Phân tích các tỷ số nhằm đánh giá tình hình tài chính của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

17 1.1K 5
Phân tích các tỷ số nhằm đánh giá tình hình tài chính của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích các tỷ số nhằm đánh giá tình hình tài chính của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà (“Công ty”) là Công ty cổ phần được chuyển đổi từ Công ty Bánh Kẹo Hải Hà theo Quyết định số 1912003QĐBCN ngày 14112003 của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương). Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 ngày 20012004 và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ hai ngày 13082007 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.

CASE STUDY: MÔN: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG DANH SÁCH NHÓM: 1. TĂNG THỊ LAN ANH MSV: 0853030010 2. LÊ NGUYỄN MAI CHI MSV: 0853030021 3 NGUYỄN THỊ NGỌC CHI MSV: 0852020005 4. LẠI THỊ CHĂM MSV: 0853030017 5. PHẠM THỊ THU HOÀN MSV: 0853030064 TÌNH HUỐNG Ngày 1/3/2011,Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà đến ngân hàng thương mại cổ phần ABC xin vay vốn và hồ sơ vay vốn với nội dung như sau: A. Giới thiệu về khách hàng 1. Hình thức sở hữu vốn Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà (“Công ty”) là Công ty cổ phần được chuyển đổi từ Công ty Bánh Kẹo Hải Hà theo Quyết định số 191/2003/QĐ-BCN ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương). Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 ngày 20/01/2004 và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ hai ngày 13/08/2007 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp. Theo Quyết định số 3295/QĐ-TCCB ngày 09/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương) về việc chuyển giao quản lý phần vốn Nhà nước tại Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà cho Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam, ngày 20/12/2004, Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương) chính thức bàn giao phần vốn Nhà nước tại Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà cho Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam. Tổng số vốn điều lệ của Công ty là 54.750.000.000 VND, được chia làm 5.475.000 cổ phần, giá trị mỗi cổ phần là 10.000 VND, trong đó, vốn Nhà nước là 27.922.500.000 VND (tương ứng với 2.792.250 cổ phần), chiếm 51% vốn điều lệ; vốn của các cổ đông khác trong và ngoài Công ty là 26.827.500.000 VND (tương ứng với 2.682.750 cổ phần), chiếm 49% vốn điều lệ. 2.Ngành nghề kinh doanh - Sản xuất và kinh doanh các loại bánh kẹo; - Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại vật tư sản xuất, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hóa tiêu dùng và các sản phẩm hàng hóa khác; - Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại. 3.Hoạt động chính: Hoạt động chính của Công ty là sản xuất và kinh doanh các loại bánh kẹo. 4.Trụ sở chính:Công ty có trụ sở chính đặt tại số 25 Trương Định - Quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội. 5.Công ty có các Chi nhánh, Nhà máy phụ thuộc sau: - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh; - Chi nhánh Đà Nẵng; - Nhà máy Bánh kẹo Hải Hà I; - Nhà máy Bánh kẹo Hải Hà II. B. Nội dung xin vay: 1. Mục đích vay vốn:Công ty xin vay vốn 15.000.000.000VND nhằm hỗ trợ cho dự án kinh doanh mở rộng sản xuất của công ty trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Công ty tiến hành xây dựng nhà xưởng ở khu đô thị 2,đường Lê Thánh Tông,Tp Hà Nam với tổng diện tích 2746m2,dự tính xây dựng hoàn thành trong 3 tháng. Ngoài ra,công ty tiến hành nhập thêm 40 lô máy chế biến từ Đài Loan nhằm hỗ trợ tăng năng suất kinh doanh với kinh phí 345USD/chiếc. 