4. Đối t−ợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
3.5. Một số giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng
3.5.1. Giải pháp về vốn, cơ chế và chính sách
- Nhờ có sự đổi mới của Đảng, trong những năm qua tính chất và trình độ của lực l−ợng sản xuất đã đ−ợc phát triển mạnh, do đó cần có một quan hệ
sản xuất mới phù hợp hơn. Vì vậy, phải khuyến khích xây dựng các tổ hợp tác và hợp tác xã sản xuất dịch vụ tiêu thụ sản phẩm trong các nông hộ.
- UBND huyện Cẩm Thuỷ cần xúc tiến nhanh việc hoàn chỉnh cấp quyền sử dụng đất cho các nông hộ, các cơ sở sản xuất, kinh doanh.
- Khuyến khích và t− vấn cho các nông hộ đầu t−, xây dựng các trang trại sản xuất nông nghiệp với nhiều kiểu hình; trong đó chú trọng đến kiểu hình tổng hợp nhằm tận dụng tốt nhất các điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội.
- Có kế họach −u tiên phát triển từng loại cây trồng cụ thể trong từng giai đoạn để có biện pháp điều phối, hỗ trợ kịp thời theo định h−ớng chuyển đổi. Giành một tỷ lệ ngân sách thích hợp phục vụ cho công tác nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất, đặc biệt chú ý đến vùng sâu, vùng xa.
3.5.2. Giải pháp về kỹ thuật
Tăng c−ờng đầu t− áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nghiên cứu và xây dựng nhiều mô hình sản xuất mới trên địa bàn, trên cơ sở đó lựa chọn các mô hình có hiệu quả cao làm điểm trình diễn về kỹ thuật để tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân bằng biện pháp trực quan. Tăng c−ờng hệ thống khuyến nông, nhất là khuyến nông viên cơ sở; hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật sản xuất đến tận cụm vùng, xã nằm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Tuyên truyền kiến thức kỹ thuật thông qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng.
3.5.3. Giải pháp về thị tr−ờng và công nghệ
- Kiểm soát và tạo lập thị tr−ờng nông sản nông thôn một cách bình đẳng và ổn định. H−ớng nông dân tập trung sản xuất những sản phẩm đã có các nhà máy chế biến trong huyện và vùng lân cận.
- Dự báo và điều khiển cơ cấu diện tích cây trồng theo sự biến động giá cả nông sản.
- Đầu t− các công nghệ thu hoạch để bảo quản và nâng cao chất l−ợng nông sản, giảm tiêu hao và thất thoát sau thu hoạch.
Kết luận và đề nghị
1. Kết luận
1.1. Cẩm Thuỷ là một huyện miền núi nằm dọc theo sông Mã, nên địa hình, đất đai rất đa dạng cho phép hình thành nhiều loại cây trồng; nh−ng do những năm tr−ớc đây việc khai thác rừng, làm n−ơng rẫy quá mức đã dẫn tới hậu quả diện tích đồi núi, rừng không thể tái sinh đ−ợc. Trong những năm gần đây sản xuất l−ơng thực đã đạt khá, đảm bảo đ−ợc l−ơng thực cho ng−ời và đã bắt đầu hình thành vùng sản xuất nguyên liệu mía đ−ờng có diện tích đáng kể.
1.2. Kết quả so sánh các hệ thống sản xuất hiện có ở Cẩm Thuỷ cho thấy lúa, màu là cây trồng thích hợp với quỹ đất ruộng cho thu nhập khá, sản xuất mía đã đ−ợc mở rộng ở quy mô lớn trên đất trồng màu nh−ng mức lợi nhuận đạt thấp so với trồng 2 vụ ngô, vì vậy những năm tr−ớc mắt rất khó mở rộng diện tích.
1.3. Mở rộng diện tích trồng rừng kinh tế trên quỹ đất đồi núi ch−a sử dụng để từng b−ớc góp phần nâng độ che phủ của rừng từ 33% (năm 2005) lên 50,0% (năm 2015) là biện pháp cần thiết vừa có ý nghĩa kinh tế (khai thác lâm sản), vừa có ý nghĩa bảo vệ môi tr−ờng, tạo dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững.
1.4. Kết quả nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên quỹ đất nông nghiệp cho thấy:
- Duy trì ổn định quỹ đất ruộng để sản xuất l−ơng thực thực phẩm, đảm bảo an toàn l−ơng thực cho ng−ời và chăn nuôi.
- Mở rộng diện tích trồng cao su từ 799,29 ha (2005) lên 5.000 ha (2015); mở rộng diện tích trồng dứa nguyên liệu cho Nhà máy chế biến đồ hộp Đồng Giao (Ninh Bình) và trồng cỏ chuẩn bị cho ngành chăn nuôi đại gia súc phát triển.
1.5. Đánh giá kết quả mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng giai đoạn 2005 - 2015.
- Về kinh tế chỉ riêng phần đất nông nghiệp lãi thuần đã tăng 1,96 lần. - Về môi tr−ờng nhờ tăng diện tích rừng, môi tr−ờng sẽ biến đổi theo chiều h−ớng có lợi cho con ng−ời, cây trồng và vật nuôi.
- Đã chuyển đ−ợc nền kinh tế từ tự cung, tự cấp sang nền kinh tế vừa đảm bảo an ninh l−ơng thực vừa tạo nguyên liệu cho công nghiệp phát triển
2. Đề nghị
2.1. Để chuyển đổi đ−ợc cơ cấu cây trồng Nhà n−ớc cần có cơ chế chính sách hỗ trợ cho nông dân trong chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất.
