Môi tr−ờng tự nhiên

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện cẩm thuỷ, tỉnh thanh hoá (Trang 49)

4. Đối t−ợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài

3.1.1.Môi tr−ờng tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Cẩm Thuỷ là một huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá, huyện lỵ cách Thành phố Thanh Hoá khoảng 70 km về phía Tây Tây Bắc; nằm ở toạ độ địa lý 20o0’ - 20o22’ vĩ độ bắc và 105o20’ - 105o37’ độ kinh đông. Toàn huyện có 20 đơn vị hành chính, trong đó có 19 xã và 1 thị trấn; có 2 tuyến đ−ờng giao thông đ−ờng bộ chính đi qua là quốc lộ 217 và đ−ờng Hồ Chí Minh, đây là tuyến đ−ờng giao thông chiến l−ợc, là mạch máu giao thông quan trọng nối liền miền Bắc, miền Nam và n−ớc bạn Lào. Ngoài ra còn có tuyến đ−ờng thuỷ trên sông Mã chạy dọc theo huyện [35].

Với hệ thống giao thông thuỷ bộ thuận lợi, nối liền Cẩm Thuỷ với các khu đô thị, khu công nghiệp trọng điểm của tỉnh nh− Lam Sơn, Bỉm Sơn, Thạch Thành, TP. Thanh Hoá và các vùng miền khác trong và ngoài tỉnh là điều kiện cơ bản để phát triển sản xuất nông nghiệp, giao l−u, trao đổi hàng hoá nông sản, góp phần thúc đẩy kinh tế của huyện phát triển.

3.1.1.2. Địa hình

Phía Bắc của huyện là dãy núi Su Xung Chảo Chai chạy từ Tuần Giáo (Điện Biên) theo dãy Pha Luông xuống Mộc Châu (Sơn La) đến Mai Châu (Hoà Bình), phần cuối là dãy núi đá vôi Tam Điệp (Ninh Bình) chạy thẳng xuống biển Đông. Dãy núi này là đ−ờng phân thuỷ của sông Đà ở phía Bắc với sông Mã ở phía Nam. Phía Nam của huyện là dãy núi Phu đen chạy từ Bá Th−ớc xuống Ngọc Lặc và Th−ờng Xuân, là đ−ờng phân thuỷ của sông Mã với sông Chu (là nhánh lớn của sông Mã), hợp thuỷ với sông chính tại ngã ba

Bông. Sông Mã chạy theo h−ớng nghiêng kiến tạo địa hình Tây Bắc - Đông Nam với phần trung l−u của sông chia đôi Cẩm Thuỷ thành 2 phần. Dọc 2 bờ sông Mã là dải đất phù sa đ−ợc bồi đắp hàng năm thích hợp cho việc trồng các loại cây rau màu, cây l−ơng thực (ngô…) và cây công nghiệp ngắn ngày (đậu t−ơng, lạc, mía, dâu tằm…). Cao hơn dải đất bãi là vùng đất bằng với các thung lũng chạy sâu vào tận chân núi, tạo vùng đồng bằng liên hoàn tr−ớc núi thuận lợi cho trồng lúa n−ớc. Cao hơn nữa là dải đất bán sơn địa mỏng, chuyển tiếp từ đồng bằng lên vùng núi thuận lợi cho phát triển các loại cây ăn quả (vải, nhãn, cam, b−ởi…) và cây công nghiệp lâu năm, nhất là cây cao su. Là huyện miền núi nh−ng Cẩm Thuỷ không có dốc cao, đèo sâu nên việc giao l−u trong huyện t−ơng đối thuận lợi [35].

3.1.1.3. Khí hậu, thời tiết

Cẩm Thuỷ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng trung

du Thanh Hoá, có nhiệt độ cao vừa phải với 2 mùa chính: mùa hè khí hậu nóng ẩm, chịu ảnh h−ởng của gió Tây (gió Lào) khô nóng; mùa đông khô hanh, có đặc tr−ng chủ yếu nh− sau:

- Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ trong năm 8.100 - 8.500oC, riêng vụ mùa chiếm khoảng 58% nên nhiệt độ t−ơng đối cao; mùa đông lạnh và có s−ơng muối, nhiệt độ trung bình 15,5 - 16,5oC, ở tháng 1 (tối thấp 1oC, cá biệt có nơi 0oC); nhiệt độ cao nhất vào tháng 7, trung bình 27 - 280C; cao nhất tuyệt đối 38 - 40oC.

- Bức xạ tổng cộng hàng năm theo lý thuyết là 225 - 230 Kcal/cm3, nh−ng thực tế bức xạ tổng cộng đo đ−ợc cả năm xấp xỉ tổng l−ợng bức xạ lý thuyết.

Tổng giờ nắng trong năm là 1.658 giờ, tháng có số giờ nắng nhiều nhất là tháng 7 (217 giờ), tháng 2 có số giờ nắng ít nhất (49 giờ), số ngày không có nắng trung bình năm là 83,5 ngày.

- M−a: L−ợng m−a bình quân năm 1.600 - 1.900 mm, vụ mùa chiếm 86 - 89% l−ợng m−a. Mùa m−a kéo dài từ tháng 5 - 10, trung bình tháng đạt 200

- 300 mm, lớn nhất vào tháng 10 đạt 380,4 mm. Từ tháng 11 đến tháng 12 ít m−a, trung bình đạt 4,2 - 8,7 mm/tháng. Hàng năm có khoảng 130 ngày có m−a (Nguồn: Trung tâm dự báo Khí t−ợng Thuỷ văn và UBND huyện Cẩm Thuỷ, Thanh Hoá).

Bảng 3.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu ở huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hóa (Số liệu trung bình 10 năm, từ 1994 - 2004)

Nhiệt độ (0C) Tháng Tối cao Tối thấp Trung bình ẩm độ không khí (%) L−ợng m−a (mm) L−ợng bốc hơi (mm) Số giờ nắng giờ/tháng 1 25,3 16,0 18,6 87,8 33,1 66.7 80,1 2 21,7 15,8 17,0 84,2 57,0 32,7 55,3 3 23,3 18,6 20,8 91,1 37,6 45,2 59,4 4 28,6 21,3 24,2 90,9 42,1 85,2 102,8 5 30,3 25,0 27,6 87,2 134,4 107,0 163,2 6 34,1 27,4 29,5 80,2 47,0 155,8 175,4 7 33,8 26,4 28,5 78,4 89,6 104,1 184,8 8 31,0 25,8 28,6 85,0 151,8 98,6 158,7 9 30,3 23,5 25,3 87,7 232,0 102,3 149,6 10 25,8 21,9 25,7 84,3 358,4 111,3 148,4 11 25,1 19,4 23,4 84,0 8,7 104,2 112,4 12 25,2 18,6 19,6 79,6 4,2 106,4 99,5

(Nguồn: Trung tâm dự báo Khí t−ợng Thuỷ văn Thanh Hoá và UBND huyện Cẩm Thuỷ)

- Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình là 86%. Mùa đông vào những ngày hanh heo độ ẩm xuống thấp tới 50% (th−ờng xẩy ra vào tháng 12). Cuối đông sang xuân vào những ngày m−a phùn độ ẩm lên tới 89% và có thời điểm đạt bão hoà, ẩm −ớt (th−ờng xảy ra vào tháng 2 - 3).

L−ợng bốc hơi trung bình hàng năm khoảng 788 mm, chỉ số ẩm −ớt K (l−ợng m−a/l−ợng bốc hơi) trung bình năm 2,2 - 2,7. Từ tháng 1 đến tháng 7 hàng năm chỉ số K < 1, th−ờng xảy ra hạn hán, vì vậy cần có kế hoạch chống hạn cho cây trồng.

- Gió bão: Tốc độ gió trung bình 1 - 1,5 m/s. Tốc độ gió mạnh nhất đo đ−ợc trong bão 30 - 35 m/s và đo đ−ợc trong gió mùa đông bắc không quá 25 m/s; h−ớng gió chủ yếu là h−ớng Đông bắc vào mùa đông và h−ớng Đông nam vào mùa hè. Hàng năm có khoảng 20 ngày chịu ảnh h−ởng của gió Tây khô nóng th−ờng xuất hiện vào tháng 5 - 6.

