Điều kiện kinh tế x∙ hội

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện cẩm thuỷ, tỉnh thanh hoá (Trang 56 - 64)

4. Đối t−ợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài

3.2.1. Điều kiện kinh tế x∙ hội

3.2.1.1. Tăng tr−ởng kinh tế

- Tổng giá trị sản xuất và dịch vụ của huyện tăng dần qua các năm, từ 208.507 triệu đồng năm 1995 tăng lên 327.265 triệu đồng năm 2004. Bình quân thu nhập đầu ng−ời từ 1,43 triệu đồng/năm 1995 tăng lên 2,68 triệu đồng/năm 2004.

Bảng 3.2. Tổng giá trị sản xuất và thu nhập bình quân đầu ng−ời của huyện giai đoạn 1995 - 2004 Chỉ tiêu Năm Giá trị sản xuất (triệu đồng) Dân số (ng−ời) Thu nhập bình quân đầu ng−ời (triệu đồng)

1995 208.507 104.937 1,43 1997 220.477 106.572 1,46 1998 233.574 107.813 1,48 1999 248.977 108.274 1,55 2000 264.574 108.826 1,64 2001 278.078 109.192 2,22 2002 297.265 110.235 2,46 2003 327.265 110.412 2,68

(Nguồn: UBND huyện Cẩm Thuỷ [36])

- Thực hiện công cuộc đổi mới, kinh tế của huyện có b−ớc phát triển t−ơng đối nhanh, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế thời kỳ 1996 - 2000 là 5,83% và thời kỳ 2001 - 2004 là 7,77%. Tuy nhiên, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của ngành nông lâm nghiệp đang còn thấp và tăng chậm so với các ngành nghề khác trong cơ cấu kinh tế. Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của ngành nông, lâm nghiệp thời kỳ 1996 - 2000 là 4,83% và thời kỳ 2001 - 2004 là 4,89%; trong khi đó tốc độ tăng tr−ởng của ngành công nghiệp, xây dựng là 19,33% và 19,46%.

Bình quân GDP thời kỳ 1996 - 2000 tăng 6,3% và thời kỳ 2001 - 2004 tăng 6,53%. Do ngành nông, lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (55,03% năm 2004) và tốc độ tăng tr−ởng GDP khá nhanh (từ 5,81% thời kỳ 1996 - 2000 lên 6,47% thời kỳ 2001 - 2004) nên đã đóng góp đáng kể cho sự tăng tr−ởng nền kinh tế quốc dân của huyện (bảng 3.3).

Bảng 3.3. Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế và GDP của huyện từ năm 1996 - 2004 (giá so sánh năm 1994)

TT Chỉ tiêu Thời kỳ

1996 - 2000

Thời kỳ 2001 - 2004

1 Tốc độ tăng trởng kinh tế (%) 5,83 7,77

Trong đó: - Nông lâm nghiệp 4,83 4,89

- Công nghiệp, xây dựng 19,33 19,46

- Dịch vụ, th−ơng mại 3,8 8,17

2 Tốc độ tăng trởng GDP (%) 6,3 6,53

Trong đó: - Nông lâm nghiệp 5,81 6,47

- Công nghiệp, xây dựng 7,97 7,54

- Dịch vụ, th−ơng mại 5,85 6,47

(Nguồn: UBND huyện Cẩm Thuỷ) 3.2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h−ớng tích cực, các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, th−ơng mại đều tăng về giá trị và tỷ trọng trong cơ cấu GDP. Lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản tăng về giá trị nh−ng giảm về tỷ trọng trong cơ cấu GDP (bảng 3.4).

