1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyển đổi số và vấn đề đặt ra trong công tác đào tạo cán bộ công chức trẻ hiện nay

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyển đổi số đang trở thành xu hướng tất yếu trên phạm vi toàn cầu. Tại Việt Nam, chuyển đổi số đang trở thành động lực không thể thiếu để phát triển đất nước. Để chuyển đổi số thành công, công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nhất là đội ngũ cán bộ, công chức trẻ luôn giữ vị trí quan trọng. Bài viết tập trung làm rõ cơ sở lý luận, thực trạng và tác động của chuyển đổi số đối với quá trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cán bộ, công chức trẻ trong các cơ quan Nhà nước Việt Nam. Thông qua thu thập dữ liệu, phân tích và đánh giá, nghiên cứu đã chỉ rõ chuyển đổi số tại nước ta đang đặt ra nhiều vấn đề cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cán bộ, công chức trẻ như: mục tiêu; nội dung; các hình thức và phương pháp; chất lượng của đội ngũ giảng viên; những thuận lợi về mặt kĩ thuật…. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển đổi số trong đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cán bộ, công chức trẻ ở Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo.

CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRẺ TẠI VIỆT NAM Tóm tắt Chuyển đổi số trở thành xu hướng tất yếu phạm vi toàn cầu Tại Việt Nam, chuyển đổi số trở thành động lực không th ể thi ếu đ ể phát tri ển đất nước Để chuyển đổi số thành công, công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ, cơng chức trẻ ln giữ vị trí quan trọng Bài viết tập trung làm rõ sở lý luận, thực trạng tác động chuyển đổi số trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cán bộ, công chức trẻ quan Nhà nước Việt Nam Thông qua thu thập liệu, phân tích đánh giá, nghiên cứu rõ chuyển đổi số nước ta đặt nhiều vấn đề cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cán bộ, công chức trẻ như: mục tiêu; nội dung; hình thức phương pháp; chất lượng đội ngũ gi ảng viên; nh ững thuận lợi mặt kĩ thuật… Trên sở đó, tác gi ả đề xuất s ố gi ải pháp nhằm thúc đẩy chuyển đổi số đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân l ực cán b ộ, công chức trẻ Việt Nam giai đoạn Từ khóa: Chuyển đổi số; đào tạo; cán bộ, công chưc trẻ ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, chuyển đổi số xu tất yếu, hội để tất quốc gia vươn lên cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chuyển đổi số có tác động sâu rộng, bao trùm tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, góp phần tăng suất lao động, chuyển đổi mơ hình hoạt động, kinh doanh theo hướng động, sáng tạo; nâng cao lực cạnh tranh đất nước, mở không gian phát triển mới, tạo giá trị bên cạnh giá trị vốn có Theo nhiều chuyên gia nhận định, để tiến hành chuyển đổi số thành công, cần yếu tố bản, người, thể chế cơng nghệ Trong đó, người yếu tố quan trọng nhất, định nhất; hai vấn đề liên quan đến yếu tố người nhận thức nguồn nhân lực, đó, nay, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực cán bộ, công chức trẻ, vấn đề đặt yêu cầu ngày cao đội ngũ cán bộ, công chức trẻ phẩm chất, lực, kiến thức, kỹ chuyển đổi số Bài viết tập trung phân tích, đánh giá thực trạng q trình chuyển đổi số cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cán bộ, công chức, đề xuất số giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cán bộ, công chức trẻ Việt Nam NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Hiểu chuyển đổi số Chuyển đổi số trình thay đổi tổng thể toàn diện cá nhân, tổ chức cách sống, phương thức làm việc sản xuất dựa tảng công nghệ số Nền tảng chuyển đổi kỹ thuật số q trình số hóa diễn khắp nơi, tạo phiên kỹ thuật số thứ giới vật chất, có nghĩa tạo liệu mang thơng tin chúng Các vật giới vật chất kết nối với thơng qua phiên kỹ thuật số chúng Internet, tạo không gian kỹ thuật số (không gian mạng) Về chất, chuyển đổi số chuyển hoạt động từ giới thực sang giới ảo môi trường mạng, Việt Nam, mục tiêu chuyển đổi số quốc gia xây dựng triển khai hiệu phủ, kinh tế xã hội số Trong đó, Chính phủ số khơng giúp Chính phủ hoạt động hiệu minh bạch mà giảm thiểu tham nhũng; Nền kinh tế kỹ thuật số thúc đẩy đổi mới, tạo giá trị mới, giúp tăng suất lao động, tạo động lực tăng trưởng thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình; xã hội số giúp người có hội bình đẳng việc tiếp cận dịch vụ thiết yếu 2.1.2 Khái niệm cán bộ, công chức Ở Việt Nam, theo cách hiểu thông thường, cán coi tất người làm việc máy Đảng, quyền, đồn thể lực lượng vũ trang Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định: Cán công dân Việt Nam bầu, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, cấp tỉnh cấp huyện Luật Cán bộ, công chức sửa đổi năm 2019 quy định: Công chức công dân Việt Nam tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước trong: quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân viên quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân viên chức Công an nhân dân 2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức trẻ 2.2.1 Về chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII (tháng 5/2018) rõ, đội ngũ cán có lập trường tư tưởng, lĩnh trị vững vàng, đạo đức lối sống giản dị, gương mẫu, ý thức tổ chức kỷ luật; ln tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ, lực, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Nhiều cán trẻ động, sáng tạo, thích ứng với xu hội nhập, đủ lực làm việc môi trường quốc tế (Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, 2018) Đặc biệt, đội ngũ cán bộ, cơng chức trẻ cấp xã tính đến tháng năm 2020, tổng số có 234.617 người, bình qn 21 người/xã, cán 113.672 người, cơng chức 120.945 người (Chính phủ, 2021) ; trình độ, lực, trách nhiệm, phong cách, thái độ đội ngũ cán bộ, cơng chức có bước cải thiện định, chất lượng thi hành công vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức Đội ngũ cán bộ, bao gồm cán bộ, quản lý số ngành, lĩnh vực, quan, đơn vị, địa phương hạn chế, chưa đồng chưa thực đạt yêu cầu so với yêu cầu chuyển đổi số đất nước 2.2.2 Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cán bộ, công chức đổi mới, phân công, phân cấp rõ ràng Hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng xếp, tổ chức lại theo hướng tinh gọn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Công tác tổ chức, biên soạn chương trình, tài liệu quan tâm đầu tư Để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiều đề án, như: Đề án sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2025; Chương trình quốc gia học ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2019 – 2030 Ngoài ra, địa phương tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyển đổi số, lượng cán bộ, công chức quan nhà nước: Giai đoạn 2011 - 2015, tổng số cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng gần 2.900.000 người, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 1.870.000 lượt người, đạt tỷ lệ gần 65% tổng số cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng Trong giai đoạn 2016 - 2020 (ước tính đến tháng 3/2020), nước thực đào tạo, bồi dưỡng 5,4 triệu lượt cán bộ, cơng chức, viên chức Trong đó, khoảng 697.036 người đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị; 447.181 người bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước khoảng 4,2 triệu người đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ (gấp 2,3 lần so với giai đoạn 20112015) Theo báo cáo bộ, quan địa phương, đến tháng năm 2020, tổng số công chức đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2016-2020 bộ, ngành 594.654 lượt người, tỉnh, thành phố 1.151.654 lượt người dân Hình 1: Số lượng cơng chức đào tạo, bồi d ưỡng phạm vi c ả nước giai đoạn 2016-2020 Nguồn: Chính phủ (2021), Báo cáo tóm tắt Chương trình tổng th ể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 định h ướng giai đo ạn 2021-2030 , ban hành ngày 19 tháng năm 2021 Tuy nhiên, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho cán bộ, cơng chức cịn nhiều hạn chế như: Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nội dung chưa thực phù hợp với nhu cầu cán bộ, công chức vấn đề lý thuyết tập trung giảm thiểu kỹ thực hành; số cán cử học theo nhu cầu công việc đội ngũ cán thân công chức, chủ yếu dựa việc đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn liên quan đến chứng chỉ, cấp; có chủ trương, sách khuyến khích cán bộ, cơng chức tích cực học tập nâng cao trình độ, lực chun mơn, nghiệp vụ ; sở vật chất, trang thiết bị c s đào tạo nghèo nàn, chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng điều kiện chuyển đổi số; trình độ, lực đội ngũ giáo viên hạn chế, ngoại ngữ, tin học 2.2.3 Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cán bộ, công chức trẻ Việt Nam chuyển đổi số Trong giai đoạn chuyển đổi số nay, việc đào tạo, bồi dưỡng ngu ồn nhân lực cho cán bộ, công chức Việt Nam nhiều vấn đề đặt như: mục tiêu; Nội dung; hình thức, phương pháp; chất lượng đội ngũ gi ảng viên Cụ thể: - Về mục đích đào tạo, bồi dưỡng: Trong Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2025, Chính phủ xác định mục tiêu: T ạo bước chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng , góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức chun nghiệp có đủ ph ẩm ch ất, trình độ lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, nghiệp phát tri ển đất nước hội nhập quốc tế Trước yêu cầu chuyển đổi số quốc gia, phát tri ển phủ số, kinh tế số xã hội số, mục tiêu đào tạo, b ồi d ưỡng cán b ộ, công chức phải theo định hướng phát huy tiềm năng, trao quy ền sáng tạo cho m ỗi cá nhân; họ phải có khả tư duy, đổi có kỹ phân tích, tổng h ợp thơng tin - Đối với nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng : Việc chuyển đổi số gây áp lực lớn đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trường, tổ chức; từ xây dựng chương trình đào tạo, cập nhật nội dung đến đào tạo, bồi dưỡng kỹ cho cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu công việc Chương trình đào tạo cần cụ thể hóa chuẩn đầu ra, yêu cầu đạt trình độ chung, lực chuyên môn, đặc biệt kiến thức kỹ phục vụ cho chuyển đổi số Trước đây, nội dung đào tạo, bồi dưỡng thường tập trung vào việc truyền đạt kiến thức đơn giản Do đó, nội dung đào tạo, bồi dưỡng bao gồm: kiến thức, kỹ liên quan đến nhận thức: tư hệ thống, tư phản biện, khả ứng phó với thay đổi, khả sáng tạo - Đối với hình thức, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng: Trong trình đào tạo, bồi dưỡng, chuyển đổi số hỗ trợ đổi theo hướng giảm thuyết trình, chuyển tải kiến thức để phát triển lực người học, tăng khả tự học, tạo hội học tập lúc, nơi học tập, góp phần xây dựng xã hội học tập học tập suốt đời Đặc biệt, nhiều hình thức, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đời với bùng nổ tảng công nghệ Thực kết hợp phương pháp truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, thực hành…) với phương pháp (phân tích, phản biện, đề xuất, giải vấn đề, tình huống, dạy học theo định hướng hành động, trao đổi ý kiến, trao đổi nhóm…) Đồng thời, áp dụng phương pháp gắn với công nghệ đại, như: dạy học trực tuyến E-learning, phương pháp giáo dục tích hợp khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học (giáo dục STEM), phương pháp mơ phỏng, số hóa giảng - Đối với đội ngũ nhà giáo: Chuyển đổi số dạy học hiểu việc ứng dụng dịch vụ, công nghệ, kỹ thuật số để giúp nâng cao chất lượng giảng dạy, nâng cao kết học tập, nhiên, để làm điều trước hết đòi hỏi người học người dạy giáo viên phải đào tạo để sử dụng phương tiện kỹ thuật đại Vì vậy, thời kỳ chuyển đổi số, giảng viên không ch ỉ phải có lực chun mơn, lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học, mà cịn phải có kiến thức kỹ chuyển đổi số Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin, kỹ khai thác, thông thạo ngoại ngữ giao tiếp giảng dạy, sử dụng hiệu ứng dụng dạy học - Đối với sở vật chất: Cơ sở vật chất đóng vai trị quan trọng, khơng thể thiếu trình đào tạo, bồi dưỡng Để đáp ứng yêu cầu chuy ển đổi s ố, đòi hỏi nhà trường phải đại hóa trang thiết bị dạy học, trang thi ết b ị đại tích hợp cơng cụ phục vụ chuyển đổi s ố như: Hội ngh ị truy ền hình Skype, Gotomeeting, Blue jeans; ứng dụng trò chuyện, chia s ẻ tài nguyên Microsoft Teams; ứng dụng OneNote; Dòng; ứng dụng readeranalytics Reader Analytics; Dịch vụ trực tuyến Wolfram Alpha; Công cụ Power BI h ệ th ống quản lý học tập Blackboard… Một số giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số đào tạo, bồi d ưỡng nguồn nhân lực cán bộ, công chức Việt Nam Trước hết, cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng chuyển đổi số Đây biện pháp quan trọng nhất, bao trùm xuyên suốt để thúc đẩy chuyển đổi số đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho cán bộ, cơng chức, nâng cao nhận thức chuyển đổi số điều kiện tiên quyết, góp phần quan trọng thúc đẩy trình chuyển đổi số, phát triển phủ số, kinh tế số xã hội số theo kịp thời đại Chuyển đổi số cách mạng toàn dân, thực thành cơng người dân tham gia tích cực thụ hưởng lợi ích mà chuyển đổi số mang lại Thứ hai, nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với đối tượng, cán lãnh đạo phải tập trung vào n ội dung nh ư: Chi ến l ược chuyển đổi số; phát triển phủ số, kinh tế số xã hội số; tổ chức b ộ máy theo mơ hình dịch vụ số mơ hình hoạt động s ố; quản lý theo dõi s ố l ượng tổ chức; nội dung khác có liên quan đối v ới đ ội ngũ cán b ộ qu ản lý, cán chủ chốt quan, tổ chức nhà nước từ cấp xã tr lên Thứ ba, phát huy vai trò tự học, tự bồi dưỡng cán b ộ, công ch ức Tr ước yêu cầu chuyển đổi số, đòi hỏi cán bộ, công chức phải thay đ ổi tư duy, t ch ỉ học lần để làm việc suốt đời sang học đời để làm việc suốt đời Vì vậy, cán bộ, cơng chức cần nêu cao tinh thần tự học, tự nâng cao trình đ ộ; học nhà, nơi làm việc, học qua mạng internet, học theo sách, báo, tài li ệu, phương tiện thơng tin đại chúng Bên cạnh đó, Nhà nước tổ chức tạo điều kiện, hỗ trợ cán bộ, công chức cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp, kinh nghiệm công tác nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công việc; tr ọng xây dựng, cụ thể hóa tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá kết quả, hi ệu hoàn thành chức trách, nhiệm vụ cán bộ, công chức KẾT LUẬN Chuyển đổi số q trình thay đổi tồn diện xã hội mơ hình phát tri ển, cách sống hoạt động thời đại kỹ thuật số Trong đó, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực cán bộ, cơng chức có vai trị, vị trí quy ết định Để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số, đội ngũ cán bộ, công chức phải người có lực, tư thích ứng nhanh; người có kiến thức, kỹ chuyển đổi số… Để làm điều đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cán bộ, công chức phải tiến hành thường xuyên, liên tục, đồng mục tiêu, nội dung chương trình hình thức, phương pháp Qua nghiên cứu tác giả đề xuất kết hợp phương pháp phân tích nhằm đạt mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức trẻ nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Vân Anh (2021), Giải toán nhân lực cho chuy ển đ ổi s ố qu ốc gia, truy cập ngày 14/5/2021, từ https://vietnamnet.vn/vn/Giao-duc/giaibai-toan-nhanluc-cho -chuyen-doi-so-quoc-gia-708492.html Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Ngh ị quy ết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến l ược, đủ ph ẩm ch ất, l ực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, ban hành ngày 19/5/2018 Bộ Nội vụ (2021), Báo cáo Tổng kết công tác giai đoạn 2016-2020 triển khai nhiệm vụ năm 2021 ngành Nội vụ, ban hành ngày 11/01/2021 Chính phủ (2021), Báo cáo tổng kết Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 định hướng giai đoạn 2021-2030, ban hành ngày 19/4/2021 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại bi ểu toàn qu ốc lần thứ 13, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức, ban hành ngày 13 tháng 12 năm 2008 Quốc hội (2019), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Lu ật cán b ộ, công chức Luật viên chức, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2019 ... nguồn nhân lực cán bộ, công chức trẻ Việt Nam chuyển đổi số Trong giai đoạn chuyển đổi số nay, việc đào tạo, bồi dưỡng ngu ồn nhân lực cho cán bộ, công chức Việt Nam nhiều vấn đề đặt như: mục tiêu;... gần 65% tổng số cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng Trong giai đoạn 2016 - 2020 (ước tính đến tháng 3/2020), nước thực đào tạo, bồi dưỡng 5,4 triệu lượt cán bộ, cơng chức, viên chức Trong đó, khoảng... luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Hiểu chuyển đổi số Chuyển đổi số q trình thay đổi tổng thể tồn diện cá nhân, tổ chức cách sống, phương thức làm việc sản xuất dựa tảng công nghệ số Nền tảng chuyển đổi

Ngày đăng: 25/07/2022, 21:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w