1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng hồ chí minh về y tế dự phòng

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tư tưởng Hồ Chí Minh y tế dự phịng Nguyễn Đức Diện1 Trường Đại học Y Hà Nội Emai: diennguyendhy@gmail.com Nhận ngày 14 tháng năm 2018 Chấp nhận đăng ngày 21 tháng năm 2018 Tóm tắt: Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng dân tộc Việt Nam Với đóng góp to lớn văn hóa trí tuệ kiệt xuất góp phần thực mục tiêu Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc (UNESCO) hiểu biết chung tồn giới, Hồ Chí Minh UNESCO tơn vinh Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam Danh nhân văn hóa giới Hồ Chí Minh để lại cho Đảng dân tộc ta di sản tư tưởng vô to lớn sâu sắc nhiều lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục y tế… Trong di sản ấy, tư tưởng y tế nói chung, lĩnh vực y tế dự phịng nói riêng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng y tế dự phịng Việt Nam có ý nghĩa to lớn nghiệp phát triển y tế Việt Nam Từ khóa: Hồ Chí Minh, y tế, y tế dự phịng Phân loại ngành: Văn hóa học Abstract: Ho Chi Minh was the leader of the Party and the people of Vietnam Given his great contributions to cultural development with his outstanding wisdom to the realisation of the targets of the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organisation (UNESCO) and the enriching of the knowledge of the world, Ho Chi Minh was honoured by the organisation as Vietnamese hero of national liberation and great man of culture He left to the Vietnamese Party and people a tremendous and profound legacy of thought in many fields, including politics, economics, culture, education and healthcare In the legacy, the thought of healthcare in general and preventive medicine in particular occupies an especially important position Ho Chi Minh's thought of building Vietnam's preventive medicine bears great significance for the country’s current cause of healthcare development Keywords: Ho Chi Minh, healthcare, preventive medicine Subject classification: Cultural studies 1 Mở đầu Y tế dự phòng (y học dự phòng) lĩnh vực y tế liên quan đến việc thực biện pháp phòng bệnh Khái niệm y học dự phòng bắt nguồn từ ý tưởng cho phòng bệnh quan trọng so với chữa bệnh Quan điểm y học phương Đông lẫn y học phương Tây biết đến chấp nhận Phịng bệnh khơng vấn đề y học, mà cịn vấn đề văn hóa, xã hội Nội dung phòng bệnh bao gồm vấn đề liên quan đến văn hóa, văn minh, dân trí thành viên cộng đồng xã hội Phịng bệnh khơng chịu ảnh hưởng định thể chế xã hội, mà phụ thuộc vào mơi trường Hồ Chí Minh coi trọng cơng tác y tế nói chung cơng tác y tế dự phịng nói riêng Tư tưởng Hồ Chí Minh việc xây dựng y tế dự phòng Việt Nam có nội dung sâu sắc Đã có số cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Bài viết góp phần hệ thống hóa làm rõ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh y tế dự phịng Tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị y tế dự phịng Ở nước ta, ý tưởng chữa bệnh dịch bệnh chưa bùng phát đề cập đến Thế kỷ XV có Bảo thai thần hiệu; kỷ XVII có sách Bảo sinh dun thọ tồn yếu; kỷ XVIII có Chẩn đậu chủ thư lục (tổng hợp phương pháp chống bệnh đậu mùa) Thế kỷ XVIII, Hải Thượng Lãn Ông viết Vệ sinh yếu diễn ca (viết nguyên nhân nhiều bệnh thức ăn gây cách đề phịng) Hồ Chí Minh giành quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng phát triển ngành y tế, bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, có việc giữ gìn vệ sinh, phòng chống dịch bệnh Trong Di chúc (viết tháng 5/1968), nói kế hoạch xây dựng lại thành phố làng mạc đẹp đẽ, đàng hoàng trước chiến tranh, khôi phục mở rộng ngành kinh tế, Hồ Chí Minh viết: “Phát triển cơng tác vệ sinh, y tế Sửa đổi chế độ giáo dục cho hợp với hoàn cảnh nhân dân, phát triển trường nửa ngày học tập nửa ngày lao động Củng cố quốc phòng, chuẩn bị việc để thống Tổ quốc” [1, tr.31] Theo Hồ Chí Minh, kết thúc chiến tranh xâm lược kẻ thù, cơng việc “phát triển cơng tác vệ sinh, y tế”, đến công việc khác Có thể nói, cơng tác y tế, có vấn đề vệ sinh phịng bệnh, Hồ Chí Minh coi trụ cột cho nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Trong Đảng Lao động Việt Nam với lao động trí óc (đăng Báo Nhân dân, số 6, ngày 1/5/1951), Hồ Chí Minh viết: “Cần giữ gìn sức khỏe dân, cần có thầy thuốc” [1, tr.71-72] Ngành y tế nói chung, thầy thuốc nói riêng có vị trí, vai trị to lớn: giữ gìn sức khỏe nhân dân, đảm bảo khang kiện giống nòi Trong Thư gửi cho nam nữ học viên Trường cán y tế Liên khu I, tháng 2/1949, Hồ Chí Minh nói rõ điều sau: “Y tá nghề nghiệp, mà lại nghĩa vụ Người y tá giúp chữa bệnh mà phải phổ biến vệ sinh Việc giữ gìn bồi dưỡng sức khỏe dân tộc, người y tá phải gánh phần quan trọng Y tá chiến sỹ đánh giặc ốm, để bảo vệ khang kiện giống nịi Những chiến sỹ y tá phải có chí chịu khổ, chịu khó Phải giàu lịng bác hy sinh” [3, tr.34] Cũng năm đó, Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2018 Nguyễn Đức Diện Giấc ngủ mười năm (ký tên Trần Lực), Hồ Chí Minh viết: “Y sỹ, dược sỹ thi đua tìm thứ thuốc dễ chế hay để chữa bệnh giữ gìn sức khỏe cho đội nhân dân” [3, tr.93] Trong Thư gửi Hội nghị cán y tế toàn quốc năm 1953, vấn đề vệ sinh phịng bệnh Hồ Chí Minh đề cập cách sâu sắc, tồn diện Hồ Chí Minh viết: “Sức khỏe cán nhân dân đảm bảo tinh thần hăng hái Tinh thần sức khỏe đầy đủ kháng chiến nhiều thắng lợi, kiến quốc mau thành cơng… Phịng bệnh cần thiết trị bệnh, để làm tròn nhiệm vụ ấy, cán y tế (bác sỹ, y tá, người giúp việc) cần phải: Thương yêu người bệnh anh em ruột thịt Cần phải tận tâm tận lực phụng nhân dân Lương y phải kiêm từ mẫu” [4, tr.154] Theo Hồ Chí Minh, sức khỏe (cả tinh thần thể chất) nhân dân yếu tố định kháng chiến kiến quốc thành công Ngành y tế phải vào thực tiễn đất nước; “phải trọng thiết thực thích hợp với hoàn cảnh kháng chiến ta nay” để hồn thành nhiệm vụ Phịng bệnh khơng vấn đề y tế, mà vấn đề văn hóa, xã hội phịng bệnh cần thiết trị bệnh Tư tưởng vị trí, vai trị y tế, y học dự phịng Hồ Chí Minh lồng ghép nhuần nhuyễn vào lĩnh vực đời sống xã hội, mà trước hết vào kinh tế Hồ Chí Minh viết: “Nếu tính lại năm Chính phủ nhân dân tốn tiền thuốc men, ngày lao động thấy ruồi muỗi gây nên số tổn thất khổng lồ Do đó, phịng bệnh trị bệnh Chịu khó diệt ruồi muỗi để ruồi muỗi gây ốm đau phải uống thuốc” [5, tr.107] Hồ Chí Minh cịn nói rằng, đê vỡ khơng nhà, của, nghèo đói, mà cịn chết người, muốn khắc phục tình trạng đó, người phải sốt sắng, tích cực, chủ động đắp đê; làm tốt đê vỡ huy động người hàn, lấp Việc giống “khi chưa ốm, ta phải uống thuốc, phịng bệnh đợi ốm uống thuốc” [5, tr.107] Để tránh bệnh, trước hết cần phải giữ gìn vệ sinh Về điều này, Hồ Chí Minh viết: “Nếu ý vệ sinh phịng bệnh tránh bệnh Mọi người phải ý giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe” [5, tr.108] Tư tưởng Hồ Chí Minh việc lồng ghép y học dự phòng với phong trào thi đua yêu nước Yêu nước truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh lồng thi đua với yêu nước (thi đua yêu nước, yêu nước phải thi đua) Công việc hàng ngày tảng thi đua Vệ sinh công việc hàng ngày người, gia đình, quan, đồn thể Vệ sinh không tách rời yêu nước Vệ sinh tốt, phòng dịch tốt yêu nước, chống chủ nghĩa thực dân Ngược lại, muốn bảo vệ giống nịi, đánh thắng giặc dốt, giặc ngoại xâm phải vệ sinh tốt, phịng dịch tốt Đây “cơng việc” mà người dân Việt Nam, già trẻ, gái trai làm Do đó, giữ vệ sinh tốt, phịng dịch tốt, thực phương châm phịng bệnh chữa bệnh Theo Hồ Chí Minh, y học dự phịng trở thành thực cơng tác vệ sinh người dân nhận thức, coi hành động u nước Vì vậy, năm tháng sau Cách mạng tháng Tám, Hồ Chí Minh viết tác phẩm Đời sống (tháng 3/1947) Trong tác phẩm này, Hồ Chí Minh bàn đến việc giữ gìn vệ sinh cho cá nhân, cho cộng đồng, từ gia đình đến làng, xã, từ trường học đến quan, xí nghiệp, từ hậu phương đến đơn vị đội chiến đấu mặt trận Thực tiễn cho thấy, công tác y học dự phịng đạt hiệu cao mà khơng cần phải huy động tiền tài, vật lực nhân dân Hồ Chí Minh cho rằng, sống hàng ngày, người khơng biết giữ gìn vệ sinh để xảy dịch bệnh người giàu kẻ nghèo chết Để khắc phục tình trạng đó, Hồ Chí Minh u cầu, dù nghèo phải ăn Người viết: “Sạch tức phần đời sống Sạch đau ốm” [5, tr.110] Nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, đa số dân cư sống nông thôn, cho nên, cơng tác vệ sinh có vị trí đặc biệt quan Khi người thực đời sống mới, biết giữ gìn vệ sinh, ăn sẽ, ngăn nắp theo Người, “Việt Nam ta trở nên nước mới, nước văn minh Phải đẩy mạnh phong trào vệ sinh nông thôn” [5, tr.110] Mỗi lần đến thăm đơn vị (cơ quan, đoàn thể, trường học, bệnh viện, lực lượng vũ trang), cơng việc Hồ Chí Minh làm kiểm tra bếp ăn tập thể, cơng trình vệ sinh, nơi đơn vị Sau hồn tất cơng việc đời thường đó, Hồ Chí Minh trở lại gặp đồng chí lãnh đạo để bàn cơng việc Hồ Chí Minh thường người vui vẻ trò chuyện khu nhà tập thể, bếp ăn, cạnh rãnh thoát nước, để trao đổi dặn họ biết cách đề phòng bệnh dịch Quan điểm khơng có giá trị thực tiễn cao mà mang ý nghĩa thời thời đại ngày Tư tưởng Hồ Chí Minh việc lồng ghép y học dự phòng với rèn luyện thân thể, bảo vệ môi trường, nâng cao tuổi thọ Hồ Chí Minh cho rằng, người, khả kháng bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phải kể đến q trình rèn luyện thân thể họ Muốn tăng gia sản xuất tốt, tham gia cách bền bỉ, dẻo dai vào cơng việc ích nước, lợi dân, cần có sức khỏe, cần rèn luyện thân thể Sức khỏe người hoàn thành nhiệm vụ dân nước giao cho liên quan chặt chẽ với Hồ Chí Minh khơng khởi xướng phong trào “khỏe nước”, mà gương sáng rèn luyện thân thể Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 37, ngày 27 tháng năm 1946, cử người giữ chức Giám đốc Nha Y tế Trung ương Cùng ngày, Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 38 thành lập Nha Thanh niên Thể dục Trung ương Sau ban hành hai sắc lệnh nêu trên, Hồ Chí Minh viết Sức khỏe thể dục đăng báo Cứu quốc, số 199, ngày 27/3/1946 Trong viết, Hồ Chí Minh luận chứng sâu sắc vai trò sức khỏe người việc giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống Theo Hồ Chí Minh, “luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận người yêu nước” Triết lý rèn luyện thân thể Hồ Chí Minh thể tư chiến lược y học dự phòng bền vững Trên quan điểm y học dự phịng tích cực, chủ động, Hồ Chí Minh khẳng định rằng, nâng cao tuổi thọ cho người dân mục tiêu hàng đầu quốc gia cộng đồng quốc tế Tuổi thọ trung bình trở thành tiêu quan trọng nói lên phát triển quốc gia Tuy nhiên, tuổi thọ, tình trạng sức khoẻ bệnh tật Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2018 Nguyễn Đức Diện người phụ thuộc nhiều vào mơi trường xung quanh Do đó, Hồ Chí Minh lồng ghép y học dự phòng với việc trồng gây rừng Ngày 28/11/1959, Hồ Chí Minh (bút danh Trần Lực) viết Tết trồng đăng báo Nhân dân Vào dịp Tết Nguyên đán Canh Tý (1960), Hồ Chí Minh mở đầu tết trồng việc trồng đa công viên Lênin (công viên Thống Nhất) Và, để trì, cổ vũ, phát triển phong trào này, dịp Tết đến xuân về, Hồ Chí Minh tham gia Tết trồng Ngày 1/1/1965, Năm tổ chức Tết trồng cây, Hồ Chí Minh nêu lên quan niệm mùa xuân: “Mùa xuân Tết trồng cây, Làm cho đất nước ngày xuân” [5, tr.114] Tổng kết 10 năm Tết trồng (Mùa xuân 1969), Hồ Chí Minh nhận xét: “Tết trồng trở thành tục lệ tốt đẹp nhân dân ta” Theo Hồ Chí Minh, người thực hạnh phúc sống khơng có bệnh tật, Người viết: “Không bệnh tiên, sướng tuyệt trần” (nhân sinh vô bệnh, thị chân tiên) Theo Người, để sống khoẻ mạnh, lâu dài, người cần có lối sống đắn, hồ nhập với cộng đồng, gắn bó với thiên nhiên Điều thể rõ việc đến phút cuối đời, Hồ Chí Minh mong muốn hiến thân cho nghiệp bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh, coi trọng phịng bệnh sống nhân dân Hồ Chí Minh viết: “Về việc riêng - sau qua đời, nên tổ chức đám đình, lãng phí ngày tiền bạc nhân dân Tôi yêu cầu thi hài tơi đốt đi, nói chữ “hỏa táng” Tôi mong cách “hỏa táng” phổ biến Vì người sống tốt mặt vệ sinh, lại không tốn đất Bao ta có nhiều điện, “điện táng” tốt Tro xương tìm đồi mà chôn” [5, tr.25-26] Thay lời kết luận Học tập tư tưởng sâu sắc Hồ Chí Minh, người làm cơng tác y tế dự phịng khơng cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, bảo vệ sức khỏe người dân, mà cịn phải tích cực, chủ động tham gia vào vận động toàn dân xây dựng y học dự phòng Việt Nam khoa học, dân tộc đại chúng Tư tưởng “phòng bệnh cần thiết trị bệnh”, “phòng bệnh trị bệnh” Hồ Chí Minh Đảng ta khẳng định Vǎn kiện, Nghị cơng tác y tế Q trình phát triển y tế dự phòng đánh dấu điểm mốc quan trọng ngày 12 tháng năm 1956 Ngày đó, Bộ Y tế ban hành Nghị định số 333/BYT-NĐ thành lập Vụ phòng bệnh (trên sở tách từ Vụ Phịng bệnh chữa bệnh), để giúp Bộ lãnh đạo cơng tác vệ sinh phòng bệnh chống dịch Trong năm qua, quan điểm y tế dự phòng ngành y tế thực cách liên tục nghiệp bảo vệ, chǎm sóc sức khoẻ nhân dân, góp phần tạo nên thành to lớn, quý báu Trong đổi mới, ngành y tế nước ta toàn xã hội đứng trước thách thức mới, có vấn đề gay gắt Đó tan rã mạng lưới y tế sở Y tế dự phòng thực tế phải đối mặt với khó khǎn khơng nhỏ Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, sau 30 năm đổi mới, ngành y tế thực tốt quan điểm Hồ Chí Minh, Đảng y tế nói chung, y học dự phịng nói riêng Đến nay, hệ thống y tế dự phòng Việt Nam có phát triển mạnh mẽ, tiếp cận với trình độ y học tiên tiến, đại giới Thành tựu bật y tế dự phòng Việt Nam toán bệnh đậu mùa (năm 1978), bại liệt (năm 2000), uốn ván sơ sinh (năm 2005) Nhiều bệnh dịch nguy hiểm khống chế thành công đẩy lùi dịch tả, dịch hạch, sốt rét Việt Nam vinh dự Tổ chức Y tế giới công nhận nước giới khống chế thành công đại dịch hội chứng hơ hấp cấp tính (SARS) sau 45 ngày phòng chống Việt Nam chủ động ngăn ngừa dịch bệnh, nước khu vực có dịch cúm A(H7N9), MERS-CoV, Ebola… Thành cơng Đảng, Nhà nước đánh giá cao nâng cao uy tín ngành y tế Việt Nam giới Việt Nam đáp ứng yêu cầu thực Điều lệ Y tế quốc tế Tổ chức Y tế giới ghi nhận nước có đủ lực giám sát, phịng chống, cảnh báo sớm ứng phó kịp thời dịch bệnh kiện y tế công cộng khác Việt Nam sản xuất 10/12 loại vắc xin, giới công nhận 10 quốc gia dẫn đầu trình thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ y tế, đặc biệt giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ trẻ sơ sinh, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ lệ mắc sốt rét phòng chống HIV/AIDS Bên cạnh thành tựu to lớn ấy, y tế dự phòng Việt Nam bất cập, chí có thời điểm cơng tác phịng dịch bị buông lỏng dẫn đến bùng phát dịch sốt xuất huyết Từ đầu năm đến tháng 10/2017, nước ghi nhận 148.261 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 30 trường hợp tử vong, số trường hợp nhập viện 125.286 [6] Thực tiễn cho thấy, nước ta chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, nhiều thách thức lớn đặt cho công tác bảo vệ chǎm sóc sức khoẻ nhân dân, xây dựng phát triển ngành, vai trị y học dự phịng trở nên quan trọng Nghiên cứu vận dụng hiệu tư tưởng Hồ Chí Minh y tế dự phòng vào thực tiễn nước ta nhiệm vụ quan trọng, lâu dài Phịng bệnh khơng vấn đề xã hội, mà vấn đề văn hóa, văn minh, dân trí cộng đồng Thế kỷ XXI, nguy bệnh dịch với người ngày nhiều Không bệnh dịch cúm, SARS, nhiều bệnh cũ (như sốt rét, tiêu chảy lao) có nguy quay lại kỷ XXI, virus lây lan tới khắp châu lục thời gian ngắn Điều dẫn đến gia tăng đột ngột bệnh gây chết người hàng loạt Trong bối cảnh đó, nhân loại phải quan tâm đến việc xây dựng y tế dự phịng Cũng bối cảnh đó, thấm thía tư tưởng sâu sắc Hồ Chí Minh y tế dự phịng Tài liệu tham khảo [1] Hồ Chí Minh (2010), Di chúc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, t.7 (19511952), Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội [3] [4] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, t.6, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, t.8 (19531954), Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội [5] Đỗ Nguyên Phương (1999), Chủ tịch Hồ Chí [6] Minh với Y tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xahoi/2 017-10-20/ca-nuoc-co-148200-ca-macsotxuat-huyet-30-nguoi-tu-vong-49354.aspx ... trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Bài viết góp phần hệ thống hóa làm rõ thêm tư tưởng Hồ Chí Minh y tế dự phịng Tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị y tế dự phòng Ở nước ta, ý tư? ??ng chữa bệnh... x? ?y dựng y tế dự phòng Cũng bối cảnh đó, thấm thía tư tưởng sâu sắc Hồ Chí Minh y tế dự phịng Tài liệu tham khảo [1] Hồ Chí Minh (2010), Di chúc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Hồ Chí Minh. .. trường Hồ Chí Minh coi trọng cơng tác y tế nói chung cơng tác y tế dự phịng nói riêng Tư tưởng Hồ Chí Minh việc x? ?y dựng y tế dự phịng Việt Nam có nội dung sâu sắc Đã có số cơng trình nghiên cứu tư

Ngày đăng: 28/07/2022, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w