1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trường

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khi trên thế giới đang diễn ra các cuộc cách mạng công nghiệp 2.0 và 3.0, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo cuộc cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc, đưa nước Việt Nam thống nhất, từng bước xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đến nay, Việt Nam đang từng bước đổi mới toàn diện, đặc biệt là nền kinh tế phát triển theo hướng hiện đại là minh chứng cho sự kế thừa và vận dụng đúng đắn tư tưởng phát triển kinh tế của Hồ Chí Minh, kinh nghiệm quản lý kinh tế và thành tựu của khoa học công nghệ trên thế giới. Tư tưởng về phát triển kinh tế của Hồ Chí Minh cần được tiếp tục nhận thức, quán triệt, nghiên cứu toàn diện, có hệ thống, vận dụng sáng tạo, phát triển các giá trị lý luận và thực tiễn cho phù hợp với đường lối quản lý kinh tế của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và bối cảnh hiện nay của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Tóm tắt Khi giới diễn cách mạng công nghiệp 2.0 3.0 , Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc, đưa nước Việt Nam thống nhất, bước xây dựng chủ nghĩa xã hội Đến nay, Việt Nam bước đổi toàn diện, đặc biệt kinh tế phát triển theo hướng đại minh chứng cho kế thừa vận dụng đắn tư tưởng phát triển kinh tế Hồ Chí Minh, kinh nghiệm quản lý kinh tế thành tựu khoa học công nghệ giới Tư tưởng phát triển kinh tế Hồ Chí Minh cần tiếp tục nhận thức, quán triệt, nghiên cứu tồn diện, có hệ thống, vận dụng sáng tạo, phát triển giá trị lý luận thực tiễn cho phù hợp với đường lối quản lý kinh tế Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Từ khóa: Lý luận phát triển, Hồ Chí Minh, kinh tế, Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Tư tưởng phát triển kinh tế Hồ Chí Minh hệ thống quan ểm nhằm định hướng giải vấn đề kinh tế trình phát triển từ xã hội thuộc địa bán thực dân với nông nghiệp l ạc h ậu ti ến dần lên chế độ xã hội chủ nghĩa với cấu công - nông nghi ệp hi ện đại, khoa học - cơng nghệ tiên tiến, có khả không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tư tưởng phát tri ển kinh tế Người th ể hi ện rõ giai đoạn lãnh đạo, đạo, điều hành nghi ệp cách m ạng từ ch ế đ ộ dân chủ độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng ch ủ nghĩa xã h ội miền Bắc, chứa đựng tư tưởng mới, đại, khoa học cách mạng Quan điểm Người tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng phát tri ển sản xuất ; đặc điểm, mục đích cấu kinh tế; hiệu nguyên tắc quản lý kinh tế, phát tri ển kinh tế tổng hợp, có ý nghĩa thời giá trị định hướng sâu s ắc trình xây d ựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NỘI DUNG 2.1 Lý luận phát triển kinh tế Hồ Chí Minh 2.1.1 Về mục tiêu phát triển kinh tế Dưới góc độ lý luận thực tiễn, Hồ Chí Minh khẳng định vai trị phát triển kinh tế đất nước có kết hợp chặt chẽ, mật thiết, hài hòa tác đ ộng l ẫn mặt trị, văn hóa, xã hội Khi v ạch nhi ệm v ụ xây d ựng phát triển mặt đời sống xã hội, theo Người, việc xây dựng mặt đời sống tách rời, riêng lẻ, đơn giản, mà gắn ch ặt v ới xây d ựng mặt khác tổng thể tất Những khía cạnh khác Trong kinh t ế ln lĩnh vực bản, có vai trò định, chi phối sâu s ắc lĩnh vực tâm lý, đ ạo đức, xã hội, trị Xuất phát từ thực tế nước ta, Người đạo cụ th ể: “Nhi ệm vụ quan trọng hàng