Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
858,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sản xuất lúa gạo đóng vai trò đặc biệt quan trọng ngành nông nghiệp nói riêng toàn kinh tế Việt Nam nói chung Với sản lượng hàng năm đạt gần 40 triệu tấn, lúa gạo không đủ để cung cấp lương thực cho 90 triệu người dân nước mà đưa lúa gạo trở thành mặt hàng nông sản xuất chủ lực thị trường giới, đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất lúa gạo lớn thứ hai giới Sản xuất lúa gạo nước ta chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố quan sát đất đai, vốn đầu tư, lao động… yếu tố không quan sát mang tính vùng rõ nét chất lượng đất, tập quán canh tác, điều kiện khí hậu… Các địa phương khác có độ màu mỡ đất, thói quen canh tác điều kiện khí hậu khác nhau, yếu tố không quan sát có tác động định tới sản lượng lúa Quá trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước diễn mạnh mẽ năm gần làm cho diện tích đất nông nghiệp có đất trồng lúa có nguy bị thu hẹp Hoạt động canh tác lúa chưa hợp lý diễn liên tục với vụ năm làm cho độ phì nhiêu, màu mỡ đất ngày suy giảm, ảnh hưởng đến suất, chất lượng lúa Bên cạnh đó, việc sử dụng yếu tố đầu vào phân bón, hóa chất chưa hiệu dẫn đến tình trạng lượng phân bón tăng cao suất không cải thiện đáng kể Ngoài ra, sản xuất lúa tồn nhiều hạn chế khác chất lượng lao động, trình độ khoa học công nghệ tượng thời tiết, khí hậu, thiên tai, dịch bệnh ngày diễn biến phức tạp khó lường … Mục tiêu sản xuất lúa vừa để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia vừa góp phần nâng cao vị xuất gạo Việt Nam thị trường quốc tế cho thấy việc đánh giá tác động yếu tố kể tới sản lượng lúa từ dự báo sản lượng lúa nước ta vô cần thiết Đây sở giúp cho việc sử dụng yếu tố đầu vào hoạt động sản xuất lúa hợp lý có hiệu hơn, đồng thời sở cho việc đề xuất sách đất lúa, nguồn lao động nông nghiệp, sách đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Mô hình số liệu mảng với ưu điểm thích hợp với đặc trưng hoạt động sản xuất lúa gạo mang tính vùng rõ nét, vừa phù hợp với điều kiện số liệu thống kê lĩnh vực nông nghiệp hạn chế Việt Nam Do đó, chọn đề tài “Đánh giá tác động số yếu tố tới sản lượng lúa Việt Nam sử dụng mô hình số liệu mảng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn nghiên cứu nguồn lực hoạt động sản xuất lúa sử dụng mô hình số liệu mảng đánh giá tác động yếu tố tới sản lượng lúa Việt Nam, từ đề xuất giải pháp yếu tố đầu vào để hoạt động sản xuất lúa có hiệu đồng thời dự báo sản lượng lúa Việt Nam năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn yếu tố có liên quan đến hoạt động sản xuất lúa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn nghiên cứu lĩnh vực sản xuất lúa Việt Nam quy mô hộ gia đình quy mô tỉnh giai đoạn 2000-2010 Phương pháp số liệu nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu là: phương pháp thống kê số liệu, phương pháp phân tích xử lý số liệu, phương pháp phân tích chuyên gia phương pháp mô hình số liệu mảng Luận văn sử dụng số liệu nghiên cứu số liệu điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS) Tổng cục Thống kê năm 2006, 2008, 2010 số tiêu tổng hợp khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Về mặt khoa học, luận văn trang bị khái niệm nguồn lực hoạt động sản xuất lúa, khái niệm số liệu mảng mô hình số liệu mảng phương pháp ước lượng mô hình số liệu mảng Về mặt thực tiễn, luận văn đánh giá tác động số yếu tố tới sản lượng lúa Việt Nam thông qua việc sử dụng mô hình số liệu mảng, từ đưa khuyến nghị việc sử dụng yếu tố đầu vào nhằm tăng hiệu hoạt động sản xuất lúa nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn trình bày bao gồm chương: - Chương 1: Giới thiệu vấn đề tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất lúa Việt Nam giai đoạn 2000-2010 - Chương 3: Ứng dụng mô hình số liệu mảng đánh giá tác động số yếu tố tới sản lượng lúa Việt Nam CHƯƠNG 1-GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết nguồn lực hoạt động sản xuất lúa 1.1.1 Quỹ đất lúa Đất đai người sử dụng cho nhiều mục tiêu kinh tế, xã hội khác nhau, diện tích đất sử dụng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp hay gọi ruộng đất coi phần trọng yếu So với đất đai sử dụng cho mục đích khác, ruộng đất sản xuất nông nghiệp có đặc điểm sau: - Ruộng đất không chịu ảnh hưởng qui luật hao mòn vô hình, giá trị lại có xu hướng tăng lên Nguyên nhân nhu cầu sản phẩm nông nghiệp ngày tăng kéo theo yêu cầu tăng suất tăng diện tích canh tác quỹ ruộng đất ngày giảm việc chuyển đổi đất nông nghiệp sử dụng cho mục tiêu kinh tế xã hội khác Cùng với nguy suy giảm diện tích đất nông nghiệp biến đổi khí hậu làm mực nước đại dương dâng cao Những yếu tố làm cho giá trị ruộng đất nông nghiệp nói chung đất lúa nói riêng ngày trở nên có giá trị - Thông thường, tài sản cố định qua sử dụng, dù có sửa chữa hay đại hoá sức sản xuất dần Tuy nhiên, ruộng đất sử dụng hợp lý sức sản xuất ngày tăng lên Sức sản xuất ruộng đất biểu độ màu mỡ, phì nhiêu đất Việc sử dụng hợp lý ruộng đất thể việc kết hợp khai thác, bảo vệ bồi dưỡng đất - Ruộng đất có vị trí cố định bề mặt trái đất, gắn bó chặt chẽ với nguồn nước, khí hậu hệ động thực vật đặc trưng Đặc điểm với tính chất không đồng độ màu mỡ ruộng đất yếu tố qui định tính khu vực hay tính vùng sản xuất nông nghiệp sản xuất lúa 1.1.2 Vốn Vốn sản xuất nông nghiệp tiền đầu tư mua thuê yếu tố nguồn lực sản xuất nông nghiệp mua thuê ruộng đất, đầu tư hệ thống giao thông, thuỷ lợi, vườn ăn trái, tiền mua máy móc thiết bị, nông cụ, tiền mua vật tư (phân bón, nông dược, thức ăn gia súc,…) Ngoài ra, vốn bao gồm khoản trả thù lao cho lao động (tiền lương, tiền thuê lao động) tiền trả cho dịch vụ khác Như vậy, vốn sản xuất nông nghiệp biểu mặt giá trị toàn nguồn lực sản xuất nông nghiệp Vốn sản xuất nông nghiệp phân thành vốn cố định vốn lưu động Vốn cố định nông nghiệp bao gồm máy móc, nhà kho, sân phơi, hệ thống giao thông, giá trị đất đai,…, giá trị đàn súc vật súc vật cày kéo… Vốn lưu động biểu tiền yếu tố đầu tư như: nhiên liệu, phân bón, nông dược, thức ăn gia súc, tiền thuê nhân công,… Nguồn vốn đầu tư nông nghiệp có đặc điểm sau đây: - Mặc dù sản xuất nông nghiệp trình diễn liên tục nhu cầu vốn đầu tư lại có tính thời điểm Vốn sản xuất nông nghiệp phân bổ theo thời điểm, phù hợp với yêu cầu thời vụ sản xuất - Đầu tư vốn nông nghiệp chịu rủi ro cao sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào nhiều yếu tố mà người khó kiểm soát điều kiện thời tiết, sâu bệnh, biến đổi khí hậu, thiên tai… - Tốc độ thu hồi vốn lĩnh vực nông nghiệp chậm lĩnh vực khác chu kỳ kinh doanh thường kéo dài, lợi nhuận thấp rủi ro cao - Lãi suất thu từ hoạt động đầu tư vốn nông nghiệp nước phát triển thường thấp ngành kinh tế khác Ngay không bị ảnh hưởng thiên tai tỷ suất lợi nhuận bình quân nông nghiệp thường thấp công nghiệp dịch vụ 1.1.3 Lao động Nguồn lao động nông nghiệp yếu tố sản xuất quan trọng hợp thành toàn người tham gia vào sản xuất nông nghiệp Nguồn lao động nông nghiệp bao gồm người hội đủ yếu tố thể chất tâm lý độ tuổi lao động (từ 16-60 nam từ 16-55 nữ) phận dân cư tuổi lao động Nguồn lao động nông nghiệp thể số lượng chất lượng Số lượng lao động nông nghiệp nhiều hay cho thấy nguồn lực lớn hay nhỏ Chất lượng lao động thể tình trạng sức khoẻ, tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm,… cao hay thấp cho thấy nguồn lao động nông nghiệp mạnh hay yếu Nguồn lao động nông nghiệp có đặc điểm sau: - Việc sử dụng nguồn lao động nông nghiệp có tính thời vụ cao Mặc dù trình sản xuất nông nghiệp diễn liên tục lao động không cần thiết lúc tham gia vào trình Đặc điểm làm nẩy sinh vấn đề thất nghiệp bán phần lao động nông nghiệp, đòi hỏi phải có đa dạng hoá ngành nghề nông nghiệp nông thôn để tận dụng nguồn lao động nông nhàn - Lao động nông thôn có xu hướng giảm số lượng xu hướng dịch chuyển lao động từ ngành nông nghiệp sang số ngành sản xuất dịch vụ khác công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ lĩnh vực mang lại công ăn việc làm thường xuyên cho thu nhập cao Bên cạnh đó, trình công nghiệp hóa - đại hóa với xuất loại máy móc thiết bị đại có khả thay phần sức lao động người, yêu cầu số lượng lao động giảm - Lao động nông nghiệp nông thôn nhìn chung có trình độ văn hoá kĩ thuật thấp so với ngành sản xuất khác Tuy nhiên, phát triển kinh tế dẫn đến cải thiện đời sống vật chất, y tế, giáo dục dẫn đến cải thiện chất lượng lao động nông nghiệp, đặc biệt tác động trực tiếp tiến khoa học công nghệ - Tuổi thọ trung bình lực lượng lao động nông thôn thường cao số lao động trẻ có trình độ tay nghề bị thu hút sang số ngành/lĩnh vực khác có thu nhập cao ổn định Đây nguyên nhân dẫn đến chất lượng lao động nông nghiệp nông thôn thấp có xu hướng già hoá - Lực lượng lao động đông đảo phân bố không đồng vùng khu vực Lao động chủ yếu tập trung hai vùng đồng lớn đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long tập trung thưa thớt vùng miền núi trung du 1.1.4 Khoa học công nghệ * Khái niệm khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp Khoa học tri thức nguồn lực quy luật kinh tế, xã hội lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Công nghệ nông nghiệp tập hợp công cụ, phương pháp dùng để biến đổi nguồn lực sản xuất thành nông sản dịch vụ Công nghệ nông nghiệp hình thành 10 hai khía cạnh: phần cứng phần mềm Phần cứng bao gồm máy móc, thiết bị, phương tiện, công cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp Phần mềm kỹ năng, kỹ xảo, bí quyết, công thức, kiến thức liên quan đến trình sản xuất Trong trình sản xuất nông nghiệp, khoa học công nghệ ngày gắn bó chặt chẽ với Đồng thời, người ngày nhận thức sâu sắc thêm quy luật vận động mối quan hệ tương tác qua lại yếu tố sản xuất nông nghiệp Trên sở đó, người tìm phương tiện mới, cách thức để tăng suất, chất lượng, hiệu Đó trình tiến mặt khoa học - công nghệ nông nghiệp * Đặc điểm khoa học công nghệ nông nghiệp - Trọng tâm khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển lĩnh vực sinh vật học, sinh thái học ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp Sự phát triển công nghệ khác trước tiên phải nhằm mục tiêu phục vụ phát triển lĩnh vực trung tâm - Những điều kiện đặc thù vùng nông nghiệp tiền đề quan trọng phát triển khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp - Phát triển khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp phải hài hoà mối quan hệ tăng suất lao động (cùng với trình giải phóng lao động nông nghiệp) vấn đề giải việc làm nông thôn 125 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Lý chọn đề tài Sản xuất lúa gạo Việt Nam đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia có vai trò không nhỏ an ninh lương thực toàn cầu Có nhiều yếu tố tác động tới hoạt động sản xuất lúa nước ta, bao gồm yếu tố quan sát đất đai, vốn đầu tư, lao động… yếu tố không quan sát mang tính vùng rõ nét tập quán canh tác, chất lượng đất, điều kiện khí hậu… Quá trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước diễn mạnh mẽ năm gần dẫn tới nguy thu hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp nói chung đất lúa nói riêng Bên cạnh đó, thực tế cho thấy việc sử dụng yếu tố đầu vào phân bón, lao động nông nghiệp… bộc lộ nhiều hạn chế dẫn tới hiệu hoạt động sản xuất lúa nước ta chưa cao Mục tiêu sản xuất lúa vừa để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia vừa góp phần nâng cao vị xuất gạo Việt Nam thị trường quốc tế cho thấy việc đánh giá tác động số yếu tố đầu vào tới sản lượng lúa Việt Nam từ dự báo sản lượng lúa cần thiết Đây sở giúp cho việc sử dụng yếu tố đầu vào hoạt động sản xuất lúa hợp lý có hiệu hơn, đồng thời sở cho việc đề xuất sách đất lúa, 126 nguồn lao động nông nghiệp, sách đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Mô hình số liệu mảng với ưu điểm thích hợp với đặc trưng hoạt động sản xuất lúa gạo mang tính vùng rõ nét, vừa phù hợp với điều kiện số liệu thống kê lĩnh vực nông nghiệp hạn chế Việt Nam Do đó, chọn đề tài “Đánh giá tác động số yếu tố tới sản lượng lúa Việt Nam sử dụng mô hình số liệu mảng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn nghiên cứu nguồn lực hoạt động sản xuất lúa đánh giá tác động yếu tố tới sản lượng lúa Việt Nam sử dụng mô hình số liệu mảng, từ đề xuất giải pháp yếu tố đầu vào để hoạt động sản xuất lúa có hiệu đồng thời dự báo sản lượng lúa Việt Nam năm tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp thống kê số liệu, phương pháp phân tích xử lý số liệu, phương pháp phân tích chuyên gia phương pháp mô hình số liệu mảng 127 CHƯƠNG 1-GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết nguồn lực hoạt động sản xuất lúa Quỹ đất lúa, vốn, lao động khoa học công nghệ xác định nguồn lực hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung có hoạt động sản xuất lúa Đây yếu tố quan trọng định suất sản lượng lúa đồng thời định bền vững hoạt động sản xuất lúa gạo nước ta 1.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm Qua khảo sát thực nghiệm cho thấy ba quốc gia mà hoạt động sản xuất lúa đóng vai trò quan trọng Thái Lan (là quốc gia xuất gạo lớn giới), Philippin (là quốc gia nhập gạo lớn giới) Ấn Độ (là quốc gia sản xuất lúa gạo lớn giới), yếu tố có tác động tới hoạt động sản xuất lúa xác định là: diện tích gieo trồng, chi phí sản xuất, lao động, phân bón, giống lúa, giá lúa gạo, hệ thống thủy lợi, giới hóa sản xuất, lượng mưa, thời tiết, sở hạ tầng khoa học công nghệ Ta thấy rằng, yếu tố đại diện bốn nguồn lực hoạt động sản xuất lúa trình bày trên, bao gồm quỹ đất lúa, vốn, lao động khoa học công nghệ 128 CHƯƠNG 2-THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA GẠO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2010 2.1 Tổng quan lĩnh vực sản xuất lúa Việt Nam giai đoạn 2000-2010 Trong giai đoạn 2000-2010, diện tích gieo trồng giảm nhẹ tổng sản lượng lúa nước đạt mức tăng trưởng đáng kể nhờ suất bình quân tăng Đồng sông Cửu Long khu vực có sản lượng lúa cao nước, theo sau khu vực đồng sông Hồng Đây khu vực có điều kiện tự nhiên, thời tiết thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa 2.2 Thực trạng nguồn lực sản xuất lúa Việt Nam giai đoạn 2000-2010 2.2.1 Thực trạng quỹ đất lúa Tổng diện tích đất giành cho hoạt động sản xuất lúa nước ta gần không thay đổi giai đoạn 2001-2010 Tuy nhiên, quỹ đất lúa nước ta có nguy bị thu hẹp năm tới ảnh hưởng trình công nghiệp hóa - đại hóa, buông lỏng quản lý đất nông nghiệp, xu hướng chuyển diện tích trồng lúa sang trồng lĩnh vực khác có thu nhập cao ảnh hưởng trình biến đổi khí hậu 2.2.2 Thực trạng nguồn vốn đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam Mức đầu tư vào nông nghiệp thời gian qua chưa tương xứng với vai trò phát triển kinh tế Tỷ trọng vốn 129 đầu tư cho nông nghiệp tổng vốn đầu tư nước thấp nhiều so với mức đóng góp GDP nông nghiệp tổng GDP nước mà có xu hướng giảm liên tục qua năm Bên cạnh lượng vốn thấp, đầu tư cho nông nghiệp nước ta có nhiều bất cập sử dụng đồng vốn không hiệu quả, có nhiều sai phạm quản lý đầu tư, cấu đầu tư chưa hợp lý Nguồn vốn đầu tư nước giúp ngành nông nghiệp Việt Nam tiếp cận ứng dụng nhiều thiết bị, công nghệ tiên tiến, nhiều giống lúa có suất, chất lượng cao Tuy nhiên, vốn FDI vào ngành nông nghiệp nước ta nhỏ quy mô, đồng thời tỷ trọng vốn FDI đầu tư cho nông nghiệp tổng vốn FDI nước ngày có xu hướng giảm 2.2.3 Thực trạng nguồn lao động nông nghiệp Việt Nam Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế làm cho tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm, thủy sản nước có xu hướng giảm liên tục qua năm Lực lượng lao động nước ta dồi trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp, dẫn tới khả tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất hạn chế 2.2.4 Thực trạng ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp Việc ứng dụng công nghệ sinh học nước ta góp phần quan trọng làm tăng suất, sản lượng lúa Tuy nhiên, đầu tư cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học nông 130 nghiệp nước ta chưa tương xứng với vai trò phát triển sản xuất nông nghiệp mà nguyên nhân chủ yếu lực lượng nghiên cứu công nghệ sinh học mỏng, kinh phí đầu tư thấp Cơ giới hóa sản xuất lúa nước ta giúp cho người nông dân có điều kiện để thâm canh, tăng vụ, tiết kiệm chi phí sản xuất đồng thời phù hợp với xu chuyển dịch cấu lao động Tuy nhiên, giới hóa chưa áp dụng đồng nước, lao động thủ công chủ yếu mà nguyên nhân quy mô ruộng đất phân tán, hệ thống giao thông nội đồng chưa phát triển toàn diện, nông dân khó tiếp cận với nguồn vốn đầu tư mua máy móc thiết bị Do trọng đầu tư, nâng cấp nên hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp nước ta phát triển tương đối toàn diện Phân bón nhân tố vô quan trọng giúp tăng suất sản lượng lúa Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng phân bón cho lúa nước ta thấp liều lượng bón phân không hợp lý dẫn tới lãng phí nguồn lực suất lúa không tăng đáng kể 2.3 Một số sách phát triển sản xuất lúa nước ta thời gian tới Chính sách đất lúa nước ta thời gian tới thể thông qua quy hoạch tổng thể sử dụng đất lúa đến năm 131 2020 nhằm kiểm soát chặt chẽ quỹ đất nông nghiệp, giữ vững an ninh lương thực quốc gia Chính sách đầu tư Chính phủ hướng tới việc hỗ trợ kinh phí địa phương sản xuất lúa hỗ trợ người sản xuất lúa việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đầu tư giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… nhằm nâng cao suất chất lượng lúa Chính sách lao động nông nghiệp nước ta hướng tới vấn đề đào tạo kiến thức, kỹ sản xuất nông nghiệp đại cho lao động nông thôn, đồng thời chuyển phận lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ nhằm giải việc làm, nâng cao thu nhập dân cư nông thôn Chính sách giới hóa nông nghiệp thực thông qua việc thỏa thuận với số ngân hàng việc hỗ trợ cho vay vốn hỗ trợ lãi suất cho người nông dân mua máy móc nông nghiệp Chính phủ phê duyệt đề án tổng thể phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao từ đến năm 2020 nhằm xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại với suất, chất lượng cao 132 CHƯƠNG 3-ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SỐ LIỆU MẢNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ TỚI SẢN LƯỢNG LÚA GẠO VIỆT NAM 3.1 Giới thiệu mô hình số liệu mảng 3.1.1 Số liệu mảng Số liệu mảng tập số liệu thu thập tập hợp cá thể dọc theo thời gian mốc thời điểm cách Tập hợp cá thể hộ gia đình, doanh nghiệp, tỉnh, địa phương, quốc gia… 3.1.2 Mô hình số liệu mảng Mô hình số liệu mảng với yếu tố không quan sát có dạng: yit = β + β1 x1it + β x2it + + β k xkit + ci + uit Trong i đối tượng cá thể (hộ gia đình, doanh nghiệp, tỉnh ); t thời gian; yit xit biến quan sát thay đổi theo chiều dọc, thay đổi theo chiều ngang thay đổi theo hai chiều; ci thể cho yếu tố không quan sát không thay đổi theo thời gian mà có tác động đến biến phụ thuộc y; uit sai số ngẫu nhiên thông thường Tuỳ thuộc vào chất yếu tố không quan sát ci mà có phương pháp ước lượng khác nhau, bao gồm phương pháp ước lượng OLS gộp (POLS), mô hình tác động ngẫu nhiên (RE) mô hình tác động cố định (FE) 133 3.1.3 Một số kiểm định lựa chọn mô hình Việc lựa chọn ba phương pháp POLS, RE FE dựa chất yếu tố không quan sát c i Có hai kiểm định lựa chọn mô hình bao gồm kiểm định có mặt yếu tố ci để lựa chọn mô hình RE mô hình POLS kiểm định tính không tương quan ci biến giải thích để lựa chọn mô hình FE mô hình RE 3.2 Mô hình kết ước lượng Mô hình ước lượng tác động yếu tố tới sản lượng lúa nước ta xét theo hai quy mô quy mô hộ gia đình quy mô tỉnh Các số liệu xử lý từ số liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm 2006, 2008 mô hình theo quy mô hộ gia đình năm 2006, 2008, 2010 mô hình theo quy mô tỉnh Tổng cục Thống kê Các biến số mô hình bao gồm biến phụ thuộc sản lượng lúa thu hoạch (kg), diện tích trồng lúa (m2), chi phí trồng lúa (1000 đồng), khối lượng phân bón hóa học cho lúa (kg) biến thời gian dùng để đại diện cho việc ứng dụng tiến công nghệ sản xuất lúa cải thiện chất lượng giống lúa hay phương pháp thâm canh Các biến số mô hình lấy logarit thể hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas 3.2.1 Mô hình kết ước lượng theo hộ gia đình Mô hình ước lượng theo hộ gia đình có dạng: 134 ln sanluongit = β0 + β1 ln dientichit + β2 ln chiphiit + β3 ln laodong it +β4 ln phanbonit + β5 nam + ci + uit Trong i đối tượng hộ gia đình, t thời gian, c i yếu tố không quan sát được, dùng để thể tác động yếu tố không quan sát mà không thay đổi theo thời gian đặc trưng theo hộ 3.2.2 Mô hình kết ước lượng theo tỉnh Các biến lấy logarit thể hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas Mô hình ước lượng theo quy mô tỉnh có dạng: ln sanluongit = β0 + β1 ln dientichit + β2 ln chiphiit + β3 ln laodong it +β4 ln phanbonit + β5 nam + ci + uit Trong i đối tượng tỉnh, t thời gian, c i yếu tố không quan sát được, dùng để thể tác động yếu tố không quan sát mà không thay đổi theo thời gian đặc trưng theo tỉnh Kết luận chung: Từ kết ước lượng mô hình số liệu mảng đánh giá tác động yếu tố theo sản lượng lúa theo hai quy mô hộ gia đình quy mô tỉnh cho thấy mô hình tác động cố định phù hợp để đánh giá tác động yếu tố tới sản lượng lúa nước ta Điều cho thấy sản lượng lúa nước ta vừa chịu tác động yếu tố quan sát lượng hóa diện tích gieo trồng, chi phí sản xuất, số lượng lao động nông nghiệp khối lượng phân bón sử dụng, vừa chịu tác động yếu tố không quan sát đặc trưng theo địa phương Các địa phương 135 khác có độ màu mỡ đất, thói quen canh tác điều kiện khí hậu khác nhau, yếu tố không quan sát có tác động định tới sản lượng lúa Kết ước lượng hệ số biến diện tích, chi phí sản xuất khối lượng phân bón hai mô hình cho giá trị dương có ý nghĩa thống kê, điều có nghĩa yếu tố kể có tác động tích cực tới sản lượng lúa nước ta Trong đó, tác động yếu tố diện tích tới sản lượng tương đối lớn tác động chi phí sản xuất lượng phân bón lên sản lượng không đáng kể Hệ số ước lượng biến lao động ý nghĩa thống kê, cho thấy việc tăng số lượng lao động không giúp gia tăng sản lượng lúa Qua cho thấy sản xuất lúa gạo nước ta thời gian qua đạt tăng trưởng theo chiều rộng (sản lượng tăng nhờ tăng diện tích gieo trồng, tăng vốn đầu tư ) chưa đạt tăng trưởng theo chiều sâu (tăng sản lượng tăng nhờ suất lao động, hiệu sử dụng phân bón tăng) Kết ước lượng hai mô hình cho thấy đóng góp yếu tố không quan sát ci vào khác biệt cá thể mạnh so với đóng góp yếu tố ngẫu nhiên thông thường Kết kiểm định cho thấy hàm sản xuất lúa nước ta hàm sản xuất có hiệu suất không đổi theo quy mô Ngoài ra, từ mô hình ước lượng theo quy mô tỉnh ước lượng giá trị tác động cá biệt c i tỉnh lên sản lượng lúa Giá trị tác động cá biệt tỉnh cho biết đặc 136 trưng tỉnh có tác động tích cực hay tiêu cực đến sản lượng lúa Kết ước lượng giá trị c i cho tỉnh cho thấy tỉnh có đặc trưng tỉnh tác động tích cực lên sản lượng lúa chủ yếu tập trung vùng đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Đồng sông Cửu Long Ta thấy tỉnh có điều kiện địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất lúa Ngược lại, vùng lại Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Đông Nam Bộ vùng có nhiều tỉnh có đặc trưng tỉnh tác động tiêu cực lên sản lượng lúa vùng có điều kiện địa lý điều kiện thời tiết bất lợi hoạt động sản xuất lúa 3.2.3 Dự báo sản lượng lúa Việt Nam Từ kết ước lượng mô hình với số liệu mảng quy mô tỉnh, dự báo sản lượng lúa nước năm 2011 43,6 triệu tấn, năm 2012 43,54 triệu Sang năm 2013, dự báo sản lượng lúa nước đạt 43,49 triệu tấn, đến năm 2015 giảm xuống 42,24 triệu mức 39,16 triệu vào năm 2020 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Như vậy, qua phân tích thực trạng hoạt động sản xuất lúa gạo Việt Nam cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng mặt hàng lúa gạo an ninh lương thực quốc gia với an ninh lương thực toàn cầu Do đó, việc nghiên cứu thực trạng nguồn lực sản xuất lúa từ đánh giá tác động yếu tố tới sản lượng lúa nước ta cần thiết cho công tác dự báo, 137 lập kế hoạch điều hành hoạt động sản xuất xuất lúa gạo Kết ước lượng mô hình số liệu mảng cho thấy mô hình tác động cố định phù hợp để mô hình hóa đánh giá tác động yếu tố đầu vào tới sản lượng lúa, qua cho thấy sản xuất lúa nước ta vừa chịu tác động yếu tố quan sát vừa chịu ảnh hưởng yếu tố không quan sát mang tính địa phương Kết ước lượng mô hình cho thấy yếu tố diện tích, chi phí lượng phân bón có tác động tích cực đến sản lượng lúa Như muốn tăng sản lượng lúa cần phải tăng yếu tố đầu vào Tuy nhiên, tăng yếu tố đầu vào có yếu tố chi phí sản xuất, nhà nước cần có tính toán hợp lý mức giá nhằm đảm bảo lợi ích cho người nông dân, tránh tình trạng mùa diễn nhiều năm qua Ngoài ra, tác động yếu tố phân bón lên sản lượng lúa mô hình nhỏ, cho thấy việc sử dụng yếu tố đầu vào nước ta chưa thực hiệu Do vậy, cần nâng cao biện pháp tuyên truyền, phổ biến cho người nông dân trồng lúa kiến thức, kỹ bón phân cho lúa liều lượng thời điểm, từ nâng cao hiệu sử dụng phân bón đồng thời tránh lãng phí gây hậu tiêu cực tới chất lượng đất việc sử dụng phân bón cao vượt mức cần thiết 138 Mô hình ước lượng cho thấy việc sử dụng yếu tố lao động nông nghiệp chạm vào ngưỡng kỹ thuật không giúp gia tăng sản lượng lúa Do vậy, việc cần thiết đẩy mạnh đào tạo kiến thức trồng lúa, đào tạo kỹ tiếp cận sử dụng loại máy móc, thiết bị đại, tiếp cận với tiến khoa học công nghệ sản xuất lúa cho người nông dân Ngoài ra, nhà nước cần có sách phù hợp nhằm dịch chuyển phần lực lượng lao động nông nghiệp sang lĩnh vực khác nhằm mang lại thu nhập cao đồng thời tránh tình trạng thất nghiệp tạm thời khu vực nông nghiệp, nông thôn Đặc biệt, mô hình ước lượng cho thấy diện tích yếu tố có tác động mạnh lên sản lượng lúa Điều cho thấy việc trì diện tích đất lúa năm tới vô cần thiết để trì sản lượng lúa mức cao, đặc biệt trình công nghiệp hóa - đại hóa đô thị hóa diễn mạnh mẽ đe dọa tới việc trì diện tích đất lúa, từ dẫn tới nguy làm giảm đáng kể sản lượng lúa năm tới sách quy hoạch giữ đất lúa phù hợp kịp thời 139 [...]... rất nhiều nghiên cứu nhằm đo lường tác động của các yếu tố tới sản lượng hoặc năng suất lúa Nghiên cứu của Flordeliza Hidalgo Bordey (2010) về các yếu tố tác động tới sản lượng lúa gạo ở Philippin sử dụng dữ liệu mảng về sản lượng và các yếu tố đầu vào của sản xuất lúa của 30 tỉnh từ bộ số liệu Điều tra hộ gia đình về sản xuất lúa theo trang trại của Philippin Những dữ liệu này được dựa trên các khảo... Philippin nhằm đánh giá tác động của các yếu tố lượng mưa, thời tiết, diện tích trồng trọt, sử dụng phân bón và giá tương đối của lúa gạo tới hoạt động sản xuất lúa Thời kỳ được nghiên cứu là thời kỳ 1991-2008, số liệu được thu thập theo 16 vùng của Philippin Biến phụ thuộc của mô hình là sản lượng lúa Các biến độc lập của mô hình bao gồm: tỷ lệ diện tích được thủy lợi hóa trong tổng diện tích đất lúa (hecta),... Việt Nam còn hạn chế cả về mặt thời gian lẫn không gian Do đó, trong điều kiện số liệu thống kê hiện có, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu về thực trạng của bốn yếu tố đầu vào cơ bản và quan trọng nhất của hoạt động sản xuất lúa gạo ở nước ta là quỹ đất lúa, vốn đầu tư, lao động và khoa học công nghệ trong chương 2, từ đó ứng dụng mô hình số liệu mảng đánh giá tác động của các yếu tố này tới sản lượng lúa. .. này sử dụng kỹ thuật hồi quy tuyến tính, tất cả các biến đều được biến đổi logarit hóa Kết quả ước lượng mô hình chỉ ra rằng các biến diện tích gieo trồng, tỷ lệ diện tích lúa được thủy lợi hóa, lượng phân bón sử dụng và giá tương đối có tác động tích cực tới sản lượng lúa, do đó khi gia tăng lượng sử dụng các yếu tố đầu vào này sẽ làm tăng sản lượng lúa Bên cạnh đó, một sự gia tăng của giá 21 lúa. .. lao động và giống lúa là không có ý nghĩa thống kê ở trong mô hình 1.2.3 Tại Ấn Độ Một trong số các nghiên cứu phân tích ảnh hưởng của các yếu tố liên quan tới thời tiết lên sản lượng lúa trong mối liên hệ với các 22 yếu tố đầu vào khác của sản xuất là phân bón và lao động Một nghiên cứu của Sushila Kaul thuộc Viện Nghiên cứu Thống kê Nông nghiệp Ấn Độ đã phát triển một số mô hình để xác định tác động. .. đó mô hình dự báo sử dụng mới chỉ ở dạng đơn giản là mô hình chuỗi thời gian đơn biến Hầu như chưa có các nghiên cứu định lượng đánh giá tác động của các yếu tố đầu vào quan trọng tới hoạt động sản xuất lúa, từ đó đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào này để mang lại mức sản lượng cao hơn Tóm lại, qua các khảo sát thực nghiệm ở trên ta thấy tại ba quốc gia mà hoạt động. .. được ước lượng sử dụng phép hồi quy tuyến tính cả ở quy mô cả nước và quy mô tỉnh Nghiên cứu cho thấy sản lượng lúa tại Ấn Độ chịu tác động đáng kể bởi lượng phân bón sử dụng và một số biến thời tiết như lượng mưa thực tế, nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất Lượng mưa quá mức hoặc nhiệt độ quá cao cũng được tìm thấy có ảnh hưởng bất lợi đối với sản lượng lúa 1.2.4 Tại Việt Nam Tại Việt Nam, Bộ Nông... trồng và sản lượng lúa cả nước sử dụng mô hình kinh tế lượng Tuy nhiên, hoạt động dự báo còn khá đơn giản, chủ yếu dựa trên phương pháp chuyên gia kết hợp với sử dụng mô hình chuỗi thời gian với chuỗi số liệu từ năm 1990-2010 của Tổng cục Thống kê Các dự báo này chủ yếu nhằm phục vụ công tác lập kế hoạch cũng như điều hành hoạt động sản xuất, xuất khẩu lúa gạo của Bộ mà chưa có các nghiên cứu một cách... Gary W.Williams (2004) đã nghiên cứu về ảnh hưởng của một số yếu tố kinh tế quan trọng tới quyết định sản xuất lúa ở Thái Lan Mục tiêu chung của nghiên cứu này là xác định các yếu tố quan trọng tác động tới hoạt động sản xuất lúa tại Thái Lan và đo lường về mặt định lượng ý nghĩa thống kê của các mối liên hệ đó Nghiên cứu sử dụng mô hình kinh tế 16 lượng với biến phụ thuộc là diện tích gieo trồng ở... tích trồng lúa ở thời kỳ trễ, lượng mưa bình quân hàng năm, giá lúa gạo và lực lượng lao động Số liệu sử dụng cho nghiên cứu là số liệu chuỗi thời gian theo năm trong 29 năm, từ 1971 – 1999 của các chỉ tiêu nêu trên Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố sự thay đổi của diện tích trồng lúa ở thời kỳ trước đó, lượng mưa và sự sẵn có của lao động nông nghiệp có tác động tới diện tích trồng lúa mạnh hơn