ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHẦN MỀM ERP ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY TẠI VIỆT NAM SỬ DỤNG MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN

59 4 0
ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHẦN MỀM ERP ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY TẠI VIỆT NAM SỬ DỤNG MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ 5 LỜI CẢM ƠN 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 1. Tính cấp thiết 2 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 4 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 4 2.2. Nhiệm vụ 4 2.3. Câu hỏi nghiên cứu 4 2.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHẦN MỀM ERP CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY TẠI VIỆT NAM SỬ DỤNG MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN 6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 6 1.1.1. Đặc điểm ngành may Việt Nam 6 1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về phần mềm ERP của doanh nghiệp tại Việt Nam 11 1.1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu về mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn 12 1.2. Cơ sở lý luận 13 1.2.1. Khái niệm ERP 13 1.2.2. Phân loại các giải pháp ERP 15 1.2.3. Vai trò chức năng của phần mềm ERP 18 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn phần mềm ERP 21 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Phương pháp thu thập thông tin 34 2.1.1. Phương pháp tổng hợp kế thừa 34 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia 34 2.2. Phương pháp phân tích thông tin: Phương pháp TOPSIS sử dụng lý thuyết tập mờ 39 2.2.1. Lý thuyết tập mờ 39 2.2.2 Lý thuyết TOPSIS 40 2.3. Lựa chọn giải pháp phần mềm ERP cho doanh nghiệp sử dụng phương pháp TOPSIS 41 2.3.1. Xác định trung bình tỉ lệ các lựa chọn 42 2.3.2. Tính trọng số của các tiêu chuẩn 42 2.3.3. Xác định giá trị tỷ lệ trọng số 42 2.3.4 Tính FPIS và FNIS khoảng cách từ FPIS và FNIS 42 2.3.5. Tính hệ số chặt chẽ 43 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN PHẦN MỀM ERP CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY TẠI VIỆT NAM SỬ DỤNG MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN 44 3.1. Ứng dụng mô hình TOPSIS 44 3.1.1. Xác định các lựa chọn tiềm năng 44 3.1.2. Xác định hội đồng ra quyết định 44 3.1.3. Xác định các tiêu chuẩn lựa chọn phần mềm ERP 44 3.1.4. Xác định trọng số của tiêu chuẩn 46 3.1.5 Xác định trung bình tỷ lệ của các lựa chọn theo mỗi tiêu chuẩn 47 3.1.6. Tính giá trị cuối cùng 49 3.1.7. Tính khoảng cách từ FPI3S và FNIS và hệ số chặt chẽ 51 3.2. Đánh giá và xếp hạng các lựa chọn 51 KẾT LUẬN 52 1. Tính cấp thiết Ngành dệt may Việt Nam trong nhiều năm qua luôn là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật, đội ngũ lao động có tay nghề ngày càng chiếm tỉ lệ lớn và sự ưu đãi từ các chính sách nhà nước, ngành dệt may đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, vừa tạo ra giá trị hàng hòa, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, do dịch bệnh diễn biến phức tạp, ngành dệt may và ngành du lịch là hai ngành bị thiệt hại nặng nề nhất. Bên cạnh đó, trong bối cảnh ngày nay, thời đại của nền công nghiệp 4.0, công nghệ thông tin là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến các khâu xử lý trong doanh nghiệp như hệ thống kế toán, tài chính, chuỗi cung ứng, sản xuất kinh doanh và cả hiệu suất… của doanh nghiệp (Zhao, Li, Sun, Jianxin, Zhang, Ling, He, Pengfei, Yi, Qiulu, 2020; Lina Klovienė, Edita Gimzauskiene, 2015; Li, Ling, 2012). Nói đến công nghệ thông tin trong lĩnh vực kinh doanh, không thể nào không nhắc đến phần mềm ERP. Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP là sự kết hợp toàn bộ các nhiệm vụ kinh doanh của một doanh nghiệp như mua hàng, bán hàng, kiểm soát hàng tồn kho, nguồn nhân lực, sản xuất kế hoạch và tài chính. Chính vì nhờ khả năng hội tụ đặc biệt này mà hệ thống ERP khiến các quy trình quản lý được chặt chẽ và điều phối nhịp nhàng. Từ đó giúp tiết kiệm đáng kể thời gian và công sức cũng như giúp các nhà quản trị luôn nắm được thông tin tổng thể về doanh nghiệp. Ngoài ra, các công ty cũng sẽ giảm được chi phí vận hành, tối đa hóa lợi tức đầu tư, rút ngắn thời gian thực hiện và nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. ERP có đã trở nên quan trọng và phổ biến như một giải pháp hỗ trợ công nghệ (Karsak Özogul, 2009). Pellerin và cộng sự (2007) đã lập luận rằng, các công ty sẽ tăng năng suất, nâng cao khả năng tiếp cận thông tin và hiệu suất quản lý dữ liệu trong quá trình ra quyết định bằng cách triển khai ERP. Xét theo quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập trong một thể thống nhất của Mac Lenin thì phần mềm ERP còn tồn tại các nhược điểm, rủi ro và những thách thức riêng như tính phức tạp của hệ thống, hệ thống nào thích hợp với doanh nghiệp, chi phí cao và những rủi ro trong sự thay đổi trong tổ chức (Sarra Mamoghli, Virginie Goepp, Valérie BottaGenoulaz, 2018). Haddara và cộng sự (2012) Aloini và cộng sự (2012) đã tuyên bố rằng thành công của dự án ERP liên quan đến việc lựa chọn ERP thích hợp; lựa chọn hệ thống ERP không phù hợp sẽ gây ra dự án thất bại, làm giảm bất lợi hiệu quả hoạt động của công ty. Bài nghiên cứu của Wei Wang (2004) cũng đưa ra một khẳng định tương tự là một dự án ERP thành công liên quan đến việc lựa chọn một hệ thống phần mềm ERP và nhà cung cấp hợp tác, triển khai hệ thống này, quản lý các quy trình kinh doanh thay đổi và kiểm tra tính thực tế của hệ thống. Do đó, để tăng cơ hội thành công, ban lãnh đạo phải chọn phần mềm thích hợp phù hợp nhất với yêu cầu của nó (Ayağ và Özdemir, 2007). Quá trình lựa chọn phần mềm ERP có thể được coi là quá trình ra quyết định đa tiêu chuẩn (MCDM). TOPSIS là phương pháp dùng để đánh giá xếp hạng đối tượng, được giới thiệu bởi Hwang Yoon (1981) với ý tưởng như sau: Một lựa chọn gọi là tốt nhất nếu lựa chọn này có giá trị gần nhất so với lời giải lý tưởng tích cực (Positive ideal solution PIS) và xa nhất so với lời giải lý tưởng tiêu cực (Negative ideal solution NIS) của bài toán đa trạng thái. Phương pháp TOPSIS sử dụng lý thuyết tập mờ đã được ứng dụng rộng rãi để giải quyết các vấn đề ra quyết định khác nhau trong lĩnh vực kinh tế và tài chính, quản lý năng lượng, quản trị sản xuất và dịch vụ. Phương pháp TOPSIS của Hwang và Yoon (1981) và số mờ được áp dụng trong mô hình để đánh giá và lựa chọn phần mềm ERP. Qua việc tổng quan tài liệu, nhóm tác giả nhận thấy việc ra quyết định lựa chọn phần mềm ERP phù hợp với doanh nghiệp ngành may là một quá trình phức tạp do hưởng bởi một loạt các tiêu chí đa dạng. Bộ tiêu chuẩn gồm có 8 tiêu chuẩn tất cả Chi phí (C1), Chức năng (C2), Chất lượng (C3), Linh hoạt (C4), Công nghệ (C5), Thân thiện với người dùng (C5), Độ tin cậy (C7), Hiệu suất (C8). Tuy nhiên, với nhu cầu sử dụng phần mềm khổng lồ, các nghiên cứu cho thấy 37% các tổ chức toàn cầu coi kinh nghiệm của họ trong việc áp dụng các dự án ERP là không thành công (Sharma và cộng sự, 2016). Davenport (2000) thậm chí còn mô tả quá trình triển khai ERP như một sứ mệnh quan trọng. Do đó, nhóm tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài “Đánh giá và lựa chọn giải pháp phần mềm ERP áp dụng cho doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may tại việt nam sử dụng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn” làm đề tài nghiên cứu để giúp doanh nghiệp ngành may có thể đưa ra quyết định lựa chọn phần mềm ERP phù hợp nhằm tối ưu hóa các nguồn lực của doanh nghiệp; phục hồi nền kinh tế ngành may sau bão Covid19. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn để đánh giá và lựa chọn giải pháp phần mềm ERP phù hợp cho doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may tại Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, nhóm đã đề ra hai nhiệm vụ chính như sau: Chỉ ra các tiêu chuẩn để đánh giá và lựa chọn giải pháp phần mềm ERP áp dụng cho doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may tại Việt Nam. Sử dụng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn để đánh giá và lựa chọn giải pháp phần mềm ERP phù hợp cho doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may tại Việt Nam. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu Để lựa chọn giải pháp phần mềm ERP cho doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may tại Việt Nam cần giải đáp các câu hỏi nghiên cứu như sau: Cần sử dụng tiêu chuẩn nào để đánh giá và lựa chọn giải pháp phần mềm ERP cho doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may tại Việt Nam? Các bước áp dụng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn trong việc lựa chọn giải pháp phần mềm ERP cho doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may tại Việt Nam? 2.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.4.1. Đối tượng nghiên cứu Phần mềm ERP của doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may tại Việt Nam 2.4.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian: Việt Nam Thời gian: Tháng 11 năm 2021 Nội dung: Mô hình nghiên cứu sử dụng phương pháp TOPSIS và lý thuyết tập mờ để đánh giá và xếp hạng các giải pháp phần mềm ERP phù hợp cho doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may tại Việt Nam. Bộ tiêu chuẩn gồm 8 tiêu chuẩn: Chi phí (C1), Chức năng (C2), Chất lượng (C3), Linh hoạt (C4), Công nghệ (C5), Thân thiện với người dùng (C6), Độ tin cậy (C7), Hiệu suất (C8).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH - - BÁO CÁO NHĨM HỌC PHẦN: CÁC MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Giảng viên hướng dẫn Nhóm thực : TS Lưu Hữu Văn : Nhóm Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH - - TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHẦN MỀM ERP ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY TẠI VIỆT NAM SỬ DỤNG MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN Thành viên MSSV Trần Nguyễn Nguyên Hà 19051458 Nguyễn Thị Thủy 19051600 Hồng Hương Quỳnh 19051570 Hà Nội - 2021 Nhóm trưởng MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình vẽ 1.1: Chuỗi giá trị ngành Việt Nam DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: 10 nhóm hàng có trị giá xuất lớn 10 tháng/2021 so với 10 tháng/2020 Biểu đồ 1.2: Top xuất quần áo chuỗi cung ứng toàn cầu (cùng với Trung Quốc, Bangladesh, Ấn Độ, EU) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng Cập nhật đơn hàng dệt may số doanh nghiệp tính đến tháng 8/2021 Bảng 1.2 Tổng quan tiêu chuẩn đánh giá lựa chọn phần mềm ERP Bảng 2.1 Bảng tiêu chuẩn khảo sát Bảng 2.2 Đánh giá lựa chọn tiềm dựa tiêu chuẩn Ci Bảng 3.1 Các tiêu chuẩn lựa chọn phần mềm ERP Bảng 3.2 Biến ngôn ngữ sử dụng để đánh giá tiêu chuẩn Bảng 3.3 Trọng số trung bình tiêu chuẩn phần mềm ERP Bảng 3.4 Biến ngôn ngữ sử dụng để đánh giá lựa chọn Bảng 3.5 Tỷ lệ trung bình lựa chọn theo tiêu chuẩn Bảng 3.6 Bảng giá trị cuối Bảng 3.7 Kết tính hệ số chặt chẽ LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực nghiên cứu, nhóm chúng em quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy, Viện Quản trị Kinh doanh với động viên giúp đỡ bạn bè khóa Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Quản trị Kinh doanh tận tình giúp đỡ em suốt quãng thời gian học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy TS Lưu Hữu Văn trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn chúng em hoàn thành nghiên cứu Tiếp theo em xin cảm ơn chuyên gia cho em ý kiến đánh giá quý báu để em củng cố nghiên cứu tốt Em xin trân trọng cảm ơn! Nhóm sinh viên Trần Nguyễn Nguyên Hà Nguyễn Thị Thủy Hoàng Hương Quỳnh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Ngành dệt may Việt Nam nhiều năm qua ngành xuất chủ lực Việt Nam Với phát triển công nghệ kỹ thuật, đội ngũ lao động có tay nghề ngày chiếm tỉ lệ lớn ưu đãi từ sách nhà nước, ngành dệt may thu nhiều kết đáng khích lệ, vừa tạo giá trị hàng hòa, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước xuất Tuy nhiên, dịch bệnh diễn biến phức tạp, ngành dệt may ngành du lịch hai ngành bị thiệt hại nặng nề Bên cạnh đó, bối cảnh ngày nay, thời đại công nghiệp 4.0, công nghệ thông tin yếu tố ảnh hưởng lớn đến khâu xử lý doanh nghiệp hệ thống kế tốn, tài chính, chuỗi cung ứng, sản xuất kinh doanh hiệu suất… doanh nghiệp (Zhao, Li, Sun, Jianxin, Zhang, Ling, He, Pengfei, Yi, Qiulu, 2020; Lina Klovienė, Edita Gimzauskiene, 2015; Li, Ling, 2012) Nói đến cơng nghệ thơng tin lĩnh vực kinh doanh, không nhắc đến phần mềm ERP Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP kết hợp toàn nhiệm vụ kinh doanh doanh nghiệp mua hàng, bán hàng, kiểm soát hàng tồn kho, nguồn nhân lực, sản xuất kế hoạch tài Chính nhờ khả hội tụ đặc biệt mà hệ thống ERP khiến quy trình quản lý chặt chẽ điều phối nhịp nhàng Từ giúp tiết kiệm đáng kể thời gian công sức giúp nhà quản trị nắm thông tin tổng thể doanh nghiệp Ngồi ra, cơng ty giảm chi phí vận hành, tối đa hóa lợi tức đầu tư, rút ngắn thời gian thực nâng cao khả đáp ứng nhu cầu khách hàng ERP có trở nên quan trọng phổ biến giải pháp hỗ trợ công nghệ (Karsak & Özogul, 2009) Pellerin cộng (2007) lập luận rằng, công ty tăng suất, nâng cao khả tiếp cận thông tin hiệu suất quản lý liệu trình định cách triển khai ERP Xét theo quy luật thống đấu tranh mặt đối lập thể thống Mac- Lenin phần mềm ERP tồn nhược điểm, rủi ro thách thức riêng tính phức tạp hệ thống, hệ thống thích hợp với doanh nghiệp, chi phí cao rủi ro thay đổi tổ chức (Sarra Mamoghli, Virginie Goepp, Valérie Botta-Genoulaz, 2018) Haddara cộng (2012) & Aloini cộng (2012) tuyên bố thành công dự án ERP liên quan đến việc lựa chọn ERP thích hợp; lựa chọn hệ thống ERP không phù hợp gây dự án thất bại, làm giảm bất lợi hiệu hoạt động công ty Bài nghiên cứu Wei & Wang (2004) đưa khẳng định tương tự dự án ERP thành công liên quan đến việc lựa chọn hệ thống phần mềm ERP nhà cung cấp hợp tác, triển khai hệ thống này, quản lý quy trình kinh doanh thay đổi kiểm tra tính thực tế hệ thống Do đó, để tăng hội thành cơng, ban lãnh đạo phải chọn phần mềm thích hợp phù hợp với u cầu (Ayağ Ưzdemir, 2007) Q trình lựa chọn phần mềm ERP coi trình định đa tiêu chuẩn (MCDM) TOPSIS phương pháp dùng để đánh giá xếp hạng đối tượng, giới thiệu Hwang & Yoon (1981) với ý tưởng sau: Một lựa chọn gọi tốt lựa chọn có giá trị gần so với lời giải lý tưởng tích cực (Positive ideal solution- PIS) xa so với lời giải lý tưởng tiêu cực (Negative ideal solution NIS) toán đa trạng thái Phương pháp TOPSIS sử dụng lý thuyết tập mờ ứng dụng rộng rãi để giải vấn đề định khác lĩnh vực kinh tế tài chính, quản lý lượng, quản trị sản xuất dịch vụ Phương pháp TOPSIS Hwang Yoon (1981) số mờ áp dụng mơ hình để đánh giá lựa chọn phần mềm ERP Qua việc tổng quan tài liệu, nhóm tác giả nhận thấy việc định lựa chọn phần mềm ERP phù hợp với doanh nghiệp ngành may trình phức tạp hưởng loạt tiêu chí đa dạng Bộ tiêu chuẩn gồm có tiêu chuẩn tất Chi phí (C1), Chức (C2), Chất lượng (C3), Linh hoạt (C4), Công nghệ (C5), Thân thiện với người dùng (C5), Độ tin cậy (C7), Hiệu suất (C8) Tuy nhiên, với nhu cầu sử dụng phần mềm khổng lồ, nghiên cứu cho thấy 37% tổ chức toàn cầu coi kinh nghiệm họ việc áp dụng dự án ERP không thành công (Sharma cộng sự, 2016) Davenport (2000) chí cịn mơ tả q trình triển khai ERP sứ mệnh quan trọng Do đó, nhóm tác giả định lựa chọn đề tài “Đánh giá lựa chọn giải pháp phần mềm ERP áp dụng cho doanh nghiệp lĩnh vực dệt may việt nam sử dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn” làm đề tài nghiên cứu để giúp doanh nghiệp ngành may đưa định lựa chọn phần mềm ERP phù hợp nhằm tối ưu hóa nguồn lực doanh nghiệp; phục hồi kinh tế ngành may sau bão Covid-19 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn giải pháp phần mềm ERP phù hợp cho doanh nghiệp lĩnh vực dệt may Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu nghiên cứu, nhóm đề hai nhiệm vụ sau: Chỉ tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn giải pháp phần mềm ERP áp dụng cho doanh nghiệp lĩnh vực dệt may Việt Nam Sử dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn giải pháp phần mềm ERP phù hợp cho doanh nghiệp lĩnh vực dệt may Việt Nam 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Để lựa chọn giải pháp phần mềm ERP cho doanh nghiệp lĩnh vực dệt may Việt Nam cần giải đáp câu hỏi nghiên cứu sau: Cần sử dụng tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn giải pháp phần mềm ERP cho doanh nghiệp lĩnh vực dệt may Việt Nam? Các bước áp dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn việc lựa chọn giải pháp phần mềm ERP cho doanh nghiệp lĩnh vực dệt may Việt Nam? 2.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.4.1 Đối tượng nghiên cứu Phần mềm ERP doanh nghiệp lĩnh vực dệt may Việt Nam 2.4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Việt Nam Thời gian: Tháng 11 năm 2021 Nội dung: Mơ hình nghiên cứu sử dụng phương pháp TOPSIS lý thuyết tập mờ để đánh giá xếp hạng giải pháp phần mềm ERP phù hợp cho doanh nghiệp lĩnh vực dệt may Việt Nam Bộ tiêu chuẩn gồm tiêu chuẩn: Chi phí (C1), Chức (C2), Chất lượng (C3), Linh hoạt (C4), Công nghệ (C5), Thân thiện với người dùng (C6), Độ tin cậy (C7), Hiệu suất (C8) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHẦN MỀM ERP CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY TẠI VIỆT NAM SỬ DỤNG MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm ngành may Việt Nam Ngành có kim ngạch xuất top Việt Nam nhiều năm Biểu đồ 1.1: 10 nhóm hàng có trị giá xuất lớn 10 tháng/2021 so với 10 tháng/2020 Nguồn: Tổng cục hải quan Trị giá xuất hàng dệt may tháng đạt 2,64 tỷ USD, tăng 16,1% tương ứng tăng 366 triệu USD so với kỳ Lũy hết tháng 10/2021, nước xuất 26,09 tỷ USD hàng dệt may, tăng 1,35% tương ứng tăng 0,35 tỷ USD so với kỳ năm trước Trong đó, trị giá xuất nhóm hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ đạt 12,8 tỷ USD, tăng 10,2%; sang EU đạt 2,6 tỷ USD, tăng 1,14%; Nhật Bản đạt 2,6 tỷ USD, giảm 11% người,trong ngôn ngữ tự nhiên có thuộc tính tuổi, chiều cao, lực, Các thuộc tính mô tả giá trị ngôn ngữ trẻ, già, trẻ, … Vì lý vậy, Zadeh gọi thuộc tính kiểu biến ngơn ngữ Biến ngôn ngữ xác định theo biến sở tập sở số thực khoảng cụ thể Định nghĩa 4: Với hai số mờ A = (1, 2, 3)  = (1, 2, 3), khoảng cách hai số mờ ⅆ(, ) tính sau: ⅆ (, ) = 2.2.2 Lý thuyết TOPSIS TOPSIS - viết tắt cụm từ “Technique for Order Preference by Similarity to Ideal Solution”, mơ hình định đa tiêu chuẩn, ban đầu phát triển Hwang Yoon (1981) Theo Tạp chí Khoa học cơng nghệ số (10/2020), phương pháp TOPSIS phương pháp mơ hình định đa tiêu chuẩn Mơ hình dựa sở lý thuyết tập mờ để giải vấn đề lựa chọn phức tạp bao gồm nhiều tiêu chuẩn với nhiều lựa chọn Nội dung TOPSIS đánh giá lựa chọn việc đo lường đồng thời khoảng cách từ lựa chọn tới giải pháp tối ưu tích cực (PIS) giải pháp tối ưu tiêu cực (NIS) Phương án lựa chọn phải có khoảng cách ngắn từ PIS khoảng cách xa từ NIS Theo Wang ( 2007) cho PIS bao gồm tất giá trị tốt đạt tiêu chuẩn đánh giá, NIS bao gồm tất giá trị xấu đạt tiêu chuẩn đánh giá Tuy nhiên, vấn đề gặp phải áp dụng phương pháp TOPSIS lúc người định đưa đánh giá cách xác số thực cụ thể Tuy nhiên, vấn đề gặp phải áp dụng phương pháp TOPSIS lúc người định đưa đánh giá cách xác số thực cụ thể Các bước thực phương pháp TOPSIS gồm bước: Bước 1: Xác định lựa chọn tiềm năng; Bước 2: Thành lập hội đồng định; Bước 3: Xác định tiêu chuẩn đánh giá; Bước 4: Xác định trọng số tiêu chuẩn; Bước 5: Tính giá trị cuối cùng; Bước 6: Tính FPIS FNIS, khoảng cách từ FPIS FNIS; Bước 7: Tính hệ số chặt chẽ 2.3 Lựa chọn giải pháp phần mềm ERP cho doanh nghiệp sử dụng phương pháp TOPSIS Giả sử hội đồng định gồm k người định (Dt, t = ~ k) chịu trách nhiệm cho việc lựa chọn m (Ai, i = ~ m) giải pháp phần mềm ERP dựa n tiêu chuẩn lựa chọn (Cj, j = ~ n) Gồm có tiêu chuẩn, giả định xếp hạng giải pháp phần mềm ERP khác so với tiêu chuẩn khác trọng số tiêu chuẩn đánh giá theo biến ngôn ngữ biểu thị số mờ hình tam giác Một số lý thuyết cơng thức tính 2.3.1 Xác định trung bình tỉ lệ lựa chọn Đặt xijt = (aijt, bijt, cijt), xijt ∈ R+ , i = 1,2,…,m ; j = 1,2,…,n ; t = 1,2,…,k tỷ lệ thích hợp gán cho phần mềm ERP Ai người định Dt cho tiêu chuẩn Cj Giá trị trung bình tỷ lệ, x ij = (aij, bij, cij), phần mềm ERP Ai theo tiêu chuẩn Cj đánh giá hội đồng k người định tính sau: xij = (1/k) ⊗ (xij1 ⊕ xij2 ⊕ ⊕ xijk) 2.3.2 Tính trọng số tiêu chuẩn Đặt wjt = (ojt, pjt, qjt), wjt ∈ R , j = 1,2,…,n ; t = 1,2,…,k trọng số đưa người định Dt theo tiêu chuẩn Cj Trọng số, w j = (oj, pj, qj) tiêu chuẩn Cj đánh giá hội đồng k người định tính sau: wj = (1/k) ⊗ (wj1 ⊕ wj2 ⊕ ⊕ wjk) 2.3.3 Xác định giá trị tỷ lệ - trọng số Giá trị tỷ lệ - trọng số lựa chọn (A i, i = ~ m) tính cách nhân giá trị trọng số tiêu chuẩn trung bình tỷ lệ lựa chọn đưa i = , i = ~ m, j = ~ n 2.3.4 Tính FPIS FNIS & khoảng cách từ FPIS FNIS Giải pháp lý tưởng tích cực mờ (FPIS): A+ = (1,1,1) Giải pháp lý tưởng tiêu cực mờ (FNIS): A- = (0,0,0) Tính khoảng cách từ lựa chọn Ai (i = ~ m) tới điểm lý tưởng tích cực mờ điểm lý tưởng tiêu cực mờ cách sử dụng khoảng cách Euclid n chiều Khoảng cách tới điểm lý tưởng tích cực mờ: di+ = với i =1,2, ,m Khoảng cách tới điểm lý tưởng tiêu cực mờ: di- = với i =1,2, ,m 2.3.5 Tính hệ số chặt chẽ Hệ số chặt chẽ sử dụng để xác định thứ tự xếp lựa chọn, tính sau: CCi = , với i =1,2, ,m Hệ số chặt chẽ cao lựa chọn gần với giải pháp lý tưởng tích cực (PIS) xa giải pháp lý tưởng tiêu cực (NIS) Từ hệ số chặt chẽ này, ta chọn lựa chọn tốt từ lựa chọn cho CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN PHẦN MỀM ERP CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY TẠI VIỆT NAM SỬ DỤNG MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN 3.1 Ứng dụng mơ hình TOPSIS 3.1.1 Xác định lựa chọn tiềm Có lựa chọn đưa ra: A1 : Phần mềm ERP điện toán đám mây (On-cloud) A2 : Phần mềm ERP triển khai chỗ (On-premise) A3 : Phần mềm ERP kết hợp (Hybrid) 3.1.2 Xác định hội đồng định Hội đồng gồm người định D , D2, D3 Đều chuyên gia lĩnh vực quản lý am hiểu phần mềm ERP công ty ngành may Việt Nam 3.1.3 Xác định tiêu chuẩn lựa chọn phần mềm ERP Sử dụng tiêu chuẩn từ tổng quan tài liệu bảng 1.2 ta có tiêu chuẩn gồm tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Chi phí (C1) Giải thích Chi phí áp dụng ERP gói ERP yếu tố chi phí khác bao gồm phần cứng, phần mềm, tư vấn, đào tạo, quản lý thay đổi tổ chức Chức (C2) Chức miêu tả khả hoạt động phần mềm ERP phần mềm hỗ trợ cho doanh nghiệp Chất lượng (C3) Chất lượng khả tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay trình để đáp ứng yêu cầu khách hàng bên có liên quan Linh hoạt (C4) Tính linh hoạt đề cập đến khả thay đổi tính quán với cấu tổ chức Công nghệ (C5) Tổng tiêu chuẩn hóa hệ thống, tích hợp với hệ thống khác sử dụng, dễ dàng hỗ trợ Thân thiện với người dùng Tiêu chí trả lời cho câu hỏi như: (C6) phần mềm dễ hoạt động không, dễ học để sử dụng phần mềm không, giao diện đồ họa phần mềm sao, lệnh bước nào, phần mềm có cung cấp sách hướng dẫn hay khơng, học trực tuyến hỗ trợ trực tuyến hay không? Độ tin cậy (C7) Tiêu chí độ tin cậy hệ thống bao gồm câu trả lời cho câu hỏi “Nhà cung cấp kinh doanh giải pháp ERP cốt lõi rồi?" “Người dùng có hài lịng với gói khơng?” (Tuncay Gürbüz, S Emre Alptekin, Gülfem Işıklar Alptekin - 2012) Hiệu suất (C8) Hiệu suất để đánh giá lựa chọn ERP triển khai hệ thống ERP, để xác định xem hệ thống có đáp ứng tổ chức hay khơng Bảng 3.1 Các tiêu chuẩn lựa chọn phần mềm ERP 3.1.4 Xác định trọng số tiêu chuẩn Giả định hội đồng định sử dụng biến ngôn ngữ S = {RQT, QT, BT, KQT, RKQT} để đánh giá tầm quan trọng tiêu chuẩn Ta có bảng sau đây: Bảng 3.2 Biến ngôn ngữ sử dụng để đánh giá tiêu chuẩn Rất quan trọng (RQT) Quan trọng (QT) Bình thường (BT) Khơng quan trọng (KQT) Rất không quan trọng (RKQT) 0,8 0,6 0,4 0,2 0,1 0,9 0,7 0,5 0,3 0,2 1,0 0,8 0,6 0,4 0,3 Dựa vào bảng, sau thu thập ý kiến từ hội đồng định, áp dụng công thức (2) để tính trọng số trung bình tiêu chuẩn ta có bảng: Bảng 3.3 Trọng số trung bình tiêu chuẩn phần mềm ERP Hội đồng định Tiêu Trọng số trung bình chuẩn D1 D2 D3 C1 QT RQT RQT 0,104 0,133 0,171 C2 RQT QT QT 0,094 0,122 0,159 C3 QT RQT RQT 0,104 0,133 0,171 C4 QT QT QT 0,085 0,112 0,146 C5 QT RQT QT 0,094 0,122 0,159 C6 QT QT QT 0,085 0,112 0,146 C7 RQT QT QT 0,094 0,122 0,159 C8 RQT RQT RQT 0,113 0,144 0,183 3.1.5 Xác định trung bình tỷ lệ lựa chọn theo tiêu chuẩn Giả định hội đồng định sử dụng biến ngôn ngữ W = {RC/RT/RTT/RTC, C/T/TT/TC, BT, KC/KT/KTT/KTC, RKC/RKT/RKTT/RKTC} để đánh giá lựa chọn theo tiêu chuẩn Ta có bảng sau đây: Bảng 3.4 Biến ngôn ngữ sử dụng để đánh giá lựa chọn Rất cao (RC), Rất tốt (RT), Rất thân 0,8 0,9 1,0 thiện (RTT), Rất tin cậy (RTC) Cao (C) , Tốt (T), Thân thiện (TT), 0,6 0,7 0,8 0,4 0,5 0,6 Không thân thiện (KTT), Không tin 0,2 0,3 0,4 0,2 0,3 Tin cậy (TC) Bình thường (BT) Không cao (KC) , Không tốt (KT), cậy (KTC) Rất không cao (RKC) , Rất không tốt (RKT), Rất không thân thiện 0,1 (RKTT), Rất không tin cậy (RKTC) Tương tự, sau thu thập số liệu từ hội đồng áp dụng cơng thức (1) tính tỷ lệ trung bình, ta có bảng: Bảng 3.5 Tỷ lệ trung bình lựa chọn theo tiêu chuẩn Tiêu Lựa chuẩn chọn C1 C2 C3 Hội đồng định D1 D2 Trung bình tỷ lệ D3 A1 BT BT KC 0,333 0,433 0,533 A2 C C C 0,600 0,700 0,800 A3 RC RC C 0,733 0,833 0,933 A1 BT BT T 0,467 0,567 0,667 A2 T T T 0,600 0,700 0,800 A3 RT RT RT 0,800 0,900 1,000 A1 T T T 0,600 0,700 0,800 A2 T T T 0,600 0,700 0,800 C4 C5 C6 C7 C8 A3 RT RT RT 0,800 0,900 1,000 A1 T T T 0,600 0,700 0,800 A2 BT BT BT 0,400 0,500 0,600 A3 RT T RT 0,733 0,833 0,933 A1 C C C 0,600 0,700 0,800 A2 C C BT 0,533 0,633 0,733 A3 RC RC RC 0,800 0,900 1,000 A1 T RT RT 0,733 0,833 0,933 A2 RT T T 0,667 0,767 0,867 A3 BT T BT 0,467 0,567 0,667 A1 BT BT T 0,467 0,567 0,667 A2 RT T T 0,667 0,767 0,867 A3 RKTC KTC RKTC 0,133 0,233 0,333 A1 BT BT T 0,467 0,567 0,667 A2 T BT T 0,533 0,633 0,733 A3 RT RT RT 0,800 0,900 1,000 3.1.6 Tính giá trị cuối Từ số liệu bảng 3.4 bảng 3.6, cách áp dụng công thức (3) ta tính giá trị tỷ lệ - trọng số lựa chọn đưa ứng với tiêu chuẩn Ta có bảng sau: Bảng 3.6 Bảng giá trị cuối Tiêu Lựa chuẩ chọ n C1 n Trung bình tỷ lệ Trọng số trung bảng bình bảng Giá trị cuối A1 0,333 0,433 0,533 0,104 0,133 0,171 0,035 0,058 0,091 A2 0,600 0,700 0,800 0,062 0,093 0,137 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 A3 0,733 0,833 0,933 0,076 0,111 0,159 A1 0,467 0,567 0,667 0,044 0,069 0,106 A2 0,600 0,700 0,800 0,094 0,122 0,159 0,057 0,086 0,127 A3 0,800 0,900 1,000 0,075 0,110 0,159 A1 0,600 0,700 0,800 0,062 0,093 0,137 A2 0,600 0,700 0,800 0,104 0,133 0,171 0,062 0,093 0,137 A3 0,800 0,900 1,000 0,083 0,120 0,171 A1 0,600 0,700 0,800 0,051 0,078 0,117 A2 0,400 0,500 0,600 0,085 0,112 0,146 0,034 0,056 0,088 A3 0,733 0,833 0,933 0,062 0,093 0,137 A1 0,600 0,700 0,800 0,057 0,086 0,127 A2 0,533 0,633 0,733 0,094 0,122 0,159 0,050 0,077 0,116 A3 0,800 0,900 1,000 0,075 0,110 0,159 A1 0,733 0,833 0,933 0,062 0,093 0,137 A2 0,667 0,767 0,867 0,085 0,112 0,146 0,057 0,086 0,127 A3 0,467 0,567 0,667 0,040 0,063 0,098 A1 0,467 0,567 0,667 0,044 0,069 0,106 A2 0,667 0,767 0,867 0,094 0,122 0,159 0,063 0,094 0,137 A3 0,133 0,233 0,333 0,013 0,029 0,053 A1 0,467 0,567 0,667 0,053 0,081 0,122 A2 0,533 0,633 0,733 0,113 0,144 0,183 0,060 0,091 0,134 A3 0,800 0,900 1,000 0,091 0,129 0,183 3.1.7 Tính khoảng cách từ FPI3S FNIS hệ số chặt chẽ Tính khoảng cách từ lựa chọn A1, A2, A3 tới điểm lý tưởng tích cực mờ điểm lý tưởng tiêu cực mờ cách sử dụng khoảng cách Euclid n chiều Lần lượt áp dụng công thức (4), (5) (6) ta có kết tính tốn cuối cùng: Bảng 3.7 Kết tính hệ số chặt chẽ CCi A1 0,702 1,203 0,631 A2 0,643 1,288 0,667 A3 0,551 1,449 0,724 3.2 Đánh giá xếp hạng lựa chọn Dựa vào giá trị khoảng cách đến điểm lý tưởng tích cực tiêu cực lựa chọn ta tính hệ số chặt chẽ lựa chọn sau: A1 có CC1 = 0.631; A2 có CC2 = 0.667; A3 có CC3 = 0.724 Ta có CCi lớn khoảng cách đến điểm lý tưởng dương gần khoảng cách tới điểm lý tưởng âm xa có nghĩa lựa chọn lựa chọn tối ưu Nhận thấy CC3 > CC2 > CC1, suy ta xếp hạng lựa chọn giải pháp phần mềm ERP A3 > A2 > A1 Vậy A3 lựa chọn tối ưu tức doanh nghiệp nên lựa chọn phần mềm ERP kết hợp (Hybrid) KẾT LUẬN Là công cụ quan trọng cần thiết ERP chưa hiểu ứng dụng nhiều doanh nghiệp Việt Nam Trong năm trở lại đây, với phát triển khoa học cơng nghệ, ERP đón nhận thị trường Việt Nam coi giải pháp cứu cánh phát triển lâu dài doanh nghiệp Triển khai giải pháp ERP cho doanh nghiệp ngành may Việt Nam xu hướng tất yếu để quản trị doanh nghiệp cách tổng thể tối ưu phù hợp với nhu cầu ứng dụng công nghệ giải pháp đại Giải pháp ERP mang lại lợi ích vơ to lớn cho doanh nghiệp ngành may Việt Nam: nâng cao lực quản lý lãnh đạo, hiệu công việc tồn doanh nghiệp, tạo mơi trường thống cho phép doanh nghiệp khai thác thông tin thuận lợi trao đổi thông tin với đối tượng khác doanh nghiệp cách thuận tiện nhanh chóng Qua việc xây dựng mơ hình MCDM, tác giả số tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá xếp hạng lựa chọn phần mềm ERP phù hợp cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Sử dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn, áp dụng phương pháp TOPSIS để xác định trọng số trung bình tiêu chuẩn tỷ lệ ứng với tiêu chuẩn thông qua đánh giá tầm quan trọng trọng số tỷ lệ lựa chọn ứng với tiêu chuẩn chuyên gia, sau sử dụng phương pháp TOPSIS để đánh giá xếp hạng lựa chọn chọn vị trí trung tâm phân phối tốt phù hợp Tuy nhiên, phương pháp TOPSIS điểm hạn chế chưa so sánh mức độ quan trọng tiêu chuẩn với Và để xếp hạng mức độ quan trọng tiêu chuẩn cần kết hợp thêm phương pháp AHP vào mơ hình Như mơ hình MCDM hồn thiện độ tin cậy cao lựa chọn phần mềm ERP Với phát triển tương lai, phần mềm ERP giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung hồn thiện việc quản lý kinh doanh Vì vậy, lựa chọn phần mềm ERP phù hợp đóng vai trị quan trọng phát triển ngành dệt may nước có nhiều hội mở rộng thị trường quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Alaskari, O.Pinedo-Cuenca, R Ahmad M M (2019), Framework for Selection of ERP System: Case Study Huseyin Selcuk Kilic, Selim Zaim, Dursun Delen (2014), Development of a hybrid methodology for ERP system selection: The case of Turkish Airlines Burak Efe (2016), An integrated fuzzy multi criteria group decision making approach for ERP system selection Moutaz Haddara (2014), ERP Selection: The SMART Way Manouchehr Behboudi Asl, Amir Khalilzadeh, Hossein Rahmany Youshanlouei, Mohammad Mirkazemi Mood (2012), Identifying and ranking the effective factors on selecting Enterprise Resource Planning (ERP) system using the combined Delphi and Shannon Entropy approach Chun-Chin Wei, Mao-Jiun J Wang (2004), A comprehensive framework for selecting an ERP system Gao Hua, Xu xu song (2010), Fuzzy Comprehensive Appraisal of ERP Selection Mandana IZADI, Mohammad Reza TAGHVA (2017), Using AHP Technique and Fuzzy VIKOR Technique to Select a Dynamic Enterprise Resource Planning System in Rayan Pardazesh Co Case study Jafar Razmi & Mohamad Sadegh Sangari (2008), A hybrid multi-criteria decision making model for ERP system selection 10 Ya-Yueh Shih (2010), A Study of ERP Systems Selection via Fuzzy AHP Method 11 E Ertugrul Karsak, C Okan Oă zogul (2009), An integrated decision making approach for ERP system selection 12 Jyh-Bin Yang, Chih-Tes Wu, Chiang-Huai Tsai (2007), Selection of an ERP system for a construction firm in Taiwan 13 Huseyin Selcuk Kilic, Selim Zaim, Dursun Delen (2015), Selecting “The Best” ERP System for SMEs Using a Combination of ANP and PROMETHEE Methods 14 Björn Johanssona, Pedro Ruivo (2013), Exploring Factors for Adopting ERP as SaaS 15 Shadi AboAbdoa, Abdulaziz Aldhoienab, Hashbol Al-Amrib (2019), Implementing Enterprise Resource Planning ERP System in a Large Construction Company in KSA 16 Mahmood Ali, Lloyd Miller (2017), ERP system implementation in large enterprises - a systematic literature review 17 Cristina Lópeza, Alessio Ishizaka (2017), GAHPSort: A new group multi- criteria decision method for sorting a large number of the cloud-based ERP solutions 18 Donatas Ratkevičius, Česlovas Ratkevičius, Rimvydas Skyrius (2012), ERP SELECTION CRITERIA: THEORETICAL AND PRACTICAL VIEWS 19 Zhe Zhanga, Matthew K.O Leeb, Pei Huanga, Liang Zhangb, Xiaoyuan Huang (2005), A framework of ERP systems implementation success in China: An empirical study 20 Emmanuel Fragnière, Haute Ecole de Gestion, Switzerland (2008), Elements of Perception Regarding the Implementation of ERP Systems in Swiss SMEs 21 Chun-Chin Wei, Chen-Fu Chien, Mao-Jiun J Wang (2005), An AHP-based approach to ERP system selection 22 Ufuk Cebeci (2009), Fuzzy AHP-based decision support system for selecting ERP systems in textile industry by using balanced scorecard 23 Sudhaman Parthasarathy, Srinarayan Sharma (2014), Determining ERP customization choices using nominal group technique and analytical hierarchy process 24 Tuncay Gürbüz, S Emre Alptekin, Gülfem Işıklar Alptekin (2012), A hybrid MCDM methodology for ERP selection problem with interacting criteria 25 I-Chiu Chang, Hsin-Ginn Hwang, Hsueh-Chih Liaw, Ming-Chien Hung, Sing- Liang Chen, David C Yen (2008), A neural network evaluation model for ERP performance from SCM perspective to enhance enterprise competitive advantage 26 A.Cagri Tolga (2018), Evaluation of ERP softwares with fuzzy AHP integrated TODIM method 27 Cengiz Kahramana, Ahmet Beskeseb, Ihsan Kayaa (2010), Selection among ERP outsourcing alternatives using a fuzzy multi-criteria decision making methodology 28 Z AYAG and R G OăZDEMIR (2006), An intelligent approach to ERP software selection through fuzzy ANP 29 Somnath Roy and Purnima S Sangle (2017), AHP-based framework for prioritising critical success factors to achieve ERP implementation success 30 Klovienė, L., & Gimzauskiene, E (2015), The Effect of Information Technology on Accounting System’s Conformity with Business Environment: A Case Study In Banking Sector Company 31 Mamoghli, S., Goepp, V., & Botta-Genoulaz, V (2018) An approach for the management of the risk factors impacting the model-based engineering methods in ERP projects 32 Zhao, Li, Sun, Jianxin, Zhang, Ling, He, Pengfei, Yi, Qiulu (2020), Effects of technology lock-in on enterprise innovation performance 33 Li, Ling (2012), Effects of enterprise technology on supply chain collaboration: analysis of China-linked supply chain ... sau: Chỉ tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn giải pháp phần mềm ERP áp dụng cho doanh nghiệp lĩnh vực dệt may Việt Nam Sử dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn giải pháp phần mềm ERP phù... tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn giải pháp phần mềm ERP cho doanh nghiệp lĩnh vực dệt may Việt Nam? Các bước áp dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn việc lựa chọn giải pháp phần mềm ERP cho doanh nghiệp. .. TRỊ KINH DOANH - - TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHẦN MỀM ERP ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY TẠI VIỆT NAM SỬ DỤNG MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN Thành

Ngày đăng: 31/07/2022, 18:58

Mục lục

    DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ

    2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    2.1. Mục tiêu nghiên cứu

    2.3. Câu hỏi nghiên cứu

    2.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHẦN MỀM ERP CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY TẠI VIỆT NAM SỬ DỤNG MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN

    1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    1.1.1. Đặc điểm ngành may Việt Nam

    1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về phần mềm ERP của doanh nghiệp tại Việt Nam

    1.1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu về mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan