Cơ cấu giống cây trồng

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện cẩm thuỷ, tỉnh thanh hoá (Trang 77)

4. Đối t−ợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài

3.2.4.Cơ cấu giống cây trồng

Qua điều tra, khảo sát chúng tôi nhận thấy cơ cấu giống cây trồng hiện đang sản xuất ở Cẩm Thuỷ rất đa dạng về chủng loại, phong phú nguồn gốc, xuất xứ. Bên cạnh các giống cũ của địa ph−ơng có khả năng thích nghi cao và chất l−ợng tốt, còn có các giống mới chịu đ−ợc thâm canh, có tiềm năng năng suất cao.

Các giống cây l−ơng thực (lúa, ngô), cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, đậu t−ơng) và cây rau màu đ−ợc sản xuất ở các công ty, tr−ờng đại học, viện nghiên cứu trong và ngoài n−ớc nh−: Công ty hạt giống CP, Công ty hạt giống

Bioseed, Công ty Monsanto, Viện nghiên cứu ngô (sản xuất các giống ngô); Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Viện Di truyền thực vật, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I (sản xuất các giống lúa, lạc, đậu t−ơng) hoặc các giống cây trồng này đ−ợc nhập khẩu từ Trung Quốc, đặc biệt là các giống lúa lai.

Các cây ăn quả và nguyên liệu nh− nhãn, vải, b−ởi, cam, chanh mía, cao su, sắn chủ yếu là giống địa ph−ơng (đối với cây ăn quả) hoặc đ−ợc chọn lọc từ tập đoàn giống nhập nội của Đài Loan, Trung Quốc, Malayxia.

Các giống cây trồng trên đ−ợc cung ứng cho nông dân sản xuất thông qua Trạm khuyến nông huyện, các đại lý vật t− nông nghiệp, công ty giống trong và ngoài tỉnh hoặc do các doanh nghiệp đầu t− ứng tr−ớc thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm...

Bảng 3.11. Cơ cấu giống cây trồng nông nghiệp của Cẩm Thuỷ Loại cây

trồng Tên giống chủ lực

Năng suất bình quân

(tạ/ha) Lúa KD18, Q5, Nhị −u 63, Xi 23, X21, lúa n−ơng… 42,50 Ngô CP999, C919, C989, P11, P60, LVN10, B9034 29,60 Đậu t−ơng DT84, VX93, DT96, AK03, giống địa ph−ơng 8,17

Lạc BG78, L08, L12, giống địa ph−ơng 7,88

Rau màu Xu hoà, cải bắp, cà chua, khoai tây, d−a chuột,

ớt, rau gia vị… 61,40

Mía ROC10, ROC16, MY, Việt Đ−ờng, Quế Đ−ờng 560,00

Cao su GT1, RRIM600 15,00

Sắn KM94, KM95, giống địa ph−ơng 32,46

Cây lâm nghiệp

Luồng, lát, bạch đàn, tre lục trúc và các cây lâm

nghiệp khác -

Cây ăn quả Nhãn, vải, b−ởi, mít, cam, chanh, dứa -

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Mặc dù cơ cấu giống cây trồng trong sản xuất nông nghiệp của Cẩm Thuỷ rất đa dạng, phong phú nh−ng việc bố trí nhiều loại cây trồng trên một diện tích đất canh tác trong một chu kỳ sản xuất để nâng cao giá trị đang còn

rất hạn chế, hay nói cách khác là các công thức luân canh, xen canh, thâm canh ch−a nhiều. Diện tích các cây trồng có hiệu quả kinh tế thấp đang còn nhiều, trong khi đó diện tích các cây nguyên liệu chế biến (cao su, mía…) và các cây hàng hoá vẫn còn ít và thiếu tập trung. Đồng thời cơ cấu cây trồng sản xuất trên đất dốc của huyện ch−a phù hợp, canh tác trên đất dốc thiếu khoa học làm gia tăng quá trình rửa trôi, xói mòn đất.

3.2.5. Hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng

3.2.5.1. Hệ thống canh tác cây lúa n−ớc

Cũng nh− các vùng sản xuất nông nghiệp khác trong cả n−ớc, hệ thống canh tác lúa n−ớc là hệ thống canh tác truyền thống có từ lâu đời ở Cẩm Thuỷ. Năm 2004, toàn huyện có 7.762 ha lúa, năng suất bình quân 42,5 tạ/ha.

Bảng 3.12. Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây lúa năm 2004 Vùng I Vùng II Vùng III Vùng IV Nội dung ĐVT Số l−ợng Thành tiền Số l−ợng Thành tiền Số l−ợng Thành tiền Số l−ợng Thành tiền DT gieo trồng ha 1.847,55 2.049,91 1.929,40 1.935,14

Năng suất tạ/ha 46,01 42,04 42,66 42,77 Sản l−ợng tấn 8.500,78 8.657,82 8.230,82 8.276,59

Tổng chi phí đ/ha 7.400.000 7.124.000 7.109.000 7.355.000 - Làm đất đ/ha 480.000 525.000 510.000 485.000 - Giống kg/ha 750.000 750.000 750.000 750.000 - Phân hữu cơ tấn/ha 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 - Đạm urê kg/ha 900.000 675.000 6750.000 900.000 - Lân kg/ha 450.000 450.000 450.000 400.000 - Kali kg/ha 320.000 224.000 224.000 320.000 - Công lao động công 2.400.000 2.400.000 2.400.000 2.400.000 - Chi phí khác đ/ha 600.000 600.000 600.000 600.000 Lợi nhuận/ha/vụ đồng 4.102.500 3.386.000 3.556.000 4.575.000

Tổng giá trị sản l−ợng của hệ thống canh tác lúa n−ớc ở huyện Cẩm Thuỷ là 22 triệu đồng/ha/năm. Lợi nhuận bình quân thu đ−ợc 3,9 triệu đồng/ha/năm; trong đó vùng I và vùng IV có trình độ dân trí cao, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, tập trung đầu t− thâm canh, dẫn đến năng suất lúa cao, lợi nhuận thu đ−ợc lớn hơn vùng II và vùng III (bảng 3.12).

3.3.5.2. Hệ thống canh tác cây ngô

Cùng với cây lúa, cây ngô là một trong những cây l−ơng thực quan trọng của nhân dân huyện Cẩm Thuỷ. Năm 2004, toàn huyện có 6.696 ha ngô, năng suất bình quân 29,6 tạ/ha (bằng 77% năng suất bình quân của tỉnh).

Bảng 3.13. Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây ngô năm 2004 Vùng I Vùng II Vùng III Vùng IV Nội dung ĐVT Số l−ợng Thành tiền Số l−ợng Thành tiền Số l−ợng Thành tiền Số l−ợng Thành tiền DT gieo trồng ha 1.699,60 1.392,10 1.270,40 2.333,9

Năng suất tạ/ha 32,63 29,14 27,57 28,77 Sản l−ợng tấn 5.545,79 4.056,78 3.502,49 6.714,63

Tổng chi phí đ/ha 5.441.000 5.168.000 5.136.000 5.145.000 - Làm đất đ/ha 1 500.000 1 550.000 1 550.000 1 500.000 - Giống kg/ha 15 450.000 17 510.000 17 510.000 15 450.000 - Phân hữu cơ tấn/ha 5 750.000 5 750.000 5 750.000 5 750.000 - Đạm urê kg/ha 150 675.000 100 450.000 100 450.000 120 540.000 - Lân kg/ha 500 650.000 400 520.000 400 520.000 420 585.000 - Kali kg/ha 130 416.000 90 288.000 80 256.000 100 320.000 - Công công 65 1.300.000 70 1.400.000 70 1.400.000 65 1.300.000 - Chi phí khác đ/ha 700.000 700.000 700.000 700.000 Lợi nhuận/ha/vụ đồng 2.390.000 1.825.946 1.480.795 1.759.620

Giá trị sản l−ợng của hệ thống canh tác cây ngô đạt 7,1 triệu đồng/ha/vụ, lợi nhuận bình quân thu đ−ợc 1,9 triệu đồng/ha/vụ; trong đó vùng I có lợi nhuận cao nhất đạt 2,39 triệu đồng/ha/vụ (bảng 3.13).

3.2.5.3. Hệ thống canh tác cây đậu t−ơng

Đậu t−ơng là cây công nghiệp ngắn ngày, dễ sản xuất, có hiệu quả kinh tế cao; đồng thời lại duy trì, cải tạo đ−ợc độ phì của đất. Tuy nhiên, cây đậu t−ơng ở huyện Cẩm Thuỷ ch−a đ−ợc chú ý phát triển, cả diện tích và năng suất đều thấp hơn so với các huyện khác và bình quân chung của tỉnh. Năm 2004, diện tích đậu t−ơng của huyện là 143 ha, giảm 76 ha so với năm 1995; năng suất bình quân đạt 8,17 tạ/ha, bằng 62% năng suất bình quân của tỉnh.

Bảng 3.14. Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây đậu t−ơng năm 2004

Vùng I Vùng II Vùng III Vùng IV Nội dung ĐVT Số l−ợng Thành tiền Số l−ợng Thành tiền Số l−ợng Thành tiền Số l−ợng Thành tiền DT gieo trồng ha 58,60 29,30 18,10 37,00 Năng suất tạ/ha 8,69 7,73 7,27 8,36

Sản l−ợng tấn 50,92 21,77 13,16 30,93

Tổng chi phí đ/ha 4.357.000 4.301.500 4.342.000 4.330.500 - Làm đất đ/ha 1 500.000 1 550.000 1 550.000 1 500.000 - Giống hom/ha 60 720.000 60 720.000 60 720.000 60 720.000 - Phân hữu cơ tấn/ha 0 0 0 0 0 0 0 0 - Đạm urê kg/ha 60 270.000 55 247.000 50 225.000 65 292.500 - Lân kg/ha 450 585.000 380 494.000 370 481.000 400 520.000 - Kali kg/ha 60 192.000 50 160.000 55 176.000 65 208.000 - Công lao động công 82 1.640.000 84 1.680.000 87 1.740.000 82 1.640.000 - Chi phí khác đ/ha 450.000 450.000 450.000 450.000 Lợi nhuận/ha/năm đồng 1.726.000 899.500 747.000 1.521.500

Tổng giá trị sản l−ợng của hệ thống canh tác cây đậu t−ơng là 6,13 triệu đồng/ha/vụ, lợi nhuận thu đ−ợc 1,63 triệu đồng/ha/vụ (bảng 3.14). Nh− vậy, giá trị sản l−ợng của hệ thống canh tác cây đậu t−ơng thấp hơn cây ngô và cây lúa, từ đó lợi nhuận thu đ−ợc/ha/năm thấp. Tuy nhiên, cây đậu t−ơng có khả năng duy trì, bảo vệ và cải tạo đất trồng của cây đậu t−ơng, điều này rất có ý nghĩa trong việc xác định cơ cấu cây trồng có khả năng bảo vệ, duy trì độ phì của đất, góp phần sản xuất nông nghiệp bền vững.

3.2.5.4. Hệ thống canh tác cây lạc

Cũng giống nh− cây đậu t−ơng, cây lạc là cây công nghiệp ngắn ngày có ý nghĩa kinh tế và cải tạo đất. Tuy nhiên, tình hình sản xuất lạc ở huyện Cẩm Thuỷ không ổn định. Diện tích lạc năm 2004 là 118 ha, tăng 18 ha so với năm 2000, nh−ng lại giảm 101 ha so với năm 1995; năng suất đạt 7,88 tạ/ha, bằng 48,1% năng suất bình quân của tỉnh.

Bảng 3.15. Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây lạc năm 2004 Vùng I Vùng II Vùng III Nội dung ĐVT Số l−ợng Thành tiền Số l−ợng Thành tiền Số l−ợng Thành tiền DT gieo trồng ha 48,5 23,30 46,20

Năng suất tạ/ha 8,34 7,50 10,10

Sản l−ợng tấn 40,45 17,84 46,66

Tổng chi phí đ/ha 7.440.000 7.130.000 8.150.000 - Làm đất đ/ha 1 500.000 1 550.000 1 550.000 - Giống hom/ha 200 2.400.000 200 2.400.000 200 2.400.000 - Phân hữu cơ tấn/ha 5 750.000 5 750.000 7 1.050.000 - Đạm urê kg/ha 800 1.440.000 600 1.080.000 1.000 1.800.000 - Lân kg/ha 200 100.000 200 100.000 200 100.000

- Kali kg/ha

- Công lao động công 90 1.800.000 90 1.800.000 90 1.800.000 - Chi phí khác đ/ha 450.000 450.000 450.000 Lợi nhuận/ha/năm đồng 1.734.000 1.120.000 2.960.000

Giá trị sản l−ợng của 1 ha lạc sản xuất trong 1 vụ là 9,745 triệu đồng, lợi nhuận thu đ−ợc 2,093 triệu đồng (bảng 3.15). Ngoài ý nghĩa kinh tế, cây lạc còn có khả năng cố định đạm tự do cung cấp cho cây trồng và bổ sung vào đất trồng, duy trì độ phì và bảo vệ đất.