2. Thời hạn xin vay :60 tháng 3. Lãi suất:theo thỏa thuận của Ngân hàng 4. Biện pháp đảm bảo tiền vay: Công ty thế chấp,cầm cố các tài sản hiện có của công ty cho ngân hàng. Công ty cũng xuất trình đầy đủ bộ giấy tờ chứng minh giá trị pháp lí của tài sản đảm bảo. Tổng giá trị tài sản đảm bảo như sau: • Thế chấp nhà xưởng,vật kiến trúc trị giá 13.600.000.000 đồng tại 4 chi nhánh,cầm cố 50 xe chở hàng cỡ lớn trị giá 4.746.843.000 đồng. Tổng trị giá tài sản cầm cố là 18.346.843.000 đồng. • Ngoài ra,công ty còn tiếp tục thế chấp các tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo tiên vay cho ngân hàng theo qui chế cho vay của ngân hàng TMCP ÁCB. 5. Đi kèm với đó,công ty cũng đính kèm theo hồ sơ chứng minh năng lực pháp lí,các báo cáo tài chính của công ty năm 2010 và phương án sản xuất kinh doanh của công ty trong dự án vay này. Cán bộ tín dụng tiến hành thảm định các hô sơ nêu trên,trong đó có việc phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp năm 2010 nhằm đánh giá năng lực tài chính của công ty với hai phương pháp : phân tích các tỷ số nhằm đánh giá tình hình tài chính của công ty và sử dụng mô hình định mức tín nhiệm với chỉ số Z như sau A. Phân tích các tỷ số tài chính I/ Tính toán các chỉ sô: 1. Các tỷ số thanh khỏan a. Tỷ số thanh khoản hiện thời: Tỷ số thanh khoản hiện thời = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn = 156.893.703 / 93.506.403 = 1,68 (lần) b. Tỷ số thanh khoản nhanh: Tỷ số thanh khoản nhanh = (Tài sản lưu động – Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn = (156.893.703 – 100.969.537) / 93.506.403 = 0,60 (lần) c. Chỉ tiêu vốn lưu động ròng: Vốn lưu động ròng = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn = 156.893.703 - 93.506.403 = 63.387.300 ( nghìn) 2. Các tỷ số kết cấu tài chính/tỷ số nợ a. Tỷ số nợ Tỷ số nợ = Tổng nợ phải trả / Tổng tài sản = 96633327 / 224396591 = 43.06% b. Tỷ số nợ/vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ/vốn chủ sở hữu = Tổng nợ phải trả/ Tổng vốn chủ sở hữu = 96 633, 327 / 127 763, 264 = 75.63% c. Hệ số tự tài trợ: Hệ số tự tài trợ = Tổng vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản = 127 763, 264/ 224 396. 591 = 56.94% d. Hệ số nhân vốn chủ sở hữu: Hệ số nhân vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản/ Tổng vốn chủ sở hữu = 224 396, 591/ 127 763,264 = 175.63% e. Tỷ số nợ dài hạn (Long term debt ratio - LDR) LDR = Tổng nợ dài hạn/ Tổng tài sản = 3 126, 924/ 224 396, 591 = 1.39% 3. Hiệu quả sử dụng tài sản (Asset Turnover Ratio) a. Hiệu quả sử dụng tài sản Hiệu quả sử dụng tài sản = Doanh thu/ Trung bình tổng tài sản = 530 850, 694/ (224 394, 591+ 192 350, 155)/2 = 63.69% b. Kỳ thu tiền bình quân (Average Collection Period - ACP) = Trung bình các khoản phải thu/ Doanh thu bình quân ngày Trung bình các khỏan phải thu= (23955,791+ 27809,484)/2 Doanh thu bình quân ngày = 224 394, 591/360 Kỳ thu tiền bình quân = 0.03% c. Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (Inventory Turnover) = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho trung bình = 448 786, 384/ (100 969, 538+ 70 986, 958 000)/2 = 130.49% 4. Nhóm tỷ số khả năng sinh lời a) Tỷ suất lợi nhuận (Profit Margin -PM) = Lợi nhuận ròng/ Doanh thu = 18 908, 113/ 530 850, 694 = 3.56% b) Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROA = Lợi nhuận thuần/ Tổng tài sản trung bình =18 908 113 000/ (224 394 591 000 + 192 350 155 000)/2 = 2.27% c) Tỷ suất lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu (Return on Equity - ROE) ROE = 18 908,113/ 127 763. 264 = 14.80% 5. . Nhóm tỷ số giá trị thị trường a) Tỷ số giá trên thu nhập (P/E) Giá thị trường của cổ phiếu HHC tại ngày 31/12/2010 là 26400 đồng. EPS được tính là 3 454 P/ E = Giá thị trường của cổ phiếu/ Thu nhập cơ bản trên cổ phiếu = 26400/ 3454 = 5.1 lần b) Tỷ số lãi cơ bản trên cổ phiếu EPS = Thu nhập thuần/ Tổng số cổ phần = 18908,113/5475000 = 3454 c) Tỷ số giá trên giá trị sổ sách (Market to Book ratio –P/B) = Giá thị thị trường/ Giá trị sổ sách của cổ phiếu = 113.13% Giá trị thị trường = 26400* 5475000 Giá trị sổ sách của cổ phiếu = (224394591000-96633327000) Phân tích và so sánh tương quan với các tỷ số của doanh nghiệp trong năm trước và với các tỷ số của doanh nghiệp cùng ngành Nhóm tỷ số Tỷ số HHC 2010 HHC 2009 BBC 2010 Tỷ số ngành Tỷ số thanh khoản Tỷ số thanh khoản hiện thời 1,68 1,73 1,8 Tỷ số thanh khoản nhanh 0,6 0,75 1,18 Chỉ tiêu vốn lưu động ròng 63.387.3 00 46.138.037 149.682.2 27 Tỷ số cơ cấu tài chính/ cơ cấu nợ Tỷ số nợ 43,06% 38,89% 28,00% 33,00% Tỷ số nợ/vốn chủ sở hữu: 75,63% 61,60% 39,00% 53,00% Hệ số tự tài trợ: 56,94% 61,11% 72,00% Hệ số nhân vốn chủ sở hữu: 175,63% 163,65% 139,00% Tỷ số nợ dài hạn 1,39% 1,25% 4,03% Hiệu quả Asset Turnover Ratio 63,69% 57,89% 26,50% 14,00% sử dụng tài sản Kỳ thu tiền bình quân 41,53 20,67 27,63 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho 1,30 1,30 1,54 Nhóm tỷ số khả năng sinh lời Tỷ suất lợi nhuận 3,56% 5,59% 5,30% 2,00% Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản 2,27% 3,23% 5,50% 1,00% Tỷ suất lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu 14,80% 13,33% 7,67% 1,00% Nhóm tỷ số giá trị thị trường Tỷ số giá trên thu nhập (P/E) 5,1 3,8 7,4 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 3454 3719 2709 Tỷ số giá trên giá trị sổ sách (P/B) 113,13% 68,00% 34,71% 100,00% II/ Phân tích ý nghĩa các tỷ sô: 1) Tỷ số thanh khoản a) Tỷ số thanh khoản hiện thời: Tỷ số thanh khoản hiện thời của HHC chỉ ở mức 1,68 thấp hơn đáng kể so với mức công ty đã đạt được năm 2009 (1,73) đồng thời cũng thấp hơn mức 1,8 của BBC trong cùng năm 2010. Từ đây có thể thấy rằng khả năng đáp ứng kịp thời các nhu cầu chi trả của HHC vẫn ở mức an toàn nhưng có xu hướng giảm và thấp hơn các công ty cùng ngành. Tuy nhiên cần phải xem xét thêm cơ cấu tài sản lưu động và tỷ số thanh khoản nhanh để có được cái nhìn chính xác hơn. b) Tỷ số thanh khoản nhanh: Tỷ số thanh khoản nhanh của HHC ở mức 0,6 thấp hơn rất nhiều so với đối thủ BBC ( 1,18). Như vậy có thể thấy là hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tài sản lưu động. Một lượng hàng tồn kho quá lớn là một dấu hiệu không tốt trong ngắn hạn. Khả năng thanh toán nhanh của HHC vì thế mà trở nên rất yếu kém. So với năm trước ( ở mức 0,75), tỷ số này của công ty cũng thể hiện sự đi xuống. c) Chỉ tiêu vốn lưu động ròng: . Vốn lưu động ròng ở HHC năm 2010 là 63.387.300 nghìn đồng, tăng mạnh so với năm 2009 - ở mức 46.138.037. Vốn lưu động ròng chính là phần tài sản lưu động được tài trợ bằng nguồn vốn có tính chất trung và dài hạn. Như vậy, có thể thấy, trong năm 2010 phần vốn lưu động thường xuyên này của HHC ở mức khá cao, có thể làm tăng khả năng trả các khoản nợ khi tới hạn. Tất nhiên, vốn lưu động ròng là một chỉ tiêu mang tính tuyệt đối vì thế không thể so sánh với các doanh nghiệp có quy mô tương đối khác như BBC. 2) Tỷ số cơ cấu tài chính a) Tỷ số nợ Tỷ số nợ của HHC ở vào mức 43,06%. So với mặt bằng chung các doanh nghiệp, tỷ số này cho thấy Hải Hà vẫn chưa tận dụng được lợi thế từ đòn bẩy tài chính. Trong tương quan với tỷ số này của doanh nghiệp vào năm 2009 là 38,89% , tỷ số nợ năm nay đã tăng lên đáng kể, chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng thay đổi trong cơ cấu tài chính với việc tài trợ bằng các khỏan nợ từ bên ngoài. Tuy nhiên, nếu so sánh với tỷ số nợ của ngành là 33 % và của công ty cùng ngành, cũng là đối thủ chính của Hải Hà (HHC) là Bibica (BBC)- ở mức 28% thì tỷ số này vẫn cao hơn. b) Tỷ số nợ/vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ/vốn chủ sở hữu của HHC đạt mức 75,63%, cho thấy mức nợ so với tổng vốn chủ sở hữu đạt mức khá cao, cao hơn so với năm trước đó 2009 là 61,60%, và cao hơn công ty cùng ngành BBC 39,00% một mức đáng kể. So với mức chung của ngành thực phẩm bánh kẹo là 53%, tỷ số của HHC cũng được coi là khá cao. Với mức 75,63% của HHC vẫn được coi là trong tầm kiểm soát nên không đáng lo ngại, tuy nhiên ngân hàng khi cho vay cũng cần theo dõi chặt chẽ những biến động trong cơ cấu nợ của doanh nghiệp. c) Hệ số tự tài trợ Hệ số tự tài trợ của doanh nghiệp cao hơn mức hợp lý (0,3-0,5) Trong tương quan với tỷ số năm trước, thì ngược lại với tỷ số nợ/ vốn chủ sở hữu, tỷ số này (56,94%) đang có xu hướng giảm xuống, so với năm trước 2009 và ở mức thấp hơn so với công ty cùng ngành và tỷ số chung của ngành, do tác động của việc huy động vốn bằng các khỏan vay bên ngoài để tài trợ cho các hoạt động của doanh nghiệp d)Hệ số nhân vốn chủ sở hữu Hệ số nhân vốn chủ sở hữu của HHC ở mức 175,63%, khá cao so với mức năm trước, đồng thời cao hơn đáng kể so với công ty cùng ngành BBC, cũng giống như hệ số tự tài trợ, đây là hệ quả do việc tài trợ nguồn vốn bằng các khỏan vay bên ngòai, cho thấy xu hướng tài chính của công ty đã bắt đầu có sự thay đổi trong cơ cấu tài trợ với việc nâng cao tỷ trọng của các khỏan nợ trong cơ cấu. e) Tỷ số nợ dài hạn Mặc dù tỷ số nợ dài hạn của HHC khá cao so với công ty cùng ngành, tỷ số nợ dài hạn của doanh nghiệp này lại thể hiện ở một mức độ khiêm tốn hơn, với mức 1,39% trên tổng số tài sản, cho thấy phần tài sản được tài trợ bằng các khỏan nợ dài hạn chiếm tỷ trọng khá nhỏ so với các khoản nợ ngắn hạn và nợ phải trả khác. Do dùng ít nợ dài hạn để tài trợ, doanh nghiệp có thể gặp phải các khó khăn về thanh khỏan khi các món nợ ngắn hạn và nợ phải trả khác đáo hạn, điều này gây bất lợi cho doanh nghiệp 2. Nhóm các tỷ số hiệu quả sử dụng tài sản a. Hiệu quả sử dụng tài sản Tỷ số này ở HHC được vào mức 63,69%, cho thấy cứ một đồng tài sản có thể cho ra 0,6369 đồng lợi nhuận. So với năm trước, tỷ số này có sự tăng trưởng đáng kể, chứng tỏ doanh nghiệp đã quản lý tốt hơn các nguồn tài sản của mình. Đặc biệt so sánh trong tương quan với công ty cùng ngành Bibica, con số này vượt trội hơn hẳn, gấp gần 2,5 lần, so với tỷ số bình quân ngành, gấp hơn 4,5 lần. Tỷ số này là dấu hiệu khả quan trong tình hình kinh doanh của HHC, cụ thể là trong khả năng quản lý tài sản của doanh nghiệp b) Kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân cho thấy thời hạn tín dụng trung bình mà doanh nghiệp áp dụng cho khách hàng của mình. Chỉ số này tại HHC là 41,53, nằm ở mức tương đối hợp lý. Tuy nhiên so sánh với cùng chỉ số năm trước cho thấy kỳ thu tiền bình quân đã tăng lên khoảng 2 lần, thể hiện chính sách tín dụng mở rộng hơn của doanh nghiệp với khách hàng, tuy nhiên, chính sách này cũng có thể đem lại những khó khăn cho doanh nghiệp trong vấn đề thanh khoản và quay vòng tiền mặt để tiếp tục sản xuất kinh doanh. So sánh với công ty cùng ngành ( 27,67), mức kỳ thu tiền bình quân của HHC thể hiện cao vượt trội hơn hẳn. c) Tỷ số vòng quay hàng tồn kho [...]... tăng trưởng đáng kể Tỷ số này cũng cao hơn so với tỷ số của công ty cùng ngành một mức đáng kể, chứng tỏ được uy tín của doanh nghiệp trên thị trường Đồng thời, so với tỷ số chung của ngành, tỷ số này của HHC cũng thể hiện mức khá cao III/ Nhân xét: Qua quá trình phân tích các chỉ số tài chính trên nhân viên tín dụng có thể thấy rõ tình hình tài chính ổn định của công ty Hải Hà Qua đó có thể chấp nhận... giữ lại Tổng tài sản Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời X1= X2 = • Sự trưởng thành của công ty cũng được đánh giá qua tỷ số này Các công ty mới thành lập thường có tỷ số này thấp vì chưa có thời gian để tích lũy lợi nhuận Theo một nghiên cứu của Dun & Bradstreet (1993), khoảng 50% công ty phá sản chỉ hoạt động trong 5 năm EBIT Tổng tài sản Sự tồn tại và khả năng trả nợ của công ty sau cùng... hẳn có lợi cho các chủ nợ của công ty 4) Nhóm tỷ số giá trị thị trường a) Tỷ số giá trên thu nhập (P/E) (P/E) của doanh nghiệp ở mức 5,1, khá cao so với công ty cùng ngành, chứng tỏ doanh nghiệp đang được thị trường đánh giá là có triển vọng gia tăng lợi nhuận cao hơn Mặc dù vậy, so với trung bình ngành ở mức 7,4, tỷ số này vẫn thể hiện ở mức khá khiêm tốn b) Tỷ số lãi cơ bản trên cổ phiếu ở mức 3454... với công ty cùng ngành, cho thấy vẫn có cơ hội để các cổ đông và các nhà đầu tư kỳ vọng vào doanh nghiệp với mỗi cổ phần đầu tư c) Tỷ số giá trên giá trị sổ sách (Market to Book ratio –P/B) Tỷ số giá trên giá trị sổ sách của doanh nghiệp vào khoảng 1,13 chứng tỏ doanh nghiệp có uy tín trên thị trường ở mức có thể chấp nhận được So sánh trong tương quan năm trước, tỷ số này có sự tăng trưởng đáng kể Tỷ. .. thể có nguy cơ phá sản Nếu cao Z’’ ≤1.1  Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản 2 Áp dụng mô hình Z với công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà Vì đây là một doanh nghiệp đã được tiến hành cổ phần hóa  áp dụng mô hình 1 để tiến hành phân tích: Sử dụng các báo cáo sẵn có của công ty, ta có: X2 = 0,04 X3 = 0,08 (EBIT= Tổng lợi nhuận kể toán trước thuế + chi phí lãi vay) X4 = thi gia von chu... kho ,phân phối và tiêu thụ sản phẩm Nhưng đây cũng là đặc điểm điển hình không thể tránh khỏi của các doanh nghiệp sản xuất như Hải Hà Đi cùng với chi phí bỏ ra cao,khả năng tạo lợi nhuận của tài sản trong công ty khá cao,khả năng quay vòng sản phẩm nhanh đã đem lại khá nhiều thu nhập cho doanh nghiệp Dựa trên những phân tích trên đây về hệ số Z qua các năm của Hải Hà và mối tương tác giữa các tỷ số. .. Chỉ số này dựa trên phương pháp thống kê với công cụ phân tích biệt số đa yếu tố (MDA)  Chỉ số Z bao gồm 5 tỷ số X1, X2, X3, X4, X5:Chỉ số Z bao gồm 5 tỷ số X1, X2, X3, X4, X5: • Vốn lưu động ròng Tổng tài sản Vốn lưu động ròng= tài sản ngắn hạn - nợ ngắn hạn • Chỉ số trên đo lường tỷ trong TSLD ròng của doanh nghiệp trong tổng tài sản • Những khoản thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sẽ làm giảm tỷ số. .. một số chi phí phát sinh trong ngắn hạn và thanh toán cho nhà cung cấp Bên cạnh đó là việc phải chịu những tác động tiêu cực do tình hình kinh tế chung gây ra đã làm giảm các tỷ số X3 và X5 Mọi thay đổi của các biến số X1,X2,X3,X4,X5 trong mô hình đều có ảnh hưởng đến chỉ số Z Nhận thấy,mặc dù công ty có tỷ lệ vốn lưu động ròng và tổng tài sản, khả năng sinh lời ở mức thấp ,tỷ lệ này được hỗ trợ bởi tỷ. .. nghiên cứu ty suất sinh lợi của trái phiếu (1959) Nếu ty số này thấp hơn 1/3 thì xác suất công ty phá sản là rất cao • Đối với công ty chưa cổ phần hóa thì giá trị thị trường được thay bằng giá trị sổ sách của vốn cổ phần X5 = Doanh thu Tổng tài sản • Đo lường khả năng tạo ra doanh thu của tài sản, quản trị của công ty để tạo ra doanh thu trước sức ép cạnh tranh của các đối thủ... đó,ngân hàng có thể tin tưởng vào khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi của công ty trên Như vậy, mô hình điểm số Z có thể coi là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhà quản trị ngân hàng có những quyết định đúng đắn trước khi cấp tín dụng Qua bảng số liệu ta có thể thấy chỉ số Z của doanh nghiệp trong năm 2010 đã giảm đôi chút với số liệu vào năm 2009 điêu này có thể do việc mở rộng quy mô đã khiến công ty phải . cáo tài chính của doanh nghiệp năm 2010 nhằm đánh giá năng lực tài chính của công ty với hai phương pháp : phân tích các tỷ số nhằm đánh giá tình hình tài chính của công ty và sử dụng mô hình. vốn Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà ( Công ty ) là Công ty cổ phần được chuyển đổi từ Công ty Bánh Kẹo Hải Hà theo Quyết định số 191/2003/QĐ-BCN ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công. dụng mô hình Z với công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà. Vì đây là một doanh nghiệp đã được tiến hành cổ phần hóa  áp dụng mô hình 1 để tiến hành phân tích: Sử dụng các báo cáo sẵn có của công ty, ta

Ngày đăng: 02/07/2014, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan