Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
239,82 KB
File đính kèm
3.rar
(221 KB)
Nội dung
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐÀO TẠO KINH DOANH NƠNG NGHIỆP PGS.TS Phạm Văn Khơi* Lời mở đầu Nông nghiệp ngành sản xuất đời sớm lịch sử có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Nông nghiệp không cung cấp lương thực, thực phẩm, dưỡng khí (O )… phục vụ nhu cầu tối cần thiết, định đến sống người, mà ngành cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển ngành sản xuất khác kinh tế quốc dân, góp phần tạo việc làm, bảo vệ môi trường, an sinh xã hội… Trải qua giai đoạn phát triển lịch sử nhân loại, hoạt động sản xuất nông nghiệp chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa Theo đó, nơng nghiệp từ sản xuất đơn phục vụ nhu cầu cá nhân người sản xuất sang phục vụ nhu cầu xã hội sản xuất nông nghiệp tự nhiên chuyển thành kinh doanh nông nghiệp hàng hóa Kinh doanh nơng nghiệp hoạt động đầu tư nguồn lực vào hoạt động nông nghiệp để đạt lợi ích kinh tế, xã hội môi trường, sở khai thác nguồn lực tự nhiên, tiềm sinh học tạo sản phẩm dịch vụ từ nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu tối cần thiết người Vì vậy, kinh doanh nơng nghiệp có nội dung tổ chức sản xuất tồn nhiều điểm khác biệt so với sản xuất nông nghiệp tự nhiên Những điểm khác biệt địi hỏi người kinh doanh nơng nghiệp cần phải hiểu biết cách thấu đáo, có kỹ vận dụng cách linh hoạt nhuần nhuyễn thành cơng Bài viết tập trung phân tích đặc điểm đặc thù kinh doanh nông nghiệp so với sản xuất nông nghiệp tự nhiên, với hoạt động kinh doanh ngành phi nông nghiệp, vấn đề cần tập trung đào tạo làm rõ thêm cần thiết phải hình thành ngành đào tạo Kinh doanh nơng nghiệp trường đại học nói chung, ngành đào tạo Kinh doanh nông nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân nói riêng Khái niệm kinh doanh nông nghiệp Theo trang Bách khoa toàn thư mở tiếng Việt (https://vi.wikipedia.org), kinh doanh phương thức hoạt động kinh tế điều kiện tồn kinh tế hàng hóa, gồm tổng thể phương pháp, hình thức phương tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hoạt động kinh tế (bao gồm trình đầu tư sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp), vận tải, thương mại, dịch vụ ) sở vận dụng quy luật giá trị với quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao * Trường Đại học Kinh tế Quốc dân KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Kinh doanh, xem xét theo ngành lĩnh vực hoạt động bao gồm: kinh doanh nông nghiệp theo nghĩa rộng (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản dịch vụ nông nghiệp), kinh doanh công nghiệp (khai thác, chế biến, sửa chữa…), kinh doanh dịch vụ (thương mai, du lịch, vận tải, giáo dục, y tế, viễn thông…) Xem xét theo chủ thể hoạt động kinh doanh, kinh doanh bao gồm có kinh doanh cá nhân, hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã, công ty (tư nhân, cổ phần…), tổng cơng ty, tập đồn… Như vậy, theo nghĩa chung, kinh doanh nông nghiệp hoạt động kinh doanh cụ thể xét theo ngành, lĩnh vực kinh doanh với đối tượng đầu tư trực tiếp ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng theo nghĩa hẹp Đó tổng thể phương pháp, hình thức phương tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để thực hoạt động kinh tế nông nghiệp sở vận dụng quy luật giá trị với quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao Kinh doanh nông nghiệp