Nh− vậy, lạc và đậu t−ơng là những cây trồng xen, cây che phủ rất có giá trị đối với hệ thống canh tác đất dốc, làm hạn chế quá trình rửa trôi, xói mòn đất (Trần Danh Thìn, 2001) [28].

3.2.5.5. Hệ thống canh tác cây mía

Năm 2004, vùng nguyên liệu mía của Cẩm Thuỷ (cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy đ−ờng Việt Đài) có trên 1.800 ha. Đây là hệ thống canh tác có tiềm năng phát triển cả về diện tích và thị tr−ờng. Tuy nhiên, do đầu t− thâm canh kém và diện tích trồng mía th−ờng thiếu n−ớc t−ới, nhất là mía đồi nên năng suất mía không cao (bình quân 56 tấn/ha), do vậy hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây mía ở đây ch−a cao. Tổng giá trị sản l−ợng đạt 11,2 triệu đồng/ha/năm, lợi nhuận thu đ−ợc 2,28 triệu đồng/ha/năm (bảng 3.16).

Bảng 3.16. Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây mía năm 2004 Vùng I Vùng II Vùng III Vùng IV Nội dung ĐVT Số l−ợng Thành tiền Số l−ợng Thành tiền Số l−ợng Thành tiền Số l−ợng Thành tiền DT gieo trồng ha 576,0 124,0 590,0 540,0 Năng suất tạ/ha 550,0 607,3 573,4 562,6 Sản l−ợng tấn 31.680 7.530,5 33.830,6 30.380,4

Tổng chi phí đ/ha 18.020.000 18.460.000 18.060.000 17.955.000 - Làm đất đ/ha 1 1.000.000 1 1.000.000 1 1.000.000 1 920.000 - Giống hom/ha 10 2.500.000 10 2.500.000 10 2.500.000 9,5 2.375.000 - Phân hữu cơ tấn/ha 16 2.400.000 20 3.000.000 16 2.400.000 16 2.400.000 - Đạm urê kg/ha 400 1.800.000 400 1.800.000 400 1.800.000 440 1.980.000 - Lân kg/ha 1.000 1.300.000 1.000 1.300.000 1.000 1.300.000 1.000 1.300.000 - Kali kg/ha 350 1.120.000 300 960.000 300 960.000 400 1.250.000 - Công lao động công 320 6.400.000 320 6.400.000 330 6.600.000 310 6.200.000 - Chi phí khác đ/ha 1.500.000 1.500.000 1.500.000 1.500.000 Lợi nhuận/ha/năm đồng 1.990.000 2.916.000 2.438.000 2.274.000

3.2.5.6. Hệ thống canh tác cây sắn

Năm 2004, diện tích sắn của huyện Cẩm Thuỷ là 651 ha, chủ yếu là vùng nguyên liệu của Nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu Bá Th−ớc; diện tích này đ−ợc trồng bằng các giống sắn cao sản KM94, KM95, diện tích còn lại trồng bằng các giống sắn địa ph−ơng, năng suất thấp; năng suất sắn bình quân của huyện năm 2004 là 32,46 tạ/ha. Giá trị sản l−ợng của hệ thống canh tác sắn đạt 11,36 triệu đồng/ha/năm, lợi nhuận thu đ−ợc bình quân đạt 2,98 triệu đồng/ha/năm (bảng 3.17).

Bảng 3.17. Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây sắn năm 2004 Vùng I Vùng II Vùng III Vùng IV Nội dung ĐVT Số l−ợng Thành tiền Số l−ợng Thành tiền Số l−ợng Thành tiền Số l−ợng Thành tiền DT gieo trồng ha 347,00 102,00 48,00 154,00 Năng suất tạ/ha 32,60 30,20 32,30 33,70 Sản l−ợng tấn 1.131,22 308,04 155,04 518,98

Tổng chi phí đ/ha 8.424.000 7.785.000 7.690.000 8.228.000 - Làm đất đ/ha 1 1.500.000 1 1.500.000 1 1.500.000 1 1.500.000 - Giống hom/ha 10.000 1.000.000 10.000 1.000.000 10.000 1.000.000 10.000 1.000.000 - Phân hữu cơ tấn/ha 8 1.200.000 5 750.000 5 750.000 7 1.050.000 - Đạm urê kg/ha 100 450.000 80 360.000 80 360.000 90 405.000 - Lân kg/ha 300 390.000 250 325.000 200 260.000 250 325.000 - Kali kg/ha 120 384.000 100 320.000 100 320.000 140 448.000 - Công lao động công 150 3.000.000 150 3.000.000 150 3.000.000 150 3.000.000 - Chi phí khác đ/ha 500.000 500.000 500.000 500.000 Lợi nhuận/ha/năm đồng 2.986.000 2.785.000 3.615.000 3.567.000

(Nguồn: Số liệu điều tra) 3.2.5.7. Hệ thống canh tác cây dứa

So với các cây trồng khác, diện tích dứa của huyện Cẩm Thuỷ t−ơng đối ít, hiện tại chỉ có khoảng 10 ha, chủ yếu trồng xen d−ới tán cao su trong thời kỳ KTCB tại Nông tr−ờng Phúc Do (thuộc tiểu vùng IV); năng suất đạt 19

tấn/ha/năm. Giá trị sản l−ợng của hệ thống canh tác dứa đạt 21 triệu đồng/ha/năm; trong đó bán quả là 19 triệu đồng và bán chồi giống là 2 triệu đồng. Lợi nhuận thu đ−ợc là 4,67 triệu đồng/ha/năm (bảng 3.18).

Bảng 3.18. Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây dứa

Hạng mục ĐVT Khối l−ợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 1. Làm đất ha 1 1.500.000 1.500.000 2. Giống Chồi 55.000 80 4.400.000 3. Vật t− 5.249.000 - Đạm urê kg 190 4.500 855.000 - Lân kg 1.300 1.300 1.690.000 - Kali kg 220 3.200 704.000

- Phân hữu cơ Tấn 10 150.000 1.500.000

- Vôi bột kg 1.000 500 500.000

4. Công lao động Công 50 20.000 1.000.000

II. Chi phí chăm sóc, thu hoạch vụ 1 12.036.000

1. Vật t− 6.536.000 - Đạm urê kg 760 4.500 3.420.000 - Kali kg 880 3.200 2.816.000 - Thuốc xử lý 300.000 2. Công lao động 5.500.000 - Làm cỏ 3 lần Công 120 20.000 2.400.000 - Bón phân 2 lần Công 80 20.000 1.600.000 - Xử lý ra quả Công 25 20.000 500.000 - Thu hoạch Tấn 20 50.000 1.000.000 III. Chi phí vụ 2 8.472.000 1. Vật t− 4.472.000 - Đạm urê kg 600 4.500 2.700.000 - Kali kg 460 3.200 1.472.000 - Thuốc xử lý 300.000 2. Công lao động 4.000.000 - Làm cỏ 2 lần Công 80 20.000 1.600.000 - Xử lý chồi dứa Công 25 20.000 500.000

- Thu hoạch Tấn 18 50.000 900.000

- Tách chồi định hình Công 50 20.000 1.000.000

IV. Tổng chi phí 2 vụ 32.657.000

V. Thu nhập 42.000.000

- Sản phẩm dứa quả Tấn 38 1.000.000 38.000.000

- Chồi dứa Chồi 50.000 80 4.000.000

VI. Lợi nhuận/ha/năm 9.343.000

Hệ thống canh tác dứa là hệ thống canh tác có tiềm năng đem lại hiệu quả kinh tế cao, nếu nh− đ−ợc quy hoạch tập trung thành vùng sản xuất hàng hoá, đầu t− thâm canh để đạt năng suất cao. Hiện nay, Công ty XNK thực phẩm Đồng Giao và Nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu Nh− Thanh đang cần nguyên liệu dứa để chế biến sản phẩm n−ớc dứa cô đặc, dứa khoanh, dứa cắt lát. Do vậy, nên tập trung mở rộng diện tích, đầu t− cơ sở hạ tầng, thâm canh để sản xuất dứa hàng hoá sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

3.2.5.8. Hệ thống canh tác cây cao su

* Yêu cầu điều kiện sinh thái của cây cao su và tình hình phát triển

cao su ở Thanh Hoá

Để đánh giá khả năng thích nghi, sinh tr−ởng và phát triển của cây cao su tại tỉnh Thanh Hoá nói chung và huyện Cẩm Thuỷ nói riêng, chúng tôi xin khái quát yêu cầu điều kiện sinh thái của cây cao su và so sánh với điều kiện

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện cẩm thuỷ, tỉnh thanh hoá (Trang 77)