Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp việt nam

4 2 0
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CM Ci HE IMMG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUồN NHÂN Lực CHO NGÀNH NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM • CHU THỊ THẢO TÓM TẮT: Theo đánh giá nhiều chuyên gia, lao động ngành Nông nghiệp Việt Nam thiếu nhiều kỹ quản lý, quản trị, kết nốì sản xuất tiêu thụ, tính tn thủ quy trình sản xuất nơng sản Điều dẫn tới giá trị nông sản thấp, chất lượng chưa cao, gây khó khăn việc tiêu thụ, khó mở rộng thị trường nước ngồi Việc đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao để phát triển nông nghiệp, nông thôn yêu cầu câp bách thách thức lớn nông nghiệp, nông thôn Bài viết nêu vấn đề bật nguồn nhân lực ngành Nông nghiệp đồng thời đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành Nông nghiệp Việt Nam Từ khóa: nguồn nhân lực, ngành Nơng nghiệp, chất lượng cao, đào tạo Những vấn đề bật nguồn nhân lực ngành Nông nghiệp Theo công bơ' Tổng cục Thơng kê, tính đến hết năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trỏ lên nước ước tính 55,43 triệu người Tỷ lệ lao động tham gia lực lượng lao động 76,6% Lực lượng lao động độ tuổi lao động ưổc tính 48,8 triệu người Mức độ tham gia lực lượng lao động dân cư khu vực thành thị nơng thơn cịn khác biệt đáng kể, khu vực thành thị chiếm 68,7%; khu vực nông thôn chiếm 81,2%; nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị tháp nơng thơn, chênh lệch nhiều nhâ't nhóm 15-24 tuổi nhóm từ 50 tuổi trỏ lên Những thông tin cho thây, người dân khu vực nông thôn gia nhập thị trường lao động sớm rời bỏ thị trường muộn nhiều so với khu vực thành thị Đây đặc điểm điển hình thị trường lao động nước phát triển với cấu lao động tham gia ngành Nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao 398 SỐ 15-Tháng 6/2021 tỷ lệ lao động có việc làm: Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm nước ước tính 54,6 triệu người Lao động có việc làm qua đào tạo từ trình độ “sơ câ'p nghề” trở lên ước tính 12,1 triệu người, chiếm 22,2% số lao động có việc làm toàn quốc Cơ câu lao động ngành có chuyển dịch từ khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản sang khu vực công nghiệp xây dựng dịch vụ Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản ước tính 19,2 triệu người, chiếm 35,4%; khu vực công nghiệp xây dựng 15,6 triệu người, chiếm 28,6%; khu vực dịch vụ 19,5 triệu người, chiếm 36% Đây xu hướng chuyển dịch tất yếu, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Từ đó, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thơn đáp ứng mục tiêu chương trình xây dựng nơng thôn nước Lao động giản đơn thu hút nhiều nhân lực nhât thị trường lao động Việt Nam, chiếm 35% lao động có việc làm toàn quốc Tỷ lệ người QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ làm cơng việc giản đơn cịn cao bối cảnh đào tạo chun mơn kỹ thuật (từ trình độ “sơ cấp nghề’’ trở lên) cho người lao động cịn thấp (khoảng 22,5% đơi với lực lượng lao động 22,2% lao động có việc làm) Tồn quốc có khoảng 1,1% lao động “lãnh đạo ngành, câp đơn vị” Tỷ trọng nam giới cao gâp 2,5 lần nữ giới (tương ứng 1,6% so với 0,6%), khu vực thành thị cao gâp gần lần khu vực nông thôn (tương ứng 2,3% so với 0,6%), lao động hầu hết qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật (chiếm 99,2%) tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm: Theo quy chuẩn quốc tế người coi người thất nghiệp, sô' người thất nghiệp độ tuổi lao động ước gần 1,1 triệu người Tỷ lệ thát nghiệp độ tuổi lao động ước 2,17% Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động thành thị 3,11 %, nông thôn 1,67% Số niên (người từ 15 đến 24 tuổi) thất nghiệp ước khoảng 448,5 nghìn người, chiếm 40,4% tổng số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp niên ước 6,27%.Tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực thành thị 10,49%, khu vực nông thôn 4,64% Tỷ lệ thất nghiệp nông thôn tháp so với thành thị lao động nông thôn chủ yếu rơi vào tình trạng thiếu việc làm Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi ước 1,21% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi khu vực thành thị 0,6%, khu vực nông thôn 1,53% Đa phần người thiếu việc làm làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản (chiếm 71,1% tổng số’ người thiếu việc làm) Tỷ lệ người lao động thiếu việc làm khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 2,4%, cao gấp lần tỷ lệ thiếu việc làm người lao động làm việc khu vực “dịch vụ ” khu vực “công nghiệp xây dựng” Bên cạnh đó, theo số liệu Tổng cục Thống kê, nàng suất lao động khu vực nông nghiệp 38,1% suất lao động ngành kinh tế Lao động khu vực kéo tụt suất lao động Việt Nam so với khu vực giới Điều cho thây chất lượng nguồn nhân lực nơng thơn cịn chưa cao số lao động giỏi ngành nghề chất lượng cao cịn thấp Lao động nơng thơn đào tạo nghề nghiệp chủ yếu trình độ sơ cấp, đào tạo tháng trình độ trung câ'p, cao đẳng cịn thấp Lao động nơng thơn tham gia học nghề tham gia thị trường lao động sau học nghề chủ yếu lao động phổ thông Lao động nơng thơn khó tìm việc vị trí địi hỏi kỹ nghề cao Người dân thụ động, lúng túng việc lựa chọn nghề học, lựa chọn sỏ đào tạo nghề, chưa tích cực tham gia học nghề Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề nghèo nàn, thiếu đồng bộ, nhiều người lao động thụ động việc đăng ký học nghề, lựa chọn nghề, nhưtiếp cận với khoa học - kỹ thuật, giới hóa để thay đổi tập quán sản xuât cũ Một vấn đề không Việt Nam mà nhiều nước khác, sở đào tạo nghề chưa thực hỗ trợ tốt cho ngành Nơng nghiệp Đó tính đa dạng ngành Nơng nghiệp nên ln có khoảng trơng mà việc đào tạo kỹ nghề chưa thực làm Bên cạnh đó, kết nơi kỹ chất lượng việc làm thường không quan tâm mức ngành Nơng nghiệp Vì vậy, Cơng đồn, có vai trị lớn, khơng đào tạo nghề hay phát triển kỹ nghề, mà tất lĩnh vực có vai trò bên, đặc biệt vai trò doanh nghiệp Bởi, doanh nghiệp khách hàng đầu tiên, họ hiểu họ cần gì, tương lai Đồng thời, doanh nghiệp có hiểu biết kỹ thuật có mạng lưới phát triển Nguyên nhân dẫn đến thực trạng việc gắn kết đào tạo doanh nghiệp hạn chế Một phận lao động tuyển dụng phải đào tạo lại để đáp ứng với yêu cầu doanh nghiệp Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Nông nghiệp Một là, hợp tác điều phối lẫn bộ, ngành liên quan, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc lên kế hoạch phát triển đào tạo nghề cho ngành Nông nghiệp Để công tác đào tạo cho lao động nơng thơn phát huy hiệu quả, từ đó, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho sản xuất nông nghiệp, địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến sách phát triển sản xuẩt nơng nghiệp, khuyến khích, vận động lao động trẻ tham gia học nghề, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn, nhát lao động nữ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng lớp đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa phương để kịp thời chấn SỐ 15-Tháng 6/2021 399 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG chỉnh thiếu sót q trình đào tạo, đề xuất chế độ, sách chưa phù hợp q trình tổ chức thực Các địa phương cần đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề nghiệp, phát triển đa dạng hình thức đào tạo nghề địa phương đào tạo nghề kèm cặp sở sản xuất - kinh doanh theo phương thức truyền nghề thơng qua nghệ nhân người có tay nghề cao Hai là, đào tạo nhân lực ngành Nông nghiệp cần quan tâm đến đặc thù đào tạo nghề Chúng ta hay nói đào tạo quy hay phi quy, nơng nghiệp, loại hình đào tạo phong phú, có đào tạo quy có đào tạo trực tiếp đồng ruộng, đào tạo sở làm việc Ba là, đưa hệ thông khuyến nông hệ thông giáo dục nghề nghiệp gần Đồng thời, nâng cao hội cho hoạt động phát triển kỹ đưa vào khung thức, để việc học từ khuyến nơng cấp chứng số điểm Các hội để nâng cao mức độ câp chứng cho công nhân nông nghiệp quản lý nông nghiệp thông qua hệ thông công nhận kỹ Đồng thời, tăng cường kết nôi sở đào tạo, doanh nghiệp, quan chức việc thực giáo dục nghề nghiệp khâu tuyển sinh, xây dựng chương trình, kế hoạch, tổ chức đào tạo tuyển dụng lao động; chủ động hoàn thiện nội dung giáo trình, giảng, đảm bảo chất lượng dạy học phù hợp Trong bôi cảnh CMCN 4.0 diễn mạnh mẽ, nội dung chương trình học cần có bắt nhịp với thay đổi thực tiễn; xem xét xây dựng mục tiêu nâng cao lực quản lý ứng phó đơi với rủi ro liên quan kinh doanh nông nghiệp để hạn chế thiệt hại xuống mức thấp Ngoài ra, sỏ vật chât, chê sách cho sở đào tạo phải chuẩn bị đầy đủ, chu phát huy tơi đa vai trị giảng dạy phát triển nguồn nhân lực kinh doanh nông nghiệp Thực tốt phương châm học đôi với hành, không chạy theo tiêu, thành tích, lợi ích nhóm Điều quan trọng đào tạo phải đôi với ứng dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, tìm đầu cho sản phẩm công nghệ cao, gắn lao động với doanh nghiệp, liên kết “đầu vào” với “đầu ra” Xem xét, đánh giá mơ hình, phong 400 SỐ 15-Tháng 6/2021 trào thành công nước giới làm sở thực hiện; tập trung liên kết môi quan hệ nhân lực kinh doanh nông nghiệp sau đào tạo tổ chức, doanh nghiệp Bốn là, tổ chức nhân rộng mơ hình hiệu gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, gắn với doanh nghiệp, phát triển kinh tế hợp tác Đồng thời, đổi nội dung, phương pháp linh hoạt, gắn với nhu cầu thực tế, vừa giải việc làm chỗ, vừa phục vụ nhu cầu nhân lực khu công nghiệp phục vụ xuất lao động Năm là, tỉnh mở rộng sách khuyến khích doanh nghiệp địa phương tổ chức hoạt động nhằm thu hút lao động địa phương vào làm việc doanh nghiệp Hàng năm, địa phương tổ chức rà soát lại danh mục nghề đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế địa phương, quy hoạch sản xuất nông nghiệp, quy hoạch xây dựng nông thôn yêu cầu làm nông nghiệp tiên tiến, đại gắn với tái cấu ngành Nông nghiệp Sáu là, tập trung nguồn lực để tổ chức đào tạo nghề cholao động nông thôn đạt mục tiêu đề Tăng cường đầu tư trang thiết bị đào tạo để phù hợp với tiến khoa học, công nghệ Tổ chức triển khai nhân rộng mơ hình có hiệu nhằm đạt chát lượng, hiệu quả, Đê’ thay đổi nhận thức, trước hết, cần giúp người lao động hiểu giá trị nông nghiệp công nghệ cao hỗ trợ hiệu công việc kết mang lại thông qua suât Giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp truyền đạt định hướng để lý thuyết áp dụng vào thực tế hoạt động kinh doanh nơng nghiệp, từ phát triển nguồn nhân lực lao động kế thừa Bảy là, đặt mục tiệu gia tăng tỷ lệ nhân lực qua đào tạo ngành Kinh doanh nông nghiệp đến năm 2030 đạt 80% theo kế hoạch thực Kết luận số 81-KL/TW ngày 29/7/2020 vè "Bảo đảm an ninh lương thực quóc gia đến năm 2030" Bộ Chính trị Đê’ thực việc này, cần có chung tay sỏ đào tạo, doanh nghiệp, người nông dân quan địa phương việc nỗ lực cải thiện trình độ chun mơn nguồn nhân lực kinh doanh nông nghiệp Việt Nam Tám là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng lớp đào tạo nghề nông nghiệp cho người lao động, đặc biệt lao QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ động nông thôn khu vực để kịp thời chân chỉnh thiếu sót q trình đào tạo, đề xuất chế độ, sách chưa phù hợp q trình tổ chức thực địa phương Chín là, bên cạnh việc tập trung nâng cao khả nguồn nhân lực, cần xem xét phát triển công nghệ đê nâng cao suât công việc Các công nghệ cần thiết cho nông nghiệp thông minh, chẳng hạn như: công nghệ sinh học, công nghệ kỹ thuật số', tự động hóa, khí xác vật liệu nên đưa vào chương trình giảng dạy trường đại học ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Ngân hàng Thế giới (WB) (2020), Việt Nam động - Tạo tảng cho kinh tê'thu nhập cao Fusonie, A E (1995) John H Davis: Architect of the agribusiness concept revisited Agricultural History, 69(2), 326-348 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nơng nghiệp nông thôn (2019), Cơ hội thách thức ngành Nông nghiệp Việt Nam hội nhập Ngày nhận bài: 7/5/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 25/5/2021 Ngày châ'p nhận đăng bài: 12/6/2021 Thông tin tác giả ThS CHU THỊ THẢO Khoa Kế toán - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp SOLUTIONS TO DEVELOP HUMAN RESOURCES IN VIETNAM’S AGRICULTURAL SECTOR • Master CHU THỈ THAO Faculty of Accounting University of Economics - Technology for Industries ABSTRACT: According to many experts, agricultural workers in Vietnam are lacking a lot of skills in management, administration, connection for the production and consumption of clean agricultural products This issue reduces the quality and value of agricultural products, making it more difficult to consume and export Vietnam’s agricultural products It is an urgent task for Vietnam’s agricultural sector to develop a high quality human resources This paper presents important issues about human resources and proposes some solutions to develop human resources in Vietnam’s agricultural sector Keywords: human resources, agricultural sector, high quality, training So 15 -Tháng 6/2021 401 ... đáp ứng với yêu cầu doanh nghiệp Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành Nông nghiệp Một là, hợp tác điều phối lẫn bộ, ngành liên quan, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Lao động - Thương... lên kế hoạch phát triển đào tạo nghề cho ngành Nông nghiệp Để công tác đào tạo cho lao động nông thôn phát huy hiệu quả, từ đó, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho sản xuất nông nghiệp, địa... quan hệ nhân lực kinh doanh nông nghiệp sau đào tạo tổ chức, doanh nghiệp Bốn là, tổ chức nhân rộng mơ hình hiệu gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, gắn với doanh nghiệp, phát triển kinh

Ngày đăng: 28/10/2022, 13:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan