Ph−ơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện cẩm thuỷ, tỉnh thanh hoá (Trang 29 - 32)

4. Đối t−ợng nghiên cứu và giới hạn của đề tài

1.2.2.Ph−ơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu

Hệ thống là một vấn đề đ−ợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài n−ớc quan tâm nghiên cứu. Các ph−ơng pháp nghiên cứu hệ thống đề đ−ợc đề cập đến từ rất sớm, một số ph−ơng pháp nghiên cứu phổ biến nh− ph−ơng pháp mô hình hoá, ph−ơng pháp chuyên khảo, ph−ơng pháp phân tích kinh tế…, sau đây là một số quan điểm, ph−ơng pháp của các nhà khoa học khi nghiên cứu về hệ thống.

Ph−ơng pháp nghiên cứu hệ thống bằng mô hình hoá là một ph−ơng pháp thông dụng, dễ sử dụng, nhất là trong việc xây dựng một hệ thống cũng nh− mô tả, phân tích hệ thống đó. Tuỳ thuộc nội dung và quy mô hệ thống, cấu trúc hệ thống và kỹ năng của ng−ời phân tích hệ thống mà các hệ thống đ−ợc mô hình hóa rất khác nhau (Đào Châu Thu, 2003)[29].

Để phát triển hệ thống canh tác cần xác định toàn bộ các trở ngại chủ yếu đến sự phát triển của hệ thống, định rõ đ−ợc những giải pháp thử nghiệm khả thi, cả về kỹ thuật và thể chế. Những giải pháp này sẽ bao gồm các yếu tố thích hợp để cải tiến toàn bộ hệ thống canh tác (chuyển đổi cơ cấu cây trồng). Phát triển hệ thống còn phải xác định đ−ợc các mối liên kết và hiệu ứng của cải tiến từng bộ phận trong hệ thống.

Bất kỳ một đề xuất nào về đổi mới kỹ thuật cần đ−ợc xem xét các lý lẽ mà ng−ời nông dân sử dụng với quyết định của họ. Các ph−ơng pháp phân tích

hệ thống đã đ−ợc phát triển nh− một công cụ chính cho quá trình nghiên cứu, triển khai vào sản xuất của hộ nông dân. Những h−ớng dẫn trên rất gần gũi với các ph−ơng pháp nghiên cứu về cơ cấu cây trồng.

Chamber (1989)[41] đã đề xuất h−ớng nghiên cứu bắt đầu từ nông dân theo mô hình “nông dân - trở lại - nông dân”. Điểm xuất phát vấn đề bắt đầu từ sự lựa chọn của nông dân, nông dân trực tiếp tham gia thực hiện công tác nghiên cứu cùng với nhà khoa học và phổ biến, chuyển giao kiến thức, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất cho nông dân khác trong vùng. Một số cách trong h−ớng nghiên cứu này là nghiên cứu có định h−ớng tới nông dân nghèo; coi trọng kiến thức của nông dân nghèo; đặt ng−ời nông dân vào việc kiểm tra và có vai trò đảo ng−ợc tình thế.

Theo Carangal W.R. (1987) thì hệ thống canh tác phụ thuộc vào môi tr−ờng tự nhiên, kinh tế xã hội. Hệ thống canh tác biểu thị tính đặc thù cao của môi tr−ờng, vì vậy phải nghiên cứu hệ thống canh tác ở nhiều môi tr−ờng khác nhau (dẫn theo Nguyễn Văn Lạng, 2002)[17].

Zandsatra H.G. (1981) [43] đã đề xuất ph−ơng pháp nghiên cứu hệ thống cây trồng đã đ−ợc Viện lúa quốc tế IRRI và các ch−ơng trình nghiên cứu hệ thống cây trồng châu á ứng dụng và tiếp tục phát triển.

FAO (1995)[42] đ−a ra ph−ơng pháp phát triển hệ thống canh tác và cho đây là một ph−ơng pháp tiếp cận nhằm phát triển các hệ thống nông nghiệp và cộng đồng nông thôn trên cơ sở bền vững, việc nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt phải đ−ợc bắt đầu từ phân tích hệ thống canh tác truyền thống.

Những nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác của FAO là một nỗ lực nhằm bổ sung và hoàn thiện cho các tiếp cận đơn lẻ. Xuất phát điểm của hệ thống canh tác là nhìn nhận cả nông trại nh− một hệ thống; phân tích toàn bộ hạn chế và tiềm năng; xác định các nghiên cứu thích hợp theo thứ tự −u tiên và những thay đổi cần thiết đ−ợc thể chế vào chính sách; thử nghiệm trên thực tế

đồng ruộng, hoặc mô phỏng các hiệu ứng của nó bằng các mô hình hoá trong tr−ờng hợp chính sách thay đổi. Sau đó tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả hiện tại trên quy mô toàn nông trại và đề xuất h−ớng cải tiến phát triển của nông trại trong thời gian tới.

Spending (1979) đã đ−a ra 2 ph−ơng pháp cơ bản trong nghiên cứu cơ cấu cây trồng:

- Nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến hệ thống đã có sẵn, tức là dùng ph−ơng pháp phân tích hệ thống để tìm ra “điểm hẹp” hay chỗ “thắt lại” của hệ thống, đó là chỗ có ảnh h−ởng xấu, hạn chế đến hoạt động của hệ thống, cần tác động cải tiến, sữa chữa khai thông để cho hệ thống hoàn thiện hơn, có hiệu quả hơn [17].

- Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới: Ph−ơng pháp này đòi hỏi phải có đầu t−, tính toán và cân nhắc kỹ l−ỡng, cách nghiên cứu này cần có trình độ cao hơn để tổ chức, xắp đặt các bộ phận trong hệ thống dự kiến, đúng vị trí trong các mối quan hệ giữa các phần tử để đạt đ−ợc mục tiêu của hệ thống tốt nhất.

Viện sĩ Đào Thế Tuấn (1984) [32] đã dựa trên các mối quan hệ giữa cơ cấu cây trồng và các yếu tố khác để đề xuất bố trí cơ cấu cây trồng ở một cơ sở sản xuất theo trình tự sau:

- Thu thập tài liệu về khí hậu, xem xét, đánh giá những thuận lợi và khó khăn. - Thu thập các tài liệu về đất đai, đánh giá số l−ợng, chất l−ợng, khả năng khai thác và sử dụng, các mặt hạn chế của đất đai.

- Xem xét tổng hợp về n−ớc, hệ thống thuỷ lợi và các biện pháp quản lý khai thác n−ớc.

- Xem xét bộ giống cây trồng đã đ−ợc sử dụng; đặc tính tốt, xấu của từng giống trong quá trình sản xuất. Từ đó định hình h−ớng lựa chọn các giống cây trồng thích hợp cho cơ cấu cây trồng dự định tiếp tục phát triển.

- Xem xét tình hình sâu bệnh.

- Phân tích, đánh giá nguồn nhân lực, t− liệu sản xuất.

Bằng các b−ớc tiến hành trên, cho phép chủ cơ sở sản xuất, chủ hộ chọn ra các công thức luân canh cây trồng có hiệu quả cao nhất từ đó triển khai nhân rộng ra toàn vùng.

Còn tác giả Phạm Chí Thành và cộng sự (1996) [26] lại đề xuất ph−ơng pháp điều tra, mô tả hệ thống nông nghiệp theo các b−ớc sau:

- Mô tả nhanh điểm nghiên cứu, bao gồm ph−ơng pháp không dùng phiếu điều tra và ph−ơng pháp có dùng phiếu điều tra.

- Ph−ơng pháp thu thập thông tin từ nông dân am hiểu công việc (KIP). - Ph−ơng pháp thu thập, phân tích và đánh giá thông tin (SWOT).

- Thu thập thông tin, xác định, chuẩn đoán những hạn chế, trở ngại (ph−ơng pháp ABC và ph−ơng pháp WEB).

- Xây dựng bản đồ mặt cắt, mô tả hệ sinh thái nông nghiệp và mô tả hoạt động sản xuất nông hộ.

- Xử lý, phân tích số liệu và trình bày kết quả các cuộc điều tra, khảo sát (xử lý số liệu, chọn hệ thống phân tích, trình bày kết quả).

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện cẩm thuỷ, tỉnh thanh hoá (Trang 29 - 32)