: Người dẫn chương trình, Digital Media, Pháp luật truyền thơng, Xử lý khủng hoảng truyền thơng… Về tổng thể, chương trình hướng đến đào tạo đa dạng, sinh viên tốt nghiệp biết nhiều lĩnh vực phong phú lựa chọn nghề nghiệp theo đuổi Chương trình đào tạo 2016 dần đáp ứng tiêu chí theo cách tiếp cận phát triển Trong đó, chương trình giáo dục xem q trình, cịn giáo dục phát triển [1] Giáo dục phát triển với nghĩa phát triển người, phát triển tiềm năng, kinh nghiệm để làm chủ thân, đương đầu với thử thách cách chủ động, sáng tạo Giáo dục trình tiếp diễn liên tục suốt đời, mục đích cuối khơng phải thuộc tính Cách tiếp cận trọng đến phát triển khả hiểu biết, tiếp thu người học truyền thụ nội dung kiến thức xác định từ trước Theo Cynthia J White (1995) người học tất cần nhà trường, chương trình giáo dục phải giúp tạo sản phẩm “có thể đương đầu với địi hỏi nghề nghiệp không ngừng thay đổi, với giới biến động khôn lường” (9) Những điểm khác biệt chương trình đào tạo Quan hệ Cơng chúng bậc đại học Chúng tơi tiến hành so sánh chương trình đào tạo Quan hệ Công chúng Đại học Văn Lang với trường đại học khác Ở phía Bắc, chúng tơi chọn chương trình đào tạo Học viện Báo chí – Tuyên truyền (đơn vị đào tạo Quan hệ Công chúng) (được Ban hành kèm theo Quyết định số 3331/QĐ-HVBCTT-ĐT ngày 15 tháng năm 2014 Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền) (3) Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (Ban hành kèm theo Quyết định số 3072 /QĐ - ĐT ngày 19 tháng năm 2012 Giám đốc ĐHQGHN) (5) Ở phía Nam, chúng tơi chọn Đại học Tin học Ngoại ngữ (được ban hành năm 2015) (6) Đại học Tài Kinh tế (được ban hành năm 2017)(4) Bảng thông kê số lượng tín khối kiến thức trường thể bảng Tổng số tín cần Kiến Trường thiết Học viện Báo Chí Truyền 140 thức đại cương Kiến thức chuyên ngành Tiếng Anh 66 74 Tự tích lũy Lang 126 54 62 22 (VLU) Kinh tế - Tài Chính 128 64 84 24 (UEF) Tin học - Ngoại ngữ 142 48 94 16+20 81 ngành Tự tích lũy thơng (AJC) Văn (HUFLIT) Khoa học Xã hội 131 Nhân văn 50 HN (USSH) Bảng - So sánh số tín Khối kiến thức trường – Người lập bảng: Đặng Thị Kim Chi Chúng thể số liệu thống kê thành sơ đồ để tiện việc theo dõi nhận định: chuyên So sánh số tín Khối kiến thức trường 160 140 120 100 80 60 40 20 Tổng số tín cần thiết Kiến thức đại cương Kiến thức chuyên ngành Sơ đồ - So sánh số tín Khối kiến thức trường – Người lập sơ đồ: Đặng Thị Kim Chi Đại học Văn Lang có tổng số tín thấp trường đại học (126 tín chỉ) HUFLIT có số lượng tín cao: 142 tín chỉ, khối lượng tín dành cho Anh văn cao tất trường (36 tín chỉ, bao gồm Anh văn đại chương Anh văn chuyên ngành) Ở khối kiến thức đại cương, UEF có số lượng tín cao Trường không phân tách khối kiến thức chuyên ngành thành Đại cương ngành Chuyên ngành trường khác mà gọi chung Khối kiến thức chuyên ngành Điều tạo cảm giác cho người học rằng, họ có nhiều thời gian cho đào tạo chun ngành thay phải học mơn đại cương khơ khan có tính chất bắt buộc Dù tuyển sinh từ năm 2016, nhưng, UEF làm cho người ta tin rằng: chất lượng đào tạo trường tốt tất trường đào tạo PR TP.HCM [8] HUFLIT trường phân bổ hài hịa số lượng tín khối kiến thức (48 – 45 – 49) Điều phần đặc trưng Bộ môn Quan hệ Công chúng trường Bộ môn trực thuộc khoa Quan hệ Quốc tế Khi sinh viên hoàn thành năm bắt đầu chọn ngành, nên khối lượng kiến thức đại cương ngành có nhiều mơn thuộc chun ngành Quan hệ Quốc tế Điểm đáng lưu ý chương trình đào tạo trường khối lượng Anh văn chuyên ngành, chiếm tới 20 tín Chính điểm giúp sinh viên HUFLIT tăng tính cạnh tranh thị trường lao động: sử dụng thành thạo tiếng Anh giao tiếp làm việc, kể viết cho Quan hệ Công chúng tiếng Anh Trong số trường trên, có trường thuộc hệ thống Cơng lập chủ trương để sinh viên tự tích lũy Anh văn: AJC chuẩn B2 Châu Âu (600 TOEIC) USSH 4.0 IELTS Đây xu hướng chung trường đại học công lập nay: vừa tiện lợi cho sinh viên linh động việc học tập ngoại ngữ mình, tồn nhiều bất cập: sinh viên khơng có điều kiện học ngoại ngữ giá rẻ, chưa kể tệ mua bán cấp Việt Nam cịn phổ biến Chúng tơi tiến hành thống kê môn học chuyên ngành mà VLU khơng có, thể bảng ST T Kinh tế Tài RMIT Tin học Ngoại ngữ Đại học Khoa học Xã Tuyên truyền Quản trị đàm phán Truyền thơng tích Phương pháp tiếp cận Văn hóa tổ chức hội Nhân văn HN Phương pháp thương lượng nghiên cứu truyền hợp Phóng sự, bút ký báo Nghiên chí Học viện Báo chí truyền thơng đương đại cứu Sản xuất sản phẩm Quản trị người đánh giá Quan hệ truyền thông Công chúng Premiere, kỹ thuật dựng Thuật ngữ PR Chuỗi môn học Quan hệ Lao động thông Truyền thông đa phương tiện Sản xuất ấn phẩm báo phim Châu Á: Châu Á chí đại, Điện ảnh Châu Á, Khám phá văn hóa Châu Á, Truyền thơng đại chúng Châu Á Truyền thông đương Quan hệ Chính quyền Mạng xã hội Truyền Quản lý báo chí thơng tương tác đại xung đột Phân tích liệu truyền Quản lý bán hàng Nghệ thuật kể chuyện Kỹ viết kịch Thiết kế quản trị nội thông Quan hệ khách Quảng cáo, Quản Truyền hình, Kỹ dung website hàng Tổ chức quản lý sân khấu Đàm phán quản trị lý khách hàng xin tài trợ, Kỹ viết báo in QHCC: Nghiên cứu thị Ứng xử QHCC trường QHCC: Tác động Tồn cầu hóa Ảnh hưởng truyền thông… Bảng - Các môn học chuyên ngành mà Khoa Quan hệ Công chúng, Đại học Văn Lang khơng có – Người lập bảng: Đặng Thị Kim Chi Dựa vào bảng trên, ta thấy, đại học UEF tuyển sinh năm 2016, nên có nhiều mơn học thiết thực, sát với thực tế Premiere – kỹ thuật dựng phim, Mạng xã hội Truyền thông tương tác, Phân tích liệu truyền thơng Thậm chí, có mơn học tự chọn lạ lẫm so với tất trường khác Tổ chức Quản lý sân khấu Cịn lại mơn học thuộc chương trình UEF tương đồng với VLU, tên gọi học phần tích hợp Khối trường công lập AJC USSH lại thiên lý luận, nghiên cứu học thuật AJC có mơn Nghiên cứu đánh giá Quan hệ Công chúng, Thuật ngữ PR USSH có Phương pháp nghiên cứu truyền thơng (dù có mơn Phương pháp nghiên cứu khoa học mơn chung), vừa có mơn Đại cương Quan hệ Công chúng Lý luận Quan hệ Công chúng Khi thống kê so sánh môn học trường, nhận thấy điểm thú vị sau: Các trường đại học đa ngành có đào tạo PR trọng kỹ quản lý, quản trị dường nhìn Quan hệ Cơng chúng tổng thể khối ngành marketing AJC USSH dường xem Quan hệ Công chúng ngành độc lập, không liên quan đến marketing nên chương trình đào tạo trường thiếu vắng hẳn môn học ngành marketing: AJC thiếu hẳn môn đào tạo kỹ quản lý, quản trị USSH trường mở ngành muộn (bắt đầu tuyển sinh từ 2013), nên chương trình đào tạo họ kịp thời có mơn học tự chọn thiên kinh tế, quản lý như: Kinh tế học đại cương, Khoa học Quản lý đại cương HUFLIT có chuỗi mơn học Kỹ năng: Kỹ viết kịch truyền hình, Kỹ viết báo in, Kỹ xin tài trợ Các trường khác, VLU, có nội dung đào tạo liên quan: Tổ hợp Phát Truyền hình, Báo in Báo trực tuyến, Tin viết tin, “xin tài trợ” hướng dẫn học phần Tổ chức Sự kiện Việc quy định môn học thiên kỹ năng, nghĩa trọng vào thao tác thực hành giảm bớt phần lý thuyết khiến cho người dạy người học dễ dàng định vị mục tiêu môn học Về mặt tâm lý người học, sinh viên thích thú với học phần thiên thực hành Đáng ý chương trình đào tạo RMIT Có nội dung học trọng nhiều môn học Thực hành (có học phần riêng), Nghiên cứu (Phương pháp tiếp cận truyền thông đại), Thực hành Nghiên cứu (Nghiên cứu thị trường), Tìm hiểu Châu Á Họ dành nhiều thời lượng cho chuỗi môn học châu Á, bao gồm: Châu Á đại, Điện ảnh Châu Á, Khám phá văn hóa Châu Á, Truyền thơng đại chúng Châu Á Thật kỳ lạ trường quốc tế! Có thể lý giải điều sau: mục tiêu thị trường lao động dành cho sinh viên RMIT sau trường không Việt Nam, hay thị trường Đông Nam Á; họ xem môn học tảng để sinh viên hiểu biết tổng quát văn hóa địa dễ dàng thích ứng làm việc, tác nghiệp Hướng cho Chương trình đào tạo Quan hệ Công chúng (ĐHVL) Hiện nay, giáo dục đại học giới có cách tiếp cận mới, tiếp cận tổng hợp thiết kế chương trình giáo dục Một cách tiếp cận để thiết kế kiểu chương trình giáo dục cách thiết kế theo modun tổ chức thực thi theo phương thức tích luỹ (tín chỉ) Modun đơn vị kiến thức tương đối hoàn chỉnh, hướng tới đầu định lắp ghép với vài modun khác thành đơn vị kiến thức lớn hơn, hướng tới đầu lớn Trong học chế tín chỉ, modun có đặc điểm sau: - Modun có giá trị số tín chuẩn - Mỗi modun có nội dung mục tiêu xác định - Các modun có giá trị lớn có số tín bội số modun chuẩn - Được kiểm tra đánh giá sau kết thúc - Được dạy - học học kì - Có loại modun + Modun cốt lõi + Modun tự chọn + Modun tùy ý Chương trình giáo dục thiết kế dạng modun thường có hai loại sau: - Số modun cốt lõi (bắt buộc) - Số modun tự chọn (bắt buộc tùy ý) Chương trình đào tạo ngành Quan hệ Cơng chúng tham khảo xây dựng chương trình đào tạo theo modun phương thức tín Về lâu dài, sở vật chất ổn định, số lượng sinh viên đủ lớn để đào tạo tín chỉ, thiết nghĩ xếp đưa chương trình đào tạo từ năm xuống năm 3,5 năm, trường RMIT làm Cách vừa giúp người học linh động việc học, vừa tận dụng tối đa sở vật chất nhà trường Xin đưa vài gợi ý modun môn học thế: VD: Modun Các kỹ báo chí, đào tạo môn học sau: (1)Tin Viết tin, (2)Phương pháp biên tập, (3) Báo in Báo điện tử, (4) Phát Truyền hình, (5) Phỏng vấn trả lời vấn, (6) Các thể loại báo chí Trong học kỳ, sinh viên học môn nhanh chóng áp dụng vào thực hành Đồng thời, cho sinh viên thấy tính liên kết môn học: bổ trợ nhau, tảng cho nhau… Đây modun cốt lõi Modun Quan hệ Công chúng bao gồm: (1) Nhập môn PR, (2) Hoạch định chiến lược PR, (3) Quảng cáo, (4) Tiếp thị, (5) Xây dựng Quản trị thương hiệu, (6) Marketing Trong modun tự chọn, cho sinh viên tự chọn số môn học chuyên ngành sau: (1) Copywrite, (2) Quản lý khách hàng, (3) Người dẫn chương trình, (4) Nghiên cứu thị trường (thay cho mơn Tốn thống kê), (5) Nghiên cứu cơng chúng truyền thông Hành vi mua hàng, (6) Quay dựng video, (7) Văn hóa doanh nghiệp Các mơn học tự chọn cho khối đại cương (chọn số môn): (1) Mỹ học đại cương, (2) Nhân học đại cương, (3) Văn hóa Đơng Nam Á, (4) Lịch sử văn minh giới, (5) Kỹ đọc tra cứu tài liệu Alvin Toffler, nhà tương lai học thường có dự đốn vịng 30 năm, nói “Tình trạng mù chữ năm 2000 người ta đọc, biết viết, mà họ khơng thể học học mãi” Trong trường hợp này, khái niệm truyền thống nhà trường, lớp học, hồ sơ lưu trữ… v.v chắn phải thay đổi Và vấn đề quan trọng chương trình giáo dục phải thiết kế tổ chức cho người tiếp cận lúc, nơi thuận lợi cho họ Chính vậy, chương trình đào tạo theo modun học chế tín phương thức tốt nhất, tạo điều kiện cho người học học tập suốt đời, thời điểm thích hợp, nội dung học tập yêu thích Đồng thời, tăng khả hợp tác giáo dục nước quốc tế cho khoa Quan hệ Công chúng Truyền thông Tài liệu tham khảo: Nguyễn Đức Chinh, Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Chương trình đào tạo Khoa Quan hệ Công chúng Đại học Văn Lang Link: http://www.vanlanguni.edu.vn/images/AttachFile/chuong-trinh-dao-tao-/pr2017.pdf, Ngày truy cập: 17 tháng 04 năm 2018 Chương trình đào tạo Khoa Quan hệ Cơng chúng Quảng cáo – Học viện Báo chí Tuyên truyền Link: http://ajc.hcma.vn/Cong-khai-cam-ket-chatluong-giao-duc-va-chat-luong-thuc-te/Chuong-trinh-dao-tao-daihoc/33481.ajc, mục Chương trình đào tạo đại trà, trang 59, Truy cập ngày 17 tháng 04 năm 2018 Chương trình đào tạo Khoa Quan hệ Cơng chúng, Đại học Kinh tế Tài Tp.HCM Link: https://www.uef.edu.vn/newsimg/daotao/QHCC2017.pdf, Truy cập ngày 19 tháng 04 năm 2018 Chương trình đào tạo Khoa Quan hệ Công chúng, Đại học KHXH&HV (Hà Nội).Link: https://www.vnu.edu.vn/upload/2013/10/15061/52360708%20Quan %20he%20cong%20chung%20-%20USSH%20-%20Chuan%20Dai %20hoc.pdf Truy cập ngày 19 tháng 04 năm 2018 Chương trình đào tạo Bộ mơn Quan hệ Công chúng, Đại học Tin học Ngoại ngữ Tp.HCM Link: http://huflit.edu.vn/chuong-trinh-dao-tao-QHQT/chuongtrinh-dao-tao-nganh-quan-he-quoc-te-167.html, Truy cập ngày 19 tháng 04 năm 2018 Chương trình đào tạo Khoa Truyền thơng Thiết kế, Đại học RMIT (Việt Nam) Link: https://www.rmit.edu.vn/sites/default/files/scd_vn_brochure_2017.10.09_mail pdf, Truy cập ngày 19 tháng 04 năm 2018 8 Lê Cao Khánh Linh, Kế hoạch Truyền thông cho khoa Quan hệ Cơng chúng Đại học Văn Lang, khóa luận tốt nghiệp năm 2016, Đại học Văn Lang Dẫn lại qua Cao Thị Hà, 2015, Luận văn Thạc sĩ Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo Modun nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho học viên trường sĩ quan lục qn mơn hóa học đại cương, Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, trang ... chương trình đào tạo Quan hệ Công chúng bậc đại học Chúng tơi tiến hành so sánh chương trình đào tạo Quan hệ Công chúng Đại học Văn Lang với trường đại học khác Ở phía Bắc, chúng tơi chọn chương trình. ..Đô, Đại học Văn Lang, Đại học Hutech, Đại học Huflit, Đại học Tài Kinh tế, Đại học Nam Cần Thơ… Nhằm nhìn lại chương trình đào tạo 10 năm qua khoa Quan hệ Công chúng (ĐH Văn Lang) , chúng tơi... môn Quan hệ Công chúng, thuộc khoa Quan hệ Quốc tế), Đại học Tài Kinh tế (khoa Quan hệ Công chúng) , RMIT (khoa Truyền thông Thiết kế), Đại học Nam Cần Thơ (Khoa Quan hệ Công chúng) Đại học Văn Lang