KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TS Hồng Mạnh Hùng* TĨM TẮT Việt Nam quốc gia phát triển có lợi lực lượng lao động dồi cấu lao động trẻ Theo Tổng cục Thống kê, tính đến ngày 31/12/2020, quy mơ dân số Việt Nam ước tính 97,7 triệu người Năm 2020, lực lượng lao động (LLLĐ) từ 15 tuổi trở lên ước đạt 55,33 triệu người, tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên có việc làm ước tính 54 triệu người, lao động trọng ngành nông - lâm - thủy sản chiếm 33,51%, ước đạt 18,5 triệu lao động Năng suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm quốc gia có tốc độ tăng suất lao động cao khu vực ASEAN Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2020 ước tính đạt 117,9 triệu đồng/lao động (tương đương 5.081 USD/lao động, tăng 290 USD so với năm 2019); theo giá so sánh, suất lao động tăng 5,4% trình độ người lao động ngày nâng cao (tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp) Chất lượng lao động Việt Nam năm qua bước nâng lên; lao động qua đào tạo phần đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Lực lượng lao động kỹ thuật Việt Nam làm chủ khoa học - cơng nghệ, đảm nhận hầu hết vị trí công việc phức tạp sản xuất kinh doanh mà trước phải thuê chuyên gia nước ngoài… Tuy nhiên, nguồn nhân lực ngành Kinh doanh nông nghiệp Việt Nam yếu thiếu, đặt vấn đề cần phát triển lực lượng lao động nâng cao chất lượng lao động ngành Kinh doanh nộng nghiệp giai đoạn cấp thiết Từ khóa: Chất lượng nguồn nhân lực, kinh doanh nông nghiệp, nguồn lực, lao động, kinh tế thị trường Yêu cầu phát triển nông nghiệp Việt Nam chuyển mạnh sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: chủ trương cấu lại nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái dựa tiến khoa học công nghệ; phát huy tiềm năng, lợi vùng để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, bảo *Trường Đại học Kinh tế Quốc dân KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, thích ứng với biến đổi khí hậu; gắn kết chặt chẽ nơng nghiệp với cơng nghiệp, dịch vụ Đó định hướng đắn Đảng phát triển nông nghiệp nước nhà Tuy nhiên, làm để vượt qua khó khăn, thách thức, thực thành công tái cấu hợp lý, đưa nông nghiệp Việt Nam phát triển tương xứng với tiềm năng, mạnh toán lớn đặt với đất nước ta nay, xác định nguồn nhân lực nhân tố tác động mạnh mẽ tới việc thực mục tiêu Hiện nay, ngành hàng Việt Nam có lợi thị trường định thúc đẩy tăng nhanh diện tích, suất, sản lượng, chất lượng tỷ trọng đóng góp cho tăng trưởng Hiện suất lúa Việt Nam cao Đông Nam Á, đạt 5,6 tấn/ha, cao gấp gần so với Thái Lan 1,5 lần so với Ấn Độ; trở thành quốc gia có số bền vững an ninh lương thực cao phần lớn quốc gia phát triển châu Á Năm 2020, Việt Nam phải gánh chịu thời tiết bất thường, thiên tai, dịch bệnh (dịch tả lợn châu Phi, dịch Covid-19, ), nhờ đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật, tái cấu sản xuất, ngăn ngừa kiểm sốt dịch bệnh, dự kiến diện tích, sản lượng loại nơng sản hàng hóa nước ổn định tăng so với năm 2019, bảo đảm an ninh lương thực hoàn cảnh Xét bình diện quốc tế, nơng nghiệp Việt Nam bước tham gia mạnh mẽ vào trình hội nhập tồn cầu hóa với hiệp định thương mại tự (FTA) Với lực tốt cung, với trình mở cửa hội nhập sâu rộng vào thị trường toàn cầu, Việt Nam bước khẳng định vị trí thị trường nơng - lâm - thủy sản toàn cầu; vươn lên trở thành nhà cung cấp lớn thị trường nông sản giới quy mô phạm vi thương mại Nếu năm 1986, kim ngạch xuất toàn ngành nông nghiệp đạt 486,2 triệu USD; năm 2000 đạt 4,2 tỷ USD, đến năm 2020, kim ngạch