2.2. Tạo môi tr−ờng thuận lợi trong đầu t− phát triển các trang trại và đào tạo nguồn nhân lực. Tăng c−ờng mở rộng hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất nh− khuyến nông, các tổ chức hợp tác cũng nh− tạo lập thị tr−ờng lành mạnh.
Tài liệu tham khảo
Tiếng việt
1. Bill Mollison (1994), Đại c−ơng về nông nghiệp bền vững, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1995), Phát triển hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Cục Thống kê Thanh Hoá (2002), Khảo sát, điều tra thực trạng, đề
xuất các nhiệm vụ khoa học - công nghệ và môi tr−ờng phục vụ việc xây dựng một số mô hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Cẩm Thuỷ đến năm 2005 và những năm tiếp theo, Thanh Hoá.
4. Bùi Huy Đáp (1979), Cơ sở khoa học của vụ đông, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Bùi Huy Đáp (1985), Văn minh lúa n−ớc và nghề trồng lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam b−ớc vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia.
7. Tr−ơng Đích (1995), Kỹ thuật trồng các giống cây trồng mới năng
suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa Nông nghiệp và nông thôn ở
các n−ớc châu á và Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội.
9. Hồ Gấm (2003), Nghiên cứu góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng
theo h−ớng sản xuất hàng hoá tại huyện Dak Mil, tỉnh Dak Lak, Luận văn
Thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
10. Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý
thuyết về khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu nông nghiệp, NXB Nông
11. Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Phạm Văn Hiển (1998), Nghiên cứu hệ thống canh tác vùng đồng bào
dân tộc Êđê trồng cao su trong thời kỳ kiến thiết cơ bản trên cao nguyên Buôn Ma Thuột. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Hiển (chủ biên) (2000), Chọn giống cây trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội.
14. Nguyễn Văn Hoàn (1999), Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo
h−ớng sản xuất hàng hoá ở huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc
sỹ kinh tế Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
15. Vũ Tuyên Hoàng (1995), Chọn tạo các giống lúa cho các vùng đất
khô hạn, ngập úng, chua phèn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Võ Minh Kha (1990), Nội dung ph−ơng pháp và tổ chức xây dựng hệ thống canh tác tiến bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Lạng (2002), Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định cơ
cấu cây trồng hợp lý tại huyện C−Jut, tỉnh Dak Lak, Luận văn Thạc sỹ Nông
nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
18. Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (1995), Sinh thái học
nông nghiệp và bảo vệ môi tr−ờng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ thống nông lâm
kết hợp ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Trần Đình Long (1997), Chọn giống cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Luật (1990), "Hệ thống canh tác", Tạp chí Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Lý Nhạc, Phùng Đăng Chinh, D−ơng Hữu Tuyền (1987), Canh tác
23. Trần An Phong (1996), Cơ sở khoa học bố trí sử dụng đất nông
nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
24. Shimpei Murakami (1992), Những bài học từ thiên nhiên, Viện kinh tế sinh thái.
25. Nguyễn Hữu Tề, Đoàn Văn Điếm (1995), Một số kết quả nghiên
cứu hệ thống cây trồng hợp lý trên đất đồi gò, bạc màu huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Kết quả nghiên cứu hệ thống cây trồng trung du, miền núi và đất cạn đồng bằng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
26. Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
27. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng
đồng bằng sông Hồng và bắc Trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
28. Trần Danh Thìn (2001), Vai trò của cây đậu t−ơng, cây lạc và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh ở một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc,
Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
29. Đào Châu Thu (2003), Hệ thống nông nghiệp (Bài giảng cao học
nông nghiệp), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
30. Lê Minh Toán (1988), Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống cây trồng
theo h−ớng sản xuất hàng hoá ở huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Luận văn
Thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
31.Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân (1996), Phân tích chính sách
nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
32. Đào Thế Tuấn (1984), Cơ sở khoa học để xác định cơ cấu cây trồng
hợp lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
33. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
34. Tào Quốc Tuấn (1994), Xác định cơ cấu cây trồng hợp lý vùng phù
sa ngọt ven và giữa sông Tiền, sông Hậu, đồng bằng sông Cửu Long, Luận án
Phó tiến sỹ nông nghiệp.
35. UBND huyện Cẩm Thuỷ (2004), Quy hoạch sử dụng đất huyện Cẩm
Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 2003 - 2010, Thanh Hoá.
36. UBND huyện Cẩm Thuỷ (2004), Báo cáo −ớc tính kinh tế - xã hội huuyện Cẩm Thuỷ năm 2004.
37. Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (2000), “Nghiên cứu đề xuất mô hình canh tác cao su tiểu điền ở Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Tổng
Công ty, giai đoạn 1997 - 2000.
38. Nguyễn Vy, Phan Bùi Tân, Phạm Văn Ba (1996), Cây vừng có có vị
trí mới, giá trị mới, kỹ thuật trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
39. Bùi Thị Xô (1994), “Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý trên các vùng đất nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí khoa học công nghệ và quản
kinh tế.
40. Y Ghi Niê (2001), Nghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển
chăn nuôi bền vững tại huyện Ea Kar, tỉnh Dak Lak. Luận văn Thạc sỹ Nông
nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
Tiếng Anh
41. Champer, Robert, Paccy, Amold (1989), Farmer inovation and
Agricultural Research Intermediate Technology, Publications LonDon.
42. FAO (1992), "Land evaluation and farming systems analysis for land use planning", Workshop Documents, FAO-ROMA.
43. Zandstra H.G., F.C.Price, J.L.Litsinger (1981), A Meteorology for