Tìm kiếm quỹ đất cho phép chuyển dịch cơ cấu cây trồng

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện cẩm thuỷ, tỉnh thanh hoá (Trang 91 - 99)

4. Đối t−ợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài

3.3.2. Tìm kiếm quỹ đất cho phép chuyển dịch cơ cấu cây trồng

hình thành nền nông nghiệp hàng hoá ở Cẩm Thuỷ

3.3.2.1. Tìm kiếm quỹ đất để trồng cao su

Cao su là cây trồng ít kén đất nh−ng phải trồng ở những nơi có khả năng thoát n−ớc. Cây cao su có thể trồng ở mọi loại địa hình, nh−ng canh tác cao su giống nh− làm v−ờn nên phải thuận lợi cho việc đi lại hàng ngày.

Cây cao su là cây trồng lấy mủ và rất sợ gió nên đất trồng cao su phải có tầng đất đảm bảo để rễ ăn sâu, không bị gió làm đỗ, gẫy và lấy đ−ợc nhiều dinh d−ỡng trong đất.

Để hạn chế gãy cành làm giảm năng suất mủ, cao su phải đ−ợc trồng tập trung để cây nọ chắn cây kia.

Từ những vấn đề đặt ra nh− trên, việc tìm kiếm quỹ đất trồng cao su đi theo các h−ớng sau:

Bảng 3.22. Kết quả điều tra quỹ đất đồi núi ch−a sử dụng ở huyện Cẩm Thuỷ

Diện tích phân theo độ dốc Loại đất Diện tích

(ha) < 100

10 - 200 > 200

Đất xám Feralit kết von nông 600,00 600,00

Đất xám Feralit đất lẫn nông 9.023,07 200,0 3.570,0 5.253,07 Đất xám kết von nhiều đá lẫn nông 724,00 156,0 568,00

Tổng cộng 10.347,07 200,0 3.726,0 6.421,07

Kết quả phân tích ở bảng 3.22 cho thấy: Trong tổng số 10.347,07 ha đất đồi ch−a sử dụng có 3 loại đất chính:

- Đất xám Feralit kết von nông có diện tích 600 ha nh−ng đều nằm trên đất có độ dốc trên 200, không thích hợp với việc canh tác cao su.

- Đất xám Feralit đất lẫn nông có diện tích 9.023,07 ha, nếu phân theo cấp độ dốc thì có 200 ha đất ở độ dốc d−ới 100, 3.570 ha có độ dốc từ 10 - 200

và 5.253,07 ha có độ dốc trên 200.

Loại đất xám Feralit đất lẫn nông hiện tại ở Nông tr−ờng Phúc Do đã có trồng cao su, cây sinh tr−ởng tốt, cho năng suất khá (15 tạ mủ/ha). Nh−ng để thuận lợi cho canh tác cao su, chúng tôi thấy không nên trồng cao su ở độ dốc trên 200. Nh− vậy, trên đất xám Feralit đất lẫn nông diện tích có thể trồng cao su là 3.770 ha.

- Đất xám kết von nhiều đá lẫn nông có diện tích 724 ha; trong đó: 156 ha nằm trên độ dốc từ 10 - 20o và 568 ha có độ dốc trên 20o. Kết quả điều tra thấy ch−a có nơi nào ở Cẩm Thuỷ trồng cao su trên đất xám kết von nhiều đá lẫn, do vậy chúng tôi không sử dụng loại đất này để trồng cao su.

Độ dốc của đất trồng cao su có liên quan đến việc thuận tiện trong canh tác, nh−ng độ dày tầng đất mới có ý nghĩa quyết định đến sinh tr−ởng và hình thành năng suất mủ.

Bảng 3.23. Phân loại đất bỏ hoá ở Cẩm Thuỷ có khả năng trồng cao su theo độ sâu tầng đất

Diện tích có khả năng trồng cao su phân theo độ

sâu tầng đất (ha) Tiểu vùng Diện tích đất đồi bỏ hoá (ha) Diện tích có khả năng trồng cao su (ha) > 1 m 0,5-1 m < 0,5 m I 2.963,00 1.143,0 948,0 125,0 70,0 II 1.414,00 466,0 386,0 51,0 29,0 III 2.334,07 534,0 443,0 58,0 33,0 IV 3.636,00 1.627,0 1.350,0 178,0 99,0 Tổng cộng 10.347,07 3.770,0 3.127,0 412,0 231,0

Kết quả phân tích bảng 3.23 cho thấy tổng diện tích đất đồi núi bỏ hoá ở Cẩm Thuỷ là 10.347,07 ha; trong đó có 3.770 ha có khả năng trồng cao su, nếu phân theo độ sâu tầng đất thì có 3.127 ha đất có tầng dày trên 1 mét là thích hợp cho cây cao su. Còn lại 412 ha đất có tầng dày 0,5 - 1 mét và 231 ha có tầng dày d−ới 0,5 mét.

Từ kết quả phân tích quỹ đất đồi núi bỏ hoá ở Cẩm Thuỷ thấy có 3.127 ha đất có điều kiện để đ−a vào trồng cao su, chiếm 30,22% quỹ đất đồi núi bỏ hoá. Diện tích đất còn lại để trồng rừng là 7.221 ha.

Theo kế hoạch phát triển trên 5.000 ha cao su, nếu chỉ dựa vào quỹ đất đồi núi ch−a sử dụng thì không đủ. Qua điều tra đất v−ờn tạp, chúng tôi thấy

đây là quỹ đất tốt, đủ điều kiện để trồng cao su theo h−ớng cao su tiểu điền, nh−ng phải tính tới quy mô v−ờn thích hợp với canh tác cao su.

Kết quả phân tích ở bảng 3.24 cho thấy quy mô diện tích v−ờn tạp ở Cẩm Thuỷ. Trong tổng diện tích 1.849,1 ha v−ờn tạp có 506 ha v−ờn tạp có diện tích nhỏ hơn 1,5 ha; 771 ha có diện tích từ 1,5 - 3,0 ha và 541 ha có diện tích trên 3,0 ha. Nếu chấp nhận diện tích một v−ờn rộng 1,5 ha trở lên có thể trồng cao su tiểu điền đ−ợc thì ở Cẩm Thuỷ có 1.312 ha có thể đ−a vào trồng cao su tiểu điền.

Bảng 3.24. Đất v−ờn tạp đ−ợc phân theo diện tích Phân theo diện tích (ha) Tiểu vùng Đất v−ờn tạp (ha) < 1,5 1,5 - 3,0 > 3 I II III IV 615,0 449,0 370,0 415,1 130,0 131,0 113,0 163,1 272,0 200,0 189,0 110,0 213,0 118,0 68,0 142,0 Tổng số 1.849,1 537,1 771,0 541,0

Nh− vậy, tổng quỹ đất đ−a vào trồng cao su những năm tới ở Cẩm Thuỷ có thể đạt 5.238,26 ha (từ nay đến năm 2015 trồng 5.000 ha); trong đó:

- Lấy từ quỹ đất ch−a sử dụng 3.127 ha. - Lấy từ quỹ đất v−ờn tạp 1.312 ha. - Diện tích cao su hiện có là 799,26 ha.

3.3.2.2. Tìm kiếm quỹ đất để trồng mía

Mía là cây trồng hàng năm, rất cần t−ới n−ớc và yêu cầu dinh d−ỡng cao. Vì vậy, trồng mía tốt nhất là trên quỹ đất trồng màu ở Cẩm Thuỷ.

Lựa chọn trồng mía hay không là tuỳ thuộc vào hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất. D−ới đây là những so sánh về hiệu quả kinh tế của sản xuất mía so với các cây trồng khác ở cùng điều kiện tự nhiên.

Tiểu vùng I: Kết quả phân tích ở bảng 3.25 cho thấy:

- Trong số 7 công thức luân canh đ−ợc trồng trên đất mầu ở tiểu vùng I, trồng mía thuần có lãi thuần thấp nhất 1,99 triệu đồng/ ha.

- Nếu mía đ−ợc trồng xen với lạc xuân hoặc đậu t−ơng xuân, lãi thuần tuy có cao hơn trồng mía thuần nh−ng cũng chỉ cao hơn so với trồng sắn.

- Trên đất mầu ở tiểu vùng I, công thức ngô xuân - ngô hè thu - trồng đậu t−ơng đông hay lạc đông có lợi nhuận cao nhất đạt 6,5 triệu đồng/ha.

- Kết quả phân tích ở trên cho thấy với kỹ thuật trồng mía nh− hiện nay thì diện tích trồng mía không thể mở rộng đ−ợc, nhân dân chỉ chấp nhận khi lợi nhuận đạt cao hơn so với các công thức luân canh khác hiện có ở địa ph−ơng.

Bảng 3.25. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất mầu ở tiểu vùng I

Công thức luân canh Lãi thuần (triệu đồng/ha)

So sánh (%)

1. Ngô xuân - Ngô hè thu

2. Ngô xuân - Ngô hè thu - Đậu t−ơng đông 3. Ngô xuân - Ngô hè thu - Lạc đông

4. Mía xen lạc xuân

5. Mía xen đậu t−ơng xuân 6. Mía 7. Sắn 4,78 6,50 6,51 3,72 3,71 1,99 2,98 100,00 135,98 136,19 77,82 77,61 41,63 62,34

Tiểu vùng II: Kết quả phân tích ở bảng 3.26 cho thấy:

- Trồng mía ở tiểu vùng II tuy mức lãi thuần có cao hơn so với tiểu vùng I nh−ng vẫn cho lãi thấp hơn so với trồng 2 vụ ngô.

- Trồng mía xen với lạc xuân hoặc đậu t−ơng xuân lãi thuần tuy có cao hơn trồng mía thuần, nh−ng vẫn còn thấp hơn so với trồng ngô xuân - ngô hè thu - đậu t−ơng đông hay lạc đông.

- Trồng sắn cho lãi thuần thấp nhất 2,78 triệu đồng/ha, thấp hơn so với trồng mía.

Nh− vậy, ở tiểu vùng II tuy mức lãi thuần của trồng mía có cao hơn tiểu vùng I là 46,23%, nh−ng mức lãi còn thấp hơn so với trồng 2 vụ ngô và 1 vụ lạc hoặc đậu t−ơng. Đây là lý do để thấy nhân dân không thể giảm diện tích trồng 2 vụ ngô sang trồng mía.

Bảng 3.26. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất mầu ở tiểu vùng II

Công thức luân canh Lãi thuần (triệu đồng/ha)

So sánh (%)

1. Ngô xuân - Ngô hè thu

2. Ngô xuân - Ngô hè thu - Đậu t−ơng đông 3. Ngô xuân - Ngô hè thu - Lạc đông

4. Mía xen lạc xuân

5. Mía xen đậu t−ơng xuân 6. Mía 7. Sắn. 3,64 4,53 4,76 4,03 3,80 2,91 2,78 100,00 124,45 130,76 110,71 104,39 79,94 76,37

Tiểu vùng III: Kết quả phân tích ở bảng 3.27 cho thấy:

- ở tiểu vùng III lạc là cây trồng có mức lãi thuần cao, vì vậy ở các công thức luân canh có cây lạc tham gia đều cho mức lãi thuần cao (nếu xen lạc xuân cho lãi thuần đạt 5,39 triệu đồng/ha, ngô xuân - ngô hè thu - lạc đông cho lãi thuần đạt 5,92 triệu đồng/ha).

- Cây sắn trồng ở tiểu vùng III cho lãi thuần cao nhất so với vùng 1 và 2 và lãi thuần cao hơn so với trồng ngô xuân - ngô hè thu.

- Kết quả nghiên cứu trên cho thấy khả năng mở rộng diện tích trồng mía ở tiểu vùng III, nếu biết kết hợp trồng xen lạc với mía trong vụ xuân.

Bảng 3.27. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất mầu ở tiểu vùng III

Công thức luân canh Lãi thuần (triệu đồng/ha)

So sánh (%)

1. Ngô xuân - Ngô hè thu

2. Ngô xuân - Ngô hè thu - Đậu t−ơng đông 3. Ngô xuân - Ngô hè thu - Lạc đông

4. Mía xen lạc xuân

5. Mía xen đậu t−ơng xuân 6. Mía 7. Sắn 2,96 3,70 5,92 5,39 3,17 2,43 3,61 100,00 125,00 200,00 182,09 107,09 82,09 121,95

Tiểu vùng IV: Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.28 cho thấy:

- Sản xuất mía thuần có lãi thuần đạt 2,27 triệu đồng/ha, có lợi nhuận thấp nhất trong các công thức luân canh. Nếu trồng mía có xen đậu t−ơng tuy lợi nhuận có tăng lên 3,79 triệu đồng/ha, song cũng chỉ cao hơn không đáng kể so với trồng sắn.

Bảng 3.28. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất mầu ở tiểu vùng IV

Công thức luân canh Lãi thuần (triệu đồng/ha)

So sánh (%)

1. Ngô xuân - Ngô hè thu

2. Ngô xuân - Ngô hè thu - Đậu t−ơng đông 3. Mía xen đậu t−ơng xuân

4. Mía 5. Sắn 3,50 5,02 3,79 2,27 3,56 100,00 143,42 108,28 64,85 101,71 - Từ kết quả nghiên cứu ở bảng 3.25, 3.26, 3.27 và 3.28 cho thấy ở quỹ đất màu để trồng mía những năm tới ch−a đủ sức cạnh tranh với các cây trồng khác. Vì vậy, không thể mở rộng diện tích trồng mía ở quỹ đất màu ở Cẩm Thuỷ trong những năm sắp tới, việc có mở rộng đ−ợc diện tích mía hay

không tuỳ thuộc vào kỹ thuật canh tác mía và ph−ơng thức tổ chức sản xuất mía mới ra đời.

3.3.2.3. Tìm kiếm quỹ đất để trồng thử nghiệm cây dứa và trồng cỏ

Cây dứa là cây trồng khá quen thuộc với nông dân tỉnh Thanh Hóa, 2 giống Cayenne và Queen có năng suất cao đáp ứng đ−ợc yêu cầu n−ớc dứa cô đặc và dứa cắt khoanh đóng hộp. Huyện Cẩm Thuỷ nằm gần Nhà máy đồ hộp xuất khẩu Đồng Giao - Ninh Bình, do vậy việc sản xuất dứa nguyên liệu cung cấp cho nhà máy có nhiều thuận thuận lợi.

- Hiện trạng vùng dứa huyện Cẩm Thuỷ: Hiện nay mới có 10 ha dứa Queen trồng d−ới tán cao su, năng suất 20 tấn/ha đông đặc. Huyện Cẩm Thuỷ có thể phát triển ổn định từ 150 đến 200 ha dứa thuần lấy từ quỹ đất v−ờn tạp và quỹ đất rừng chuyển mục đích sử dụng (65 ha quỹ đất có độ dốc d−ới 100) và trồng xen trong lô cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản.

Nếu tập trung chỉ đạo tốt thì có thể trồng đ−ợc 300 ha dứa xen cao su và 200 ha dứa thuần, tổng diện tích 500 ha/năm.

- Giải pháp:

+ Ký hợp đồng với Nhà máy đồ hộp Đồng Giao mua giống dứa đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.

+ H−ớng dẫn kỹ thuật cho nông dân từ khâu trồng đến chăm sóc, thu hoạch dứa. Tuyển chọn chồi từ v−ờn sản xuất đại trà theo ph−ơng pháp nhân bằng chồi nách và chồi ngọn.

+ Đầu t− hỗ trợ vốn sản xuất cho nông dân để mua giống và vật t−, thu nợ bằng sản phẩm dứa quả.

+ Tổ chức đội ngũ cán bộ nông vụ mỗi ng−ời phụ trách 100 ha dứa nguyên liệu, có chế độ đãi ngộ cho cán bộ kỹ thuật và quản lý nh− tăng phụ cấp, bố trí ph−ơng tiện đi lại.

+ Phấn đấu trồng với cơ cấu diện tích 70% giống Cayenne, năng suất đạt 35 tấn/ha năm 2005 lên 45 tấn/ha năm 2010 và 30% giống Queen năng suất 20 tấn/ha năm 2005 lên 30 tấn/ha năm 2010.

Đồng cỏ là thế mạnh của miền núi, tr−ớc mắt diện tích đồng cỏ sẽ mở ra ở quỹ đất v−ờn tạp còn 596 ha ở các hộ có quy mô v−ờn d−ới 1,5 ha phát triển đồng cỏ để mở rộng ngành chăn nuôi đại gia súc.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện cẩm thuỷ, tỉnh thanh hoá (Trang 91 - 99)