Nhìn chung, khí hậu vùng Cẩm Thuỷ thuận lợi cho phát triển sinh tr−ởng của cây trồng, vật nuôi, nh−ng có một số thời điểm dị th−ờng không thuận cho sản xuất nông nghiệp nh− lũ quét, rét đậm, gió Tây … xảy ra, cần có các giải pháp chủ động phòng tránh. 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Các yếu tố khí t − ợng Nhiệt độ TB (độ C) ẩm độ không khí (%) Số giờ nắng (giờ) L−ợng m−a (mm) L−ợng bốc hơi (mm)

Đồ thị 1. Diễn biến một sô yếu tố khí hậu từ năm 1994 - 2004 ở huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá

3.1.1.4. Tài nguyên đất

Theo tiêu chuẩn phân loại đất của FAO-UNESCO năm 2000 thì đất đai của Cẩm Thuỷ có 13 loại, mỗi loại có đặc tính lý, hoá học và giá trị sử dụng khác nhau, sau đây là một số loại đất chính [35]:

- Nhóm đất xám Feralit (ký hiệu AC fa): Diện tích 24.088,8 ha, chiếm 70,54% diện tích điều tra. Phân bố chủ yếu ở các xã Cẩm Thành, Cẩm Thạch, Cẩm Liên, Cẩm Bình, Cẩm Tú, Cẩm Ngọc, Cẩm Long, Cẩm Phú, Cẩm Châu. Đất hình thành trên nhiều loại đá mẹ khác nhau, nh−ng chủ yếu là đá mắc ma trung tính (gabro, andesit, poocphiarit). Địa hình phổ biến là các dạng đồi thấp, đồi bát úp, độ dốc phần lớn d−ới 8o; quá trình phong hoá mạnh, tầng đất phần lớn dày trên 1 mét. Diện tích đất này hầu hết đã đ−ợc sử dụng trồng cây nông nghiệp và lâm nghiệp.

- Đất phù sa bão hoà bazơ điển hình (ký hiệu Fle - h): Diện tích 5.452,74 ha, chiếm 15,97% diện tích điều tra, phân bố chủ yếu ở dọc sông Mã, bản chất là đất phù sa của hệ thống sông Mã có độ bão hoà bazơ trên 80%. Đây là loại đất tốt, có hàm l−ợng dinh d−ỡng khá, đất không chua (pH > 5). Hầu hết đã đ−ợc sử dụng trồng lúa, cây màu l−ơng thực và cây công nghiệp ngắn ngày.

- Đất phù sa biến đổi kết von nông hoặc sâu (ký hiệu Fle - fe1,2): Diện tích 1.684,79 ha, chiếm 4,93% diện tích điều tra. Bản chất là đất phù sa sông Mã, nh−ng nằm ở địa hình cao nên có điều kiện thoát n−ớc, do vậy đất đ−ợc sử dụng luân canh lúa - màu.

- Đất phù sa chua glây nông (ký hiệu FLd - gi): Diện tích 161,84 ha, chiếm 0,47% diện tích điều tra. Bản chất cũng là đất phù sa sông Mã, nh−ng nằm ở địa hình thấp hơn, ngập n−ớc trong thời gian dài nên bị glây ở độ sâu từ 0 - 30 cm, đất chua (pH < 4). Đất đ−ợc sử dụng chủ yếu cấy 2 vụ lúa n−ớc, năng suất thấp.

- Đất nâu đỏ điển hình (ký hiệu FRr - h): Diện tích 226,94 ha, chiếm 0,66% diện tích điều tra. Đất hình thành do quá trình phong hoá đá vôi, có cấu

trúc viên xốp, đất dễ bị mất n−ớc do hiện t−ờng kacstơ. Phần lớn diện tích nông dân sử dụng trồng cây hoa màu, cây l−ơng thực (ngô, sắn, đậu…).

- Đất tầng mỏng chua điển hình (ký hiệu Lpd - h): diện tích 428,56 ha, chiếm 1,25% diện tích điều tra. Đất bị xói mòn mạnh, có nơi trơ xỏi đá, tầng đất mỏng < 30 cm, ít có giá trị trồng trọt; phần lớn cỏ, cây sim, mua mọc. (đặc điểm, tính chất của các loại đất đ−ợc trình bày ở phụ lục 2) (Nguồn: UBND (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

huyện Cẩm Thuỷ, 2004 [35]). 3.1.1.5. Tài nguyên n−ớc

Sông Mã có tổng chiều dài 512 km, có đoạn trung l−u chảy qua huyện Cẩm Thuỷ dài 52 km theo h−ớng nghiêng của địa hình Đông Bắc - Tây Nam. Tổng l−ợng n−ớc l−u vực sông Mã đổ ra biển hàng năm từ 21 - 25 x 109m3 (phụ thuộc l−ợng m−a). Mùa kiệt từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, có dòng chảy khoảng 7,8 l/s/km2, l−u l−ợng trung bình 215 m3/s với tổng l−ợng n−ớc 3,9 x 109m3 đủ cung cấp n−ớc cho hạ l−u, nh−ng do phân bố không đều giữa các tháng nên vẫn trong tình trạng thiếu n−ớc vào mùa kiệt, tháng 3 - 4 hàng năm không thể t−ới n−ớc tự chảy đ−ợc do mức n−ớc sông Mã thấp hơn mức n−ớc của đồng ruộng từ 2 - 7 mét. Mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 10, lũ tập trung nhanh, c−ờng xuất lớn với l−u l−ợng 3.410 m3/s và th−ờng trùng với thời điểm triều c−ờng, do vậy th−ờng gặp nhiều khó khăn cho thoát lũ, gây nguy hiểm cho đê điều. Sông Mã với nguồn sinh thuỷ cho cây trồng, vật nuôi của Cẩm Thuỷ, hình thành nên nền văn minh lúa n−ớc có từ lâu đời [35].

Hệ thống các công trình thuỷ lợi của Cẩm Thuỷ bao gồm kênh m−ơng nội đồng, đê đập, trạm bơm, hồ chứa n−ớc đã đ−ợc quan tâm đầu t−, đang phát huy tác dụng, đảm bảo t−ới cho 45,66% diện tích canh tác; trong đó 14,14% diện tích đ−ợc t−ới bằng kênh m−ơng tự chảy, 37% t−ới bằng hồ đập và 48,86% diện tích t−ới bằng bơm điện. Cẩm Thuỷ còn nhiều tiềm năng xây dựng đập thuỷ lợi nh−ng ch−a đ−ợc đầu t− xây dựng (Nguồn: UBND huyện

3.1.2. Phân hoá các tiểu vùng lnh thổ

- Vùng I: Các xã nằm phía Đông của huyện Cẩm Thuỷ; gồm xã Cẩm Long, Cẩm Ngọc, Cẩm Phú, Cẩm Tân. Đại diện các xã này là xã Cẩm Long. Tổng diện tích đất tự nhiên là 10.253,84 ha, chiếm 24,17% diện tích đất tự nhiên toàn huyện.

Diện tích đất đồi ch−a sử dụng còn nhiều: 2.963 ha, chủ yếu là đất tốt, có thể chuyển đổi trồng các cây công nghiệp nh− mía, cao su, cây ăn quả.

- Vùng II: Các xã phía Tây của huyện; gồm xã Cẩm Liên, Cẩm Thành, Cẩm Thạch, Cẩm Bình; đại diện là xã Cẩm Thành. Tổng diện tích tự nhiên 10.772,49 ha chiếm 25,4% đất tự nhiên. Diện tích đất đồi ch−a sử dụng 1.414 ha, đất bằng ch−a sử dụng 28 ha. Các xã này đều là những xã vùng cao, trình độ canh tác lạc hậu, do trình độ dân trí thấp dẫn đến năng suất cây trồng không cao. Cần tập trung chỉ đạo kỹ thuật thâm canh để tăng năng suất cây trồng.

- Vùng III: Các xã phía Bắc của huyện; gồm các xã Cẩm L−ơng, Cẩm Quý, Cẩm Tú; trong đó xã Cẩm Quý là đại diện. Tổng diện tích tự nhiên 10.168,3 ha, chiếm 23,97% đất tự nhiên. Đất đồi núi ch−a sử dụng tập trung nhiều ở 2 xã Cẩm Tú và Cẩm Quý với diện tích 2.334,07 ha. Thế mạnh vùng này chủ yếu đất đ−ợc sử dụng để trồng cây hàng năm, trồng lúa, màu hơn 2.000 ha. Cần tập trung chỉ đạo thâm canh trồng các loại giống lúa lai, ngô lai có năng suất cao. Đất đồi ch−a sử dụng chuyển một số diện tích sang trồng cây công nghiệp tập trung.

- Vùng IV: Các xã phía Nam của huyện; gồm xã Cẩm Tâm, Cẩm Sơn, Cẩm Vân, Cẩm Yên; trong đó xã Cẩm Vân là đại diện. Tổng diện tích đất tự nhiên là 11.216,22 ha, chiếm 26,44%; chủ yếu trồng cây hàng năm nh− mía, ngô, lúa... Đất đồi núi ch−a sử dụng 3.636 ha. Vùng này trình độ dân trí cao, tiếp thu và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, dẫn đến năng suất cây trồng cao. Đất đồi ch−a sử dụng còn nhiều, đất tốt độ dốc hợp lý có thể chuyển đổi một số diện tích sang trồng cây công nghiệp và cây lâm nghiệp.

3.2. Những luận cứ để xây dựng cơ cấu cây trồng theo h−ớng sản xuất hàng hoá hàng hoá

3.2.1. Điều kiện kinh tế - x hội

3.2.1.1. Tăng tr−ởng kinh tế

- Tổng giá trị sản xuất và dịch vụ của huyện tăng dần qua các năm, từ 208.507 triệu đồng năm 1995 tăng lên 327.265 triệu đồng năm 2004. Bình quân thu nhập đầu ng−ời từ 1,43 triệu đồng/năm 1995 tăng lên 2,68 triệu đồng/năm 2004.

Bảng 3.2. Tổng giá trị sản xuất và thu nhập bình quân đầu ng−ời của huyện giai đoạn 1995 - 2004 Chỉ tiêu Năm Giá trị sản xuất (triệu đồng) Dân số (ng−ời) Thu nhập bình quân đầu ng−ời (triệu đồng)

1995 208.507 104.937 1,43 1997 220.477 106.572 1,46 1998 233.574 107.813 1,48 1999 248.977 108.274 1,55 2000 264.574 108.826 1,64 2001 278.078 109.192 2,22 2002 297.265 110.235 2,46 2003 327.265 110.412 2,68

(Nguồn: UBND huyện Cẩm Thuỷ [36])

- Thực hiện công cuộc đổi mới, kinh tế của huyện có b−ớc phát triển t−ơng đối nhanh, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế thời kỳ 1996 - 2000 là 5,83% và thời kỳ 2001 - 2004 là 7,77%. Tuy nhiên, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của ngành nông lâm nghiệp đang còn thấp và tăng chậm so với các ngành nghề khác trong cơ cấu kinh tế. Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của ngành nông, lâm nghiệp thời kỳ 1996 - 2000 là 4,83% và thời kỳ 2001 - 2004 là 4,89%; trong khi đó tốc độ tăng tr−ởng của ngành công nghiệp, xây dựng là 19,33% và 19,46%.

Bình quân GDP thời kỳ 1996 - 2000 tăng 6,3% và thời kỳ 2001 - 2004 tăng 6,53%. Do ngành nông, lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (55,03% năm 2004) và tốc độ tăng tr−ởng GDP khá nhanh (từ 5,81% thời kỳ 1996 - 2000 lên 6,47% thời kỳ 2001 - 2004) nên đã đóng góp đáng kể cho sự tăng tr−ởng nền kinh tế quốc dân của huyện (bảng 3.3).

Bảng 3.3. Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế và GDP của huyện từ năm 1996 - 2004 (giá so sánh năm 1994)

TT Chỉ tiêu Thời kỳ

1996 - 2000

Thời kỳ 2001 - 2004

1 Tốc độ tăng trởng kinh tế (%) 5,83 7,77

Trong đó: - Nông lâm nghiệp 4,83 4,89

- Công nghiệp, xây dựng 19,33 19,46

- Dịch vụ, th−ơng mại 3,8 8,17

2 Tốc độ tăng trởng GDP (%) 6,3 6,53

Trong đó: - Nông lâm nghiệp 5,81 6,47

- Công nghiệp, xây dựng 7,97 7,54

- Dịch vụ, th−ơng mại 5,85 6,47 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: UBND huyện Cẩm Thuỷ) 3.2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h−ớng tích cực, các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, th−ơng mại đều tăng về giá trị và tỷ trọng trong cơ cấu GDP. Lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản tăng về giá trị nh−ng giảm về tỷ trọng trong cơ cấu GDP (bảng 3.4).

Bảng 3.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1995 - 2004 (%) Chỉ tiêu Năm 1995 Năm 2000 Năm 2004

Nông, lâm, thuỷ sản 61,98 59,66 55,03

Công nghiệp - TTCN - XDCB 7,61 12,2 16,6

Th−ơng mại - dịch vụ 30,41 28,14 28,37

61,98 7,61 30,41 59,66 12,2 28,14 55,03 16,6 28,37 0 10 20 30 40 50 60 70 Chỉ tiêu (%) 1995 2000 2004 Năm Nông, lâm, thuỷ sản

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện cẩm thuỷ, tỉnh thanh hoá (Trang 49)