thuật ngữ gắn với đời phát triển kinh tế thị trường phạm vi giới nói chung Việt Nam nói riêng Vì vậy, kinh doanh nơng nghiệp hiểu hoạt động đầu tư để khai thác nguồn lực tự nhiên tiềm sinh học nhằm đạt mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Với cách hiểu đó, kinh doanh nơng nghiệp hoạt động có tính đặc thù, chịu chi phối trực tiếp hệ thống quy luật tự nhiên, xã hội tư Hệ thống quy luật chi phối cách trực tiếp đan xem với nhau, mức độ khác tùy theo điều kiện hoạt động quy luật Xét phương diện này, kinh doanh nông nghiệp hoạt động phức tạp Do vậy, đào tạo kiến thức kinh doanh cho nhà đầu tư kinh doanh nông nghiệp cần thiết mang lại hiệu kinh tế, xã hội cao Đặc điểm kinh doanh nông nghiệp vấn đề đặt đào tạo kinh doanh nông nghiệp Kinh doanh nông nghiệp, với hoạt động nơng nghiệp có tính đặc thù Các đặc điểm hoạt động nông nghiệp tạo nên đặc điểm riêng có kinh doanh nơng nghiệp, cụ thể là: 2.1 Đặc điểm nguồn lực đầu tư kinh doanh nông nghiệp 2.1.1 Đặc điểm nguồn lực tự nhiên đầu tư kinh doanh nông nghiệp Theo chất hoạt động, nông nghiệp không ngành sản xuất vật chất đơn mà hệ thống sinh học - kỹ thuật, sinh học - sinh thái Hoạt động nông nghiệp trình khai thác nguồn lực tự nhiên (đất đai, thời tiết, khí hậu…), tiềm sinh học - trồng, vật nuôi tạo sản phẩm, phục vụ nhu cầu người Các nguồn lực tự nhiên yếu tố đầu vào vô quan trọng hoạt động kinh doanh nơng nghiệp có tác động nhiều chiều đến hoạt động kinh doanh nông nghiệp KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Trong nguồn lực tự nhiên, yếu tố tự nhiên không yếu tố đầu vào yếu tố kinh tế khác mà nguồn gốc tự nhiên tạo cho sản xuất nông nghiệp, kinh doanh nông nghiệp, yếu tố tự nhiên để người kinh doanh nơng nghiệp khai thác mà bỏ chi phí phải bỏ mức chi phí thấp: Đó độ phì nhiêu tự nhiên đất, nước trời, khí trời, ánh sáng, đặc tính sinh tồn… trồng vật ni mà hầu hết ngành khác khơng có Theo đó, nhiều yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp, yếu tố đầu vào ngành trồng trọt, yếu tố tự nhiên cung cấp, người kinh doanh khai thác mà khơng cần bỏ chi phí bỏ chi phí mức thấp Tuy nhiên, để khai thác yếu tố này, người kinh doanh nông nghiệp cần hiểu rõ quy luật phát sinh, phát triển yếu tố tự nhiên đó, để có chế quản lý, khai thác sử dụng yếu tố nguồn lực cách đầy đủ, hợp lý hiệu quả; gắn khai thác với bảo vệ, bồi dưỡng nâng cao tái tạo nguồn lực tự nhiên Đặc biệt, khai thác lợi tuyệt đối tương đối điều kiện tự nhiên sở để nâng cao hiệu kinh doanh nơng nghiệp Tất vấn đề cần nghiên cứu hình thành nên nội dung để cung cấp cho nhà kinh doanh nông nghiệp Đó yêu cầu nhiệm vụ đào tạo ngành Kinh doanh nông nghiệp Bên cạnh biểu mang tính tích cực, nguồn lực tự nhiên nơng nghiệp cịn có biểu mang tính tiêu cực, kinh doanh nơng nghiệp với hoạt động nơng nghiệp tiến hành ngồi trời, chịu tác động tiêu cực trực tiếp từ yếu tố tự nhiên mà khai thác Trong tác động tiêu cực, yếu tố thời tiết, khí hậu có tác động trực tiếp mạnh mẽ Mưa, bão lụt, nắng hạn, rét hại… tác động có tính thường xuyên đến sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng đến kinh doanh nơng nghiệp Vì vậy, bên cạnh việc khai thác tác động tích cực nguồn lực tự nhiên, co người cần thiết phải có biện pháp để hạn chế tác động tiêu cực Bố trí lịch thời vụ hợp lý nhằm né tránh gió, bão, lũ lụt, hạn hán, rét… giải pháp người tổng kết để hạn chế tác động tiêu cực thời tiết 2.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực đầu tư kinh doanh nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất đời sớm lịch sử xã hội lồi người Vì theo di chuyển học, nông nghiệp nơi cung cấp nguồn nhân lực trẻ, khỏe, có trình độ văn hóa, trình độ chun mơn cao theo u cầu phát triển ngành phi nông nghiệp, xu hướng chuyển dịch mang tính quy luật Điều dẫn đến nguồn lao động cho kinh doanh nơng nghiệp có số lượng dồi dào, lại có chất lượng thấp ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh nơng nghiệp Trong bối cảnh đó, vấn đề đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hoạt động nông nghiệp trải rộng không gian rộng lớn, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Vì vậy, nông nghiệp ngành lao động nặng nhọc, phức tạp, KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI lợi nhuận thấp, rủi ro cao, thu nhập từ kinh doanh nông nghiệp thấp bấp bênh Chính đặc điểm trên, sức hấp dẫn khả huy động nguồn nhân lực chất lượng cao cho hoạt động kinh doanh nông nghiệp thường Do đó, việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho kinh doanh nông nghiệp trở nên cấp thiết, đặc biệt giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ ngành nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa hội nhập kinh tế quốc tế Mặt khác, hoạt động kinh doanh nông nghiệp bối cảnh chun mơn hóa đơi với phát triển tổng hợp, tính thời vụ chi phối nên địi hỏi nguồn nhân lực phải có tính linh hoạt cao trình độ chuyên môn Người quản lý kinh doanh người trực tiếp hoạt động kinh doanh phải hiểu biết nhiều loại trồng, vật nuôi, nhiều kỹ theo giai đoạn kinh doanh nơng nghiệp để thích ứng Đây đặc điểm chi phối đến đào tạo chuyên môn cho nguồn nhân lực nông nghiệp, tạo nên khác biệt ngành nông nghiệp so với ngành kinh tế khác 2.1.3 Đặc điểm nguồn vốn đầu tư kinh doanh nông nghiệp Đối với kinh doanh nơng nghiệp, loại vốn nói chung, đặc biệt vốn tiền, giữ vai trò quan trọng Tuy nhiên, vốn cho kinh doanh nơng nghiệp có đặc điểm mang tính tiêu cực nguồn vốn nội lực hạn chế sức thu hút vốn bên thấp Sự hạn chế nguồn vốn nội lực tích lũy vốn từ hoạt động sản xuất kinh doanh nơng nghiệp thấp Điều bắt nguồn từ đặc điểm hoạt động kinh doanh nông nghiệp, với đặc tính lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên, lợi nhuận thấp, rủi ro cao Nông nghiệp ngành hấp dẫn huy động nguồn vốn bên ngồi Vì vậy, việc tạo vốn cho đầu tư kinh doanh nơng nghiệp có vai trị quan trọng Trong giải pháp tạo vốn đầu tư kinh doanh nông nghiệp, tạo nguồn vốn từ nội lực mang đến tính chủ động vốn, song cần lưu ý đặc điểm tích lũy từ kinh doanh nơng nghiệp có nhiều hạn chế, giai đoạn đầu đầu tư kinh doanh Do đó, huy động vốn từ nội lực ngành nông nghiệp giải pháp có tính lâu dài phát huy giai đoạn kinh doanh nông nghiệp đạt trình độ phát triển định Trong bối cảnh nguồn vốn từ nội lực ngành nông nghiệp cịn hạn chế, việc thu hút vốn từ bên ngồi, nguồn vốn hỗ trợ từ nhà nước, từ tổ chức phi phủ… giữ vai trị chủ lực Đối với nguồn vốn tín dụng, nâng cao trình độ sử dụng vốn chủ đầu tư kinh doanh nông nghiệp điều kiện quan trọng cho việc giải ngân vốn Bởi vì, nguồn vốn cần đảm bảo gốc lãi thu hồi đầu tư vào kinh doanh nông nghiệp Trong điều kiện nguồn nhân lực chất lượng thấp, khả sử dụng vốn hiệu khó khăn Vì vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực coi giải KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI pháp quan trọng để thu hút nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn tín dụng, vấn đề quan trọng lâu dài 2.2 Đặc điểm đối tượng đầu tư kinh doanh nông nghiệp Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống - trồng vật ni Vì thể sống nên trồng vật nuôi bị chi phối quy luật sinh học; đó, kinh doanh nơng nghiệp khơng chịu chi phối quy luật kinh tế, xã hội mà bị chi phối quy luật tự nhiên Trong nhiều trường hợp, quy luật kinh tế, xã hội bị chi phối quy luật tự nhiên Ví dụ: Trong cơng nghiệp, cụ thể cơng nghiệp dệt, may, nhà đầu tư tập trung nguồn lực để hoàn thành khối lượng công việc lớn, thời gian dài thời gian ngắn để cung cấp sản phẩm thị trường kịp thời, để hồn thành hợp đồng thời hạn Tuy nhiên kinh doanh nông nghiệp, người ta tập trung điều kiện nguồn lực để rút ngắn thời gian sinh trưởng loại trồng hay loại gia súc để đáp ứng nhu cầu thị trường, hoàn thành hợp đồng cung ứng nơng sản Tất vấn đề cần phải có lộ trình, xếp theo kế hoạch đồng phù hợp với trình sinh trưởng phát triển mặt sinh học trồng hay gia súc hồn thành Đặc biệt, kinh doanh nơng nghiệp với hệ thống trồng, gia súc có hàng ngàn, vạn, chí hàng triệu giống, lồi khác Mỗi loại giống trồng vật ni có quy luật sinh trưởng phát triển khách quan riêng theo quy luật sinh học định (đồng hóa, dị hóa, sinh trưởng, phát triển diệt vong) Chúng nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, thay đổi điều kiện thời tiết, khí hậu tác động trực tiếp đến phát triển diệt vong giống lồi trồng vật ni Ở mức độ cao hơn, người đạt kết mong muốn biện pháp tác động mang tính “can thiệp” cách tùy tiện hay tác động mức vào sinh vật sống (như việc áp dụng công nghệ biến đổi gen chẳng hạn) Vì vậy, hiểu biết quy luật sinh học, tạo điều kiện phù hợp với đặc tính sinh học trồng vật ni u cầu tối cần thiết mang tính đặc thù sản xuất nông nghiệp Đây đặc điểm đặt yêu cầu cao công tác đào tạo kiến thức cho ngành kinh doanh nông nghiệp Bên cạnh kiến thức kinh tế, xã hội, kiến thức kỹ thuật sinh học đóng vai trị quan trọng đào tạo ngành kinh doanh nông nghiệp 2.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh nông nghiệp Bên cạnh đặc điểm nguồn lực đầu tư, đối tượng đầu tư, kinh doanh nơng nghiệp cịn có đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm đòi hỏi cần phải đào tạo, chuyển giao kỹ cho người đầu tư kinh doanh nông nghiệp, cụ thể: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Một là, đối tượng kinh doanh nông nghiệp khơng thể sống mà cịn địa bàn sinh sống đối tượng hoạt động kinh doanh nơng nghiệp tiến hành ngồi trời, trải không gian rộng lớn, tác động trực tiếp mạnh mẽ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đặc thù theo vùng, tiểu vùng, chí sở kinh doanh nơng nghiệp Tất điều tạo nên tính da dạng hoạt động kinh doanh nông nghiệp Do đó, kiến thức kinh doanh nơng nghiệp mang đậm nét đặc thù theo vùng, tiểu vùng tạo nên tính phức tạp nội dung đào tạo kinh doanh nông nghiệp Hai là, kinh doanh nông nghiệp với đối tượng thể sống, gắn chặt với điều kiện tự nhiên tạo nên tính thời vụ kinh doanh nơng nghiệp Tính thời vụ mặt tạo nên lãng phí sử dụng lao động tư liệu sản xuất tỷ xuất sử dụng khơng Do đó, kinh doanh nơng nghiệp cần phải có biện pháp khắc phục thơng qua bố trí chun mơn hóa, phối hợp kết hợp cách hợp lý với ngành khác chế tạo trang bị tư liệu sản xuất tổ chức lao động kinh doanh nơng nghiệp Tính thời vụ, tính mùa vụ, tạo nên mối quan hệ khơng tương thích cung cầu nơng sản, cụ thể là: cung tăng đột biến vào mùa vụ giảm tối đa giáp vụ Tình trạng “được mùa, rớt giá” ảnh hưởng đến người kinh doanh nông nghiệp phổ biến Sự biến động trái ngược đặt vấn đề nghiên cứu thực thi biện pháp rải vụ, tăng cường hoạt động chế biến để điều tiết quan hệ cung - cầu, đảm bảo lợi ích cho người kinh doanh nông nghiệp Đây khác biệt cần phải đặc biệt ý trang bị kiến thức cho người kinh doanh nông nghiệp, thiết kế chương trình nội dung đào tạo kinh doanh nông nghiệp Ba là, hoạt động kinh doanh nông nghiệp liên kết chuỗi nông sản Trong chuỗi ngành hàng nông sản, sản xuất nông nghiệp hoạt động ban đầu, chế biến nông sản hoạt động mang tính tạo thành ngành nơng sản Tuy nhiên, giai đoạn đầu phát triển, sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản thường tách rời Trong bối cảnh ngành nông sản vận hành điều kiện hoạt động sản xuất, chế biến tiêu thụ tách rời theo tác nhân, theo giai đoạn, sản xuất nông nghiệp bị yếu đặc điểm tính thời vụ, lệ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, hạn chế nguồn lực nên người kinh doanh khâu sản xuất nông nghiệp Kinh doanh nông nghiệp thường hấp dẫn Chuyển sang giai đoạn liên kết khâu trở nên chặt chẽ Sự hình thành hoạt động kinh doanh theo chuỗi ngành nông sản kết nối với nhau, vấn đề mâu thuẫn lợi ích khâu bước giải Nhưng hoạt động chuỗi địi hỏi có chuyển biến mạnh khâu sản xuất nông nghiệp Điều đặt vấn đề nâng cao chất KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI lượng hoạt động kinh doanh nông nghiệp tạo thích ứng khâu Trong bối cảnh đó, nâng cao kiến thức kinh doanh cho nguồn chất lượng khâu kinh doanh sản xuất nông nghiệp trở nên cấp bách 2.4 Đặc điểm sản phẩm kinh doanh nông nghiệp Kinh doanh nông nghiệp hoạt động tạo sản phẩm nông nghiệp Các sản phẩm nông nghiệp đa dạng có đặc điểm đặc thù, cụ thể: Một là, sản phẩm nông nghiệp sản phẩm đáp ứng nhu cầu tối cần thiết người Điều khơng tạo nên vai trị quan trọng ngành nông nghiệp, sứ mạng người kinh doanh nông nghiệp xã hội Người dân xã hội cần hiểu rõ điều để có thái độ trân trọng thay khinh rẻ coi thường người làm nông nghiệp thấy họ đa số vất vả, “chân lấm, tay bùn”, thu nhập thấp, sống yếu xã hội Đặc biệt, xã hội cần chung tay gánh vác để hỗ trợ người làm nông nghiệp, thay “chèn ép, bóc lột họ” Ngồi ra, người kinh doanh nông nghiệp cần hiểu rõ xu hướng biến động nhu cầu sản phẩm nông nghiệp để đầu tư kinh doanh nông nghiệp hiệu quả, đáp ứng nhu cầu nông sản ngày tăng số lượng, chất lượng, đa dạng chủng loại thích ứng tiện dụng cung ứng Hai là, sản phẩm nơng nghiệp có tính đa dụng, vừa cung cấp dinh dưỡng, khoáng chất đáp ứng nhu cầu tối cần thiết; vừa mang tính dược liệu, vừa mang tính văn hóa, nhân văn Thưởng thức sản phẩm nơng nghiệp không thưởng thức hương vị, chữa bệnh, giao tiếp mà chứa đựng yếu tố tâm linh Trên thực tế, kinh tế phát triển, nhu cầu tiêu dùng nông sản chủ yếu để đáp ứng nhu cầu ăn no, mặc ấm Nhưng xã hội phát triển, nhu cầu tiêu dùng nông sản theo hướng ăn ngon, an toàn, vui vẻ, mặc đẹp, hấp dẫn Theo đó, sản phẩm nơng nghiệp chuyển từ giá trị dinh dưỡng túy sang giá trị dược liệu nhân văn Đặc biệt, song hành với tiến trình phát triển đó, hiệu kinh doanh nơng nghiệp nâng lên nhiều lần Ví dụ: Một gấc sản phẩm có giá trị thấp, hình thành vùng nguyên liệu cho chế biến Dầu gấc Vinaga DHA, giá trị gấc tăng lên nhiều lần Cá tra Việt Nam có giá trị thấp coi thực phẩm đơn không phù hợp thị hiếu tiêu dùng người Việt Nam nhiều mỡ thịt không chắc; với nước Hoa Kỳ, Nhật Bản nước Đông Âu, cá tra trở thành dược liệu, thực phẩm chức năng, mỡ cá tra chứa niều axit béo khơng no, có tác dụng trung hịa, phá vỡ axit béo no, bão hịa thể góp phần phịng tránh béo phì; cá có chứa DHA hợp chất hỗ trợ thần kinh giúp trẻ em thông minh, người già minh mẫn, chứa omega giúp bảo vệ, sáng mắt… Vì vậy, người kinh doanh nơng nghiệp Việt Nam cần phải hiểu rõ đặc điểm thị hiếu tiêu dung Trên thực tế, nhà KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI marketing nông nghiệp, nhà kinh doanh nơng nghiệp khơng khai thác triệt để khía cạnh kinh doanh, bán cá tra với chiến lược cạnh tranh giá, dẫn đến Hoa Kỳ đánh thuế chống bán phá giá sản phẩm cá tra Việt Nam, gây thiệt hại cho người nuôi chế biến cá Việt Nam Những vấn đề cần trọng đào tạo kinh doanh nông nghiệp Việt Nam Ba là, sản phẩm kinh doanh nơng nghiệp đa dạng hình thức thể Chúng dạng đong đo, đếm theo đơn vị quả, con, kg… để mua bán, trao đổi; chúng đo đếm tồn khơng gian oxy, trừu tượng đo đếm cảnh quan, mơi trường… Vì vậy, bên cạnh sản phẩm đo đếm hạch tốn kinh doanh, cịn phận khác lớn sản phẩm, người kinh doanh nông nghiệp bỏ chi phí, xã hội tiêu dùng sản phẩm họ, khơng trả chi phí cho họ Điều dẫn đến thu nhập người kinh doanh nông nghiệp bị giảm sút nhiều, đồng thời kéo theo sức hấp dẫn kinh doanh nông nghiệp giảm nhanh chóng Trong bối cảnh trên, người kinh doanh nơng nghiệp cần hiểu rõ chất để có biện pháp gia tăng nguồn thu qua thu hồi sản phẩm Mặt khác, Nhà nước cần có chế, sách hỗ trợ người kinh doanh nơng nghiệp thu lại sản phẩm cung cấp cho xã hội, chưa trả tiền Nếu giải vấn đề này, gánh nặng hỗ trợ vật chất cho kinh doanh nông nghiệp giảm đi, hiệu đầu tư từ nội lực ngành tăng lên đầu tư tránh thất thoát, hiệu đầu tư kinh doanh nông nghiệp tăng lên Một số vấn đề kinh doanh nông nghiệp đào tạo kinh doanh nông nghiệp Việt Nam Việt Nam quốc gia phát triển, phát triển Việt Nam dựa tảng đất nước nông nghiệp Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp Việt Nam có nhiều thăng trầm, lên từ sản xuất nhỏ, trải qua nhiều năm phát triển theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung Sự phát triển nông nghiệp theo hướng kinh doanh kinh tế thị trường chuyển đổi toàn kinh tế nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng từ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhờ đó, ngành nơng nghiệp Việt Nam không đơn giải vấn đề ăn 90 triệu dân cư, tạo điều kiện cho ngành chế biến phát triển, mà cịn có đóng góp xứng đáng vào xuất kinh tế Mặc dù tỷ trọng kim ngạnh xuất hàng nông sản chiếm khoảng 20%, có xu hướng giảm tỷ trọng tổng kim ngạch xuất kinh tế, số tuyệt đối giá trị kim ngạch xuất hàng nông sản tăng hàng năm giai đoạn năm trở lại Một số mặt hàng nông sản xuất chủ lực nước ta đạt kết xuất tăng tương đối KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI ổn định số lượng giá trị xuất (xem Bảng 1) Năm 2019, tác động Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến xuất toàn kinh tế; tổng kim ngạch xuất nông sản (nông, lâm, thủy sản) Việt Nam đạt 41,3 tỷ USD Đến năm 2020, Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng trầm trọng đến toàn quốc gia giới, xuất nông sản Việt Nam ước đạt 41 tỷ USD Bảng Xuất số nông sản chủ yếu Việt Nam năm 2010 - 2018 Mặt hàng xuất Kim ngạch xuất chung (tỷ USD) Trong đó, hàng nơng sản (tỷ USD) Xuất gạo - Khối lượng (tấn) - Giá trị (1000 USD) Xuất thủy sản - Giá trị (1000 USD) Xuất cà phê - Khối lượng (tấn) - Giá trị (1000 USD) Xuất cao su - Khối lương (tấn) - Gia trị (1000 USD) Xuất chè - Khối lượng (tấn) - Giá trị (1000 USD) Xuất hạt tiêu - Khối lượng (tấn) - Giá trị (1000 USD) Xuất rau - Giá trị (1000 USD) Xuất gỗ - Giá trị (1000 USD) 2010 71,6 19,15 2012 114,6 27,54 2014 150,0 30,86 2016 176,6 32,10 2018 243,5 40,02 6.378.423 2.983.833 8.016.100 3.673.102 6.377.943 2.955.240 4.809,0 2.159,0 6.114,9 3.063,7 4492,7 6092,7 7836,0 7.036,0 794,6 1.042.592 1540,8 1.732156 3672,8 1.598.749 3655,6 1.780.000 3.336,0 1.878,3 3.537,5 682.744 1.995.535 1.023.231 2.859.876 1.066.511 1.789.610 1.253.000 1.670,0 1.564.124 2.092,02 121.513 178.523 146.708 224.590 148.683 240.719 148.000 248.000 137.338 247.834 110.353 389.448 116.826 793.596 147.618 1.064.040 178.000 1.429.000 232.750 758.823 406.472 828.937 1.491.109 2.461.000 3.809.599 3.078.172 4.665.866 6.247.379 6.965.000 8.908.992 Nguồn: Tổng hợp từ Cục Xúc tiến Thương mại - Bộ Công Thương, Tổng cục Thống kê Tuy nhiên, so với tiềm năng, hoạt động kinh doanh nông nghiệp Việt Nam cịn hạn chế định Điều thể mặt chủ yếu sau: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Một là, chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang kinh doanh theo chế thị trường chậm Hầu hết chủ thể sản xuất kinh doanh nông nghiệp hộ nông dân, với quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, phân tán Sản xuất nơng nghiệp tồn hình thức sản xuất nhỏ chủ yếu Không vậy, hoạt động kinh doanh nơng nghiệp hộ gia đình mức độ thấp, tập trung vùng đồng bằng, ven đô thị tác động thị trường Với quy mô nhỏ lẻ, kinh doanh nơng nghiệp thực khó khăn Những chuyển biến sang kinh doanh chủ thể mức độ ban đầu phận hộ nông dân (8,61 triệu hộ chiếm 53,9% triệu hộ nông thôn), trang trại với số lượng (32.313 trang trại) hạn chế Trong bối cảnh trên, đào tạo kinh doanh nông nghiệp cho hộ trang trại vừa lớn số lượng, vừa tổng hợp kiến thức Không thế, nguồn nhân lực hộ trang trại sản xuất nơng nghiệp có chất lượng thấp văn hóa, chun mơn, sức khỏe độ tuổi Đây thách thức lớn sở đào tạo kinh doanh nông nghiệp Hai là, chưa hình thành vùng chun mơn hóa sản xuất tập trung làm tiền đề cho bố trí khai thác tiềm lợi sản xuất kinh doanh phạm vi nước vùng lãnh thổ Trên thực tế, quy hoạch phát triển nơng nghiệp Việt Nam cịn theo phong trào mang tính tự phát, tình trạng dẫn đến tiềm năng, lợi chưa khai thác mức; triển khai quy hoạch khơng kiểm sốt tốt, địa phương ạt phát triển thủy sản, công nghiệp (cà phê, chè…), ăn dẫn đến vỡ trận Ví dụ: vỡ trận phát triển cà phê, thủy sản (tôm, cá tra…) năm trước đây, phát triển loại có múi (bưởi, cam, quýt…) năm gần Để tạo tảng vững cho kinh doanh nông nghiệp, Nhà nước địa phương, mặt phải làm tốt công tác quy hoạch, mặt khác phải tuyên truyền, bổ sung kiến thức để người kinh doanh hiều rõ vai trò cần thiết phải kinh doanh dựa tảng quy hoạch; phải triển khai tốt hoạt động thực nội dung quy hoạch Luật Quy hoạch năm 2017 đời, Chính phủ địa phương triển khai quy hoạch theo Luật Bên cạnh tác động tích cực, Luật Quy hoạch đặt thách thức trình triển khai, quy hoạch quốc gia nông nghiệp phải song hành với quy hoạch vùng quy hoạch cấp tỉnh Theo Luật Quy hoạch, quy hoạch nông nghiệp hợp phần quy hoạch phát triển tỉnh, khơng có quy hoạch nơng nghiệp riêng cho cấp tỉnh Vì vậy, quy hoạch cấp tỉnh cần có triển khai theo chức hoạt động ngành Đây vấn đề yếu triển khai quy hoạch cấp nước ta năm trước Ba là, sản xuất kinh doanh nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, chịu tác động tiêu cực dịch bệnh KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA: ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Nông nghiệp hoạt động tiến hành ngồi trời, khơng gian rộng lớn, phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên Trong đó, điều tự nhiên nước ta lại đa dạng, có xu hướng biến động ngày phức tạp tác động biến đổi khí hậu Đặc biệt, sở hạ tầng nơng nghiệp tăng cường, khả khống chế tác động tiêu cực từ điều kiện tự nhiên cịn thấp Tình trạng dẫn đến hoạt động kinh doanh nông nghiệp Việt Nam thiếu bền vững chứa đựng tính rủi ro cao Trong bối cảnh trên, Chính phủ Việt Nam, mặt cần tăng cường đầu tư sở vật chất cho nông nghiệp nhằm hạn chế tác động tiêu cực điều kiện tự nhiên; mặt khác tăng cường đào tạo kiến thức điều kiện tự nhiên, để người kinh doanh nông nghiệp hạn chế tác động tiêu cực qua né tránh tác động, kinh doanh nông nghiệp điều kiện xấu theo phương châm “sống chung với lũ” Bốn là, sản xuất chưa thực hướng theo nhu cầu thị trường, đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường Từ nông nghiệp sản xuất nhỏ, trải qua thời gian dài chế kế hoạch hóa tập trung, nơng nghiệp Việt Nam bước chuyển sang sản xuất hàng hóa đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, xét theo yêu cầu xu hướng chuyển biến, trình chuyển sang kinh tế thị trường nơng nghiệp nước ta, theo hoạt động sản xuất chuyển sang hoạt động kinh doanh cịn chậm Trên thực tế, kinh doanh nơng nghiệp Việt Nam cịn đậm sắc thái sản xuất hàng hóa nhỏ, chưa thực hướng theo nhu cầu thị trường đáp ứng nhu cầu khắt khe thị trường Các sản phẩm kinh doanh nông nghiệp chưa quy mô sản xuất lớn, chưa thực đáp ứng yêu cầu quy mô, chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chưa thực đáp ứng yêu cầu làm rõ nguồn gốc, xuất xứ Tất hạn chế làm cho sức cạnh tranh nông sản yếu, hiệu kinh tế thấp Thực trạng có nguyên nhân thiếu kiến thức kinh doanh, hạn chế công nghệ sản xuất, kinh tế tổ chức sản xuất đến kiến thức pháp luật Đây vấn đề cần ý đào tạo kinh doanh nông nghiệp Năm là, kinh doanh nơng nghiệp cịn tách rời sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản Trong chế kế hoạch hóa tập trung, hoạt động kinh doanh nơng nghiệp tách rời nhau, khơng có liên kết Điều thể rõ việc hình thành tổ chức sản xuất kinh doanh, sản xuất nông nghiệp thuộc hợp tác xã nông, lâm trường quốc doanh; khâu chế biến thuộc xưởng, nhà máy; khâu tiêu thụ thuộc công ty lương thực, thực phẩm Khi chuyển sang kinh tế thị trường, tình trạng dần thay đổi với liên kết chuỗi sản xuất, chế biến tiêu thụ ... nghiệp vấn đề đặt đào tạo kinh doanh nông nghiệp Kinh doanh nông nghiệp, với hoạt động nơng nghiệp có tính đặc thù Các đặc điểm hoạt động nông nghiệp tạo nên đặc điểm riêng có kinh doanh nơng nghiệp, ... này, kinh doanh nông nghiệp hoạt động phức tạp Do vậy, đào tạo kiến thức kinh doanh cho nhà đầu tư kinh doanh nông nghiệp cần thiết mang lại hiệu kinh tế, xã hội cao Đặc điểm kinh doanh nông nghiệp. .. đầu tư kinh doanh nơng nghiệp tăng lên Một số vấn đề kinh doanh nông nghiệp đào tạo kinh doanh nông nghiệp Việt Nam Việt Nam quốc gia phát triển, phát triển Việt Nam dựa tảng đất nước nông nghiệp