1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thực trạng quản trị nguồn tài trợ của công ty cổ phần bánh kẹo hải hà

25 2,4K 56

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 69,39 KB

Nội dung

Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là công ty cổ phần được chuyển đổi từ công ty bánh kẹo Hải Hà theo Quyết định số1991/2003/QĐ-BCN ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp; hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 ngày 20/1/2004 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp. Tổng số vốn điều lệ của Công ty là 54,75 tỉ đồng. Trong đó: -Tỷ lệ cổ phần của nhà nước là 51% tương ứng: 27,92 tỉ đồng -Tỷ lệ cổ phần của các cổ đông khác là 49% tương ứng: 26,83 tỷ đồng. Công ty có trụ sở chính đặt tại số 25 Trương Định - Quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội. Ngành nghề kinh doanh-Sản xuất và kinh doanh các loại thực phẩm, đồ uống như bánh, kẹo, đường, sữa, cà phê, đồ uống không cồn, nước khoáng…;-Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác;-Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại.

Trang 1

Lời mở đầu

Trong thời gian qua nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệtrong nhiều lĩnh vực Việc gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam đang đứng trướcmột cơ hội lớn song cũng phải đối mặt với không ít khó khăn thách thức Trong sự pháttriển của nền kinh tế, vấn đề nhu cầu về vốn là hết sức quan trọng Để đáp ứng nhu cầuvốn cho sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp tuỳ theo hình thức pháp lý, điều kiệndoanh nghiệp và cơ chế quản lý tài chính của mỗi quốc gia mà có thể tìm nguồn tài trợsao cho phù hợp Mỗi nguồn tài trợ sẽ có đặc điểm và chi phí khác nhau, vì vậy để giảmthiểu chi phí sử dụng vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh, ổn định tình hình tài chính,đảm bảo năng lực thanh toán, mỗi doanh nghiệp cần tìm nguồn tài trợ sao phù hợp choriêng mình

Nguồn tài trợ có thể giúp doanh nghiệp giải quyết vấn đề về huy động vốn và công tácsản xuất kinh doanh trong ngắn hạn và dài hạn Tuy nhiên, làm cách nào để có thể huyđộng nguồn tài trợ này một cách tối ưu, sử dụng có hiệu quả trong quá trình đầu tư, sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp là vấn đề cần được quan tâm Với các doanh nghiệpViệt Nam chúng ta việc tìm kiếm nguồn tài trợ cũng gặp nhiều khó khăn, một mặt chúng

ta là doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khi chúng ta phải đứng trước cạnh tranh của nhữngcông ty lớn của nước ngoài có tiềm lực tài chính dồi dào Vậy làm thế nào chúng ta tìmkiếm được nguồn tài trợ thích hợp và sử dụng có hiệu quả? Thực tế việc quản lý nguồntài trợ này của doanh nghiệp Việt Nam có gì bất cập không? Để hiểu sâu vấn đề, nhóm

em xin trình bày đề tài “Quản trị nguồn tài trợ tại công ty bánh kẹo Hải Hà” sẽ cung cấpnhững kiến thức về các hình thức tài trợ để giúp doanh nghiệp này tồn tại và phát triển

Trang 2

Phần I: Cơ sở lí luận

1 Phân loại nguồn tài trợ:

Có nhiều cách để phân biệt nguồn tài trợ từ bên ngoài doanh nghiệp Tuy nhiên trên thực tế người ta thường dựa vào thời gian sử dụng và quyền sở hữu để phân chia chúng

1.1 Căn cứ vào quyền sở hữu:

- Nếu căn cứ vào quyền sở hữu đối với các khoản vốn sử dụng thì toàn bộ tài trợ của doanhnghiệp được chia thành nợ vay và vốn chủ sở hữu Hai nguồn tài trợ có quan hệ đặc biệt vớinhau khi chúng xem xét cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp

Nguồn tài trợ đối với doanh nghiệp

1 Những người tài trợ cho doanh nghiệp không

phải là người chủ sở hữu doanh nghiệp

1 Do các chủ sở hữu doanh nghiệp tài trợ

2 Phải trả lãi cho những khoản tiền vay 2 Không phải trả lãi cho vốn cổ phần đã huy

động được mà sẽ chia lợi tức cổ phần cho cácchủ sở hữu

3 Mức lãi suất trả cho các khoản nợ vay thường

là theo mức ổn định được thoả thuận khi vay

3 Trừ cổ phần ưu tiên, lợi tức cổ phần chia chocác cổ đông tuỳ thuộc quyết định của hội đồngquản trị và nó thay đổi theo mức lợi nhuận mà

DN thu được

4 Có thời hạn, nếu hết thời hạn doanh nghiệp

phải trả cả lãi và gốc hoặc thoả thuận gia hạn

mới

4 Doanh nghiệp không phải hoàn trả nhữngkhoản tiền đã huy động được trừ khi doanhnghiệp đóng cửa thì sau khi giải quyết các vấn

đề có liên quan theo luật định thì tài sản còn lại

Trang 3

chia cho cổ đông (trường hợp này không áp dụng đối với các cổ phần ưu đãi có thời hạn đáo hạn cố định)

5 DN có thể thế chấp bằng tài sản hoặc nhờ sự

bảo lãnh

5 Doanh nghiệp không phải thế thấp hoặc nhờbảo lãnh

6 Lãi suất trả cho nợ vay được tính trong chi

phí hợp lý khi tính thuế thu nhập

6 Cổ tức không được tính trong chi phí hợp lýkhi tính thuế thu nhập mà lấy từ lợi nhuận sauthuế để trả

1.2 Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn

- Nếu căn cứ và thời gian sử dụng người ta phân chia toàn bộ nguồn tài trợ của doanhnghiệp thành nguồn tài trợ ngắn hạn hoặc dài hạn, tuy nhiên trong thực tế người ta còn chia cảtài trợ trung hạn, nhưng trong quản trị tài chính tài trợ chung hạn và dài hạn được ghép vớinhau vì chúng có những đặc điểm tương tự nhau Sau đây là bảng phân biệt nguồn tài trợ ngắnhạn và dài hạn

NGUỒN TÀI TRỢ

Tài trợ ngắn hạn Tài trợ dài hạn

1 Thời hạn hoàn trả của chúng trong vòng 1

Năm

1 Thời gian đáo hạn dài hơn 1 năm

2 Không phải trả lãi cho những nguồn tài trợ

ngắn hạn được các nhà cung cấp tài trợ bằng

hình thức tín dụng thương mại

2 Phải trả lãi cho tất cả các loại tài trợ dài hạn

mà doanh nghiệp nhận được

3 Lãi suất các nguồn tài trợ ngắn hạn thường

thấp hơn nợ vay dài hạn

3 Lãi suất thường cao hơn lãi suất các nguồn tài trợ ngắn hạn

4 Nguồn tài trợ ngắn hạn nhận được chủ yếu

dưới hình thức vay nợ

4 Nguồn tài trợ dài hạn nhận được có thể nhận được dưới hình thức vốn cổ phần hay do vay nợ

2 Các nguồn tài trợ ngắn hạn:

Trang 4

2.1 Các khoản nợ tích lũy (phải nộp, phải trả)

Trong thực tế hoạt động của doanh nghiệp thì nguồn tài trợ này không lớn lắm, nhưng đôikhi nó cũng giúp doanh nghiệp giải quyết cho những nhu cầu vốn mang tính chất tạm thời Cáckhoản phải nộp phải trả trong doanh nghiệp bao gồm:

- Thuế phải nộp nhưng chưa nộp

- Các khoản phải trả cán bộ công nhân viên nhưng chưa đến kỳ trả

- Các khoản đặt cọc của khách hàng

- Phải trả cho các đơn vị nội bộ

2.2 Tín dụng thương mại (tín dụng nhà cung cấp)

Tín dụng thương mại là nguồn tài trợ ngắn hạn được các doanh nghiệp ưa chuộng bởithời hạn thanh toán rất linh hoạt Công cụ để thực hiện loại hình tín dụng này phổ biến làdùng hối phiếu và lệnh phiếu

Mức độ sử dụng tín dụng thương mại của một doanh nghiệp tùy thuộc vào nhiều yếu

tố, trong đó chi phí của khoản tín dụng là yếu tố quan trọng

Trên thực tế do nhiều nguyên nhân khác nhau mà nhà quản trị tài chính có thể tậndụng tín dụng thương mại bằng cách trì hoãn thanh toán các khoản tiền mua trả chậmvượt quá thời hạn phải trả Khi việc trì hoãn thanh toán được áp dụng và không bị nhàcung cấp phạt thì chi phí của khoản tín dụng thương mại giảm xuống

Cho vay theo hạn mức tín dụng là phương pháp cho vay trong đó việc cho vay và thu

Trang 5

nợ được thực hiện phù hợp với quá trình luân chuyển vật tư hàng hóa của người vay, vớiđiều kiện mức dư nợ tại bất kỳ mọi thời điểm trong thời hạn đã ký kết không được phépvượt quá hạn mức tín dụng đã thỏa thuận trong hợp đồng.

c) Tín dụng thấu chi:

Đây là một hình thức cho vay trong đó ngân hàng cho phép khách hàng chi tiêu vượt

số dư tài khoản tiền gửi trong một giới hạn (hạn mức tín dụng) và thời gian nhất định trêntài khoản vãng lai

d) Chiết khấu chứng từ có giá:

Chiết khấu chứng từ có giá là hình thức tín dụng ngắn hạn mà ngân hàng cung cấpcho khách hàng dưới hình thức mua lại bộ chứng từ chưa đến hạn thanh toán

Có 2 hình thức chiết khấu:

- Chiết khấu miễn truy đòi

- Chiết khấu truy đòi

e) Bao thanh toán:

Là hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mualại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bênmua hàng thảo thuận trong hợp đồng mua, bán hàng

- Các phương thức bao thanh toán:

+ Bao thanh toán từng lần

+ Bao thanh toán theo hạn mức

Bao thanh toán cũng có hai hình thức: bao thanh toán có quyền truy đòi và bao thanhtoán không có quyền truy đòi

2.3.2 Chi phí của các khoản vay ngắn hạn:

a) Chính sách lãi đơn: Theo chính sách này, người vay nhận được toàn bộ khoản tiềnvay và trả vốn gốc và lãi ở thời điểm đáo hạn

b) Chính sách lãi chiết khấu: Theo chính sách này, ngân hàng cho người vay khoảntiền vay bằng khoản tiền vay danh nghĩa trừ phần tiền lãi tính theo lãi suất danh nghĩa.Khi đáo hạn, người vay sẽ hoàn trả cho ngân hàng theo giá trị danh nghĩa của khoản tiềnvay

Trang 6

c) Chính sách lãi tính thêm: Thực chất của chính sách này là cho vay trả góp, tiền lãiđược cộng vào vốn gốc và tổng số tiền (gốc và lãi) phải trả được chia đều cho mỗi kỳ trảgóp.

d) Chính sách ký quỹ để duy trì khả năng thanh toán:

Khi vay vốn ngân hàng có thể yên cầu người vay phải duy trì một khoản ký quỹ đểđảm bảo khả năng thanh toán Khoản ký quỹ này có thể coi là một loại chi phí thay thếcho các loại chi phí trực tiếp khi vay mượn

2.4 Thuê vận hành:

2.4.1 Khái niệm:

Thuê vận hành (còn gọi là thuê hoạt động hay thuê dịch vụ) là hình thức thuê ngắnhạn, bên đi thuê có thể hủy hợp đồng và bên cho thuê có trách nhiệm bảo trì, đóng bảohiểm, thuế tài sản

2.4.2 Quyền và trách nhiệm của người cho thuê và người thuê:

a) Người cho thuê:

- Nắm quyền sở hữu tài sản và đem cho thuê trong thời gian ngắn

- Cung cấp toàn bộ các dịch vụ vận hành và mọi chi phí phục vụ sự hoạt động của tàisản

- Chịu mọi rủi ro và thiệt hại liên quan đến tài sản cho thuê

- Có quyền định đoạt tài sản khi kết thúc thời hạn cho thuê

b) Người thuê:

- Trả các khoản tiền thuê đầy đủ để bù đắp chi phí bảo hành, bảo trì, và các dịch vụkhác kèm theo

- Không chịu rủi ro và thiệt hại đối với tài sản đi thuê

- Có quyền hủy bỏ hợp đồng thuê bằng một thông báo gửi người cho thuê

c) Đặc điểm của thuê vận hành:

- Thời hạn thuê thường rất ngắn so với toàn bộ đời sống hữu ích của tài sản

- Người cho thuê phải chịu mọi chi phí vận hành của tài sản

- Do thuê vận hành là hình thức cho thuê ngắn hạn nên tổng số tiền mà người thuêphải trả cho người co thuê có giá trị thấp hơn nhiều so với toàn bộ giá trị của tài sản

Trang 7

d) Vai trò của nguồn tài trợ thuê vận hành:

- Tạo điều kiện cho các doanhh nghiệp hạn hẹp về ngân quỹ có cơ sở vật chất thiết bị

3 Các nguồn tài trợ dài hạn

+ Vốn cổ phần = Tổng giá trị tài sản - Các khoản nợ

+ Giá trị ghi trên bề mặt cổ phiếu gọi là mệnh giá (Par Value)

Giá cả cổ phiếu trên thị trường gọi là thị giá.Trị giá cổ phiếu được phản ánh trong sổ sáchcủa doanh nghiệp cổ phần gọi là giá trị ghi sổ (Book Value) Mệnh giá chỉ có ý nghĩa khimới phát hành cổ phiếu hoặc trong thời gian ngắn Thị giá phản ánh sự đánh giá của thịtrường, phản ánh lòng tin của nhà đầu tư đối với hoạt động doanh nghiệp Thị giá thayđổi xung quanh giá trị ghi sổ cổ phiếu tuỳ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường

Trang 8

- Đặc điểm cổ phiếu thường:

+ Cổ đông cổ phiếu thường là chủ sở hữu doanh nghiệp cổ phần

+ Cổ phiếu thường là lá chắn chống lại sự phá sản của doanh nghiệp

+ Cổ phiếu trả linh hoạt

+ Chi phí cổ phần thường mới cao hơn chi phí của lợi nhuận giữ lại

3.2 Phát hành cổ phiếu ưu đãi

Trong phần chi phí vốn chúng ta chỉ ra tính trung gian giữa cổ phiếu thương và tráiphiếu của cổ phiếu ưu đãi

Thông thường trong tổng số vốn huy động thì cổ phiếu ưu đãi chỉ chiếm một tỷ trọngnhỏ Tuy nhiên trong một số trường hợp việc sử dụng cổ phiếu ưu đão lại tỏ ra thích hợp

Đó là khi mà doanh nghiệp muốn tăng vốn của chủ sở hữu, chống được sự phá sản củadoanh nghiệp nhưng lại không bị san sẻ quyền lãnh đạo Tuy nhiên, khi mà tình hình tàichính của doanh nghiệp gặp khó khăn thì việc trả lãi thường xuyên và cố định cũng làđiều bất lợi cho doanh nghiệp, nhưng họ cũng có thể hoãn trả lợi tức trong một thời giannhất định.Việc giải quyết chính sách cổ tức thường đi liền với quyền lợi của cổ đông cổphiếu ưu đãi và được quy định trong điều lệ của doanh nghiệp Chẳng hạn khi các cổphiếu ưu đãi không được trả cổ tức thì các cổ đông của những cổ phiếu đó có thể đượcquyền

3.3 Phát hành trái phiếu

* Trái phiếu có bảo đảm: đặc trưng của loại trái phiếu này là chúng được đảm bảo bằng

những tài sản của doanh nghiệp Những tài sản đểđảm cho các trái phiếu phát hànhthường là các bất động sản của doanh nghiệp, trong một số trường hợp vật bảo đảm cũng

có thể là nhà xưởng hay những thiết bịđắt tiền.Khi phát hành trái phiếu thế chấp doanhnghiệp có trách nhiệm giữ tài sản thế chấp trong tình trạng tốt nhất đểđảm bảo cho khoảnvay

Tuy nhiên cũng cần lưu ý thêm rằng một tài sản nào đó cũng có thể làm vật bảo đảm(thế chấp) cho nhiều lần phát hành trái phiếu, có trường hợp doanh nghiệp phát hành ghi

rõ thứ tự của các lần phát hành đểưu tiên cũng có thể không cần ưu tiên nhưng tổng giá

Trang 9

trị của tất cả các trái phiếu không được lớn hơn giá trị của tài sản thế chấp Như vậy, tráiphiếu có bảo đảm đem lại cho trái chủ mức độ an toàn khá cao

* Trái phiếu không có đảm bảo: đây là loại trái phiếu phổ biến ở các doanh nghiệp.

Khác với trái phiếu có bảo đảm, trái phiếu không có bảo đảm là trái phiếu không có mộttài sản cụ thể nào đểđảm bảo cho khả năng thanh toán của chúng, nhưng chúng vẫn đượcđảm bảo chắc chắn bằng thu nhập tương lai và giá trị thanh lý của các tài sản của doanhnghiệp theo thứ tựưu tiên của luật phá sản

Trong luật phá sản của doanh nghiệp thì quyền lợi ưu tiên của các trái phiếu bao giờ cũngđứng trước cổ phiếu, nhưng trong các trái phiếu thì các trái phiếu mới phát hành có thứ tự

ưu tiên cao hơn những trái phiếu đã phát hành trước chúng

* Trái phiếu trả lãi theo thu nhập: trái phiếu trả lãi theo thu nhập là trái phiếu mà tiền

lãi chỉ được trả khi người vay (doanh nghiệp) thu được lợi nhuận Khi lợi nhuận thấp hơn

số tiền phải trả thì trái chủ sẽ chỉ nhận được tiền trả bằng khoản thu nhập đó và khôngđược quyền tuyên bố người vay bị phá sản Số tiền trả cho trái chủ còn thiếu được chuyểnsang những năm tiếp theo tuỳ

theo quy định trong khếước của hai bên

Với doanh nghiệp thì loại trái phiếu này không hạn chế đòn cân nợ như những tráiphiếu khác bởi vì loại trái phiếu này có tính linh hoạt cao, rất thích hợp cho những doanhnghiệp đang gặp khó khăn về tài chính

* Trái phiếu có lãi suất cố định: đây là loại trái phiếu phổ biến nhất trong các loại trái

phiếu doanh nghiệp Lãi suất được ghi trên mặt trái phiếu (Coupon rate) và không thayđổi suốt kỳhạn của nó.Việc thanh toán lãi trái phiếu cũng được qui định rõ và thôngthường trả lãi hàng năm 2 lần vào 30/6 và 31/12 Thông thường lãi suất ghi trên trái phiếu

Trang 10

được căn cứ vào lãi suất trái phiếu có kỳ hạn tương đương của kho bạc Nhà nước và mức

độ rủi ro của doanh nghiệp

Tuy nhiên chúng ta cần lưu ý rằng, lãi suất trả cho trái phiếu cốđịnh hàng năm nhưng giátrị của trái phiếu thì thay đổi tuỳ thuộc vào những biến động của thị trường

* Trái phiếu có lãi suất thả nổi: trong những giai đoạn có nhiều biến động trong nền

kinh tế thì lãi suất trên thị trường vốn thay đổi liên tục và do vậy các doanh nghiệpthường phát hành trái phiếu có lãi suất thả nổi

Tuy gọi là lãi suất thả nổi nhưng thực ra lãi suất của nó phụ thuộc vào một số nguồnlãi suất quan trọng như lãi suất LIBOR (London Inter Bank Offered Rate) hoặc lãi suấtcủa trái phiếu này lấy lãi suất của trái phiếu kho bạc làm chuẩn và được định kỳ điềuchỉnh sau những khoảng

thời gian nhất định theo quy định

Như vậy việc phát hành trái phiếu này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư trong điều kiện nềnkinh tế không ổn định, thị trường tài chính biến động không ngừng Những trái phiếu nàythường tỏ ra phù hợp đối với những nhà đầu tư không ưa mạo hiểm, nhưng loại trái phiếunày cũng có những nhược điểm như doanh nghiệp không thể phân biệt chắc chắn về chiphí lãi vay của trái phiếu trong hoạch định ngân quỹ và việc quản lý trái phiếu cũng đòihỏi tốn nhiều thời gian hơn do phải

điều chỉnh lãi suất

* Trái phiếu có thể thu hồi sớm:

Tuỳ theo tình hình tài chính của mình, một số doanh nghiệp có thể huy động vốn bằngcách phát hành trái phiếu có khả năng thu hồi sớm, tức là doanh nghiệp có thể mua lạinhững trái phiếu vào một thời gian nào đó trước khi mãn hạn Trong trường hợp nàyngười mua trái phiếu không kiếm được lãi suất mãn hạn (YTM) Như vậy, những tráiphiếu có khả năng thu hồi sớm phải được quy định ngay từ khi phát hành để người muatrái phiếu được biết, phải quy định rõ về thời hạn, giá cả khi doanh nghiệp chuộc lại trái

Trang 11

Bên thuê được sử dụng tài sản thuê, thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đãđược hai bên thoả thuận và không được hủy bỏ hợp đồng thuê trước thời hạn Khi kếtthúc thời hạn thuê, Bên thuê được chuyển quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê lại tàisản đó theo các điều kiện đã được hai bên thoả thuận.

 Đặc điểm thuê tài chính

- Thời gian thuê thường dài: Là khoảng thời gian tính từ thời điểm Công ty thanh toánkhoản tiền đầu tiên cho nhà cung cấp tài sản đến khi khách hàng trả hết nợ gốc, nợ lãithuê tài chính và các khoản chi phí khác đã được thoả thuận trong hợp đồng cho thuê tàichính giữa Công ty và khách hàng Thời hạn cho thuê được thỏa thuận giữa Công ty vàkhách hàng căn cứ vào chu kỳ sản xuất xuất kinh doanh, thời gian thu hồi vốn của dự ánđầu tư, nguồn vốn cho thuê tài chính của Công ty Với tổ chức nước ngoài, thời hạn chothuê tài chính không vượt quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặcgiấy phép hoạt động tại Việt Nam; đối với cá nhân nước ngoài, thời hạn cho thuê tàichính không vượt quá thời hạn được phép sinh sống và làm việc tại Việt Nam

- Các loại chi phí bảo trì, vận hành, phí bảo hiểm, thuế tài sản… đều do người thuêchịu

Trang 12

- Trong thời gian thuê, các bên không được hủy ngang hợp đồng nếu không có sự nhấttrí chung.

- Khi hết thời hạn thuê, tài sản đó có thể thuộc quyền bên đi thuê, hoặc bên đi thuêđược tiếp tục thuê tài sản đó, hoặc bên đi thuê được mua tài sản đó với giá rẻ hơn giá trịcòn lại của chúng

3.5 Vay ngân hàng và các tổ chức tài chính trung gian

Để đáp ứng nhu cầu trung và dài hạn, doanh nghiệp có thể vay vốn ở ngân hàng, các

tổ chức tài chính theo các hình thức sau:

*Vay theo dự án đầu tư

Tổ chức tín dụng ( TCTD) cho doanh nghiệp vay vốn để thực hiện các dự án đầu

tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Khi có nhu cầu vay vốn, doanh nghiệp vayphải hoàn tất hồ sơ vay vốn theo yêu cầu của TCTD Sau khi thẩm định hồ sơ vay vốn,nếu đủ điều kiện cho vay, TCTD thông báo cho doanh nghiệp và hai bên sẽ tiến hành kýkết hợp đồng tín dụng trung và dài hạn TCTD sẽ phát tiền theo tiến độ thi công côngtrình hoàn thành, hoặc tiến độ thực hiện dự án

*Vay trả góp

Với phương thức này, khi cho vay, TCTD và khách hàng xác định và thỏa thuận tổng

số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo chiều kì hạn trongthời hạn cho vay đã thỏa thuận

*Vay hợp vốn

Cho vay hợp vốn là phương pháp cho vay trong đó một nhóm TCTD cùng cho vayđối với một dự án hoặc phương án vay vốn của khách hàng Trong cho vay hợp vốn, mộtTCTD làm đầu mối dàn xếp, phối hợp các TCTD khác Hình thức này đòi hỏi với những

dự án lớn, đòi hỏi vốn đầu tư nhiều

Ngày đăng: 04/03/2014, 10:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức tín dụng thương mại - Thực trạng quản trị nguồn tài trợ của công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
Hình th ức tín dụng thương mại (Trang 3)
Dựa vào bảng ta thấy đây là điểm thuận lợi đối với công ty. Công ty đã tạo được mối quan hệ mua bán tốt đẹp với nhà cung cấp, nhờ đó chiếm dụng được một lượng vốn khá  lớn cho DN - Thực trạng quản trị nguồn tài trợ của công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
a vào bảng ta thấy đây là điểm thuận lợi đối với công ty. Công ty đã tạo được mối quan hệ mua bán tốt đẹp với nhà cung cấp, nhờ đó chiếm dụng được một lượng vốn khá lớn cho DN (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w