KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI NHU CẦU VÀ CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT CỦA NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Lưu Đức Khải* Một số vấn đề kinh doanh nông nghiệp Khái niệm “Kinh doanh nông nghiệp” (agribusiness) thuật ngữ ghép hai từ “nông nghiệp” “kinh doanh” John Davis Ray Goldberg đưa vào năm 1957 Theo cách hiểu thông thường, lĩnh vực kinh doanh gồm nông nghiệp hoạt động thương mại liên quan đến nông nghiệp Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp gồm trồng trọt, chăn nuôi… lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp bao gồm kinh doanh cung cấp dịch vụ đầu vào cho sản xuất nông nghiệp dịch vụ đầu nhằm tiêu thụ nơng sản Như vậy, hiểu kinh doanh nông nghiệp hoạt động xuyên suốt từ đầu vào tới đầu chu trình sản phẩm nông nghiệp, từ sản xuất tới chế biến, bảo quản tiếp thị để sản phẩm tới tay người tiêu dùng Kinh doanh nông nghiệp phù hợp với nguyên lý chung kinh doanh chế thị trường đáp ứng nhu cầu thị trường cần thị trường muốn, khía cạnh khác việc nâng cao giá trị cho nông sản hệ thống tích hợp Hoạt động sản xuất nông nghiệp nông dân ứng dụng biện pháp kỹ thuật, quy trình canh tác tiên tiến, tác động phù hợp vào cho kỳ sinh trưởng, phát triển trồng, nuôi nhằm nâng cao suất, sản lượng chất lượng sản phẩm Tổ chức lại sản xuất nông trại phù hợp với điều kiện công nghệ trang thiết bị quy trình canh tác tiên tiến Ứng dụng tiến máy móc giới để nâng cao khai thác lợi so sánh theo quy mô; đồng thời giúp nâng cao suất trồng, vật nuôi, giảm tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch Thực biện pháp cải tiến sản xuất theo hướng tự động hóa nhằm nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh sản phẩm, đồng thời giải phóng sức lao động người Bên cạnh đó, tác nhân thị trường có tác động đáng kể đến kinh doanh nông nghiệp, thay đổi thị hiếu người tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp theo hướng thích nghi đáp ứng tốt nhất, nhanh với biến động nhu cầu thị trường Quy luật cung - cầu định quy mô sản xuất quy mô thị trường hàng nông sản kênh phân phối nông sản thị trường Ngày nay, điều kiện hội nhập quốc tế nhanh rộng khắp, với nhiều Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương, đa phương cấp khu vực quốc tế nước ký kết vào hoạt động tạo thị trường mở cạnh tranh Trong bối cảnh đó, doanh * Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI nghiệp kinh doanh nông nghiệp không đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng nước mà có hội nhiều tiếp cận thị trường nước ngoài; nhiên, cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp chịu áp lực sân nhà mở cửa thị trường Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp cần nâng cao lực sản xuất kinh doanh, phát huy lợi so sánh để cạnh tranh thành cơng Đối với nước có tỷ trọng nơng nghiệp cịn lớn cấu kinh tế có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh doanh nơng nghiệp Việt Nam kinh doanh nông nghiệp hướng chiếm lĩnh thị phần thị trường giới Thơng qua đó, xây dựng khẳng định vị thị trường đường để nông sản đến với người tiêu dùng giới Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội mang tính tồn cầu phải chịu áp lực mạnh từ cạnh tranh tồn cầu; vậy, địi hỏi kinh doanh nông nghiệp phải hiệu hơn, đầu tư nhiều vào cơng nghệ mới, quy trình canh tác cách kết nối với thị trường toàn cầu Các yêu cầu thị trường tín hiệu để nhà kinh doanh nông nghiệp xác định thị trường tiềm năng, qua có chiến lược khai thác phù hợp Tùy theo yêu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng khả sẵn sàng chi trả người tiêu dùng để xác định phân khúc thị trường cho sản phẩm mình, qua yêu cầu ngược trở lại tác nhân tham gia chuỗi giá trị hàng nông sản nhằm đảm bảo hàng hóa làm thị trường chấp nhận tiêu thụ Giá nơng sản tồn cầu thường xuyên biến động thay đổi thị trường khiến cho hoạt động kinh doanh sản xuất nơng nghiệp trở nên khó khăn, phức tạp Người nơng dân phải đối mặt với giảm quy mơ sản xuất giảm nhu cầu, ngồi cịn chịu ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa thị hóa đất đai cho sản xuất nơng nghiệp phải chuyển sang mục đích sử dụng khác Xu hướng kinh doanh nông nghiệp ngày sử dụng công nghệ nhiều Đây yếu tố quan trọng để trì tính cạnh tranh kinh doanh nơng nghiệp tồn cầu Nâng cao suất, sản lượng trồng, vật nuôi điều kiện để trì phát huy sức cạnh tranh Việc ứng dụng công nghệ vào sản xuất, bảo quản, chế biến tiêu thụ góp phần quan trọng vào nâng cao lực cạnh tranh cho hàng nông sản thị trường KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NƠNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Hình Tháp yêu cầu kinh doanh nông sản Nguồn: CBI Bên cạnh yêu cầu chung doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, chấp hành nghĩa vụ thuế, tài Nhà nước, tiêu chuẩn điều kiện người lao động… số ngành nghề lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp thuộc ngành nghề có điều kiện, chủ thể kinh doanh phải đáp ứng số điều kiện định phép kinh doanh hay cung cấp dịch vụ hàng hóa thị trường điều kiện vốn, điều kiện chứng hành nghề, điều kiện giấy phép con, điều kiện chứng nhận đủ điều kiện (ví dụ như: giấy phép xuất gạo, giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy, giấy chứng nhận an ninh trật tự, giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, giấy chứng nhận chất lượng, hơp chuẩn, hợp quy hàng hóa,…) Đặc biệt, nhiều lĩnh vực kinh doanh nơng nghiệp có liên hệ trực tiếp tới cung cấp nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người, lo lắng vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề chung mang tính tồn cầu, vấn đề “nóng” tình trạng an tồn vệ sinh thực phẩm khó quản lý khó xử lý triệt để Chính vậy, ngành nơng nghiệp có điều kiện quan tâm ý quan quản lý nhà nước KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Hộp 33 ngành nghề kinh doanh nơng nghiệp có điều kiện vệ sinh an toàn Khai thác thủy sản Kinh doanh thủy sản Kinh doanh thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi Kinh doanh chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất, chất xử lý cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản Kinh doanh dịch vụ khảo nghiệm giống thủy sản Kinh doanh dịch vụ khảo nghiệm thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi Nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã theo Phụ lục Công ước CITES Nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp, quý, không quy định Phụ lục Công ước CITES Nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng động vật hoang dã thông thường 10 Xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, cảnh nhập nội từ biển mẫu vật từ tự nhiên quy định Phụ lục Công ước CITES 11 Xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất mẫu vật nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo quy định Phụ lục Công ước CITES 12 Kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật 13 Kinh doanh dịch vụ xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật 14 Kinh doanh dịch vụ khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật 15 Kinh doanh dịch vụ bảo vệ thực vật 16 Kinh doanh thuốc thú y, vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng thú y 17 Kinh doanh dịch vụ kỹ thuật thú y 18 Kinh doanh đóng mới, cải hốn tàu cá 19 Kinh doanh dịch vụ xét nghiệm, phẫu thuật động vật 20 Kinh doanh dịch vụ tiêm phịng, chẩn đốn bệnh, kê đơn, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe động vật 21 Kinh doanh dịch vụ thử nghiệm, khảo nghiệm thuốc thú y (bao gồm thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản, vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng thú y, thú y thủy sản) 22 Kinh doanh chăn nuôi tập trung KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 23 Kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 24 Kinh doanh nơng nghiệp phân bón 25 Kinh doanh giống trồng, giống vật nuôi 26 Kinh doanh nông nghiệp dịch vụ xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật 27 Kinh doanh sở giết mổ gia súc, gia cầm 28 Kinh doanh dịch vụ khảo nghiệm phân bón 29 Kinh doanh nơng nghiệp thực vật rừng, động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại 30 Kinh doanh nơng nghiệp dịch vụ khảo nghiệm giống trồng, giống vật nuôi 31 Kinh doanh nông nghiệp giống thủy sản 32 Kinh doanh sản phẩm biến đổi gen 33 Kinh doanh dịch vụ thử nghiệm, khảo nghiệm chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất, chất xử lý cải tạo mơi trường nuôi trồng thủy sản Nguồn: Luật Đầu tư 2020 Nhu cầu, kỹ nhân lực ngành kinh doanh nơng nghiệp Như trình bày trên, kinh doanh nông nghiệp bao gồm hai lĩnh vực nông nghiệp kinh doanh hàng nông sản Tiềm nhu cầu nhân lực kinh doanh nông nghiệp Việt Nam lớn, cụ thể: Trong điều kiện Việt Nam, nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp thủy sản) cịn ngành có vị trí quan trọng kinh tế, đóng góp nơng nghiệp vào cấu GDP có xu hướng giảm dần (năm 2020 chiếm khoảng 14,85% GDP), khu vực thu hút tới 34,5% lực lượng lao động xã hội Đặc biệt, lĩnh vực xuất khẩu, dù chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19, năm 2020 xuất nông sản Việt Nam đạt 41,25 tỷ USD, trì nhóm hàng có kim ngạch xuất tỷ USD, nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD (như gỗ sản phẩm gỗ, tôm, rau quả, hạt điều, gạo) Công tác đổi tổ chức liên kết chuỗi sản xuất, kinh doanh nông nghiệp tiếp tục phát triển, đảm bảo phù hợp với thị trường, hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn; hình thành phát triển nhiều mơ hình liên kết người sản xuất với doanh nghiệp, HTX theo chuỗi giá trị Cả nước có 68 liên hiệp HTX nông nghiệp, 17.300 HTX nông nghiệp, có 1.718 HTX nơng nghiệp ứng dụng KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI công nghệ cao (chiếm 10%) Đặc biệt có 13.280 doanh nghiệp nơng nghiệp, chiếm tỷ lệ khiêm tốn số doanh nghiệp hoạt động Việt Nam, ngồi doanh nghiệp FDI nơng nghiệp không nhiều chưa thu hút doanh nghiệp đến từ quốc gia có nơng nghiệp tiên tiến Mỹ, EU, Úc… Hiện tại, Việt Nam đẩy mạnh thực thi sách ưu tiên, ưu đãi nhằm thu hút doanh nghiệp nông thôn Nhằm phát huy tiềm lợi so sánh số ngành sản phẩm nông nghiệp, năm qua, Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ nơng nghiệp, hình thành trục sản phẩm nông nghiệp gồm sản phẩm chủ lực quốc gia, sản phẩm chủ lực vùng/tỉnh sản phẩm đặc sản; sản phẩm làm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm Trong đó, nhiều sản phẩm chủ lực cấp quốc gia, cấp tỉnh có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao áp dụng từ khâu đầu vào sản xuất (giống, vật tư…) nuôi trồng, chế biến (như sản phẩm tôm, cá tra, sản phẩm gỗ…), nhiều nhà máy chế biến nông sản vào hoạt động phát huy hiệu quả, tạo sản phẩm mới, nâng cao giá trị gia tăng cho nông sản, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Trong năm 2020, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn trình Thủ tướng Chính phủ thành lập hai khu nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao; địa phương công nhận 11 vùng nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao; có 53 doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tăng 11 doanh nghiệp so với năm 2019 Mặc dù vậy, tiềm cho kinh doanh nơng nghiệp cịn lớn, ngành nông nghiệp thực phát triển theo hướng đại, đẩy mạnh thực giải pháp cấu lại ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tính tự chủ sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa Trong bối cảnh đó, hội kinh doanh nông nghiệp phục vụ thị trường nước xuất sôi động, mang lại nhiều tiềm phát triển, qua tạo nhu cầu lớn nhân lực cho ngành Kinh doanh nông nghiệp Nhằm phát triển ngành Kinh doanh nông nghiệp theo hướng chuyên nghiệp, bền vững, đòi hỏi kỹ đội ngũ nhân lực ngành cần nâng cao để đáp ứng yêu cầu tình hình Theo Báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, tính đến năm 2025, nhu cầu nhân lực ngành cần 10 nghìn cán quản lý nơng nghiệp, 80 nghìn cán HTX nơng nghiệp, 100 nghìn nơng dân có trình độ đào tạo, 60 nghìn người làm dịch vụ kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp Không nhu cầu lớn, mà yêu cầu kỹ nhân lực kinh doanh nông nghiệp địi hỏi đặc biệt Ngồi u cầu kỹ kinh doanh Theo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có 38 trường Đại học, Cao đẳng, trường đào tạo, bồi dưỡng nhiều Viện Tuy nhiên, nay, việc tuyên sinh trường gặp khó khăn, trường thấy nhu cầu người học giảm, khó tuyển sinh bắt đầu có chuyển đổi, cịn mang tính thụ động KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI doanh nghiệp thông thường, doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh nơng nghiệp địi hỏi kỹ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp kinh doanh hàng nơng sản, để giải tình sở kinh doanh nông nghiệp, cụ thể là: - Quản trị trang trại/HTX sản xuất nơng nghiệp đại; - Phân tích chuỗi giá trị hàng nơng sản lợi ích/rủi ro liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản; - Quản lý chất lượng kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm; - Phân tích nhu cầu thị trường tiêu thụ hàng nơng sản; - Marketing phân tích hành vi khách hàng; - Quản trị kinh doanh thương mại hàng nông sản; - Thiết kế, đánh giá dự án kinh doanh nông nghiệp; - Phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường phân tích nhu cầu lợi ích cộng đồng, xã hội; - Làm chủ cơng cụ phân tích sách, tài chính, kế tốn có khả ngoại ngữ kinh doanh thương mại Một số kiến nghị Chính phủ địa phương cần triển khai thực số giải pháp sau: - Tập trung nguồn lực cho đào tạo nhân lực chất lượng cao, hướng mục tiêu vào đào tạo ứng dụng thực tế Dành nguồn lực tài chính, cơng nghệ, trí thức, mạng lưới chun gia cho sở đào tạo học viên có điều kiện, tiêu chuẩn học tập, nghiên cứu theo trình độ quốc tế để tránh tụt hậu, đồng thời để thay cho việc phải tuyển chuyên gia/người lao động từ nước ngồi với giá cao, tập trung cho nguồn nhân lực chất lượng cao đào tạo nước - Có chế để doanh nghiệp tham gia có trách nhiệm trường đại học, sở đào tạo đào tạo nguồn nhân lực ngành Kinh doanh nơng nghiệp, qua thu hút đầu tư doanh nghiệp cho hệ thống đào tạo Đồng thời, sở đào tạo đẩy mạnh đổi tư để chủ động tiếp cận thị trường; có sách ưu đãi doanh nghiệp hợp tác với sở đào tạo đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tiếp nhận lao động sau đào tạo - Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế nói chung cho lĩnh vực kinh doanh nơng nghiệp nói riêng, nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, tập trung hướng vào lĩnh vực có trọng tâm, trọng điểm theo nhu cầu xã hội KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI - Tăng cường công tác thông tin nâng cao lực kết nối doanh nghiệp với sở đào tạo, làm rõ tạo động lực kết nối hai bên Đặc biệt, bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, công tác đào tạo cần trước tạo điều kiện sẵn sàng cho chuyển biến mang tính đột phá, điều địi hỏi phải thay đổi cách dạy cách học, đổi quản lý, thay đổi phương thức giám sát tổ chức sở đào tạo - Nhà nước có sách hợp lý cụ thể đào tạo nhân lực cho nơng nghiệp nói chung kinh doanh nơng nghiệp nói riêng Nghiên cứu kỹ đặc điểm vùng miền, lợi lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp để có sách đào tạo nhân lực phù hợp, gắn với nhu cầu xã hội - Xây dựng chương trình đào tạo phù hợp, có giải pháp kỹ thuật cho nông dân phục vụ nhu cầu chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến kỹ thuật phát triển nông nghiệp, công nghệ cao - Quan tâm đầu tư sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đội ngũ giáo viên có chất lượng, nhiệt tình với nghiệp phát triển nông nghiệp kinh doanh nông nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Quyết định số 2534/QĐ-BNNTCCB ngày 26/10/2011 phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 CBI: http://www.cbi.eu EU Organic Farming: http://ec.europa.eu/agriculture/organic Fairtrade Labelling Organisations International (FLO): http://www.fairtrade.net Lưu Đức Khải (2015), Cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút doanh nghiệp vào nông nghiệp, nông thôn Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Quy định EC 669/2009 Danh sách nước sản phẩm không tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm EU: EUR-Lex - 02009R0669-20140101 - EN EUR-Lex (europa.eu) Rainforest Alliance: http://www.rainforest-alliance.org UTZ Certi ed : http://www.utzcerti ed.org Xuất nông lâm thủy sản năm 2020 đạt 41 tỷ USD (thoibaokinhdoanh.vn): https://thoibaokinhdoanh.vn/thitruong/xuat-khau-nong-lam-thuy-san-nam-2020dat-41-ty-usd-1075625.html ... 2020 Nhu cầu, kỹ nhân lực ngành kinh doanh nơng nghiệp Như trình bày trên, kinh doanh nông nghiệp bao gồm hai lĩnh vực nông nghiệp kinh doanh hàng nông sản Tiềm nhu cầu nhân lực kinh doanh nông nghiệp. .. triển, qua tạo nhu cầu lớn nhân lực cho ngành Kinh doanh nông nghiệp Nhằm phát triển ngành Kinh doanh nông nghiệp theo hướng chuyên nghiệp, bền vững, đòi hỏi kỹ đội ngũ nhân lực ngành cần nâng cao... làm dịch vụ kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp Không nhu cầu lớn, mà yêu cầu kỹ nhân lực kinh doanh nơng nghiệp địi hỏi đặc biệt Ngồi yêu cầu kỹ kinh doanh Theo Bộ Nơng nghiệp Phát