đầu xây dựng tảng vật chất - kỹ thuật Chủ nghĩa xã hội để miền Bắc bước lên chủ nghĩa xã h ội v ới n ền công nghiệp, nông nghiệp đại, có văn hóa, khoa học tiên ti ến Trong trình cách mạng chủ nghĩa xã hội phải cải tạo kinh tế cũ xây dựng kinh tế mới, xây dựng nhiệm vụ then chốt, lâu dài” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập12, tr.412) Mọi quan tâm Người kinh tế đảm bảo lợi ích thiết thực cho nhân dân, để nhân dân có đủ điều kiện ăn, mặc, ở, học tập, lại, chữa bệnh,… “Bác yêu cầu phải hành động ngay: Bảo đảm lương thực cho người dân Đảm bảo cơm ăn áo mặc cho người dân Đảm bảo nơi cho người dân Bảo đảm giáo dục cho nhân dân” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 4, tr.175) Đây mục tiêu thước đo có ý nghĩa sách bi ện pháp kinh t ế c m ỗi Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh : “Chủ trương Đảng Chính phủ chăm lo đến đời sống nhân dân Nếu dân đói l ỗi c Đ ảng Chính phủ; dân lạnh nhạt lỗi Đảng Chính phủ; người dân thiếu hiểu biết lỗi Đảng Chính phủ; Nếu dân ốm đau lỗi Đảng, Chính phủ,… Nếu dân đói, rét, bệnh tật sách c ta dù t ốt đ ến đâu thực được” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 9, tr.518) Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu phát tri ển kinh tế xã h ội chủ nghĩa c ải thiện nâng cao mức sống nhân dân Người khẳng định: “Điều quan trọng kế hoạch kinh tế bước nâng cao đời sống nhân dân” (Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Sđd, tập 10, tr.314) Năm 1961, người tự hỏi tự trả lời “Mục đích chủ nghĩa xã h ội gì? Nói m ột cách đơn giản dễ hiểu Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân” Mục đích nâng cao mức sống nhân dân chi phối quan hệ sở hữu, độc lập, tự sở để hoạch định chủ trương, kế hoạch, đường lối tổ chức sản xuất phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa 2.1.2 Tận dụng nguồn lực để phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm Vấn đề phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa làm th ế đ ể tăng suất lao động, vấn đề mà lý luận Mác - Lênin coi thước đo thắng lợi chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư Theo Hồ Chí Minh, có thực mục tiêu cơng nghiệp hóa phát tri ển bền vững xã hội xã h ội chủ nghĩa Cơng nghiệp hóa xu tất yếu để phát tri ển kinh tế bền vững, góp phần thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển, giải phóng sức lao đ ộng, huy đ ộng nguồn vốn lớn, công nghệ đại, tạo suất cao Ngay sau l ập n ước, Người chủ trương hội nhập sâu rộng để phát triển kinh tế: “Việt Nam ưu tiếp nhận đầu tư nhà tư bản, cán kỹ thu ật nước thu ộc ngành nghề Việt Nam chấp nhận tham gia tất tổ ch ức h ợp tác kinh tế quốc tế chủ trì Hoa Kỳ Các quốc gia” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 4, tr.523) Mở cửa hợp tác tạo hội lớn cho công xây dựng đất nước nâng cao đời sống người dân Người nói: “Đời sống người dân sung túc sử dụng máy móc vào s ản xu ất m ột cách rộng rãi: sử dụng máy móc cơng nghiệp nơng nghi ệp Máy móc h ỗ trợ người, tăng sức người lên hàng trăm, hàng nghìn l ần giúp ng ười làm điều phi thường Muốn có nhiều máy phải mở rộng ngành chế tạo máy, sản xuất gang, thép, than, dầu,… Đó đường phải đi: Con đường cơng nghiệp hố nước ta ” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 12, tr.445) Cơng nghiệp hố đặt yêu cầu tổ chức quản lý kinh tế Gắn với nguồn nhân lực, lãnh đạo, quản lý kinh tế, đơn vị c ần trọng khâu then chốt “đẩy mạnh công tác quản lý doanh nghi ệp, đ ội ngũ cán b ộ, công nhân viên phải thành thạo kỹ thuật; quan lãnh đ ạo ph ải theo sát phục vụ sản xuất” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 13, tr.376) Hồ Chí Minh khẳng định quan điểm chiến lược: Tăng gia sản xuất đôi v ới th ực hành tiết kiệm Tiết kiệm sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực để tăng sức mạnh tổng hợp đất nước Nếu khơng tiết kiệm cải sinh tình tr ạng “K ẻ ngu si, tiền bạc sớm nở tối tàn”, phải “ti ết ki ệm, không xa xỉ, không hoang phí, khơng bừa bãi” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 6, tr.122) Tiết kiệm sản xuất yêu cầu bắt buộc vi ệc hoạch định thực chiến lược phát tri ển kinh tế Người khuyên người tích cực sản xuất, cần cù lao động gắn với thực hành tiết kiệm; Không ch ỉ ti ết ki ệm c cải, tiền bạc, thời gian, sức lực mà tiết kiệm việc tiêu dùng cải “Tiết kiệm có nghĩa là: dành để thực công việc kéo dài 2-3 gi người làm việc 2, người đồng dùng 2, đồng” (Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Sđd, tập 6, tr 124) Người cho tiết kiệm bủn xỉn, keo kiệt, tiền bạc tất cả; người nhấn mạnh: “Tiết kiệm keo kiệt Khi không nên tiêu, khơng nên Khi có vi ệc đáng làm, l ợi ích cho Đ ồng bào Đất nước dù cố gắng bao nhiêu, dù tốn bao nhiêu, đ ều vui” (Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Sđd, tập 6, tr 123) Người nêu rõ mục đích việc tiết kiệm: “Chúng ta phải nghiêm túc việc sử dụng ti ền ti ết ki ệm, để nhanh chóng tiến tới sống ấm no, đầy đủ cho người” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 12, tr.467) Hồ Chí Minh chí cịn đề xuất phương châm “tiết kiệm lời nói” để phát triển kinh tế “Nói chuy ện d ạo”, “Hành động lớn lời nói” (Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Sđd, tập 3, tr.457) Với tổ chức đồn thể, Người khuyến cáo khơng nên họp nhiều, làm để tránh “họp khơng bàn, họp khơng bàn, họp khơng hành” (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.139) Nếu coi hành động biểu đạo đức, coi việc kiệm lời (chỉ nói điều thiết thực nhất) bi ểu hi ện c s ự cẩn trọng trung thành người Người yêu cầu người tiết kiệm thời gian, sức lực tiền bạc Nhu cầu tiết kiệm khơng xuất phát từ yêu cầu đạo đức cá nhân, mà xuất phát từ yêu cầu c b ộ máy, dây chuyền sản xuất khâu trình tái sản xuất Trong hoạt động kinh tế, cần sơ hở, tiền bạc theo chui mạnh mẽ xâm nhập vào toàn hệ thống, ến kẽ h ngày l ớn Vì v ậy, đ ể “bịt kín kẽ hở, khơng để tiền tiết kiệm bị thất thoát, tiêu tán” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 12, tr 467), người phải chung sức, chung lòng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Người nên: “Lãng phí dù khơng lấy tiền cơng kết có hại cho người dân, cho Chính ph ủ Có tai hại tham ơ” (Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Sđd, tập 7, tr.357) Tai hại cán quyền tham ô, bất k ể người nào, cương vị dễ gây lãng phí tiền của, thời gian, sức lực thân, c quan xã hội 2.1.3 Quản lý kinh tế theo nguyên tắc bảo đảm hiệu kinh tế Quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa trình l ịch s lâu dài, khó khăn, gian khổ với mục đích cuối bảo đảm th ắng lợi s ự nghi ệp xây d ựng xã hội chủ nghĩa Trong q trình đó, tất yếu vấn đề kinh tế, tr ị, văn hóa - xã hội cần giải cách khoa học, toàn di ện hi ệu qu ả H Chí Minh nhận thức rõ giá trị phát tri ển kinh tế đ ể đạt đ ược m ục tiêu cách mạng Người đề mục tiêu tổng quát cụ th ể để phát triển kinh tế thời kỳ cách mạng khác nhau, th ể hi ện nguyên tắc quản lý kinh tế: phù hợp - cơng - l ợi ích - ti ết ki ệm - hi ệu qu ả.Trong quản lý kinh tế, Người nhấn mạnh vai trị phủ với tư cách c quan điều tiết toàn kinh tế chủ thể thành phần kinh tế Chính phủ xây dựng chế, sách, thiết lập trì h ệ th ống nguyên tắc quản lý kinh tế, tạo đòn bẩy để kích thích phát triển kinh tế lĩnh v ực chính; bảo đảm quản lý tập trung nhà nước, đồng th ời bảo đảm quy ền tự chủ quan chủ quản đơn vị kinh tế Người chủ trương: “Quản lý đất nước giống quản lý doanh nghiệp: phải có lãi Cái đầu ra, đầu vào, phải làm ngay, chờ đợi, hỗn l ại hay b ỏ đi, đáng tiêu, đáng dùng, phải tính tốn kỹ lưỡng” (Hồ Chí Minh (1990), Về kinh tế quản lý kinh tế, Nhà xuất Thông tin lý luận, H, tr.82-83 ) Về nguyên tắc hạch toán kinh tế phải lấy hiệu kinh tế làm thước đo, nhà qu ản lý kinh tế phải biết sử dụng đòn bẩy kinh tế để đạt hiệu cao Người nêu vấn đề giá cả, tiền lương, tiền, thuế, khốn, thưởng phạt địn bẩy thành phần kinh tế khác kích thích lao đ ộng, s ản xu ất d ồi dào, nhanh, tốt, rẻ, tạo sản phẩm có lợi cho gia đình nhà nước Người nhấn mạnh khơng bình đẳng kinh tế, phân phối theo s ố l ượng chất lượng lao động, để không làm triệt tiêu động lực phát tri ển “Trong cơng tác l ưu thơng, phân phối, có hai điểm quan trọng phải nhắc nhở: Không s ợ thi ếu, không sợ không công bằng, không sợ nghèo, sợ lịng dân khơng n” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 15, tr 224) Hồ Chí Minh khẳng định: “Việc phân phối phải theo mức độ lao động Lao động nhiều phân phối nhiều, lao động phân phối ít, … Người tốt, người xấu v ới việc khó, vi ệc d ễ khơng nên cho điểm giống Đó chủ nghĩa quân bình Chủ nghĩa quân bình phải tránh ” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 13, tr.216) Trong công tác quản lý cần quan tâm thực hiện: “Giúp người nghèo đủ ăn, người đủ ăn giàu, người giàu giàu lên v.v Tận dụng cải dân, quy ền l ực c nhân dân, tài sản nhân dân để làm lợi cho nhân dân” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 5, tr.81) Về nguyên tắc phân phối theo lao động, Người đề cập đến cách thức hiệu lao động gộp sản xuất “Ch ế đ ộ làm vi ệc gộp điều kiện chủ nghĩa xã hội, khuyến khích người lao đ ộng c ầu tiến để nhà máy tiến Việc làm gộp mang lại lợi ích chung riêng; Vi ệc làm tốt phù hợp công theo chế độ hành Công việc gộp phải tăng số lượng phải trì chất lượng” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 10, tr.537-538) Đối với tổ chức cán quản lý phát triển kinh tế phải “tìm cách tổ chức, xếp hợp lý, cho người làm vi ệc hai người, làm việc ngày hai ngày” (Hồ Chí Minh (1990) , Về kinh tế quản lý kinh tế, Sđd, tr 82), đồng thời yêu cầu nhà quản lý kinh tế phải đề cao nguyên tắc tăng dần, từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao, tự nguy ện, có lợi, tránh chủ quan, ép buộc, phô trương Người khuyến cáo “không nên tham lam làm nhanh, ạt” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 9, tr.466), cần bám sát đặc điểm, tình kinh nghiệm quản lý kinh tế “Kế hoạch sản xuất không xác định cách quan liêu , phải liên quan chặt chẽ đến tình hình kinh tế, đến nguồn gốc cải tính tốn rõ ràng h ỗ tr ợ Kế hoạch không tụt hậu không nên chạy trước phát triển công nghệ, không nên tách rời nông nghi ệp, không nên quên tiết kiệm” ( Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 7, tr.365-366) Đặc điểm lớn cán quản lý kinh tế quan tâm nhiều đến vật chất, ti ền b ạc, người dễ bị dụ dỗ, hư hỏng, trụy lạc, khơng khéo gây thất thốt, h ậu qu ả xấu cho sở kinh tế Vì vậy, Người yêu cầu kinh tế “quản lý ph ải dân chủ, cơng bằng, minh bạch” (Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Sđd, tập 13, tr.200), người quản lý kinh tế phải có phẩm chất, trình độ, tiêu chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đặt 2.1.4 Mở rộng mơ hình, cách thức phát triển kinh tế Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Người chủ trương xây dựng kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, Người khẳng định: Trong thời kỳ độ, kinh tế nước ta tồn bốn hình th ức s hữu ch ủ yếu: “Sở hữu Nhà nước sở hữu toàn dân Sở hữu hợp tác xã s hữu tập th ể nhân dân lao động sở hữu cá nhân công nhân Một s ố tư li ệu s ản xuất thuộc sở hữu nhà tư bản” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 12, tr.372) Về thành phần kinh tế, theo Hồ Chí Minh, chế độ dân ch ủ m ới, có năm loại hình kinh tế khác nhau: “A- Kinh tế qu ốc doanh (thu ộc v ề ch ủ nghĩa xã hội thuộc nhân dân) B- Hợp tác xã (là chủ nghĩa xã h ội nửa ch ủ nghĩa, tiến lên chủ nghĩa xã hội) C- Kinh tế cá thể, nông dân, ngh ệ nhân (có th ể chuyển dần sang hợp tác xã, tức nửa chủ nghĩa xã h ội) D- T tư nhân EVốn Nhà nước (như Nhà nước liên kết với tư nhân đ ể kinh doanh)” (Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Sđd, tập 8, trang.293-294) Cơ cấu kinh tế thông thường xem xét góc độ cấu ngành, cấu thành phần c cấu lãnh thổ, cấu ngành quan trọng Theo Người, nước ta n ước nông nghiệp nên cấu ngành kinh tế phải coi tr ọng nông nghi ệp, mà trước hết sản xuất lương thực, thực phẩm Người ba thành phần kinh tế có mối quan hệ hữu với nhau: nơng nghiệp, công nghi ệp th ương mại Lịch sử chứng minh khơng có nơng nghiệp khơng ổn định, khơng có cơng nghiệp khơng có cải, khơng có thương mại khơng có động, khơng có trí tuệ khơng có hưng thịnh Trong đó, thương mại m ối liên k ết nông nghiệp công nghiệp Nếu liên kết thương mại bị phá vỡ khơng thể liên kết nơng nghiệp với cơng nghiệp, liên minh công nhân nông dân không củng cố Nói vai trị nơng nghiệp, Người nông nghiệp không giải vấn đề lương thực mà cung cấp nguyên li ệu đ ể khôi phục tiểu thủ công nghiệp, đồng thời cung cấp lâm s ản đ ể m r ộng giao thương với nước Cần phát triển nơng nghiệp tồn diện, tr ọng s ản xuất lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu v ấn đề nhà quản lý kinh tế cần định hướng xây dựng kinh tế độc l ập tự chủ k ết hợp với mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nhằm phát huy n ội l ực, ti ềm năng, th ế mạnh đất nước, tận dụng thời quốc tế thuận l ợi ều ki ện đ ể phát triển kinh tế Phát triển kinh tế phải gắn với thực hi ện nhi ệm vụ tr ị, v ới tiến xã hội đạo đức người, từ củng cố hệ th ống trị xã h ội ch ủ nghĩa Vì vậy, Người đặc biệt quan tâm đến việc phát huy tinh th ần ch ủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tập thể, chống chủ nghĩa cá nhân, tạo động lực cần thi ết cho s ự phát triển Hồ Chí Minh sống thời đại mà phát tri ển kinh t ế - xã h ội chưa đặt yêu cầu cấp thiết bảo vệ môi trường, với tầm nhìn chiến lược, Người có suy nghĩ có giá trị sâu sắc vấn đề Trong cách diễn đạt mình, Hồ Chí Minh khơng đề cập trực tiếp đến thuật ngữ “phát triển bền vững” nay, nội dung, mục tiêu, nguyên tắc mối quan hệ yếu tố phát triển bền v ững người đề cập từ sớm, chí cịn xác, dự báo tồn di ện, có h ệ thống nội dung liên quan đến phát tri ển bền vững, đó: phúc l ợi xã h ội phải quan tâm đến gia đình thương binh, liệt sĩ có cơng với cách mạng; dân tộc thiểu số, v.v 2.2 Vận dụng tư tưởng phát triển kinh tế Hồ Chí Minh vào quản lý kinh tế Việt Nam Trên sở định hướng vận dụng tư tưởng phát triển kinh tế Hồ Chí Minh chủ động nắm bắt thời cách mạng công nghi ệp 4.0 , để phát triển kinh tế nước ta, cần đồng thực số giải pháp sau: Thứ nhất, xây dựng chiến lược tầm nhìn dài hạn, phát tri ển qu ốc gia thông minh Lý luận phát triển kinh tế cách mạng công ngh ệ H Chí Minh sở lý luận thực tiễn quan trọng để vận dụng sáng tạo xây dựng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam cách thi ết th ực, hi ệu qu ả th ời kỳ đổi Chính phủ quan quản lý nhà nước cần đổi tư duy, máy phương thức quản lý, điều hành, hoạch định chế, sách phù h ợp với thay đổi mang tính cách mạng cơng nghệ Thực tốt Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 04/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tri ển khai xây d ựng Chính phủ điện tử để quản lý hành chính, sử dụng có hiệu đạo, điều hành Chính phủ giải cơng việc người dân, doanh nghiệp; đẩy mạnh phát triển dịch vụ cơng trực tuyến có gi ải pháp khuy ến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng; điều chỉnh kịp thời sách kinh tế cho phù hợp với tình hình kinh tế nước, khu vực th ế gi ới Nâng cao v ị trí, vai trị chủ đạo, hiệu quản lý kinh tế nhà nước Phát huy hi ệu qu ả Đề án H ỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016; Dự án “Hệ tri thức Việt số hóa” Tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 19/2017/NQ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2017, số 35/NQ-CP ngày 16 tháng năm 2016 số 36a / NQCP ngày 14 tháng 10 năm 2015 Chính ph ủ đ ể hồn thi ện mơi trường cạnh tranh kinh doanh thúc đẩy phát tri ển doanh nghi ệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp thu nhanh phát tri ển công ngh ệ s ản xu ất Nâng cao nhận thức lãnh đạo cấp, ngành, địa ph ương, doanh nghiệp tồn xã hội Cách mạng cơng nghi ệp 4.0 Tăng cường h ội nh ập quốc tế thông tin, truyền thông nhằm nâng cao hi ểu bi ết, nh ận th ức đắn chất, đặc điểm, hội thách thức Cách mạng cơng nghi ệp 4.0 để có cách tiếp cận, giải pháp phù hợp, hiệu Hai là, tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Hồ Chí Minh nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa”; “Phải coi nhân tố người vấn đ ề số một” (Báo Nhân dân, số ngày 7/4/1965) Trong xây dựng phát triển kinh tế, để tăng suất lao động, chất lượng hiệu quả, phải sáng tạo thường xuyên điều chỉnh chế, sách, phương thức tổ chức quản lý, tích c ực nâng cao nguồn nhân lực cho người thông minh, trình đ ộ, lành m ạnh, sáng tạo, động nguồn lực cho sản xuất cao phát triển kinh tế Thực tốt chủ trương Đảng giáo dục “Đổi chương trình, nội dung giáo d ục theo hướng tinh gọn, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ, ngành nghề Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu c ấp h ọc, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đ ời người” (Báo Nhân dân, số ngày 7/4/1965) Đổi giáo dục đào tạo, xây dựng trường học thông minh, tăng cường ứng dụng khoa học cơng nghệ đào tạo, đổi giáo trình, chuyển đổi cấu ngành nghề đào tạo cho phù hợp với yêu cầu cách mạng 4.0 Khuyến khích giáo viên dạy học tương tác thiết bị thông minh, quản lý việc học kết hợp với phương pháp học tập theo nhóm Chú trọng rèn luyện cho sinh viên khả thích ứng tinh thần làm vi ệc sáng tạo Cần có sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ bên nhằm tạo động lực đổi hội học hỏi, phát triển sở mua kỹ ki ến thức từ bên ngoài, xâydựng xã hội học tập với chuyển giao chia s ẻ c tri thức chung nhân loại Ba là, xác định rõ nội dung, tính chất trình tự bước phát tri ển ngành, lĩnh vực kinh tế Tập trung phát tri ển ngành công nghi ệp ph ục v ụ phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ Nước ta xuất phát ểm m ột n ước nông nghiệp, tiềm phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn cao Đảng ta khẳng định “Đẩy mạnh phát triển số ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nh ọn có tiềm năng, lợi làm động lực tăng trưởng tinh thần bắt kịp, ti ến lên vượt lên số lĩnh vực so với khu vực giới” (Đảng Cộng sản Việt Nam (2021): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13, Nxb Chính trị quốc 10 gia, Hà Nội, tập 1, tr 235) vận dụng sáng tạo lý luận phát triển kinh tế Hồ Chí Minh Bốn là, tập trung thúc đẩy phát tri ển, tạo đột phá thực sở hạ tầng ứng dụng kỹ thuật Phát triển hạ tầng kết nối số bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp ti ếp cận dễ dàng , bình đẳng với hội phát triển nội dung số Xây dựng chi ến l ược chuy ển đ ổi s ố, quản trị thông minh, ưu tiên phát tri ển công nghi ệp công ngh ệ s ố, nông nghi ệp thông minh, du lịch thơng minh, thành phố thơng minh Rà sốt, lựa ch ọn phát triển sản phẩm chủ lực, sản phẩm có sức cạnh tranh chiến lược quốc gia, bám sát cơng nghệ sản xuất mới, tích hợp cơng ngh ệ đ ể t ập trung đ ầu tư phát triển Quản lý kinh tế cần phải kết hợp xây dựng cải ti ến, nâng cấp cơng nghệ đại q trình cơng nghiệp hố, hi ện đ ại hố H Chí Minh khẳng định: “Nếu tách công nghệ khỏi toàn b ộ kinh tế quốc dân, liên lạc với cơng nghệ khơng thể dẫn dắt n ền kinh tế qu ốc dân được” (Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Sđd, tập 6, tr.499) Trong phát triển kinh tế đất nước, cần trọng kết hợp cơng nghệ từ thơ s đến trung bình, đồng thời mạnh dạn ứng dụng công nghệ đại vào mặt hàng (từ đơn đến đồng bộ) để tạo sản phẩm có chất lượng cao, theo đạt tiêu chu ẩn, có tính cạnh tranh cao Đây coi bước đột phá “đi tắt đón đ ầu” bắt kịp tốc độ phát triển giới Việt Nam Đẩy mạnh tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hi ệu qu ả s ức c ạnh tranh kinh tế, tập trung vào trọng tâm: Cơ cấu l ại đầu tư, trọng tâm đầu tư công; tái cấu doanh nghiệp mà tr ọng tâm t ập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước; táicơ cấu thị trường tài mà tr ọng tâm ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ quan tr ọng đ ể phát tri ển kinh t ế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa mối quan hệ hữu cơ, biện chứng, tạo thành th ể thống nhất, “hai một, hai” Đảng ta đặt lên hàng đ ầu “ ổn đ ịnh phát triển bền vững mặt đời sống kinh tế - xã h ội, làm tảng v ững cho quốc phòng, an ninh”, xác định “giữ vững mơi trường hịa bình, 11 ổn định trị, an ninh quốc gia an ninh người” (Đảng Cộng sản Việt Nam (2021): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 1, tr.156) KẾT LUẬN Lý luận phát triển kinh tế Hồ Chí Minh phận di sản quý giá chứa đựng giá trị sâu sắc Mục tiêu phát tri ển kinh t ế; tranh th ủ nguồn lực để phát triển sản xuất, thực hành ti ết kiệm; qu ản lý n ền kinh t ế nguyên tắc, bảo đảm hiệu kinh tế; mở rộng mơ hình, cách th ức phát triển kinh tế Cùng với đó, nghiên cứu đặc điểm, tác động yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 phát tri ển kinh tế Vi ệt Nam có ý nghĩa thiết thực Quá trình xây dựng phát tri ển n ền kinh tế Vi ệt Nam c ần định hướng vận dụng quan ểm sau: Nhận thức xu th ế phát tri ển kinh t ế theo hướng công nghiệp đại xu phát tri ển tất y ếu vi ệc thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam; phải coi khoa học công ngh ệ n ền tảng quan trọng cho phát triển đột phá bền vững đất nước tương lai Đề xuất giải pháp đồng để phát triển kinh tế, bao gồm: Xây d ựng chi ến lược tầm nhìn dài hạn, phát tri ển quốc gia thông minh; sâu nâng cao ch ất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát tri ển kinh t ế; xác đ ịnh rõ n ội dung, tính chất trình tự bước phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế; t ập trung thúc đẩy phát triển, tạo bước đột phá thực s hạ tầng ứng dụng kỹ thuật Để hiểu vận dụng có hiệu lý luận phát tri ển kinh tế c H Chí Minh thành tựu cách mạng cơng nghi ệp 4.0, cần tránh khuôn mẫu, giáo điều mà phải linh hoạt quan ểm , nguyên tắc đ ịnh hướng có phương pháp luận Trong cơng xây dựng phát triển kinh tế nay, cần xuất phát từ thực tế, tình hình, đặc điểm kinh tế gi ới kinh tế Việt Nam để vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cách thiết thực, phù hợp; vận dụng quan điểm phát triển kinh tế Hồ Chí Minh qu ản lý, ều ti ết 12 vấn đề kinh tế cụ thể, toàn diện, khoa học, bảo đảm tập trung, đ ổi m ới, h ội nhập phát triển bền vững Tài liệu tham khảo Báo Nhân dân, Số ngày 7/4, 1965 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 15 Hồ Chí Minh (1990), Về kinh tế quản lý kinh tế, Lý luận Nhà xuất Thông tin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Vi ện H Chí Minh (2007), Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội Đặng Xuân Kỳ (2004), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh , Nxb Lý luận trị , Hà Nội Vũ Văn Phúc (2017), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã h ội ch ủ nghĩa nước ta - Lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Lương Xuân Quỳ (2015), Tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam bối cảnh mới, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Tạp chí Nhà đầu tư: https://vietnamfinance.vn/nhin-lai-nhung-quandiem-vuotthoi-dai-ve-kinh-te-cua-chu-tich-ho-chi-minh20180504224223677.htm, truy cập lần cuối ngày 16/5/2022 13 ... dân tộc thiểu số, v.v 2.2 Vận dụng tư tưởng phát triển kinh tế Hồ Chí Minh vào quản lý kinh tế Việt Nam Trên sở định hướng vận dụng tư tưởng phát triển kinh tế Hồ Chí Minh chủ động nắm bắt thời... luận Trong công xây dựng phát triển kinh tế nay, cần xuất phát từ thực tế, tình hình, đặc điểm kinh tế gi ới kinh tế Việt Nam để vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cách thiết thực, phù hợp; vận dụng. .. phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NỘI DUNG 2.1 Lý luận phát triển kinh tế Hồ Chí Minh 2.1.1 Về mục tiêu phát triển kinh tế Dưới góc độ lý luận thực tiễn, Hồ Chí

Ngày đăng: 25/07/2022, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w