1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XU HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG dạy học cá NHÂN hóa

21 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

XU HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC CÁ NHÂN HÓA Lịch sử vấn đề Trong xu hướng chuyển đổi số giáo dục Việt Nam, dạy học cá nhân hóa, cá thể hóa phân hóa với q trình thực thi Chương trình giáo dục phổ thông đề tài tranh luận nóng hổi Có nhiều tài liệu, quan điểm góc nhìn chun gia thừa nhận khẳng định vai trò việc áp dụng phương thức dạy học cá nhân hóa góp phần thay đổi diện mạo chất lượng giáo dục Đặc biệt, bối cảnh ứng dụng công nghệ giáo dục ngày phổ biến, lan tỏa xâm nhập vào tất thành tố hoạt động trình dạy học, vai trị việc “cá nhân hóa hoạt động học tập” người học ngày đề cao Vấn đề dạy học cá nhân hóa thực đề cập đến cách gần 40 năm, B Bloom1 đặt giả thuyết rằng: học sinh học cung cấp tạo điều kiện thuận lợi cho họ trước, sau học; việc dạy học để so sánh học sinh với học sinh khác mà cách tạo bối cảnh để học sinh đạt mục đích chương trình giáo dục, dạy học đươc đề từ trước2 Khi phân tích kết học tập (đánh giá điểm số) thường có giá trị đưa gọi “phân bổ bình thường” (Normal Distribution) theo đồ thị hình chng (Bell curve) Giá trị vơ hình chung tạo định kiến giáo viên có số (nhóm) học sinh khơng (hoặc khó có thể) đạt kết cao học tập, nói cách khác, khơng có lực học tập Tuy nhiên, điều khơng hồn tồn cho dù khả học tập học sinh khơng giống nhau, khơng có nghĩa học sinh khơng thể đạt mục tiêu mà chương trình dạy học đề Bởi lẽ, với đặc điểm trí tuệ, nhận thức, kĩ thao tác, phong cách học khác nhau, học sinh “cá nhân đặc biệt” tập thể, cộng đồng học tập có cách học riêng để thực mục tiêu chung Vấn đề đặt cho nhà giáo dục phải “bối cảnh hóa” trình học tập cho phù hợp với cá nhân người học! Benjamin Bloom, All Our Children Learning, 1981, New York: McGraw-Hill Elliot W Eisner, Benjamin Bloom, Prospects: the quarterly review of comparative education, (Paris, UNESCO: International Bureau of Education), vol XXX, no 3, September 2000 Những tiền đề dạy học cá nhân hóa lần B Bloom (1984) đưa dạng toán thách đố tiếng với tên gọi “2 Sigma”: Làm để dạy học hiệu thực việc dạy theo kiểu “Một kèm một” (One-to-One) mà đảm bảo toán chi phí? Trong nghiên cứu B Bloom chứng minh rằng, dạy học sinh theo kiểu “gia sư” (tức “Một kèm một”, đáp ứng yêu cầu phong cách học, nhu cầu, động học tập, điều kiện phù hợp với học sinh đó…), kết hợp với đánh giá thường xuyên (formative assessment), phản hồi hướng dẫn điều chỉnh liên tục, học sinh thực tốt hai độ lệch chuẩn (2 sigma) so với học sinh khác lớp học thơng thường Nói cách khác, tổng thể học sinh dạy kèm thường xuyên học tốt 98% học sinh lại lớp học truyền thống3 Mặc dù nghiên cứu khái niệm “Cá nhân hóa” (Personalization) chưa đề cập đến, B.Bloom lần đặt hàng loạt vấn đề: làm để tổ chức dạy học cách khác biệt, cung cấp hội phản hồi, đánh giá, điều chỉnh thường xuyên dựa nhu cầu học sinh (bao gồm việc cá nhân hóa lộ trình, tốc độ cách thức học tập); xác định giải kiến thức tiên thiếu; điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học, áp dụng công nghệ giáo dục, cải thiện trình nhận thức người học điều kiện dạy học thông thường; điều kiện học tập nhà nhóm học tập đồng đẳng (peer group) để đảm bảo cho trình học tập cá nhân thực thấu đáo, triệt để (Mastery learning) Bản chất tiếp cận dạy học cá nhân hóa Dạy học cá nhân hóa, rộng dạy học thích ứng (Adaptive learning), việc tổ chức trình dạy học theo hướng dạy cho “người học” dạy cho “lớp học” nhằm đáp ứng trực tiếp nhu cầu xác lập lộ trình học tập riêng cá nhân người học Dựa hệ thống tảng lí luận đồ sộ lí thuyết dạy học (Didactic, Learning theories), cách người học thực hoạt động học tập hiệu quả, bối cảnh tác động hỗ trợ ngày đại theo xu hướng phát triển xã hội, dạy học cá B.S.Bloom The Sigma Problem: The Search for Methods of Group Instruction as Effective as One-to-One Tutoring Educational Researcher, Vol.13, No.6 (Jun-Jul., 1984), pp.4-16 nhân hóa thực trở thành cách tiếp cận tiên tiến khoa học, hệ thống phổ biến Đặc biệt, bối cảnh phát triển giáo dục phi truyền thống nay, dạy học theo mạng lưới (Grid, network) vai trò điểm nút kết nối (tức người học) lại trở nên quan trọng hết Về chất, dạy học cá nhân hóa thực dựa tổ hợp hoạt động có tính gắn kết chặt chẽ, hệ thống, có ngun tắc qui trình cụ thể, thực hóa mối quan hệ phân cực chung (mục đích học tập, chương trình giáo dục…) riêng (con đường, cách thức học, lực, trình độ, động lực, nhu cầu cá nhân người học) Toàn qui trình sư phạm thành tố trình dạy học hướng đến việc tìm kiếm cân động Nói cách khác, để trả lời cho câu hỏi trình dạy học: Những cá nhân hóa, bối cảnh hóa? Làm để “cá nhân hóa” mà khơng ảnh hưởng đến tập thể, cộng đồng học tập, trì đảm bảo mục đích chung? Cá nhân hóa, suy cho cùng, để làm gì? Cùng với hội tiếp cận nội dung nhu cầu chia sẻ thông tin, người học ngày trở thành “trung tâm việc học họ”, tự định hướng lựa chọn việc học tập theo nhu cầu, sở thích, tốc độ, kiểu học, lực để thích ứng với q trình dạy học Chính vậy, việc học tập ngày mang dấu ấn cá nhân người học cách đậm nét Các nhà giáo dục đưa số khái niệm như: dạy học phân hóa (differentiation), cá thể hóa (individualization), cá nhân hóa (personalization), tùy biến hóa (customization tailored) để xu hướng dạy học cần tập trung, hướng đến người học, cho người học Về tổng thể, liệt kê số đặc điểm sau: - Dạy học phân hóa hay khác biệt hóa (differentiated learning) “lăng kính” để phát hiện, sàng lọc, phân loại thừa nhận người học khác (các thuộc tính, phẩm chất, lực…của cá nhân) mối quan hệ “cùng hướng đến thống đa dạng” (mục đích dạy học thống phải thực hóa dựa khác biệt người học); - Dạy học cá thể hóa (individualized learning) thừa nhận tính “cá biệt”, độc đáo cá nhân người học trình học tập, mối quan hệ với thân người học (tính nhất, tính cá thể) Ví dụ: lựa chọn ngành học, mơn học, phương tiện cơng nghệ theo nhu cầu, sở thích cá nhân người học; chương trình thiết kế đa dạng, mềm dẻo, liên thơng, mang tính lựa chọn cao đáp ứng nhu cầu riêng người học; người học (customized learning), chương trình tổ hợp, thiết kế tùy biến riêng cho họ (tailored learning); - Dạy học cá nhân hóa (personalized learning) thừa nhận tính “riêng biệt” người học mối quan hệ với cá nhân khác lớp học, tập thể, cộng đồng học tập Ví dụ, người học có phong cách học (learning style) khác người dạy phải đa dạng hóa phuơng pháp dạy học để trì hội công tiếp cận học tập… Tuy tên gọi biểu tiếp cận dạy học thực tế khác nhắm đến đích chung: việc học phải xuất phát từ bối cảnh người học, khơng có khái niệm học tập chung chung (one-size-fits-all) hay học tập tự thân mà phải nhìn nhận cụ thể từ tổ hợp đặc điểm thuộc tính lực người học Cụ thể: - Phải xuất phát từ lực, trình độ thực tế khả tự định hành động người học (learner agency); - Đa dạng hóa phương thức, phương pháp dạy học tạo hỗ trợ can thiệp kịp thời người học có nhu cầu cần đến (dạy học mang tính hỗ trợ, thích ứng cao); - Bối cảnh hóa việc dạy học mối quan hệ đa chiều (con người, thời gian, địa điểm, thông tin, vật…) đánh giá xác thực (dựa minh chứng thực hành động người học) Theo xu hướng này, trình dạy học hướng trực diện đến người học, chuyển hóa định hướng theo nhánh: - dạy học thức theo chương trình xác lập (bao gồm dạy học trực tiếp trực tuyến); - dạy học theo định hướng cá nhân (các nội dung hình thức đáp ứng nhu cầu riêng cá nhân, định hướng lực, tốc độ, sở thích cá nhân…); - dạy học theo định hướng nhóm bên thiết chế tổ chức cụ thể (ví dụ, lớp học, nhà trường ) nhóm mạng lưới (đáp ứng nhu cầu nhóm mạng lưới bên tổ chức); - dạy học ngẫu nhiên (học gì, học ai, vào thời điểm theo nhu cầu “ngẫu nhiên, tình cờ”) Mặt khác, với phát triển hỗ trợ mạnh mẽ cơng nghệ giáo dục, dạy học cá nhân hóa (dù nhìn nhận bình diện hay cấp độ nữa) dần trở thành “hình thái” quan hệ xã hội dạy học Trong chủ thể tham gia góp phần kiến tạo nên tri thức, đóng góp “cái tơi” riêng biệt tùy biến theo bối cảnh, trải nghiệm cá nhân vào trình hoạt động hướng đến mục đích chung Về chất, hình thái quan hệ định hình lại tiếp cận dạy học mới: xu hướng trải nghiệm cá nhân dựa chia sẻ kiến thức (có mục đích) tương tác xã hội đa chiều dạy học dựa tảng cơng nghệ số Nói cách khác, dạy học theo hướng cung cấp hỗ trợ trải nghiệm học tập tùy biến linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu riêng cá nhân thông qua phản hồi, lộ trình, tiến độ học tập riêng tài nguyên kịp thời (thay cung cấp hoạt động trải nghiệm học tập chung cho tất lớp) Các xu hướng dạy học “cá biệt hóa” “bối cảnh/tùy biến hóa” người học Q trình số hóa bình đẳng tiếp cận dạy học tảng công nghệ số thúc đẩy mạnh mẽ việc sản sinh lĩnh hội nội dung tri thức Đồng thời, tạo trình chuyển đổi dạy học theo “định dạng” thông thường trước thành khả năng, phương thức “phi truyền thống” – khơng cịn tồn mơ hình dạy học thiết chế nhà trường lớp học (trực tuyến thời gian thức, trực tuyến không đồng thời, dạy học mở, di động, đa phương thức v.v.) Hơn nữa, nhà trường khơng cịn định nghĩa đơn khơng gian vật lí với khn viên, phịng học…hay chương trình giảng dạy bắt buộc, hệ thống sách giáo khoa Các phương thức học tập đa phương tiện, sử dụng công nghệ giáo dục tiên tiến tạo nên mối liên kết chặt chẽ học tập thức, phi thức khơng thức, đáp ứng nhu cầu riêng thúc đẩy trải nghiệm cá nhân người học 3.1 Xu hướng cá nhân hóa theo thành tố cấu thành q trình dạy học Hầu hết lí thuyết học tập có chung nhận định việc dạy học cần bắt đầu dựa hoạt động học tập đa dạng người học (J.Dewey, Piaget, Bloom, Kolb, H.Gagner…) Quá trình dạy học thực đạt hiệu nhờ việc tạo bối cảnh học tập phù hợp cho người học (Bloom, Dennome, Roy…) Từ góc nhìn đưa nhận định việc dạy học cá nhân hóa “thỏa thuận xã hội sư phạm” người dạy người học Bản thỏa ước lộ trình học tập khoa học, hợp lí với thành tố cấu thành q trình dạy học tính tốn, thiết kế riêng cho cá nhân người học Trong khảo sát xu hướng giáo dục iNACOL nhiều ý kiến cho cá nhân hóa tạo xu chuyển đổi dạy học cách mạnh mẽ sâu sắc Hầu kiến cho rằng: - Cá nhân hóa hiểu biết khả khai thác sở thích độc đáo riêng, phong cách cá nhân nhu cầu cụ thể người học để làm cho việc dạy học trở nên có ý nghĩa thực hiệu - Cá nhân hóa việc hỏi học sinh “Điều tốt cho bạn?” - Cá nhân hóa ám mối quan hệ diễn trình dạy học, hiểu biết cá nhân học sinh gắn với sở thích, lực học tập họ Xu hướng đề cao vai trò trung tâm người học mối liên hệ với thành tố khác q trình dạy học Dạy học cá nhân hóa thực chất việc thúc đẩy, tạo cho người học có hội để đưa lựa chọn có ý nghĩa việc học họ, thực “thẩm quyền” cách hiệu Trong trình kế hoạch, tốc độ học tập phương pháp giảng dạy tối ưu hóa theo nhu cầu người học Tất mục tiêu học tập, phương pháp giảng dạy nội dung giảng dạy (và trình tự nó) khác tùy theo nhu cầu người học Bên cạnh đó, dựa nhu cầu, sở thích, phong cách học… người học đề xuất hoạt động học tập thực có ý nghĩa phù hợp với họ Chính điều tạo nên hệ người học biết cách tự định hướng học tập suốt đời Do đó, dạy học cá nhân hóa thực theo nguyên tắc sau: iNACOL: Hội đồng dạy học trực tuyến Bắc Mĩ (North American Council for Online Learning); đổi tên thành Viện Aurora (Aurora Institute) - Chia mục tiêu thành giai đoạn, mức độ thực hiện; cụ thể hóa nhiệm vụ hoạt động học tập tùy biến; dạy học cần xuất phát từ lực cụ thể (thực tế) người học để hình thành, phát triển lực theo yêu cầu chung chương trình giáo dục - Xây dựng nội dung học tập tùy biến theo lượng chất phù hợp (thích ứng) với cá nhân người học; - Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện, công cụ công nghệ khác (phù hợp với đặc điểm, phong cách học người học); học thông qua hành động (của cá nhân người học); học thơng qua hoạt động giao tiếp cá nhân người học; - Đa dạng hóa tơn trọng lộ trình, tiến độ học tập cá nhân người học; thực linh hoạt kênh giao tiếp người dạy, người học mối quan hệ với tập thể, cộng đồng học tập; - Đa dạng hóa hình thức, phương thức, công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng thích ứng, tăng cường đánh giá thực (Authentic assessment) 3.2 Xu hướng cá nhân hóa theo giai đoạn tổ chức hoạt động dạy học (các pha hành động) Xuất phát từ quan điểm cá nhân hóa tiếp cận chương trình giảng dạy, tăng khả đáp ứng nhu cầu cá nhân, thu hút người học tham gia vào quĩ đạo học tập dựa kế hoạch học tập cá nhân người học… trình dạy học nghiên cứu triển khai theo lộ trình phù hợp theo ngun tắc sau: - Chương trình hóa theo định hướng cá nhân (người học biết gì, họ cần phải trải nghiệm tiếp theo?): “hành động lúc, cần làm làm cách” Trong trường hợp mơ hình thiết kế theo thuật tốn (Algorithm) với phản hồi ứng đáp tức thời (hành động hợp lí, phù hợp bối cảnh) Các yếu tố cần đảm bảo bao gồm: kế hoạch tốc độ học tập; xác định rõ điểm xuất phát đích đến; xác định rõ vùng phát triển gần theo chương trình giảng dạy (Zone of proximal development - ZPD); xác định rõ điểm khác biệt giai đoạn học tập; tạo dựng mối quan hệ người dạy người học, ý thức cộng đồng mạnh mẽ toàn lớp học; tạo hội để người học tự đưa định quản lí kế hoạch học tập mình; sử dụng thiết bị học tập cá nhân (ví dụ, thiết bị di động) để cá nhân hóa việc học họ cải thiện giao tiếp cộng đồng trường học; - Cá nhân hóa “yếu tố cần thích ứng” hành động người học (nếu hoạt động người học có xu hướng kiểu A yếu tố hoạt động thích ứng B) Theo xu hướng này, trình cá nhân hóa dựa sau: thao tác, hành vi người học không gian học tập khác (Ví dụ: người học thực thao tác, hành vi nào, bao lâu, hiệu suất thực sao… để thực nhiệm vụ học tập); kĩ năng, lực thực trải nghiệm học tập (Ví dụ: người học huy động tổ hợp kĩ nào, nhóm lực nào, nỗ lực, tập trung giải vấn đề đến đâu, khả hợp tác, sáng tạo hiệu sao…trong thực mục tiêu học tập) Quá trình dạy học cá nhân hóa, theo D Miliband 5, chia thành giai đoạn sau: - Giai đoạn đánh giá: người dạy người học làm việc với để xác định điểm mạnh điểm yếu, thống mục tiêu; - Giai đoạn lựa chọn chương trình giảng dạy: người học lựa chọn chương trình học tập, lập kế hoạch lộ trình học tập; - Giai đoạn dạy học: người dạy người học lựa chọn chiến lược học tập hiệu quả, phù hợp với phong cách, lực cá nhân người học; - Giai đoạn thích ứng theo mơ hình giáo dục điển hình: dựa tiến trình học tập tiến người học, người dạy lựa chọn điều chỉnh chiến lược giảng dạy theo mơ hình lí thuyết phù hợp; - Giai đoạn giáo dục lớp học: tăng cường sử dụng tảng, giải pháp kết nối xã hội cộng đồng, bối cảnh hóa, cá nhân hóa mơi trường học tập phù hợp với người học Tích hợp cơng nghệ dạy học cá nhân hóa Q trình dạy học phải đối mặt với nhiều thách thức từ góc nhìn cơng nghệ như: u cầu cao học vấn số, lực số hóa (Digital Literacy) David Miliband Choice and Voice in Personalised Learning PERSONALISING EDUCATION – ISBN-92-64-03659-8 © OECD 2006 đội ngũ người dạy người học – “công dân số, người địa số” (digital citizen); thay đổi mạnh mẽ về chất, phương thức (mơ hình) sản phẩm đầu chương trình đào tạo, “chuỗi giá trị người học”; mở rộng linh hoạt không gian thời gian, môi trường học tập dựa tảng số Dự báo6 xu hướng phát triển công nghệ giáo dục năm tới cho thấy qui mô thị trường toàn cầu đạt 76,4 tỷ USD vào năm 2019 dự kiến tăng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) 18,1% từ năm 2020 đến năm 2027 Công nghệ giáo dục phát triển chủ yếu theo chiều hướng gia tăng thiết bị thông minh kết nối Internet liền mạch (seamless internet connectivity) với việc ngày có nhận thức rõ nét lợi ích lợi việc tích hợp cơng nghệ lĩnh vực giáo dục, dạy học toàn giới Phân khúc K-12 chiếm tỷ trọng doanh thu lớn 42,0% năm 2019 Học tập dựa trị chơi (Game based learning) dự đốn xu hướng ngày tăng lĩnh vực K-12 Đa số giáo viên khối K-12 ủng hộ sáng kiến trị chơi hóa (Gamification) để phát triển kĩ học tốn học sinh với việc tích hợp công việc thực tế, dựa dự án trường học Ngồi ra, tích hợp cơng nghệ giáo dục tạo nội dung phong phú, hỗ trợ triển khai hoạt động trải nghiệm (chuyến thực tế ảo, thí nghiệm phức tạp mơ thực-ảo, nhập vai trải nghiệm thực-ảo tăng cường học tập) Phân khúc mầm non dự kiến đạt tốc độ CAGR nhanh gần 20% từ năm 2020 đến năm 2027 Tiến công nghệ cho phép nhà giáo dục thu thập liệu đánh giá trực tiếp thiết bị di động, giảm việc sử dụng giấy bút thông thường Một số đánh giá loại bỏ việc nhập liệu để trẻ em trả lời trực tiếp thơng qua thiết bị hỗ trợ hình cảm ứng Các tập đồn cơng nghệ giáo dục hàng đầu thị trường tiếp tục nghiên cứu, thiết kế cung cấp giải pháp khác cho đối tượng khách hàng đa dạng Ví dụ, giải pháp dạy học sử dụng Apps với video nội dung quản lí chặt chẽ, đặc biệt cho phân khúc giáo dục mầm non… Education Technology Market Size, Share & Trends Analysis Report By Sector Report ID: GVR-4-68038-878-7, Jun 2020 https://bit.ly/3563N7B Một cách tổng quát, nhận định chuyển đổi số việc ứng dụng công nghệ giáo dục tạo cách mạng giáo dục, thực “cấu hình” lại trình dạy học theo hướng mở rộng không gian tài nguyên học tập, cung cấp giải pháp tối ưu hóa hoạt động học tập hợp tác, kết nối, tăng Education Technology Market Size, Share & Trends Analysis Report By Sector Report ID: GVR-468038-878-7, Jun 2020 https://bit.ly/3563N7B cường hội học tập phi thức khơng thức, tập trung vào cá nhân người học ngày hiệu 4.1 Xu hướng tích hợp cơng nghệ dạy học cá nhân hóa Đặc biệt, vài năm trở lại đây, xuất xu hướng chuyển đổi mạnh từ phương thức giáo dục ứng thí truyền thống sang định hướng dạy học cá nhân hóa tương tác Q trình số hóa, chuyển đổi số ngày thâm nhập vào lĩnh vực giáo dục với công nghệ sử dụng để cung cấp sản phẩm, hoạt động giáo dục, kiến thức kĩ áp dụng giải pháp công nghệ, đổi sáng tạo Thơng qua đó, ứng dụng cơng nghệ dạy học hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động học tập người học, trở thành trình thường xuyên, liên tục, lúc, nơi, học tập suốt đời Đồng thời, giáo dục số dự đoán phát triển mạnh với nhiều đối tượng thụ hưởng khắp vùng địa lí, độ tuổi điều kiện kinh tế xã hội người học Mặt khác, cơng nghệ giáo dục kì vọng đóng vai trị quan trọng việc tạo việc làm cho hệ tương lai Giáo dục toàn cầu chuyển sang hướng lấy người học làm trung tâm học tập hòa nhập dựa công nghệ (đáp ứng tốt cho đối tượng người học có nhu cầu đặc biệt) Về tổng thể, dạy học cá nhân hóa áp dụng triển khai theo mơ hình giáo dục thơng minh (SMART Education) dựa tảng cơng nghệ Trong thành tố thiết lập theo hệ thống chỉnh thể, có tác động tương hỗ, thúc đẩy chất lượng hiệu cho q trình cá nhân hóa (bao gồm: S (self-directed): tự định hướng; M (motivated): tạo động lực; A (adaptive): tính thích ứng cao; R (resources): nguồn lực, tài nguyên, học liệu mở rộng; T (technology): dựa tảng cơng nghệ) Mơ hình tác động mạnh vào trình dạy học cá nhân hóa theo chiều hướng sau: - Tạo thay đổi kì vọng người học khả ứng đáp người học trước thay đổi liên tục bối cảnh xã hội phát triển (tự định hướng, học tập suốt đời…); - Định hướng đa dạng hóa đầu “sản phẩm giáo dục/dạy học”, q trình đảm bảo nâng cao chất lượng kết học tập theo phong cách học, lực học cá nhân; - Điều chỉnh mối quan hệ, vai trò, vị trí người dạy người học q trình dạy học, hệ sinh thái giáo dục; - Mở rộng không gian, môi trường dạy học, khuôn viên học tập đáp ứng nhu cầu đa dạng người học; - Thay đổi mơ hình quản lí, điều hành dạy học dựa kế hoạch, tốc độ học tập cá nhân người học; - Gợi ý thiết kế chương trình dạy học theo hướng linh hoạt thích ứng cao (nội dung học tập kiểm tra đánh giá), tập trung mạnh vào hướng đối tượng người học phát triển lực Trên sở áp dụng mơ hình SMART Edu, triển khai phương thức dạy học phi truyền thống hướng mạnh vào cá nhân người học cách toàn diện e-Learning, Blendded learning, Flipped learning 4.2 Một số giải pháp ứng dụng cơng nghệ dạy học cá nhân hóa Trên tảng ứng dụng công nghệ nay, trình dạy học cá nhân hóa triển khai theo xu hướng sau: 4.2.1 Trí tuệ nhân tạo (AI): giải pháp công nghệ quan trọng nhất, xoay chuyển làm thay đổi giáo dục truyền thống: tạo hội tiếp cận khơng gian học tập mới, học liệu, q trình dạy học quản lí đa dạng hiệu học tập cá nhân Mặt khác, AI cho phép thực dạy học cá nhân hóa diện rộng sở đáp ứng sở thích cá nhân, trình độ nền, mục tiêu phong cách học tập cho người học (cá nhân hóa “ở qui mô lớn”), bao gồm việc chuyển giao số quyền kiểm soát cho người học, cung cấp cho họ số thơng tin đầu vào cách quản lí q trình tiến thơng qua hoạt động học tập (thuật tốn Học Phát triển, L&D – learning and development) Các chức tích hợp AI đưa việc cá nhân hóa lên cấp độ hoàn toàn mới, hệ thống vận hành theo chiều hướng thúc đẩy hiệu tổng thể hành trình cá nhân người học Các thuật toán học máy (Machine learning), học sâu (Deep learning) dự đoán kết quả, cho phép cung cấp nội dung tùy biến thích ứng cụ thể dựa hiệu suất lộ trình học tập người học mục tiêu cá nhân (Ví dụ: AI cung cấp thông tin “khoảng trống cần lấp” kiến thức, kĩ năng, đạt với mục tiêu cuối người học tham gia học tập trực tuyến; đưa gợi ý, đề xuất để người học lựa chọn, bổ sung bỏ qua học phần đó, sở xác lập lộ trình, kế hoạch học tập riêng; sử dụng hội trợ giúp trực tiếp từ giải pháp công nghệ Robot, Chatbot, Snatchbot…) Cụ thể: - Nhờ có AI thay lộ trình, kế hoạch xác định từ trước, người học kiểm soát điều chỉnh tiến độ, phương tiện, điều hướng học tập họ linh hoạt hiệu (tăng tính tùy biến thích ứng); - Nhờ có AI liệu thu thập, phân tích đầy đủ, đa dạng giúp xác định kiến thức, kĩ năng, lực người học từ tạo lộ trình học tập phù hợp, logic, không ngừng phát triển để họ thực hiện; dự đốn kết quả, cung cấp thơng tin điều hướng cụ thể dựa hiệu suất học tập người học mục tiêu cá nhân; - Nhờ có AI trình độ nền, lực người học không nâng cao thường xuyên, liên tục (học tập suốt đời) mà cịn tùy biến, điều chỉnh cách thông minh đáp ứng nhu cầu riêng người học; cung cấp đồ phân bổ nguồn lực cho nhiệm vụ thực có giá trị người học; cung cấp nguồn tài nguyên mở trực tuyến xác mà họ yêu cầu để lấp đầy “khoảng trống”, hướng đến đạt mục tiêu học tập; - Tự động hóa số qui trình dạy học (lập kế hoạch dạy học, xếp, phân phối nội dung, tài nguyên học tập, tích hợp giải pháp hoạt động tương tác khác…) dựa kết phân tích, đánh giá mơ cho trường hợp người học - AI sáng tạo nội dung học tập thông minh AI cho phép diễn giải tích hợp lượng lớn tài nguyên số (video, file âm hình ảnh, mơ phỏng, 3D…), kết hợp lại thành chuỗi nội dung thông minh, liền mạch để hỗ trợ cá nhân học tập nhanh hiệu phương thức học tập trước Hơn nữa, tính ưu việt ứng dụng AI trường hợp công cụ học tập dựa AI “học cách học” mà người dùng thường áp dụng (sở thích, thói quen, phong cách, phương pháp ) để tạo “cung cấp” gói nội dung mơ hình hành động phù hợp, thay cho hình thức tổ chức dạy học phương pháp dạy học trước Sản phẩm hợp tác người AI cho lộ trình học tập cá nhân với phương án lựa chọn khác nhau, hiệu hơn, nhanh so với - AI với tư cách công cụ hỗ trợ học tập kĩ thuật số Trong dạy học cá nhân hóa, vai trò tư vấn, hỗ trợ, cố vấn học tập thực môi trường thực - ảo nhờ công nghệ AI (Digital learning assistant) Vai trị trợ lí kĩ thuật số, trợ lí ảo (các Chatbot, Snatchbot, Robot…) không bị giới hạn việc phục vụ việc học tập theo yêu cầu Người học tương tác chặt chẽ với trợ lí học tập kĩ thuật số họ Các trợ lí sử dụng cơng nghệ dự đốn để đề xuất lộ trình học tập, định hướng thực nhiệm vụ, nguồn học liệu, giải đáp thắc mắc…cho người học cách tức thời - AI giảm chi phí đào tạo, làm tăng đáng kể “tỉ suất hoàn vốn” (ROI) toán kinh tế học giáo dục (thời gian đào tạo hơn, cá nhân hóa nhiều kết học tập tốt hơn; chi phí học tập hơn, hội tham gia học tập hiều hơn, đầu tư cho học tập tái sử dụng nhiều hơn…) Điều ngày khẳng định xu hướng ứng dụng khóa học trực tuyến đại trà, diện rộng (MOOC) có tích hợp AI số công nghệ tương tác khác AI đề cập đến lý thuyết phát triển hệ thống máy tính với khả thực nhiệm vụ lặp lặp lại địi hỏi trí thơng minh người Trong thị trường giáo dục AI, giải pháp dịch vụ hỗ trợ AI thực nhiều chức khác nhau, chẳng hạn cung cấp kiến thức, chấm điểm phân nhóm học sinh dựa sở hiệu suất tính tốn hệ thống hướng dẫn thông minh để cải thiện trải nghiệm học tập học sinh giáo viên Các công nghệ AI học sâu, học máy NLP (Lập trình ngôn ngữ tư duy) áp dụng vào phần mềm giáo dục đào tạo để cải thiện hiệu suất trải nghiệm học tập Các công nghệ AI triển khai theo mơ hình giáo dục mơ hình người học, mơ hình sư phạm mơ hình miền tác vụ để cải thiện hệ thống giáo dục nhằm cung cấp đánh giá kiến thức tốt AI toàn cầu thị trường giáo dục dự kiến đạt 3,68 tỷ USD vào năm 2023, với tốc độ CAGR 47% giai đoạn dự báo 2018 đến 2023 Report: AI in Education Market by Technology (Deep Learning and ML, NLP), Application (Virtual Facilitators and Learning Environments, ITS, CDS, Fraud and Risk Management), Component (Solutions, Services), Deployment, End-User, and Region - Global Forecast to 2023 Nguồn: https://bit.ly/2JKC2JD 4.2.2 - Hệ thống khóa học trực tuyến mở rộng đại trà (Massive Online Open Courses - MOOCs), khóa học đặc thù riêng cho cá nhân (Small Private Online Courses – SPOCs): tảng khóa học trực tuyến miễn phí đáp ứng tối đa nhu cầu học tập theo lực, sở thích điều kiện hồn cảnh cá nhân; tăng hội tiếp cận tham gia người học theo phương thức giáo dục mở trực tuyến Các khóa học MOOC thường thực đồng thời chức năng: tảng học tập trực tuyến (để triển khai dạy học) công cụ hỗ trợ học tập (để hỗ trợ cho phương thức học tập thức đó, với tư cách nguồn học liệu bổ trợ…) Xuất phát từ loại (xMOOC cMOOC), hệ thống khóa học mở đại trà diện rộng phát triển thành hàng chục biến thể (ví dụ: BOOCs, COOCs, DOCCs, POOCs, LOOCs…), cung cấp hội học tập đa dạng theo tiếp cận mở cho số đông, “cho người cho người” George Siemens: “cMOOCs tập trung vào việc tạo kích hoạt kiến thức, xMOOCs tập trung vào việc nhân kiến thức” cMOOCs dựa lý thuyết học tập kết nối (Connectivism) nhấn mạnh sức mạnh việc kết nối với cá nhân khác, thu thập từ ý kiến khác tập trung vào mục tiêu cuối làm tảng việc học: “dựa ý tưởng việc học tập diễn mạng lưới, nơi người học sử dụng tảng kỹ thuật số blog, wiki, tảng truyền thông xã hội để tạo kết nối với nội dung, cộng đồng học tập người học khác để tạo xây dựng kiến thức” (George Siemens – đồng sáng lập hệ thống MOOC đầu tiên) xMOOCs cấu trúc cộng đồng người học trực tuyến mở, dựa cấu trúc định dạng lớp học truyền thống, kết hợp giảng video ghi sẵn với câu đố, kiểm tra đánh giá khác, tập trung vào hỗ trợ người dạy cộng đồng người học (Ví dụ: hệ thống xMOOC Đại học Harvard, MIT Stanford) Nguồn: https://bit.ly/36d5WxK Olga Pilli, Wilfried Admiraal A Taxonomy of Massive Open Online Courses Contemporary Educational Technology September 2016 DOI: 10.30935/cedtech/6174 K Khi tham gia vào MOOC người dùng thực đồng thời vai trò kép người dạy người học họ chia sẻ thông tin với nhau, tham gia vào hoạt động dạy học, chia sẻ kinh nghiệm thảo luận mang tính xã hội Có thể nói, MOOC phản chiếu tầm nhìn rộng mở, tạo mặt cho Web tương tác phục vụ dạy học (các nội dung giáo dục liên tục tạo cộng đồng trực tuyến chia sẻ với người khác cách cởi mở) Hiện nay, khóa học MOOC chuyển đổi mạnh theo xu hướng thích ứng, tùy biến linh hoạt tối đa cho người học, hỗ trợ cá nhân hóa lộ trình học tập họ Hầu hết khóa học MOOC thực theo tiếp cận “thiết kế ngược” (backward thinking design): định rõ kết đầu ra, xác lập hệ thống tiêu chí đánh giá, dán nhãn gói kiến thức, đa lựa chọn cho hoạt động học tập (cho quãng thời gian dài ngắn, liền mạch, rời rạc đứt đoạn) Trên tảng khóa học MOOC tích hợp nhiều ứng dụng API (Application Programming Interface giao diện lập trình ứng dụng) LTI (Learning tools Interoperability – Khả tương tác công cụ hỗ trợ học tập) cho phép trao đổi, tương tác người dùng với ứng dụng cách hiệu tiện lợi theo mục đích sư phạm, hướng đối tượng người dùng Hơn nữa, việc tích hợp khóa học MOOC với tảng MLearning (Mobile)/U-Learning (Ubiquitous) tạo khả học tập đa phương thức, đa công nghệ, hỗ trợ học tập suốt đời, dạy học cá nhân hóa mơi trường chia sẻ xã hội Quy mơ thị trường MOOC tồn cầu dự kiến tăng từ 3,9 tỷ USD năm 2018 lên 20,8 tỷ USD vào năm 2023, với tốc độ tăng trưởng hàng năm (CAGR) 40,1% (Báo cáo dự báo thị trường MOOC đến năm 2023; Nguồn: https://bit.ly/3pcVX4q) 4.2.3 Thực tế ảo (VR)/thực tế tăng cường (AR)/thực tế hỗn hợp (MR) Để phát triển tư mức độ cao, người học không quan sát ghi nhớ vật, tượng mà phải tương tác để khám phá chúng Tuy nhiên, thực tế lúc nào, đâu với đối tượng người học thực hoạt động trải nghiệm Các giải pháp VR/AR/MR ứng dụng dạy học tạo hội tương tác cá nhân không gian vật chất/ảo, đa chiều, tăng khả tiếp cận, xử lí thơng tin; nới rộng khơng gian, mơi trường học tập (thực-ảo); phát triển lực tư sáng tạo, giải vấn đề; tăng cường học tập thích ứng (adaptive learning), trải nghiệm nhập vai (immersive learning) dạy học liền mạch (seamless learning) cho cá nhân người học Bên cạnh khả tích hợp đa phương tiện, đa định dạng, VR/AR/MR hướng đến việc tạo môi trường mơ phỏng, bối cảnh hóa vấn đề cao độ, kích hoạt khả tương tác đa chiều dạy học Giải pháp VR/AR/MR buộc cá nhân người học phải đối mặt với vấn đề/tình (được mơ không gian ảo), tự nhận diện đưa lựa chọn, giải pháp phù hợp, sáng tạo giải vấn đề theo cách riêng tình giả định Qua đó, người học đồng thời trải nghiệm trạng thái tâm lí xuất thực nhiệm vụ định thân Bằng cách lặp lặp lại nhiều lần thao tác trải nghiệm tích hợp cơng nghệ VR/AR/MR người học thực nhiệm vụ học tập để đạt mục tiêu dạy học theo cách riêng họ Cụ thể: - Xóa bỏ rào cản tiếp cận nội dung: người học tương tác trực tiếp với nội dung học tập, trích xuất đối tượng ảo từ hình hiển thị (mơ phỏng, video 360 0, ảnh 3600, âm thanh…), tự thực tác vụ điều hướng đối tượng; - Kích hoạt đa giác quan hóa hoạt động, đa kênh vận động: nghe, nhìn, vận động tích hợp hoạt động trải nghiệm trạng thái cảm xúc, tâm lí; - Thúc đẩy sáng tạo tư phản biện: môi trường ảo tạo cảm giác an toàn từ bên người học, khuyến khích chấp nhận rủi ro, thất bại, biết cách học hỏi từ sai lầm suy nghĩ sáng suốt để tìm giải pháp Một số nghiên cứu người học tương tác với nội dung AR/VR/MR sống động thật có xu hướng đặt câu hỏi bậc cao để tìm hiểu sâu khái niệm trừu tượng; - Phát triển tính tự lập, tự tin học tập: bối cảnh học tập ảo cho phép người học không sợ sai (tự mắc lỗi để từ rút kinh nghiệm sửa lỗi), thúc đẩy tính tự lập, tự trọng tự tin học tập, hình thành niềm tin sẵn sàng vượt thử thách để đạt mục tiêu; - Khuyến khích nỗ lực cá nhân hoạt động hợp tác: tình huống, vấn đề thực tế dạy học dự án bối cảnh hóa nhờ cơng nghệ VR/AR/MR, người học “nhúng” vào môi trường ảo, trực tiếp tham gia tương tác với người học khác để thực mục tiêu chung 4.2.4 Sử dụng thiết bị công nghệ ứng dụng di động, cầm tay tiếp cận BYOD (Bring Your Own Devices) xu hướng phổ biến giáo dục giới) Cá nhân hóa người học đồng nghĩa với việc cho phép sử dụng, tăng cường ứng dụng thiết bị cá nhân theo nhu cầu người dùng Thông qua việc huy động, khai thác tối đa thiết bị công nghệ cá nhân cho việc học tập, người dạy người học tăng tốc độ tiếp cận xử lí thơng tin nhờ ứng dụng giáo dục chạy tảng thiết bị di động (Mobile Apps); tăng tính tương tác, chia sẻ gắn kết cá nhân người học Các ứng dụng thiết kế phát triển tảng di động (App, Web) điện thoại thơng minh, máy tính bảng, máy tính xách tay thiết bị cầm tay, đeo tay (wearable) tạo điều kiện cho trải nghiệm học tập đích thực mơi trường cá nhân hóa Mặt khác, dạy học cá nhân hóa, việc sử dụng máy tính bảng, máy tính xách tay, thiết bị kết nối thơng minh, di động, cầm tay (bảng, thiết bị dạy học thông minh…) hỗ trợ người học sử dụng tảng điện toán đám mây, hạ tầng web, kết nối với sở liệu lớn, dễ dàng chia sẻ, tương tác học tập; tiện lợi tập trung, lưu trữ phân phối nguồn học liệu số đa định dạng (mô phỏng, 3D…); thay công cụ thiết bị dạy học truyền thống (bảng, sách, tài liệu in, đồ dùng thiết bị dạy học trực quan v.v.) Các thiết bị cá nhân khai thác (có kiểm sốt quản lí) với tư cách công cụ để kết nối, chia sẻ thông tin, tương tác giao tiếp tức thời đối tượng liên quan lĩnh vực giáo dục 4.2.5 Trò chơi hóa dạy học (dạy học dựa trị chơi tảng công nghệ) Thuật ngữ Gamification - Trị chơi hóa xuất vào cuối năm 2008 dự báo xu hướng dạy học có tích hợp cơng nghệ năm gần Việc thiết kế tích hợp game mơ vào dạy học tạo yếu tố tác động tích cực đến người học Trên sở vận dụng tư thực theo chế trò chơi việc triển khai hoạt động dạy học thu hút, khuyến khích tham Kapp, K M (2016) Choose your level: Using games and gamification to create personalized instruction In M Murphy, S Redding, & J Twyman (Eds.), Handbook on personalized learning for states, districts, and schools (pp 131–143) Philadelphia, PA: Temple University, Center on Innovations in Learning Retrieved from www.centeril org gia, thúc đẩy kĩ giải vấn đề người học Dạy học dựa trị chơi mơ (game hóa) chia thành dạng: game cấu trúc game nội dung Việc sử dụng game học tập thể số điểm ưu việt so với cách dạy lớp học truyền thống: với nội dung “game hóa” người học trải nghiệm theo cách riêng (theo tốc độ, mức độ, thời gian trải nghiệm khác nhau…); nhận phản hồi kết chơi game khác nhau; xem lại/chơi lại game nhiều lần, với cấp độ khác tự đưa lựa chọn riêng để rèn luyện kĩ năng… Ứng dụng gamification thiết kế tốt (đảm bảo hài hòa yếu tố nội dung, tính sư phạm, cơng nghệ) cung cấp cấp độ cá nhân hóa để hỗ trợ trình học tập cá nhân người học, phát triển kĩ giải vấn đề, khả tự định hướng hành động của thân Cụ thể: - Lộ trình học tập cá nhân hóa: game cá nhân hóa đề xuất lộ trình học tập cụ thể phù hợp cho người học chuyển quyền kiểm soát cho người học để tạo lộ trình học tập riêng họ; - Chỉ số thực hành động kết thơng báo rõ ràng: game cá nhân hóa cung cấp thông tin hiệu suất thực hiện, mốc số đạt so với mục tiêu học tập xác lập từ trước; - Phản hồi tức thời, tùy biến theo đối tượng: game cung cấp gợi ý đề xuất (theo thời gian tiến trình thực hành động) cá nhân hóa (dựa hành vi người học); ra, game thường thiết kế kèm với mẹo thực (hint, tips) để hỗ trợ hình thành kĩ cho người học; - Thúc đẩy hành động, phản ứng trực tiếp: game cá nhân hóa sử dụng hiệu để thúc đẩy thay đổi, tiến điều chỉnh cách yêu cầu người học phải có hành động cụ thể, để đạt nhiệm vụ, mục tiêu học tập; - Thúc đẩy trình học tập liên tục: game cá nhân hóa kích thích niềm say mê, hứng thú, tiếp tục tìm tịi, khám phá học tập trò chơi kết thúc (bằng cách đưa phương án chơi lại cấp độ khó hơn, cao hơn, với thách thức ) Một số điểm cần lưu ý áp dụng Gamification dạy học cá nhân hóa: - Game cần nhúng cách khoa học, hợp lí chương trình dạy học: đảm bảo tính vừa sức, khả thi hướng đến mục tiêu học tập; đảm bảo an toàn vệ sinh thể chất tinh thần, sức khỏe học đường; - Đảm bảo gắn kết mục tiêu trò chơi với mục tiêu học tập; - Đảm bảo an toàn hướng dẫn, hỗ trợ sử dụng chơi game học tập; - Ưu tiên sử dụng game có tính tương tác cao: nhiều nghiên cứu ứng dụng công nghệ giáo dục gamification tỏ hiệu tổ chức hoạt động lĩnh hội kiến thức hay khuyến khích người học thực hành động thay truyền tải nội dung cách thụ động (ví dụ cho xem video) Kết luận Dạy học cá nhân hóa trở thành xu hướng tất yếu bối cảnh dạy học kỉ 21 Cùng với phát triển cơng nghệ giáo dục, dạy học cá nhân hóa thực chức kép: tiếp cận sư phạm hướng đến mục tiêu hình thành phát triển lực phẩm chất cho người học; đồng thời “qui trình cơng nghệ” giáo dục tương lai, cung cấp hội học tập mở suốt đời cho người cho cá nhân Trong tiến trình thực dạy học cá nhân hóa, cơng nghệ đóng vai trị quan trọng, làm cho việc học tập cá nhân hóa trở nên dễ tiếp cận phổ biến Trong thời gian tới, dạy học cá nhân hóa cần tiếp tục nghiên cứu cách bản, khoa học theo số định hướng sau: phát triển tảng cơng nghệ, mơ hình hỗ trợ dạy học cá nhân hóa diện rộng, qui mơ lớn; xây dựng mơ hình thiết kế, phát triển chương trình đào tạo theo hướng cá nhân hóa; xây dựng mơ hình hiệu tổ chức lớp học cá nhân hóa dạy học hỗn hợp (Blended learning), dạy học bối cảnh chuyển đổi số, dạy học theo phương thức linh hoạt; tìm kiếm phương pháp sư phạm công cụ công nghệ phù hợp cho dạy học cá nhân hóa… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Abbot, S (Ed.) (2014b) The glossary of educational reform Personalized learning (2015, May 14) Retrieved from: http://edglossary.org/personalizedlearning [2] CAST (2018) Universal design for learning guidelines version 2.2 [graphic organizer] Wakefield, MA: Author Retrieved from: http://udlguidelines.cast.org/binaries/content/assets/udlguidelines/udlg‐v2‐ 2/udlg_graphicorganizer_v2‐2_numbers‐no.pdf [3] Han Yu, Chunyan Miao, Cyril Leung and Timothy John White (2017) Towards AI-powered personalization in MOOC learning Science of Learning, 2:15; doi:10.1038/s41539-017-0016-3 [4] OECD (2018), Education at a Glance 2018: OECD Indicators, OECD Publishing, Paris http://dx.doi.org/10.1787/eag-2018-en [5] Schleicher, A (2018), World Class: How to build a 21st-century school system, Strong Performers and Successful Reformers in Education, OECD Publishing, Paris [6] Ten Tips for Personalized Learning via Technology The educators of Forest Lake Elementary deploy a powerful array of digital-technology tools 04/10/2018 from https://www.edutopia.org/stw-differentiated-instruction-ten-key-lessons [7] UNESCO Personalised Learning within Teacher Education: A Framework and Guidelines Current and Critical Issues in Curriculum, Learning and Assessment In ‐Progress Reflection August 2020, No 37 [8] UNESCO The Digital Transformation of Education: Connecting Schools, Empowering Learners ISBN 978-92-61-32281-6 (MOBI version) ... chất tiếp cận dạy học cá nhân hóa Dạy học cá nhân hóa, rộng dạy học thích ứng (Adaptive learning), việc tổ chức trình dạy học theo hướng dạy cho “người học? ?? dạy cho “lớp học? ?? nhằm đáp ứng trực tiếp... giải pháp ứng dụng công nghệ dạy học cá nhân hóa Trên tảng ứng dụng cơng nghệ nay, q trình dạy học cá nhân hóa triển khai theo xu hướng sau: 4.2.1 Trí tuệ nhân tạo (AI): giải pháp công nghệ quan... cho cá nhân Trong tiến trình thực dạy học cá nhân hóa, cơng nghệ đóng vai trò quan trọng, làm cho việc học tập cá nhân hóa trở nên dễ tiếp cận phổ biến Trong thời gian tới, dạy học cá nhân hóa

Ngày đăng: 03/08/2022, 18:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w