Bảng 3.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995 - 2004 (%) Chỉ tiêu Năm 1995 Năm 2000 Năm 2004

Nông, lâm, thuỷ sản 61,98 59,66 55,03

Công nghiệp - TTCN - XDCB 7,61 12,2 16,6

Th−ơng mại - dịch vụ 30,41 28,14 28,37

61,98 7,61 30,41 59,66 12,2 28,14 55,03 16,6 28,37 0 10 20 30 40 50 60 70 Chỉ tiêu (%) 1995 2000 2004 Năm Nông, lâm, thuỷ sản

Công nghiệp - TTCN - XDCB Th−ơng mại - dịch vụ

Đồ thị 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995 - 2004 (%)

3.2.1.3. Thực trạng phát triển các ngành

- Ngành nông, lâm, thuỷ sản: Nét nổi bật trong thời gian qua là việc sản xuất l−ơng thực có sự tăng tr−ởng đáng kể. Tổng sản l−ợng l−ơng thực (ngô, lúa) ngày càng tăng dần, từ 27.645 tấn/năm 1995 tăng lên 39.798 tấn/năm 2000 và 46.400 tấn/năm 2004. Bình quân l−ơng thực đầu ng−ời từ 264 kg/năm 1995 lên 357 kg/năm 2000 và 422 kg/năm 2004. Trong sản xuất l−ơng thực, sản l−ợng lúa chiếm 72 - 77% tổng sản l−ợng, còn lại là sản l−ợng ngô.

Hoạt động lâm nghiệp theo chiều h−ớng giảm dần: Năm 2003 giảm so với năm 2002, năm 2004 giảm so với năm 2003 ở tất cả các lĩnh vực, chỉ có công tác khoanh nuôi và bảo vệ rừng là còn ổn định.

Năm 2004 giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 2.200 triệu đồng, độ che phủ rừng đạt 34,4%; trong năm 2004 đã trồng mới đ−ợc 1.013 ha gồm dự án 661: 500 ha; dự án khuyến nông: 25,5 ha: Dự án tầm nhìn thế giới: 60 ha; trồng cây nhân dân: 427,8 ha; trong lâm nghiệp vẫn sảy ra các vụ vi phạm khai thác gỗ trái phép, cháy rừng, tuy ch−a đến mức độ lớn.

Chăn nuôi phát triển ch−a t−ơng xứng với tiềm năng thế mạnh của huyện miền núi. Chăn nuôi đại gia súc cả trâu bò đều giảm; giá trị thu nhập của ngành chăn nuôi chiếm ch−a đến 30% trong giá trị sản xuất nông nghiệp.

Về lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, diện tích mặt n−ớc các năm 2001 - 2004 tăng 16 - 17 ha so với năm 1995, sản l−ợng thuỷ sản từ 170 tấn/năm 1995 tăng lên 241 - 243 tấn/năm 2003 - 2004.

- Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé, chậm phát triển, phần lớn là thủ công nghiệp gia đình chế biến nông sản, sửa chữa cơ khí nhỏ (xay xat, đan lát, dệt thổ cẩm…).

- Ngành xây dựng tuy chiếm tỷ trọng ch−a cao nh−ng có tốc độ tăng tr−ởng khá nhanh. Tổng giá trị sản xuất năm 1995 là 6.353 triệu đồng, năm 2000 đạt 16.722 triệu đồng, tốc độ bình quân thời kỳ 1995 - 2000 là 21,36%. Năm 2004 đạt 34.700 triệu đồng, tốc độ bình quân thời kỳ 2001 - 2004 là 27,55%.

- Th−ơng mại dịch vụ là ngành kinh tế đang phát triển, phục vụ đắc lực cho sản xuất và đời sống nhân dân. Năm 2004 nhóm ngành dịch vụ - th−ơng mại có mức tăng cao nhất là 92.868 triệu đồng, tăng 46,44% so với năm 1995, trong đó chủ yếu là tăng dịch vụ.

- Cơ sở hạ tầng: Mặc dù là huyện miền núi nh−ng cơ sở hạ tầng của Cẩm Thuỷ khá đầy đủ cả về chất và l−ợng, cơ bản phục vụ tốt cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, trao đổi hàng hoá, nông sản trong và ngoài huyện. Đây cũng là những tiền đề thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ câu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo h−ớng sản xuất hàng hoá và phát triển nông nghiệp bền vững.

Giao thông về cơ bản đã đáp ứng đ−ợc yêu cầu của vận tải, giao l−u kinh tế và văn hoá của huyện. Hệ thống mạng l−ới giao thông đ−ờng bộ t−ơng đối khá. Trên địa bàn huyện có quốc lộ 217 dài 38 km đã đ−ợc rải nhựa chất l−ợng cao; đ−ờng Hồ Chí Minh chạy qua huyện dài 18 km cũng đã đ−ợc rải nhựa chất l−ợng cao; đ−ờng tỉnh lộ dài 15,7 km đã đ−ợc cấp phối; các đ−ờng huyện lộ, liên xã, liên thôn đều đ−ợc cấp phối 1 phần, phần còn lại là đ−ờng đất nh−ng vận chuyển cũng t−ơng đối thuận lợi. Ngoài ra, huyện còn có 52 km giao thông đ−ờng thuỷ là điều kiện thuận lợi để giao l−u kinh tế, văn hoá của nhân dân trong huyện với các tỉnh bạn.

Hệ thống các công trình thuỷ lợi bao gồm kênh m−ơng nội đồng, đê, đập, trạm bơm, hồ chứa n−ớc đã đ−ợc quan tâm đầu t− đang phát huy tác dụng, đảm bảo t−ới cho 45,66% diện tích canh tác. Cẩm Thuỷ còn nhiều tiềm năng xây dựng đập thuỷ lợi nh−ng ch−a đ−ợc đầu t− xây dựng.

Mạng l−ới điện rộng khắp 20/20 xã, thị trấn, với tổng số 195/201 thôn có điện l−ới quốc gia, 92,4% số hộ đ−ợc dùng điện thắp sáng, nh−ng giá điện bình quân vẫn còn cao hơn quy định của nhà n−ớc, đòi hỏi nâng cao chất l−ợng l−ới điện và công tác phục vụ.

B−u chính viễn thông: Toàn huyện có 3 trạm phát lại truyền hình, có hơn 80% số hộ đ−ợc xem truyền hình; 15/20 xã, thị trấn có nhà b−u điện văn hoá xã, 13/20 xã có điện thoại ở trụ sở làm việc (Nguồn: Cục Thống kê Thanh

Hoá, 2004) [2].

3.2.1.4. Thực trạng phát triển xã hội

- Dân số: Năm 2004, tổng số dân của huyện là 111.860 ng−ời, tăng 5.475 ng−ời so với năm 1995; trong đó nam 55.508 ng−ời, nữ 56.352 ng−ời. Mật độ dân số trung bình 264 ng−ời/km2, cao hơn so với mật độ dân số của cả n−ớc 24 ng−ời/km2 (cả n−ớc 240 ng−ời/km2, các vùng miền núi khác 60 - 70 ng−ời/km2). Dân số của huyện phân bố giữa các xã và thị trấn chênh lệch t−ơng đối lớn, Thị trấn Cẩm Sơn mật độ 1.479 ng−ời/km2; xã Cẩm Phong 870

ng−ời/km2; xã Cẩm Vân, Cẩm Tân từ 490 đến 527 ng−ời/km2; trong khi đó các xã Cẩm Châu, Cẩm Quý, Cẩm Liên, Cẩm Long chỉ có từ 120 - 180 ng−ời/km2.

Theo kết quả điều tra, tỷ lệ trẻ em (trẻ d−ới 15 tuổi) của huyện Cẩm Thuỷ chiếm 37,5% tổng dân số của huyện, cao hơn mức bình quân của tỉnh Thanh Hoá (35,3%) và mức chung của toàn quốc (33,5%). Với tỷ lệ trẻ em nh− vậy, dân số của huyện Cẩm Thuỷ thuộc loại dân số trẻ. Tỷ lệ sống n−ơng nhờ của huyện cũng khá cao, cứ 100 ng−ời trong độ tuổi lao động phải nuôi 86 ng−ời (86%), trong đó có 70 trẻ em; trong khi đó tỷ lệ của tỉnh là 81% và của toàn quốc là 71%.

Cẩm Thuỷ là một huyện miền núi, dân số đa phần là ng−ời dân tộc và chủ yếu là dân tộc M−ờng (51%); các dân tộc khác nh− Dao, Thái, Hoa chiếm tỷ lệ rất nhỏ (2,6 %); còn lại ng−ời kinh chiếm 46,4%. Đa phần ng−ời dân không theo đạo (96,2%), chỉ có khoảng 4.000 ng−ời theo đạo Thiên chúa giáo và trên 200 ng−ời theo đạo Phật. (Nguồn: Cục Thống kê Thanh Hoá, 2004)

- Lao động, việc làm và mức sống: Tỷ lệ lực l−ợng lao động phân bố không đều giữa các xã, đơn vị trong huyện. Xã Cẩm Thành có tỷ lệ ng−ời thuộc lực l−ợng lao động cao nhất huyện chiếm 52,7% tổng số dân; Cẩm Phú 49%; Cẩm Thạch 39,9%; các xã Cẩm Giang, Cẩm Ngọc, Cẩm Yên từ 42 - 43%; các xã còn lại tỷ lệ thấp hơn.

Mặc dù lực l−ợng lao động nhiều, nh−ng tỷ lệ ng−ời có trình độ tay nghề cao lại thấp. Tỷ lệ ng−ời có trình độ học vấn từ cao đẳng, đại học trở lên của huyện Cẩm Thuỷ t−ơng đối thấp so với tỉnh và cả n−ớc. Bình quân đạt 12 ng−ời/1000 dân, trong khi đó toàn tỉnh là 15 ng−ời và cả n−ớc là 17 ng−ời. Lao động đang làm việc trên địa bàn huyện có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chiếm tỷ lệ 8,52% (toàn tỉnh 11,85%). Nhìn chung, t− duy về nghề và học nghề ch−a ngang tầm với yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cơ chế thị tr−ờng, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn (Nguồn:

Sự tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với văn hoá - xã hội trên địa bàn huyện cũng đ−ợc thể hiện rõ nét. Đến nay, đã có nhiều nhà ở kiên cố và bán kiên cố, đồng bào dân tộc Dao đã có xu h−ớng làm nhà trệt nh− dân tộc Kinh; 92,4% số hộ đ−ợc dùng điện sinh hoạt, 80% số hộ đ−ợc xem truyền hình, 66% số hộ có radio cassette, 5,14% số hộ và 65% trụ sở chính quyền xã có điện thoại sử dụng, tỷ lệ đói nghèo giảm từ 20,53%/năm 2000 xuống 14,18%/năm 2004 (Nguồn: Cục Thống kê Thanh Hoá, 2004). Các địa ph−ơng đã có nhiều cố gắng tạo công ăn việc làm cho nhân dân nh−

ch−ơng trình vay vốn giải quyết việc làm, dự án trồng rừng, thành lập các HTX dịch vụ, tổ hợp sản xuất thủ công, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, lao động hợp tác quốc tế, lao động tỉnh ngoài… đã giải quyết đ−ợc hàng ngàn lao động có thêm việc làm. Trong giai đoạn tới nếu thực hiện tốt công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên quy mô rộng, xây dựng nhiều mô hình thâm canh, luân canh, xen canh để đạt đ−ợc mục tiêu sản xuất nông nghiệp đạt giá trị sản xuất 50 triệu đồng/ha canh tác/năm; đồng thời giải quyết đ−ợc việc làm tại địa ph−ơng, nâng cao đ−ợc số ng−ời có công ăn việc làm của huyện, góp phần phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xã hội, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số.

* Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - x hội

- Những mặt làm đ−ợc: Trong những năm gần đây nền kinh tế của Cẩm Thuỷ đã có những chuyển biến rõ rệt. Năm 2004, chỉ số tăng tr−ởng kinh tế của huyện là 10,1%, cơ cấu kinh tế đã có những chuyển dịch theo h−ớng tích cực, tỷ trọng sản phẩm của nhóm ngành nông, lâm nghiệp ngày càng giảm, tỷ trọng của nhóm ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ th−ơng mại ngày càng tăng. Bình quân l−ơng thực đầu ng−ời từ 246 kg/năm 1995 tăng lên 422 kg/năm 2004. Tổng giá trị sản xuất và dịch vụ năm 2004 tăng gấp 1,57 lần so với năm 1995, số hộ nghèo giảm và không còn hộ đói. Các cơ sở hạ tầng đã đầu t− xây dựng ngày càng nhiều và đang phát huy tác dụng.

Tiềm năng đất đai và lao động đ−ợc huy động phục vụ phát triển kinh tế, giá trị sản xuất/ha canh tác tăng từ 15 triệu đồng lên 17 triệu đồng/năm, có nơi đạt tới 20 triệu đồng/ha/năm.

Từ ý thức sản xuất nông nghiệp hàng hoá, đất đai đã đ−ợc khai thác và tận dụng tốt. Một số nơi đã tiến hành “đổi điền dồn thửa”, tập trung ruộng đất, cơ cấu đất đai đã có sự chuyển biến theo h−ớng sử dụng hợp lý hơn cho sản xuất nông nghiệp hàng hoá, nhiều vùng hoang hoá đã đ−ợc đ−a vào sản xuất, kinh doanh. Với mục tiêu là hiệu quả kinh tế, nhiều địa ph−ơng trong huyện đã có sự chuyển đổi đúng h−ớng, chuyển từ đất sản xuất 1 vụ lúa năng suất thấp sang sản xuất mía nguyên liệu, chuyển đất v−ờn tạp sang sản xuất cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày…

- Những mặt ch−a làm đ−ợc cần quan tâm giải quyết: Cẩm Thuỷ là một huyện miền núi thuần nông, sản xuất nông lâm nghiệp đang chiếm tỷ trọng lớn, thu nhập của ng−ời dân chủ yếu từ sản phẩm nông nghiệp, bình quân đất nông nghiệp thấp, tỷ lệ lao động nông nghiệp lớn nên công ăn, việc làm luôn là vấn đề cần đ−ợc quan tâm, giải quyết. Nền sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, do đó cần có chiến l−ợc giải quyết vấn đề thuỷ lợi một cách triệt để, cơ bản để phấn đấu t−ới tiêu đ−ợc 80 - 90% diện tích nông nghiệp.

Mặc dù trong thời gian qua đã có một số địa ph−ơng, một số hộ thực hiện việc “đổi điền dồn thửa”, chuyển đổi đất đai sang sản xuất các cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn, song phần đa sản xuất nông nghiệp của huyện đang còn manh mún, thiếu tập trung, còn mang nặng tính tự cấp tự túc. Do vậy, hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp đang còn thấp, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, điều kiện kinh tế - xã hội của huyện.

Để giải quyết thực trạng này cần phải làm tốt một số nội dung sau: - Xúc tiến việc hình thành các cụm công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản, nông sản dọc đ−ờng Hồ Chí Minh, Quốc lộ 217 và triển khai thực

hiện quy hoạch các thị tứ, thị trấn, nhanh chóng tạo đà cho việc tăng tr−ởng GDP ổn định và vững chắc, thu hút lao động, mở thêm ngành nghề mới, tạo việc làm ngày càng nhiều cho ng−ời lao động.

- Đối với sản xuất nông nghiệp, tiếp tục thực hiện việc “đổi điền dồn thửa”, tập trung ruộng đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng để sản xuất lớn, mang tính hàng hoá, gắn sản xuất với chế biến và thị tr−ờng tiêu thụ; đồng thời bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng, đất đai. Chú trọng đầu t− thâm canh, mở rộng liên doanh, liên kết, thực hiện tốt cơ chế liên kết 4 nhà (nhà nông - nhà n−ớc - nhà khoa học và doanh nghiệp). Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo h−ớng sản xuất hàng hoá và phát triển nông nghiệp bền vững.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện cẩm thuỷ, tỉnh thanh hoá (Trang 56 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)