Vai trò của nguồn nhân lực kinh doanh nông nghiệp trong bối cảnh hiện nay của ngành nông nghiệp việt nam

6 2 0
Vai trò của nguồn nhân lực kinh doanh nông nghiệp trong bối cảnh hiện nay của ngành nông nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC KINH DOANH NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ThS Bùi Thị Việt Anh* Bối cảnh ngành nông nghiệp Việt Nam Từ mở cửa kinh tế, Việt Nam tham gia hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế tồn cầu Đến nay, Việt Nam có quan hệ với 200 quốc gia vùng lãnh thổ, ký 15 hiệp định thương mại với 60 quốc gia thảo thuận đối xử tối huệ quốc với 170 quốc gia Đối với nông nghiệp, Việt Nam tham gia thành công vào nhiều chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu, từ góp phần tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho nông dân đóng góp lớn vào kim ngạch xuất Việt Nam mắt xích quan trọng chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu, với tổng kim ngạch thương mại nơng - lâm - thủy sản chiếm khoảng 1,5% tồn giá trị thương mại nông - lâm - thủy sản giới ln nằm nhóm 15 quốc gia xuất nông sản lớn Đến nay, nông sản Việt Nam xuất đến 180 nước vùng lãnh thổ giới, đặc biệt tiếp cận thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản, EU, Canada Xuất nông sản Việt Nam liên tục tăng trưởng thặng dư, với kim ngạch đạt 41,2 tỷ USD năm 2020 Bên cạnh thành tựu đạt được, nông nghiệp Việt Nam tồn nhiều điểm yếu Trong chuỗi giá trị tồn cầu, nơng sản Việt Nam tham gia khâu thấp nhất, phần lớn sản phẩm xuất dạng thô, sơ chế với hàm lượng giá trị gia tăng nội địa thấp nên chủ yếu cạnh tranh giá thấp số lượng Nhiều nông sản bán thị trường giới khơng có thương hiệu, nhãn mác, phải sử dụng thương hiệu nước Khi tham gia thị trường, nơng sản xuất khó khăn việc đáp ứng tiêu chuẩn cao vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng rào kỹ thuật Nhiều nông sản Việt Nam phụ thuộc vào thị trường xuất trọng điểm (gạo phụ thuộc vào Đông Nam Á, thủy sản phụ thuộc Mỹ Nhật Bản, nhiều mặt hàng nông - lâm - thủy sản phụ thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc – chiếm khoảng 20% thị phần xuất nông lâm thủy sản Việt Nam) Giá nhiều nông sản xuất chịu ảnh hưởng lớn tín hiệu nhu cầu nhập tình hình sản xuất nước Trung Quốc Những điểm yếu nông sản Việt Nam xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: hạn chế quy mô sản xuất manh mún, việc sử dụng vật tư đầu vào tài ngun chưa Tính tốn theo liệu UNComtrade * Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Email: anh.bui@cap.gov.vn; ĐT: 0983.174.007 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI hợp lý, sản xuất đầu vào cho nông nghiệp phụ thuộc lớn vào nguyên liệu nhập thị trường Trung Quốc Tổ chức liên kết sản xuất tiêu thụ thị trường yếu, hợp tác doanh nghiệp nông dân sản xuất bền vững Chuỗi giá trị có nhiều khâu trung gian, phụ thuộc vào tác nhân thương lái lớn Trình độ lực khoa học công nghệ (KHCN) nông nghiệp lạc hậu Công nghệ lực bảo quản sau thu hoạch lạc hậu, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch cao Công nghiệp chế biến phát triển chậm, khoảng 20% - 25% doanh nghiệp chế biến có áp dụng dây chuyền chế biến đại Trong đó, đặc điểm quan trọng ảnh hưởng đến tồn chuỗi giá trị nơng sản Việt Nam trình độ, lực tay nghề người lao động ngành nông nghiệp, tổ chức sản xuất, kinh doanh thương mại doanh nghiệp nhiều hạn chế Điều dẫn đến suất lao độngthấp Thêm vào đó, lực tổ chức quản lý chất lượng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam nhiều bất cập Việc quản lý giám sát an toàn thực phẩm theo chuỗi thiếu chặt chẽ Khâu nghiên cứu, phân tích dự báo, cảnh báo tín hiệu thị trường chưa đáp ứng yêu cầu thiếu cập nhật kịp thời Đặc biệt, khả kết nối thông tin sản xuất, chế biến với thị trường tiêu thụ yếu Với hạn chế này, ngành nông nghiệp cạnh tranh không bền vững, thua thiệt thị trường giới, đồng thời chưa khai thác tận dụng hết lợi nội ngành Về chủ thể tham gia, hết doanh nghiệp Việt Nam – nhân tố chủ đạo đóng vai trị quan trọng dẫn dắt chuỗi giá trị nông sản – chủ yếu doanh nhỏ với lực quản lý, kinh doanh hạn chế Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu tích hợp gián tiếp vào chuỗi giá trị sản xuất sản phẩm thô, tham gia vào khâu quan trọng chuỗi giá trị thượng nguồn Phần đóng góp doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi sản xuất lao động kỹ thấp, máy móc khoa học công nghệ lạc hậu, tạo giá trị gia tăng thấp Năng lực KHCN, trình độ tổ chức chế biến nguồn nhân lực hạn chế Tham gia chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu góp phần tạo hội tiếp cận KHCN mới, doanh nghiệp tác nhân khác chuỗi giá trị chưa phát huy tận dụng hội Trong nhiều ngành hàng xuất khẩu, phân khúc giá trị cao thường doanh nghiệp nước ngồi chiếm lĩnh (ví dụ ngành hàng cà phê) Để phát triển thành doanh nghiệp vừa lớn hoạt động cạnh tranh thị trường nước giới, cần máy lãnh đạo nguồn nhân lực động, chuyên nghiệp hơn, hiểu biết lĩnh vực kinh doanh nơng nghiệp Về mơ hình tổ chức sản xuất, thời gian qua, nhiều hợp tác xã (HTX) tổ hợp tác thành lập, có vùng nguyên liệu sản xuất gặp khó khăn việc tổ chức quản lý điều hành Để tổ chức hiệu quả, người điều hành kinh doanh phải có chuyên mơn, trình độ, phải biết xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh để cung cấp KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI đủ đơn hàng nên cần lực quản lý, có chun mơn kinh doanh nơng nghiệp nhằm tạo tảng cho hoạt động HTX hiệu Tuy nhiên, nguồn nhân lực làm việc HTX hạn chế lực trình độ chun mơn Những cán làm việc HTX hầu hết lớn tuổi, khơng có nhạy bén kinh doanh, khơng có chun mơn tổ chức sản xuất, quản lý điều hành, cán trẻ kiến thức, kỹ kinh doanh nên hoạt động hiệu thấp Kết nối sản xuất với thị trường không bền vững Các hợp đồng nông sản dễ dàng bị phá vỡ gây nên thiệt hại cho bên Trong thời gian tới, nơng nghiệp tiếp tục ngành có lợi thế, phát triển nhanh có nhiều vấn đề cần phải làm để theo kịp với phát triển nơng nghiệp đại khu vực tồn cầu Tự động hóa cơng nghệ đột phá bù đắp thiếu hụt nguồn lao động trình độ cao khơng thể thay hồn tồn nguồn nhân lực ngành nông nghiệp, đặc biệt nhân lực có kỹ chuyên nghiệp kinh doanh Vai trị nguồn nhân lực kinh doanh nơng nghiệp ngành nông nghiệp Thuật ngữ “Kinh doanh nông nghiệp” khởi nguồn từ phát biểu ông John H Davis Hội nghị Boston phân phối năm 1955 với chủ đề “Trách nhiệm kinh doanh Thị trường cho sản phẩm nông nghiệp” (Fusonie, 1995) Theo đó, khái niệm “Kinh doanh nơng nghiệp” đưa bao gồm “các hoạt động canh tác, sản xuất, phân phối mặt hàng nơng nghiệp Nhìn chung, kinh doanh nông nghiệp đề cập đến tất hoạt động liên quan đến sản xuất, phân phối thực phẩm xơ sợi” (David, 2016) Sau này, mà ngành nông nghiệp với nhiều loại hình kinh doanh đa dạng có liên quan đến nông nghiệp phát triển mạnh, khái niệm nhiều nhà khoa học nhà kinh tế đưa mở rộng Tựu chung, Kinh doanh nông nghiệp hiểu lĩnh vực kết nối kinh doanh với nông nghiệp, bao gồm tất hoạt động kinh doanh liên quan đến khâu chuỗi cung ứng chuỗi giá trị nông sản bao gồm cung cấp đầu vào cho sản xuất, tổ chức sản xuất, bảo quản/ lưu trữ, chế biến, thương mại/tiêu thụ (bán buôn, bán lẻ, xuất - nhập khẩu) sản phẩm nông sản cung cấp dịch vụ (tài chính, vận tải, phân phối,…) hỗ trợ sản xuất kinh doanh nông sản Kinh doanh nông nghiệp liên quan đến nông nghiệp phần ngành cơng nghiệp sản xuất cung cấp máy móc, công nghệ sau thu hoạch chế biến cho nông nghiệp Kinh doanh nông nghiệp đưa khuyến nghị cho nhà nước khu vực tư nhân phát triển ngành/lĩnh vực phụ trợ Kinh doanh nơng nghiệp liên quan đến q trình quết định khu vực tư nhân nhà nước liên quan đến khía cạnh sản xuất kinh doanh, đồng thời liên quan đến điểm mạnh điểm yếu dự án nơng nghiệp tính khả KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI thi dự án bối cảnh có cạnh tranh lẫn doanh nghiệp nhà đầu tư Đào tạo kinh doanh nơng nghiệp lĩnh vực khơng cịn nước giới Đào tạo kinh doanh nông nghiệp đào tạo cho người học tri thức liên quan đến kinh doanh có liên quan đến cung cấp đầu vào sản xuất, tổ chức sản xuất, chế biến, thương mại, quản lý kinh doanh (tài kế tốn, marketing) để giải vấn đề liên quan từ khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng sản cách có hệ thống Tuy nhiên, việc đào tạo để hình thành đội ngũ nhân lực/lao động chuyên nghiệp chuyên sâu hạn chế Việt Nam Rất trường đào tạo nghề trường đại học Việt Nam đầu tư tập trung cho lĩnh vực cách tồn diện, mà thường đào tạo khía cạnh có liên quan Hiện nay, Việt Nam có lực lượng lớn lao động nơng nghiệp có kỹ cần cù, nhiên lực lượng lao động có trình độ chun mơn kinh doanh nơng nghiệp trình độ đại học đại học thiếu hạn chế Trên 50% doanh nghiệp Việt Nam cho việc thiếu lao động có đủ kỹ nhận thức, kỹ thuật hành vi xã hội bậc cao khó khăn mở rộng kinh doanh Điểm khó khăn lớn mà doanh nghiệp, HTX nông nghiệp Việt Nam gặp phải lượng sinh viên chuyên sâu kinh doanh nơng nghiệp cịn hạn chế Sinh viên ngành nghề khác chưa thực sẵn sàng tham gia mạnh vào lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp Việc trau dồi kỹ trình làm việc không bù đắp thiếu hụt lao động doanh nghiệp có chương trình đào tạo nhân lực thức phù hợp Ngược lại, lao động lĩnh vực nông nghiệp có xu hướng “trở mình” chuyển sang lĩnh vực khác có thu nhập cao Trong khi, thị trường lao động, nhiều người sau tốt nghiệp gặp nhiều khó khăn với rào cản thị trường việc làm, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp họ không đào tạo chuyên môn, khơng có đủ hiểu biết nhu cầu doanh nghiệp, quan nhà nước, tổ chức sản xuất kinh doanh có liên quan đến nơng nghiệp Thêm vào đó, học sinh sau tốt nghiệp trung học phổ thông lo ngại rằng, tham gia vào chương trình giáo dục đại học chuyên ngành liên quan đến nơng nghiệp khó khăn tiếp cận hội việc làm sau làm thu nhập thấp so với lĩnh vực khác Gần đây, nhu cầu nhân lực kinh doanh nông nghiệp lên ngành nông nghiệp ngành nhà đầu tư quan tâm Nhiều doanh nghiệp trung bình lớn có xu hướng quay lại đầu tư vào nông nghiệp để khai thác tiềm lợi ngành mà nhiều lĩnh vực đầu tư khác gặp khó khăn Chính phủ thúc đẩy phát triển nông nghiệp với suất cao hơn, đổi KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI sáng tạo, ứng dụng công nghệ cào tham gia mạnh vào thị trường giới cần đội ngũ nhân lực nơng nghiệp chất lượng hơn, chuyên nghiệp Theo đó, thị trường lao động ngày mở rộng với nhiều hội kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp ngành kinh doanh nơng nghiệp đánh giá ngành có nhiều tiềm cho kinh tế - xã hội ngồi nước Thảo luận khuyến nghị Tình hình kinh tế giới, nước tiếp tục gặp nhiều khó khăn nhiều sách thương mại bất ổn, căng thẳng trị, diễn biến dịch bệnh Covid-19 chưa có dấu hiệu dừng lại Xu hướng bảo hộ sản xuất nước tiếp tục trì, thị trường nông sản siết chặt rào cản kỹ thuật tiêu chuẩn sản phẩm Rất khó dự báo tác động ngắn hạn, dài hạn tồn ngành nơng nghiệp Việt Nam Ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh tái cấu ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, chuyển đổi theo hướng nơng nghiệp hàng hóa nhằm tăng thu nhập cho người sản xuất tác nhân khác chuỗi giá trị, cần đội ngũ nhân lực chất lượng động tham gia vào toàn khâu chuỗi giá trị, đặc biệt tham gia vào doanh nghiệp nông nghiệp đầu tàu, để dẫn dắt chuỗi giá trị hiệu Thúc đẩy đầu tư đào tạo nguồn nhân lực kinh doanh nông nghiệp hỗ trợ thúc đẩy chuyển đổi nhanh sản xuất nông nghiệp truyền thống sang nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao, tiếp cận thị trường giá trị cao Trong bối cảnh này, nhu cầu nguồn nhân lực kinh doanh nông nghiệp đòi hỏi đặc điểm để phù hợp với yêu cầu giúp ngành nông nghiệp vận hành hiệu thị trường giới Hướng tới tăng trưởng chất lượng hiệu cao kinh doanh nơng nghiệp địi hỏi phải tăng cường lực nhân tổ chức vận hành từ sản xuất, chế biến đến thương mại nông sản Đứng trước yêu cầu mới, bên cạnh kiến thức tảng cho kinh doanh nông nghiệp (như khoa học kỹ thuật sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất, quản trị sản xuất, quản trị chất lượng, kinh tế học, quản trị kinh doanh, nguyên lý kinh doanh, môi trường kinh doanh, ngun lý kế tốn, tài chính, marketing, nhân sự), nội dung ưu tiên bổ sung đào tạo cho nhân lực kinh doanh nông nghiệp để bổ khuyết cho vấn đề mà ngành nơng nghiệp gặp phải như: i) đào tạo hình thức tổ chức sản xuất, chế biến hiệu kiểm sốt, giám sát chất lượng nơng sản tn thủ theo tiêu chuẩn nhóm thị trường mục tiêu (trong nước nước ngoài); ii) đào tạo chuỗi cung ứng chuỗi giá trị để nắm bắt hiểu rõ cách thức vận hành chuỗi (trong nước nước ngoài), yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi, cách thức để nâng cao giá trị gia tăng khâu chuỗi, từ hỗ trợ ngành nông nghiệp Việt KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Nam tham gia hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu; iii) đào tạo kết nối thị trường, xúc tiến thương mại, đàm phán tháo gỡ rào cản thương mại, rào cản kỹ thuật thương mại với nước đối tác, đặc biệt thị trường mới; iv) đào tạo xây dựng thương hiệu, nhãn mác, bảo hộ thương hiệu cho nông sản Việt Nam nước nước ngoài; v) đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin việc thu thập, chia sẻ thông tin, dự báo thị trường nông sản, đào tạo lực tiếp cận khoa học công nghệ, thành tựu công nghệ 4.0 để áp dụng vào thực tiễn sản xuất, chế biến thương mại nông nghiệp, ứng dụng công nghệ để giảm tổn thất sau thu hoạch, công nghệ chế biến, cơng nghệ kiểm sốt chất lượng cơng nghệ phân phối tiếp cận thị trường; vi) đào tạo việc xây dựng đề xuất dự án đầu tư nơng nghiệp có tính khả thi để tiếp cận hiệu nguồn lực Chính phủ (chính sách hỗ trợ tín dụng, đất đai) Về tổ chức đào tạo, trường đại học cần: i) có chiến lược truyền thơng để giúp sinh viên nhận thức vai trò hội việc làm kinh doanh nông nghiệp để thu hút sinh viên tham gia vào ngành học này, đa dạng hóa hình thức đào tạo để hỗ trợ đa dạng đối tượng học, hỗ trợ người học xa, vùng nơng nghiệp vùng khó khăn; ii) khuyến khích lãnh đạo/các doanh nghiệp nơng nghiệp tham gia vào chương trình đạo tạo kỹ kinh doanh nông nghiệp trường đại học, đồng thời tăng cường hợp tác/liên kết đầu để đảm bảo sinh viên trường tiếp cận hội nghề nghiệp phù hợp./ TÀI LIỆU THAM KHẢO David Van Fleet (Arizona State University, United States) (2016), What is Agribusiness? A Visual Description - report on Amity Journal of Agribusiness Fusonie, A E (1995), John H Davis: Architect of the agribusiness concept revisited Agricultural History, 69(2), 326-348 Davis, J H (1955), Business responsibility and the market for farm products Address to Boston Conference on Distribution, 17 October 1955, JDP, NAL Ngân hàng Thế giới (WB) (2020) Việt Nam động - Tạo tảng cho kinh tế thu nhập cao Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn (2019), Cơ hội thách thức ngành nông nghiệp Việt Nam hội nhập ... hụt nguồn lao động trình độ cao khơng thể thay hồn tồn nguồn nhân lực ngành nơng nghiệp, đặc biệt nhân lực có kỹ chuyên nghiệp kinh doanh Vai trị nguồn nhân lực kinh doanh nơng nghiệp ngành nông. .. xuất kinh doanh nông sản Kinh doanh nông nghiệp liên quan đến nông nghiệp phần ngành công nghiệp sản xuất cung cấp máy móc, cơng nghệ sau thu hoạch chế biến cho nông nghiệp Kinh doanh nông nghiệp. .. tạo nguồn nhân lực kinh doanh nông nghiệp hỗ trợ thúc đẩy chuyển đổi nhanh sản xuất nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao, tiếp cận thị trường giá trị cao Trong bối cảnh

Ngày đăng: 02/08/2022, 21:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan