4. Đối t−ợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
2.3.2. Điều tra trực tiếp
- Hiệu quả kinh tế của hệ thống trồng trọt, điều tra trực tiếp ở các nông hộ ở 4 xã đại diện:
Tiểu vùng I tại xã Cẩm Long. Tiểu vùng II tại xã Cẩm Thành. Tiểu vùng III tại xã Cẩm Quý. Tiểu vùng IV tại xã Cẩm Vân.
Mỗi xã lấy 30 hộ để điều tra, theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên về một số thông tin nh− sau:
+ Đất ruộng, đất màu, đất rẫy, đất v−ờn tạp. + Cây trồng, năng suất, chi phí và lợi nhuận.
Riêng đất trồng cao su chỉ điều tra ở các hộ trồng cao su ở Nông tr−ờng Phúc Do và các xã: Cẩm Long, Cẩm Quý, Cẩm Tú, Cẩm Phú; mỗi xã điều tra ở 30 hộ. Các thông tin nh− chi phí ở thời kỳ kiến thiết cơ bản, thu nhập từ cây trồng xen và năng suất mủ.
- Tìm kiếm quỹ đất trồng cao su: Điều tra trên quỹ đất ch−a sử dụng ở các tiểu vùng về loại đất, độ dốc và độ sâu tầng đất.
- Tìm kiếm quỹ đất trồng mía: Đối t−ợng điều tra là đất trồng màu, bao gồm các thông tin, các công thức luân canh hiện có, lợi nhuận thu đ−ợc.
Mỗi tiểu vùng điều tra ở tất cả các công thức luân canh, mỗi công thức luân canh điều tra ở 30 hộ cho 1 tiểu vùng.
- Tìm kiếm quỹ đất trồng dứa, điều tra các hộ có trồng dứa về hiệu quả kinh tế.
Việc điều tra nông hộ đ−ợc tiến hành thông qua các b−ớc sau:
B−ớc 1: Chọn mẫu điều tra; chia các nhóm nông hộ đại diện mang đặc điểm của vùng tiểu khí hậu, hình thức sản xuất, hệ cây trồng đặc tr−ng và trình độ, tập quán canh tác của nông hộ. Mẫu lấy ở 4 vùng chính có liên quan đến các vấn đề nêu trên.
B−ớc 2: Thu thập thông tin và ghi vào phiếu điều tra, đồng thời phỏng vấn tham khảo ý kiến của các hộ điều tra về các vấn đề có liên quan; thảo luận với các cán bộ địa ph−ơng.
B−ớc 3: Tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu. Kiểm tra tính chính xác của các thông tin ghi trong phiếu điều tra tr−ớc khi nhập dữ liệu vào máy tính. Xử lý số liệu bằng ch−ơng trình Excel.