xuất toàn ngành đạt 42 tỷ USD, cao từ trước đến nay; thặng dư thương mại đạt 9,5 đến 10 tỷ USD (2) Trong đó, có 10 mặt hàng nông sản kim ngạch xuất đạt từ tỷ USD trở lên Điều khẳng định xu chuyển đổi cấu ngành phát huy hiệu Mặt khác, giá bán sản phẩm ổn định với thị trường xuất mở rộng động lực thúc đẩy sản xuất khu vực Tuy nhiên, Báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) hạn chế chất lượng, tính bền vững cách thức phát triển nông nghiệp Việt Nam như: Tỷ suất lợi nhuận thấp, tình trạng thiếu việc làm tương đối nghiêm trọng; chất lượng sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm thiếu ổn định; giá trị bổ sung khơng cao; đặc biệt, trình độ đổi sáng tạo cơng nghệ cịn thấp Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chưa tương xứng với tiềm lợi sẵn có, tăng trưởng có xu hướng giảm Ngành nơng nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh ngày nhiều với khu KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI vực đô thị, công nghiệp dịch vụ lao động, đất đai nguồn nước Trong đó, năm 2020 năm tiếp theo, tình hình giới, khu vực dự báo tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường như: kinh tế tăng trưởng chậm; chiến tranh thương mại kinh tế lớn; xu hướng tăng cường sử dụng hàng rào kỹ thuật biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất nước gia tăng nhiều quốc gia giới; Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn tác động mạnh mẽ nhiều phương diện; đại dịch Covid-19 bùng phát lan rộng thị trường xuất quan trọng ngành nông - lâm - thủy sản Việt Nam Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Mỹ buộc nước áp dụng biện pháp phịng dịch gây tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng tồn cầu;… Cùng với việc tham gia FTA hệ như: Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại Tự Liên minh châu Âu Việt Nam (EVFTA), đánh dấu mức độ hội nhập sâu rộng toàn diện từ trước tới Việt Nam Xu hướng địi hỏi nơng nghiệp Việt Nam phải chấp nhận cạnh tranh tuân thủ tiêu chuẩn thị trường ba lĩnh vực: kinh tế, xã hội môi trường Ở nước, ngành nông nghiệp xác định tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn do: biến đổi khí hậu, lao động giản đơn, quy mơ sản xuất nhỏ với lợi so sánh thấp, xuất dạng thô, giá trị gia tăng thấp lợi ích thu không cao Khả cạnh tranh sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam cịn số lý sau: chủng loại sản phẩm chưa đa dạng, chất lượng thấp, kích cỡ không đồng đều, thiếu nhãn mác để nhận diện, chưa có truy xuất nguồn gốc, chưa có thương hiệu thị trường Đa phần sản phẩm nông sản Việt Nam xuất dạng thô, chưa qua chế biến, chiếm 80% kim ngạch xuất (Nhóm Ngân hàng Thế giới, 2016) Theo Tổng cục Hải quan (2020), thị trường xuất lệ thuộc phần lớn vào Trung Quốc (trên 60% sản lượng rau quả, 60% cao su) chủ yếu qua đường tiểu ngạch nên giá trị thấp Điểm qua số: (1) Xếp hạng toàn cầu khối lượng, (2) Xếp hạng toàn cầu giá trị, (3) Xếp hạng toàn cầu giá bán (USD/tấn) số mặt hàng nông sản xuất chủ lực, ta thấy tăng trưởng nông sản xuất Việt Nam chủ yếu dựa cạnh tranh giá (giá rẻ), phân khúc chất lượng thấp, không nhãn mác, chưa dựa vào lợi cạnh tranh chất lượng KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Bảng Khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Việt Nam Nông sản hàng hóa Hạt điều Sắn lát khơ Tiêu đen Cà phê nhân Gạo Cao su Chè Xếp hạng toàn cầu khối lượng 2 Xếp hạng toàn cầu giá trị 2 4 Xếp hạng toàn cầu giá bán ($/tấn) 6 10 10 10 10 Nguồn: tiasang.com.vn/-quan-ly-khoa-hoc/Nong-nghiep-Viet-Nam-Nhung-van-de-ton-tai-26635 Để nâng cao khả cạnh tranh ngành nông nghiệp điều kiện hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, Việt Nam cần: (i) Đẩy mạnh tái cấu nông nghiệp, tạo môi trường thuận lợi cho hình thành có hiệu bền vững chuỗi giá trị nông sản dựa lợi so sánh vùng, địa phương; nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ, công nghệ sản xuất chế biến nông sản (ii) Tập trung phát triển sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường tiêu thụ; đa dạng hóa thị trường, thị trường nước xuất (iii) Tổ chức lại sản xuất, chế hóa đại hóa sản xuất lớn, đưa kỹ thuật số, tự động hóa, cơng nghệ sinh học vào sản xuất nơng nghiệp, gắn kết sản xuất tiêu thụ người sản xuất với người tiêu dùng (iv) Tập trung tháo gỡ điểm nghẽn, tạo động lực sản xuất cho vùng chuyên canh lớn Thực trạng nguồn nhân lực cho phát triển ngành nông nghiệp Theo Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011, mục tiêu phát triển tỷ lệ nhân lực qua đào tạo khối ngành nông, lâm, ngư nghiệp tăng từ mức 15,5% năm 2010 lên khoảng 50% vào năm 2020 Đến năm 2020, nguồn nhân lực khối ngành thiếu khoảng 3,2 triệu lao động qua đào tạo Lao động trẻ, có trình độ, tay nghề, kỹ thuật, thông thạo ngoại ngữ… nhu cầu nông nghiệp Việt Nam Tại ngày hội tuyển dụng việc làm, số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp tuyển dụng nhân lực thấp, chí nhiều doanh nghiệp chấp nhận tuyển dụng để đào tạo lại Mặc dù vậy, có đến 46% nguồn nhân lực nông nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nơng nghiệp nói chung, doanh nghiệp nơng nghiệp nói riêng Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, lao động ngành nơng nghiệp nói chung ngành kinh doanh nơng nghiệp nói riêng chất lượng thấp, chưa đáp ứng KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI yêu cầu doanh nghiệp, chưa đáp ứng nguồn nhân lực kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế bất cập, tác động khơng nhỏ đến phát triển có xu hướng chậm lại nơng nghiệp nước ta Do đó, cần nhận thức rõ sức ảnh hưởng tác động việc gắn kết sở giáo dục đại học doanh nghiệp, cần thay đổi chiến lược đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực kinh doanh nơng nghiệp để thích ứng phát triển doanh nghiệp nông nghiệp bối cảnh cạnh tranh gay gắt Bộ Thông tin Truyền thông nhận định, công nghệ thông tin truyền thông (ICT) trở thành ngành kinh tế lớn dựa trí thức công nghệ, với quy mô 100 tỷ USD, với giá trị xuất khoảng 93 tỷ USD, xuất siêu 25 tỷ USD với xấp xỉ triệu lao động Cuộc cạnh tranh thời đại 4.0 cạnh tranh nhân lực Nước có nguồn nhân lực tốt, đáp ứng nhanh với nhu cầu thay đổi công nghệ, dùng công nghệ để giải tốt tốn nước mình, nhân loại nước chiến thắng cạnh tranh Nhân lực lợi Việt Nam, giải tốt toán cung - cầu nhân lực nhà trường thị trường, đổi đào tạo để đáp ứng thay đổi thời đại Những vấn đề đặt với đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp chuyển mạnh sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời kỳ dân số “vàng”, năm có triệu người tham gia vào thị trường lao động Nguồn lao động trẻ dồi mở cho Việt Nam nhiều hội, việc có tới gần 80% lực lượng lao động chưa qua đào tạo chưa có cấp chuyên môn cản trở Việt Nam khai thác hiệu hội Trong đó, tác động Cách mạng công nghiệp 4.0, lợi hàm lượng chi phí nhân cơng giá rẻ Việt Nam giảm dần với phát triển khoa học công nghệ, áp lực cạnh tranh thị truờng nhu cầu tăng lương, cải thiện chất lượng sống ngưòi lao động Sự tham gia hiệp định FTA tác động mạnh tới tất hoạt động kinh tế, doanh nghiệp người lao động Việt Nam Trước hết, lao động Việt Nam vừa có hội dịch chuyển chỗ làm, cải thiện thu nhập nước thành viên FTA khác theo quy định; đồng thời, chịu áp lực việc làm “sân nhà” dịch chuyển lao động đến từ nước vào Việt Nam Doanh nghiệp có hội thu hút nhân lực cao từ nước khác, chịu áp lực từ hoạt động “săn đầu người” công ty nhân lực hay tập đoàn lớn khu vực giới Xu chuyển dịch lao động nước thành viên vừa tạo hội tìm kiếm việc làm mới, vừa gia tăng áp lực cho ngành giáo dục - đào tạo tự nâng cao trình độ để tìm kiếm giữ hội việc làm người lao động, lao động trẻ KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Nguồn: Vietnam Report 2018 Phát triển thị trường lao động có tổ chức, chất lượng cao ngày trở thành địi hỏi thiết cơng cụ đắc lực để hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng, lực lượng lao động Việt Nam nói chung bối cảnh Thiếu hụt lực lượng cán khoa học trình độ chun mơn cao, đặc biệt số lĩnh vực mới, công nghệ cao điều doanh nghiệp chuyên gia ngành đặc biệt quan tâm Theo đó, việc thu hút cán khoa học công nghệ giỏi khó, vướng mắc nhiều vấn đề thu nhập thấp, điều kiện nghiên cứu, điều kiện thí nghiệm địa bàn nơng thơn khơng có có điều kiện học tập nâng cao trình độ chun mơn Một số lĩnh vực nghiên cứu thú y, công nghệ sau thu hoạch, đất phân bón, thủy sản, lâm nghiệp, điện nơng nghiệp… có nguy thiếu cán nghiên cứu trầm trọng KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Các giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp chuyển mạnh sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế 4.1 Giải pháp đổi chương trình đào tạo sở giáo dục - đào tạo Phát huy lực trường, sở giáo dục - đào tạo: Không phải trường nông - lâm - ngư nghiệp đào tạo nhân lực cho ngành nông nghiệp Nhiều ngành công nghệ thông tin, khoa học quản lý từ hàng trăm sở giáo dục - đào tạo nước đào tạo nhân lực cho nông nghiệp, ứng dụng cần từ khâu sản xuất đến chế biến ứng dụng cơng nghệ cao, tiêu thụ nơng sản hàng hóa Đặc biệt, thời gian tới, Việt Nam cần đẩy mạnh thực Đề án đổi sáng tạo trường đại học Trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp xây dựng nhiều mơ hình đổi sáng tạo, để nhân lực không vấn đề qua đào tạo mà phải gắn với nhu cầu thực tiễn 4.2 Giải pháp đổi mới, hoàn thiện sách chương trình đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nông nghiệp Xác định đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nông nghiệp việc đầu tư đào tạo nhân lực cho ngành mà Nhà nước cần khó tuyển sinh Chính phủ cần: (i) xây dựng chương trình cụ thể để đưa việc đào tạo, nâng cao lực, kiến thức khởi nghiệp vào hệ thống trường nông - lâm - ngư nghiệp sở giáo dục có liên quan để thúc đẩy khởi nghiệp nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn xã sản phẩm; (ii) gắn đào tạo với thị trường lao động điểm đặc biệt quan trọng chiến lược đào tạo sở thơng qua hoạt động xây dựng mơ hình rèn nghề thực tập nông nghiệp 4.0 đào tạo theo đặt hàng doanh nghiệp, lập sàn giao dịch việc làm kỹ thuật số kết nối với doanh nghiệp, mời doanh nhân, cán kỹ thuật nông nghiệp tham gia giảng dạy Trên thực tế, Việt Nam có 54 sở đào tạo có liên quan ngành nơng nghiệp, năm cho lòhàng vạn cử nhân tốt nghiệp Nhưng so với cầu số lượng nhân lực qua đào tạo chưa đáp ứng được, đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực chưa đảm bảo Bên cạnh đó, Chính phủ cần đẩy mạnh việc thu hút cán khoa học công nghệ giỏi thơng qua sách như: thu nhập, tiền lương, điều kiện nghiên cứu, thí nghiệm, điều kiện học tập nâng cao trình độ chun mơn Chính phủ cần có chương trình cụ thể để đưa việc đào tạo, nâng cao lực, kiến thức khởi nghiệp vào hệ thống trường nông - lâm - ngư nghiệp, kinh tế sở giáo dục có liên quan để thúc đẩy khởi nghiệp nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn xã sản phẩm KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 4.3 Giải pháp khai thác vận dụng chế thị trường Khai thác nhân tố thị trường sản xuất cung ứng hàng hóa, từ tác động tới nhà khoa học, doanh nghiệp người lao động Thị trường công nghệ chậm phát triển, kết nghiên cứu tạo khó giữ quyền Đối tượng sử dụng kết nghiên cứu nơng dân, người có thu nhập thấp nên việc chuyển nhượng quyền thương hiệu gặp khó khăn… Ngồi ra, chất lượng đào tạo cịn nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu, chất lượng đầu vào thấp Sau tốt nghiệp, sinh viên vào làm việc tổ chức khoa học công nghệ, chuyển giao kỹ thuật cần khoảng thời gian đào tạo lại dài 4.4 Giải pháp liên kết với doanh nghiệp tring đào tạo nguồn nhân lực Chính phủ cần có chế tạo điều kiện cho trường đại học doanh nghiệp liên kết đào tạo nhân lực nói chung nhân lực ngành nơng nghiệp nói riêng; đồng thời tạo hệ sinh thái môi trường nhà trường doanh nghiệp để khoảng cách yêu cầu thực tiễn đào tạo nhà trường khơng cịn xa; đặc biệt, thực mạnh đề án đổi sáng tạo trường đại học Trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp xây dựng nhiều mơ hình đổi sáng tạo, để nhân lực khơng vấn đề qua đào tạo mà phải gắn chặt chẽ với yêu cầu thực tiễn Gắn kết đào tạo với thị trường lao động điểm đặc biệt quan trọng chiến lược đào tạo sở, xây dựng mơ hình rèn nghề thực tập nông nghiệp 4.0 đào tạo theo đặt hàng doanh nghiệp, lập sàn giao dịch việc làm kỹ thuật số kết nối với doanh nghiệp, mời doanh nhân, cán kỹ thuật nông nghiệp tham gia giảng dạy TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Báo cáo quy hoạch tổng thể ngành nơng nghiệp đến 2020 tầm nhìn 2030 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 1323/QĐ-BNNTCCB ngày 17/6/2014 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2014 - 2020 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Bùi Kim Thanh - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2020), Những yêu cầu đặt cho phát triển nông nghiệp Việt Nam bối cảnh Báo Nhân dân điện tử: https://nhandan.com.vn/dang-va-cuoc-song/nhung-yeu-cau-dat-ra-chophat-trien-nong-nghiep-viet-nam-trong-boi-canh-moi-624415/ Thy Hằng (2019), Nhân lực ngành nông nghiệp: Đầu vào “ế ẩm” doanh nghiệp “khát” người Trang Diễn đàn Doanh nghiệp: https://enternews.vn/nhan-lucnganh-nong-nghiep-dau-vao-e-am-nhung-doanh-nghiep-khat-nguoi-148834.html Kinh tế Việt Nam: http://kinhtevn.com.vn/nhan-luc-chat-luong-cao-trong-nongnghiep-yeu-cau-cap-bach-38948.html Tạp chí Kinh tế nơng thơn: https://kinhtenongthon.vn/chat-luong-nguon-nhan-lucviet-nam-thoi-fta-van-de-song-con-post29164.html Báo Nhân dân điện tử: https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/dao-tao-nguonnhan-luc-chat-luong-cao-cho-nong-nghiep-331724/ ... TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Các giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp chuyển mạnh sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc... trình đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nông nghiệp Xác định đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nông nghiệp việc đầu tư đào tạo nhân lực cho ngành mà Nhà nước cần khó... duyệt Đề án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2014 - 2020 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP