1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỬ DỤNG MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN MẠNG XÃ HỘI CHO SINH VIÊN VIỆT NAM

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Tính cấp thiết của đề tài Khi xã hội phát triển công nghệ thông tin trở thành một nhu cầu cần thiết đối với con người đặc biệt là sự phát triển của các trang mạng xã hội. Sự bùng nổ của các trang mạng xã hội đang là vấn đề thời sự đặc biệt quan trọng trong mỗi quốc gia nó đã và đang trở thành phần không thể thiếu trong cuộc sống. Nhóm người chiếm tỷ trọng lớn trong chấp nhận, sử dụng các mạng xã hội này nhóm khách hàng trẻ tuổi, trong đó đóng góp nhiều nhất phải kể đến sinh viên trong các trường đại học. Nhận thức được vấn đề này, nhóm chúng em đã tiến hành nghiên cứu “sử dụng mô hình quyết định đa tiêu chuẩn để đánh giá và lựa chọn mạng xã hội cho sinh viên Việt Nam” 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu ● Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu việc lựa chọn sử dụng mạng xã hội cho sinh viên Việt Nam. ● Mục tiêu cụ thể: ❖ Chỉ ra các yếu tố chính tác động đến việc lựa chọn sử dụng mạng xã hội của sinh viên Việt Nam ❖ Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến việc lựa chọn sử dụng mạng xã hội của sinh viên Việt Nam và từ đó phân tích dữ liệu thu thập được. Nhiệm vụ nghiên cứu ● Sử dụng các mô hình quyết định đa tiêu chuẩn để đánh giá và xếp hạng các kênh mạng xã hội ở Việt Nam. 3. Câu hỏi nghiên cứu • Những yếu tố nào tác động đến việc lựa chọn sử dụng mạng xã hội của sinh viên ở Việt Nam? • Đo lường mức độ tác động của các yếu tố đó đến việc lựa chọn sử dụng mạng xã hội của sinh viên Việt Nam như thế nào? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ● Đối tượng nghiên cứu : các trang mạng xã hội ở Việt Nam. ● Phạm vi nghiên cứu: khảo sát đang được thực hiện trong giai đoạn từ tháng 10 đến tháng 112021 đối với những người tham gia khảo sát là những sinh viên Việt Nam đã và đang sử dụng trang mạng xã hội. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về lựa chọn sử dụng mạng xã hội của sinh viên Việt Nam. 4 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 1.1. Các nghiên cứu nước ngoài 4 1.1.1 Nghiên cứu về hành vi của con người 4 1.1.2 Nghiên cứu về sử dụng mạng xã hội 5 1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam 6 1.2.1. Nghiên cứu hành vi con người 7 1.2.2. Nghiên cứu về sử dụng mạng xã hội 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn sử dụng mạng xã hội của sinh viên Việt Nam. 9 3. Cơ sở lí luận 16 3.1. Khái niệm mạng xã hội 16 3.2. Các khái niệm về hành vi 19 3.3. Khái niệm “sinh viên” 22 3.4. Khái niệm hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên 22 Chương 2: Sử dụng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn để đánh giá và lựa chọn sử dụng mạng xã hội của sinh viên Việt Nam 23 1. Đánh giá tổng quan về mạng xã hội ở Việt Nam 23 2. Ứng dụng mô hình để đánh giá và lựa chọn mạng xã hội cho sinh viên Việt Nam. 27 3. Kết luận. 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO GIỮA KỲ MƠN MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN MẠNG XÃ HỘI CHO SINH VIÊN VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Lưu Hữu Văn Sinh viên thực hiện: Chu Thị Mỹ Hoa Quỳnh Anh Lại Thị Thảo Lã Thị Nhung Lớp: QH-2019-E QTKD CLC Hà Nội, tháng 11/2021 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Khi xã hội phát triển công nghệ thông tin trở thành nhu cầu cần thiết người đặc biệt phát triển trang mạng xã hội Sự bùng nổ trang mạng xã hội vấn đề thời đặc biệt quan trọng quốc gia trở thành phần thiếu sống Nhóm người chiếm tỷ trọng lớn chấp nhận, sử dụng mạng xã hội nhóm khách hàng trẻ tuổi, đóng góp nhiều phải kể đến sinh viên trường đại học Nhận thức vấn đề này, nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu “sử dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn mạng xã hội cho sinh viên Việt Nam” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu ● Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu việc lựa chọn sử dụng mạng xã hội cho sinh viên Việt Nam ● Mục tiêu cụ thể: ❖ Chỉ yếu tố tác động đến việc lựa chọn sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam ❖ Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc lựa chọn sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam từ phân tích liệu thu thập - Nhiệm vụ nghiên cứu ● Sử dụng mô hình định đa tiêu chuẩn để đánh giá xếp hạng kênh mạng xã hội Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu • Những yếu tố tác động đến việc lựa chọn sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam? • Đo lường mức độ tác động yếu tố đến việc lựa chọn sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu ● Đối tượng nghiên cứu : trang mạng xã hội Việt Nam ● Phạm vi nghiên cứu: khảo sát thực giai đoạn từ tháng 10 đến tháng 11/2021 người tham gia khảo sát sinh viên Việt Nam sử dụng trang mạng xã hội NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu lựa chọn sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Các nghiên cứu nước ngồi 1.1.1 Nghiên cứu hành vi người 1.1.2 Nghiên cứu sử dụng mạng xã hội 1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu hành vi người 1.2.2 Nghiên cứu sử dụng mạng xã hội 4 4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam Cơ sở lí luận 3.1 Khái niệm mạng xã hội 3.2 Các khái niệm hành vi 3.3 Khái niệm “sinh viên” 3.4 Khái niệm hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Chương 2: Sử dụng mô hình định đa tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam Đánh giá tổng quan mạng xã hội Việt Nam Ứng dụng mơ hình để đánh giá lựa chọn mạng xã hội cho sinh viên Việt Nam Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 16 19 22 22 23 23 27 38 39 Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu lựa chọn sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1 Nghiên cứu hành vi người Những nghiên cứu hành vi người nhà khoa học nghiên cứu từ sớm Sự đời thuyết hành vi vào năm 20 kỉ XX coi bước ngoặt lịch sử tâm lý học, hành vi trở thành đối tượng khoa học tâm lý Khởi nguồn tiếp cận hành vi chủ nghĩa hành vi John Broadus Watson công bố năm 1913 Chủ nghĩa hành vi nhấn mạnh vai trò định yếu tố mơi trường bên ngồi tâm lí bên trong, xem hành vi học tập được, đồng thời bác bỏ ý nghĩ yếu tố thuộc nhân bên Tác giả B.F.Skinner ( 1904- 1990) nghiên cứu điều` kiện hóa tạo tác phats hành vi hệ tác động lên môi trường, vâỵ lý thuyết ông biết đến với tên gọi điều kiện hóa tạo tác Luận điểm lí thuyết hành vi nayf hành vi phats triển trì củng cố tích cực tiêu cực bị hạn chế trừng phạt hay kích thích gây cảm xúc tiêu cực Tác giả Michael Rulter (1998) nghiên cứu cơng trình “ hành vi chống đối xã hội niên “ nêu nhiều quan điểm hành vi chống đối xã hội bạn trẻ, đặc biệt sinh viên Các câu hỏi nghiên cứu đặt sau: Vì niên lại có hành vi chống xã hội? Thanh niên ngày họ ai? Họ muốn thể thân xã hội? niên họ sống hệ thống nào? Có cách giúp họ thay đổi hành vi niên? Cơng trình khẳng định rằng: hành vi chống đối xã hội niên xuất phats từ yếu tố xã hội chủ yếu, từ bất bình đẳng mối quan hệ cá nhân với cá nhân cá nhân với xã hội Tác giả Diah Wisenberg Brin 2006 với “Internet làm thay đổi tư hành vi giới trẻ tạp trí Magazin Anh cho phương tiện truyền thông đại góp phần làm thay đổi nhận thức hành vi giới trẻ đặc biệt Internet , phương tiện kết nối giới xích lại Năm 2013, hai tác giả Burke Kraut công bố nghiên cứu cho thấy người dùng Facebook liên lạc với bạn bè thân thiết hội việc làm có nhiều khả tìm cơng việc phù hợp liên lạc với người quen biêts Trong cơng trình nghiên cứu ‘ Lý thuyết hành vi lên kế hoạch áp dụng cho việc sử dụng trang web mạng xã hội người trẻ” tác giả Pelling.E.L thuộc đại học công nghệ Queensland Úc nhận định việc sử dụng mạng xã hội không chịu ảnh hưởng thái độ mà phù thuộc yếu tố thuộc sắc người nói chung giới trẻ nói riêng 1.1.2 Nghiên cứu sử dụng mạng xã hội Từ trang mạng xã hội đời giới năm 1995, trang mạng xã hội nhanh chóng trở thành tượng phổ biến tồn cầu thu hút đơng đảo người dùng Bài báo cáo mạng xã hội nước châu âu “ Social Network Report in Euro năm 2010 với mục Đích lý giải hành vi sử dụng mạng xã hội người trẻ tuổi (15- 30 tuổi) để xác định nhu cầu từ họ Từ góp phần xây dựng mạng xã hội ứng dụng tốt hơn, phù hợp với người tiêu dùng Một vài số liệu từ báo cáo sau: khảo sát quốc gia Pháp, Đức, Ý, La Mã, Tây Ban nha, Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy 95% người dùng khảo sát có sử dụng mạng xã hội chiếm tỉ lệ lớn trang mạng xã hội phổ biến sử dụng nhiều Facebook Khảo sát người không sử dụng mạng xã hội , báo cáo đưa họ sử dụng Internet, khơng có hứng thú thời gian Khơng muốn tiết lộ sống thân, không muốn theo trào lưu, cho mối quan hệ mạng xã hội giả, thấy việc sử dụng mạng xã hội khơng hữu ích, sợ mạng xã hội lí đưa nhiều người độ tuổi 21- 26 tuổi Ở Ấn Độ viết “ Research to enhance experience of Indian Social Networking Site ( nghiên cứu để nâng cao hiểu biết mạng xã hội) – trung tâm nghiên cứu việc sử dụng mạng xã hội Ấn Độ tìm hiểu nhận thức mạng xã hội hành vi người Qua viết nhận kẽ hở mạng xã hội từ khai thác phân tích yếu tố tiêu cực tích cực mạng xã hội từ có cải tiến phù hợp Facebook mạng xã hội sử dụng nhiều nhâts với 93,26% người sử dụng mạng xã hội này) Điều yêu thích nhâts Facebook khả chia sẻ kết nối người dùng ( 43.82%) Điều khơng thích Facebook tính riêng tư ( 29.21%) Asnat Dor Dana Weimann-Saks (2012) trường cao đẳng học viện Kinnerer Israel nghiên cứu việc sử dụng mạng xã hội học sinh thái độ, hành vi nhận thức nghiên cứu phân tích nhóm học sinh 13 tuổi Israel học sinh ưu tiên sử dụng mays tính gia đình công cụ hỗ trợ học tập nhiên phần lớn học sinh lại sử dụng mays tính để sử dụng mạng xã hội để kết bạn, lập nhóm hội … 1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu hành vi người Trong lĩnh vực tâm lí học ứng dụng, hành vi xem xét biểu bên chịu tác động từ động bên Những nghiên cứu tác giả Việt Nam nghiên cứu lĩnh vực: lựa chọn tiêu dùng, hành vi tâm lí đưa nhiều khác cách thức điều khiển thích ứng Luận văn thạc sĩ Tâm lí học tác giả Nguyễn Thị Diễm My nghiên cứu hành vi với đề tài “ hành vi nói dối học sinh THCS Hồ Chí Minh” Kêts nghiên cứu cho thấy có đến 79,8% học sinh thừa nhận nói dối vài lần 5,2 học sinh tự đánh giá nói dối liên tục từ tháng trở lên, 2,08% học sinh cho nói dối liên tục tháng 12,8% học sinh thừa nhận liên tục nói dối tháng Tác giả làm cho lịch sử nghiên cứu vấn đề hành vi người thêm phong phú Tác giả Lê Thị Linh Trang nghiên cứu hành vi văn minh đô thị Thanh niên Hồ Chí Minh phân tích rõ hành vi văn minh thực trạng người Hồ Chí Minh nói chung niên nói riêng ứng xử với cộng đồng Tác giả Nguyễn Thị Đào Lưu nghiên cứu “ hành vi nghiện mạng xã hội học sinh lớp Hồ Chí Minh” 61,5% em học sinh cho mạng xã hội nói chung mạng Facebook nói riêng vơ quan trọng sống thân nhàm chán tẻ nhạt khơng có hình thức giải trí Facebook 1.2.2 Nghiên cứu sử dụng mạng xã hội Hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho công nghệ thông tin Việt Nam nhanh chóng đạt thành tựu đáng ghi nhận Sự phát triển Internet mạng xã hội mở rộng cập nhật thông tin hình thức giải trí mạng xã hội ngày phong phú đại Mạng xã hội đóng vai trị sống người đại Bài viết tác giả Đào Lê Hòa An “nghiên cứu hành vi sử dụng Facebook người – thách thức cho tâm lý học đại” việc sử dụng mạng xã hội tất yếu, mà với phats triển nhanh chóng cơng nghệ Internet, trang mạng xã hội mở rộng lợi ích mang lại lớn, nhiên mang lại hệ lụy khôn lường Kế thừa nghiên cứu tác giả, nghiên cứu khác Trần Thị Minh Đức Bùi Thị Hồng Thái năm 2014 hoạt động sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam nêu rõ có đến 50% sinh viên khảo sát sử dụng mạng Xã hội nhiều tiếng ngày kết phân tích sinh viên có nhu cầu sử dụng mạng xã hội cao nguy chịu áp lực lớn đưa nhóm áp lực là: áp lực tới hoạt động sống, áp lực mặt thời gian, áp lực khả làm chủ thân áp lực mặt cảm xúc sinh viên chịu áp lực từ khía cạnh họ có nguy chịu áp lực từ khía cạnh khác Nghiên cứu Nguyễn thị Kim Hoa Nguyễn Lan Nguyên năm 2016 tác động Facebook đến sinh viên cho kết Facebook mạng phổ biến với sinh viên trả lời vấn nghiên cứu sinh viên có học lực khác ảnh hưởng đến học tập khác nhau, cụ thể sinh viên giỏi, việc tìm tài liệu học tập trao đổi thông tin học tập Facebook hiệu Khơng giúp ích học tập, Facebook giúp sinh viên giải tỏa căng thẳng sau học, mạng xã hội có hạn chế việc gây tập trung, giảm học thời gian học tập, suy nhược thể việc tiếp cận nguồn thông tin không xác Một nghiên cứu khác Nguyễn Thanh Hồng Ân Nguyễn Văn Tuấn năm 2017 việc đánh giá hiệu việc sử dụng mạng xã hội để hỗ trợ tương tác giảng dạy đại học đưa kết rằng, giảng viên sinh viên cho việc sử dụng mạng xã hội giúp nâng cao hiệu tương tác giảng viên sinh viên học, việc sinh viên kết nối trực tiếp vào diễn đàn thơng qua email giúp tăng tính kịp thời minh bạch thông tin môn học, thắc mắc sinh viên đến giảng viên nhanh hơn, sinh viên không cần gọi điện trực tiếp hay thắc mắc với giảng viên trước Trong nghiên cứu năm 2018 Nguyễn Thị Bắc “nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Hải Dương” Facebook mạng sử dụng nhiều nhâts (81,7%) có 0,7% chưa sử dụng mạng xã hội nay, mạng Zalo chiếm 32% , Youtube 25%, Twitter 3,3% Instagram 3% Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố , yếu tố chủ quan :nhân thức, thái độ đặc điểm tâm lí lứa tuổi đóng vai trị định yếu tố khách quan như: môi trường sống, phương tiện kỹ thuật đóng vai trị quan trọng, ngược lại yếu tố ảnh hưởng “ động sử dụng mạng xã hội” Trong nghiên cứu nhóm tác giả Trần Minh Nhật cộng năm 2020 nghiên cứu mối quan hệ sức khỏe tinh thần nhận thức hành vi sử dụng mạng Internet sinh viên Đại học Hoa Sen Nghiên cứu khảo sát 242 người tham gia có 24% người tham gia có nghiện mạng Internet nằm khoảng tuổi 18 đến 24 tuổi với thời lượng sử dụng gần tiếng ngày Bài nghiên cứu khả nghiệp Internet gây hại cho sức khỏe tinh thần với mức độ stress, lo âu, trầm cảm Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam Sau xem xét nghiên cứu nước nhóm xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam - Tính kết nối: Khả kết nối đánh giá đặc trưng cảm giác giữ liên lạc mối quan hệ xã hội diễn (W I.Jsselstein, J.van Buren and J van Lanen 2003) Nhu cầu kết nối thừa nhận tâm lý học: Khái niệm xã hội Adler (1998) sở thích đề cập đến thái độ mối quan hệ cá nhân với xã hội, 'sự kết nối xã hội '; điều định thành công sống sức khỏe tinh thần Trong xã hội tâm lý học (Smith Mackie, 2000) theo đuổi kết nối ba nguyên tắc tạo động lực làm tảng cho hành vi xã hội; nhu cầu thúc đẩy mối quan hệ xã hội Các tương tác xã hội trực tuyến có liên quan đến giá trị thực dụng (tức thu nhận thơng tin) khối lạc (tức vui tươi) dẫn đến ý định hành vi tích cực (Yuksel cộng 2016) Hui Lin Weiguo Fan Patrick Y.K Chau (2014) Đề cập đến mức độ mạng xã hội giúp người dùng kết nối trì mối quan hệ ràng buộc xã hội Mức độ diện xã hội coi chủ quan vượt ngồi nhận thức thơng tin đạt đến mức nhận thức tình cảm liên kết xã hội Mạng xã hội thường cung cấp chức cho phép người dùng không chia sẻ thông tin mà cịn liên lạc qua lại để trì kết nối Các sứ mệnh Facebook nói mang lại cho người sức mạnh để chia sẻ làm cho giới cởi mở kết nối Ví dụ: người dùng Facebook đăng tin nhắn “dòng thời gian” gửi tin nhắn riêng tư cho Họ nhận xét cập nhật hồ sơ đăng Giao tiếp coi cần thiết việc trì tính kết nối nhiều cài đặt giao tiếp máy tính trung gian [W I.Jsselsteijn, J van Baren J van Lanen 2003] Nghiên cứu trước xem xét tầm quan trọng kết nối xã hội mạng xã hội chỗ người dùng thường sử dụng mạng xã hội để kết nối với bạn bè trì mối quan hệ với người không gần gũi [A Joinson 2008; P.W Powell, G Gray M.K Reese 2013] Sự kết nối mạnh mẽ giúp hình thành phản ứng cảm xúc tích cực hướng tới mạng xã hội cách tăng hài lòng người dùng cảm giác thân thuộc với mạng xã hội Đối với đối tượng sinh viên có Nhiều nghiên cứu sinh viên cảm thấy gắn bó với trường học có nhiều khả có kết học tập tích cực (McNeely 2013, Osher et al 2009, Shamdal et al 1999) chí tăng cường sức khỏe thúc đẩy hành vi xã hội(McNeely 2010) - Tính bảo mật: Thơng tin cung cấp trang web trình mua sắm điện tử bị tin tặc lạm dụng (Behjati cộng sự, 2012) Người dùng mạng xã hội ngày chịu rủi ro bảo mật hoạt động trực tuyến họ Rủi ro bảo mật bao gồm mối đe dọa thao túng với thông tin / mạng (ví dụ: phá hủy, bán sửa đổi liệu) loại gian lận lạm dụng khác (N.K Malhotra, S.S Kim, J Agarwal,2004) Bảo mật trực tuyến định nghĩa người dùng trực tuyến nhận thức cách họ bảo vệ khỏi rủi ro liên quan Shin (2010)định nghĩa bảo mật nhận thức mức độ mà người dùng cho thực việc ngữ cảnh định an toàn bảo mật Kim Yun (2007) cho thấy bảo mật nhận thức xác định cảm giác kiểm soát người dùng hệ thống trực tuyến Tiêu chuẩn quốc tế, ISO / IEC 27002 (2005), định nghĩa bảo mật thơng tin việc trì tính bí mật, tính tồn vẹn tính sẵn có thơng tin.Theo Boyd Danah (2007), bảo mật thông tin MXH hiểu cá nhân có thơng tin quan trọng mà người khác biết, thông tin thơng tin cá nhân tên, địa liên lạc, chứng minh thư thơng tin khác cá nhân cho thông tin riêng tư - Sự riêng tư: Các vấn đề quyền riêng tư thường coi tiền đề việc sử dụng IS (Bansal cộng sự, 2015; Malhotra cộng sự, 2004) chứng minh yếu tố định việc sử dụng mạng xã hội( Kwon cộng 2014;Shin Shin, 2011) Người dùng quan tâm đến việc bảo vệ quyền riêng tư họ (Zhang cộng sự, 2010; Raynes-Goldie, 2010; Joinson, 2010; Marwick, 2013) Khi người dùng chọn chia sẻ thơng tin, thơng tin truy cập cá nhân khơng cịn có quyền kiểm sốt thực thể truy cập thơng tin (Buchanan cộng sự, 2007; Tufekci, 2008; Krasnova cộng sự, 2009;Shin, 2010;Zhang cộng sự, 2010; Xu cộng sự, 2011; Madden, 2012) Người dùng không lo lắng việc truy cập thông tin họ chia sẻ mạng xã hội mà cách họ sử dụng chúng (Gross Acquisti, 2005; Krasnova cộng sự, 2009; Shin, 2010; Xu cộng sự, 2011 Quyền riêng tư thuật ngữ khó mơ tả đặc điểm; cách hợp pháp, ám mặt khơng thể đề cập đến, kết hợp đặc quyền để chọn mức độ mà liệu cá nhân tiết lộ, đặc quyền tập trung điểm nào, liệu truyền đạt cho người khác Tìm thấy liệu cá nhân cụ thể riêng người Internet rải rác, bao gồm ảnh tính làm nhục khơi phục thông qua thủ đoạn lừa đảo 10 viên với 38.8% , sau Facebook Zalo với số phiếu 24 chiếm 23.3% instagram với 16.6%, xếp thứ tiktok với 16.5%, xếp cuối twitter với 4.9% Tiếp theo thời gian sử dụng mạng xã hội Sinh viên dành thời gian sử dụng mạng xã hội từ 3h- 5h cao với 37.9% tiếp từ 1h - 3h 35.9%, thời gian 5h cao với 20.4%, cuối 1h có 5.8% Về kết khảo sát mức độ sử dụng nhóm đưa mức độ chưa bao giờ, thường xuyên theo kết Facebook tiktok Instagram Zalo mạng xã hội có mức độ truy cập thường xuyên nhất, Twitter có mức độ chưa sử dụng sinh viên cao 26 Kết thu với câu hỏi mục đích Sử dụng mạng xã hội sinh viên cao mục đích giải trí xả stress với 38.9% - Kết nối liên lạc với bạn bè người 18.4% - Mục đích học tập tìm kiếm việc làm 14.6% - Mục đích kinh doanh 8.9% - Mục đích chia sẻ sở thích cá nhân với 5.8% - Tổng hợp mục đích khảo sát đưa nhóm tác giả 11.7% - Và 1% ý kiến người khảo sát với nhiều mục đích khác ngồi mục đích mà nhóm tác giả đưa Ứng dụng mơ hình để đánh giá lựa chọn mạng xã hội cho sinh viên Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp AHP kết hợp với phương pháp TOPSIS Nhóm nghiên cứu định thành lập hội đồng gồm chuyên gia, đánh giá trọng số dựa bảng khảo sát mà chuyên gia điền Nhóm nghiên cứu sử dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn để đánh giá tiêu chuẩn 27 nêu trên, sau tính tốn trọng số tiêu chuẩn ứng với lựa chọn, từ chọn mạng xã hội phù hợp cho sinh viên Việt Nam Các bước mơ hình gồm bước sau: Bước 1: Xác định lựa chọn tiềm Sau cân nhắc kỹ lượng, nhóm nghiên cứu chọn lựa chọn tiềm năng: - A1: Facebook - A2: Instagram - A3: Tik Tok - A4: Zalo - A5: Twitter Bước 2: Thành lập hội đồng định Hội đồng định gồm ba chuyên gia ba sinh viên sử dụng mạng xã hội lâu năm kí hiệu chuyên gia D1, D2, D3 Bước 3: Xác định tiêu chuẩn đánh giá Trong nghiên cứu, liệu thu thập từ khảo sát vấn chuyên gia Dựa vào nghiên cứu tổng quan liệu, nhóm nghiên cứu đưa tiêu chí bao gồm tiêu chí sau: - C1: Tính kết nối - C2: Tính bảo mật - C3: Tính riêng tư - C4: Tính hữu ích - C5: Tính dễ sử dụng Các tiêu chí cụ thể đưa bảng 2.1 Bảng 2.1: Các tiêu chí lựa chọn Kí hiệu Tên tiêu chí Mơ tả tiêu chí C1 Tính kết nối Đánh giá khả kết nối đối tượng: tương tác với qua đối tượng hay khơng ? C2 Tính bảo mật Đánh giá khả bảo mật đối tượng: không bị lộ thơng tin, thư tín cá nhân C3 Tính riêng tư Đánh giá khả bảo vệ quyền riêng tư đối tượng: người dùng cài đặt quyền cho xem hay không xem thông tin 28 họ C4 Tính hữu ích Đánh giá lợi ích mà đối tượng đem lại C5 Tính dễ sử dụng Đánh giá khả truy cập sử dụng đối tượng người dùng Bước 4: Xác định trọng số tiêu chí Sau xác định tiêu chí lựa chọn mạng xã hội cho người dùng Việt Nam, thành viên hội đồng định yêu cầu đưa đánh giá so sánh cặp tiêu chí sử dụng mơ hình AHP Chang (1996) kết hợp với mơ hình TOPSIS Hwang & Yoon (1981) để xác định trọng số tiêu chuẩn Ở bước này, hội đồng định đánh giá lựa chọn, dựa tiêu chí đưa Trong đó, ý kiến hội đồng định thể qua biến ngôn ngữ quy ước cụ thể bảng 2.2 Bảng 2.2: Quy ước để đánh giá tiêu chí Số mờ tam giác Nghịch đảo số mờ tam giác Quan trọng (1;1;1) Quan trọng (1;1;1) Quan trọng chút (2;3;4) Ít quan trọng chút (1/4;1/3;1/2) Quan trọng (3;4;5) Ít quan trọng (1/5;1/4;1/3) Rất quan trọng (4;5;6) Rất quan trọng (1/6;1/5;1/4) Vô quan trọng (5;6;7) Vơ quan trọng (1/7;1/6;1/5) Dựa vào bảng khảo sát thu thập từ chuyên gia, nhóm nghiên cứu tổng hợp liệu vào bảng 2.3, bảng 2.4 bảng 2.5 với nội dung sau: Bảng 2.3: So sánh cặp tiêu chí chuyên gia D1 29 C1 C2 C3 C4 C5 C1 (1;1;1) (5;6;7) (4;5;6) (3;4;5) (1/4;1/3;1/2) C2 C3 (1/7;1/6;1/5) (1/6;1/5;1/4) (1;1;1) (2;3;4) (1/4;1/3;1/2) (1;1;1) (1/6;1/5;1/4) (1/4;1/3;1/2) (1/7;1/6;1/5) (1/5;1/4;1/3) C4 (1/5;1/4;1/3) (4;5;6) (2;3;4) (1;1;1) (1;1;1) C5 (2;3;4) (5;6;7) (3;4;5) (1;1;1) (1;1;1) Bảng 2.4: So sánh cặp tiêu chí chuyên gia D2 C1 C2 C3 C4 C5 C1 (1;1;1) (3;4;5) (3;4;5) (2;3;4) (1;1;1) C2 (1/5;1/4;1/3) (1;1;1) (1;1;1) (1/5;1/4;1/3) (1/5;1/4;1/3) C3 (1/5;1/4;1/3) (1;1;1) (1;1;1) (1/4;1/3;1/2) (1/5;1/4;1/3) C4 (1/4;1/3;1/2) (3;4;5) (2;3;4) (1;1;1) (1;1;1) C5 (1;1;1) (3;4;5) (3;4;5) (1;1;1) (1;1;1) Bảng 2.5: So sánh cặp tiêu chí chuyên gia D3 C1 C2 C3 C4 C5 C1 (1;1;1) (4;5;6) (4;5;6) (2;3;4) (1;1;1) C2 (1/6;1/5;1/4) (1;1;1) (1;1;1) (1/4;1/3;1/2) (1/6;1/5;1/4) C3 (1/6;1/5;1/4) (1;1;1) (1;1;1) (1/4;1/3;1/2) (1/5;1/4;1/3) C4 (1/4;1/3;1/2) (2;3;4) (2;3;4) (1;1;1) (1;1;1) C5 (1;1;1) (3;4;5) (3;4;5) (1;1;1) (1;1;1) Kết trọng số tiêu chí lựa chọn mạng xã hội cho sinh viên Việt Nam trình bày Bảng 2.6: Bảng 2.6: Trọng số trung bình tiêu chí 8,74 39,00 31,25 14,37 9,36 102,72 TỔNG 10,18 49,00 40,33 17,78 9,70 127,00 11,95 59,00 49,50 21,58 10,28 152,31 C1 C2 C3 C4 C5 0,085 0,380 0,304 0,140 0,091 TRỌNG SỐ MỜ 0,080 0,386 0,318 0,140 0,076 0,078 0,387 0,325 0,142 0,068 30 Để đảm bảo cho việc tính tốn dễ dàng, nghiên cứu mặc định tất số mờ nằm khoảng [0,1] nên bước chuẩn hóa lựa chọn không cần thiết Bước 5: Xác định giá trị tỷ lệ lựa chọn Trong bước này, hội đồng định đánh giá mạng xã hội (A1, A2, A3, A4, A5) dựa tiêu chí chọn Giá trị tỷ lệ giá trị trung bình năm mạng xã hội dựa tiêu chí đánh giá hội đồng định thông qua biến ngôn ngữ quy ước Bảng 2.7 Bảng 2.7 Bảng quy ước để đánh giá lựa chọn Rất không tốt (RKT) Khơng tốt (KT) Bình thường (BT) Tốt (T) Rất tốt (RT) 0,1 0,3 0,4 0,6 0,7 QUY ƯỚC 0,2 0,4 0,5 0,7 0,8 0,3 0,5 0,6 0,8 0,9 Các chuyên gia hội đồng định điền bảng khảo sát theo quy ước nhóm nghiên cứu tổng hợp lại có bảng 2.8, bảng 2.9, bảng 2.10 bảng 2.11 sau: Bảng 2.8: Đánh giá chuyên gia cho lựa chọn theo tiêu chí Tính kết nối C1 Tính bảo mật C2 A1 A2 A3 A4 A5 A1 A2 A3 A4 A5 D1 RT RT T BT T KT BT T T BT D2 T T BT T BT BT BT T RT T D3 BT BT T BT RT T T T RT BT 31 Tính riêng tư C3 Tính hữu ích C4 Tính dễ sử dụng C5 A1 BT KT BT A2 A3 A4 A5 A1 A2 A3 A4 A5 A1 T T RT BT T T RT BT BT RT BT BT T T RT RT T RT T T T T T RT T T BT BT RT T A2 RT T T A3 A4 A5 T BT KT BT T BT BT T RT Bảng 2.9: Đánh giá chuyên gia D1 cho lựa chọn theo tiêu chí áp dụng quy ước 0,7 0,7 0,6 0,4 0,6 0,3 0,4 0,6 0,6 0,4 0,4 0,6 0,6 0,7 D1 0,8 0,8 0,7 0,5 0,7 0,4 0,5 0,7 0,7 0,5 0,5 0,7 0,7 0,8 0,9 0,9 0,8 0,6 0,8 0,5 0,6 0,8 0,8 0,6 0,6 0,8 0,8 0,9 32 0,4 0,6 0,6 0,7 0,4 0,4 0,7 0,7 0,6 0,4 0,3 0,5 0,7 0,7 0,8 0,5 0,5 0,8 0,8 0,7 0,5 0,4 0,6 0,8 0,8 0,9 0,6 0,6 0,9 0,9 0,8 0,6 0,5 Bảng 2.10: Đánh giá chuyên gia D2 cho lựa chọn theo tiêu chí áp dụng quy ước 0,6 0,6 0,4 0,6 0,4 0,4 0,4 0,6 0,7 0,6 0,3 0,4 0,4 0,6 0,6 0,7 0,7 0,6 0,7 0,6 0,6 D2 0,7 0,7 0,5 0,7 0,5 0,5 0,5 0,7 0,8 0,7 0,4 0,5 0,5 0,7 0,7 0,8 0,8 0,7 0,8 0,7 0,7 0,8 0,8 0,6 0,8 0,6 0,6 0,6 0,8 0,9 0,8 0,5 0,6 0,6 0,8 0,8 0,9 0,9 0,8 0,9 0,8 0,8 33 0,6 0,4 0,6 0,4 0,7 0,5 0,7 0,5 0,8 0,6 0,8 0,6 Bảng 2.11: Đánh giá chuyên gia D3 cho lựa chọn theo tiêu chí áp dụng quy ước 0,4 0,4 0,6 0,4 0,7 0,6 0,6 0,6 0,7 0,4 0,4 0,6 0,6 0,6 0,7 0,6 0,6 0,4 0,4 0,7 0,6 0,6 0,4 0,6 0,7 D3 0,5 0,5 0,7 0,5 0,8 0,7 0,7 0,7 0,8 0,5 0,5 0,7 0,7 0,7 0,8 0,7 0,7 0,5 0,5 0,8 0,7 0,7 0,5 0,7 0,8 0,6 0,6 0,8 0,6 0,9 0,8 0,8 0,8 0,9 0,6 0,6 0,8 0,8 0,8 0,9 0,8 0,8 0,6 0,6 0,9 0,8 0,8 0,6 0,8 0,9 Áp dụng công thức: Xij = ( Xij1 + Xij2 +…+ Xijh)/h để tính giá trị trung bình 34 tỷ lệ lựa chọn Trong Xij giá trị lựa chọn xác định thành viên định Dt, ứng với tiêu chí Kết giá trị trung bình tỷ lệ biểu diễn Bảng 2.12 Bảng 2.12 Tỉ lệ trung bình lựa chọn theo tiêu chuẩn 0,567 0,567 0,533 0,467 0,567 0,433 0,467 0,600 0,667 0,467 0,367 0,533 0,533 0,633 0,567 0,633 0,633 0,567 0,500 0,567 0,633 0,633 0,467 0,533 0,467 Giá trị tỉ lệ TB 0,667 0,667 0,633 0,567 0,667 0,533 0,567 0,700 0,767 0,567 0,467 0,633 0,633 0,733 0,667 0,733 0,733 0,667 0,600 0,667 0,733 0,733 0,567 0,633 0,567 0,767 0,767 0,733 0,667 0,767 0,633 0,667 0,800 0,867 0,667 0,567 0,733 0,733 0,833 0,767 0,833 0,833 0,767 0,700 0,767 0,833 0,833 0,667 0,733 0,667 Bước 6: Tính giá trị cuối Cơng thức tính giá trị cuối áp dụng sau: 35 GTCC = Giá trị trung bình * trọng số mờ Nhóm nghiên cứu đưa bảng 2.13: Bảng 2.13: Giá trị cuối Giá trị cuối A1 0,048 0,053 0,060 A2 0,048 0,053 0,060 A3 0,045 0,051 0,057 A4 0,040 0,045 0,052 C1 A5 0,048 0,053 0,060 A1 0,165 0,206 0,245 A2 0,177 0,219 0,258 A3 0,228 0,270 0,310 A4 0,253 0,296 0,335 C2 A5 0,177 0,219 0,258 A1 0,111 0,148 0,184 A2 0,162 0,201 0,238 A3 0,162 0,201 0,238 A4 0,193 0,233 0,271 C3 A5 0,172 0,212 0,249 A1 0,089 0,103 0,118 A2 0,089 0,103 0,118 A3 0,079 0,093 0,109 A4 0,070 0,084 0,099 C4 A5 0,079 0,093 0,109 A1 0,058 0,056 0,057 A2 0,058 0,056 0,057 A3 0,042 0,043 0,045 A4 0,049 0,048 0,050 C5 A5 0,042 0,043 0,045 Từ bảng ta tính tổng giá trị cuối lựa chọn Ai, ta kết theo bảng 2.14 sau: Bảng 2.14: Kết tổng hợp lựa chọn TỔNG A1 0,471 0,566 0,664 36 TỔNG A2 TỔNG A3 TỔNG A4 TỔNG A5 0,534 0,557 0,604 0,520 0,632 0,659 0,707 0,620 0,731 0,759 0,808 0,721 Sau đó, tính tốn giải pháp tối ưu tích cực A+ (FPIS) giải pháp tối ưu tiêu cực A- (FNIS), khoảng cách từ lựa chọn đến giải pháp tối ưu Tính hệ số chặt chẽ Áp dụng cơng thức sau: - Tính khoảng cách tới điểm lý tưởng tích cực mờ di+ = - Tính khoảng cách tới điểm lý tưởng tiêu cực mờ di- = - Hệ số chặt chẽ sử dụng để xác định thứ tự xếp lựa chọn CCi = Ta có bảng 2.15 sau: Bảng 2.15: Bảng hệ số chặt chẽ G1 G2 G3 G4 G5 di+ 0,763 0,652 0,609 0,529 0,673 di0,873 0,966 1,005 1,073 0,951 CCi 0,534 0,597 0,623 0,670 0,586 Bước 7: Đánh giá xếp hạng lựa chọn Dựa vào bảng 2.15, ta có kết sau: - A1 có CC1 0.534 A2 có CC2 0.597 A3 có CC3 0.623 A4 có CC4 0.670 A5 có CC5 0.586 Theo lý thuyết, ta có CCi lớn khoảng cách đến điểm lý tưởng tích cực lại gần khoảng cách tới điểm lý tưởng tiêu cực lại xa, nghĩa lựa chọn tối ưu Kết cho thấy: CC4>CC3>CC2>CC5>CC1, tức 37 thứ tự lựa chọn xếp: A4>A3>A2>A5>A1 Như vậy, mạng xã hội tốt cho sinh viên Việt Nam A4, Zalo Kết luận Theo thời đại ngày phát triển, với phát triển công nghệ thông tin, ngày nhiều thủ thuật lừa đảo, ăn cắp thông tin qua mạng xã hội nhiều Ngày nhiều mạng xã hội xuất với tính bảo mật an tồn tính giải trí thú vị để thay cũ Đơn cử Facebook vốn mạng xã hội tiếng giới Việt Nam, sau việc lộ thông tin Facebook diễn gần đây, Việt Nam gần quay lưng lại với Facebook chuyển sang sử dụng mạng xã hội an toàn bảo đảm Zalo Nghiên cứu sử dụng định đa tiêu chuẩn để trình bày lựa chọn thích hợp cho sinh viên Việt Nam việc lựa chọn mạng xã hội để sử dụng Bài nghiên cứu có sử dụng đồng thời hai phương pháp phương pháp TOPSIS phương pháp AHP với chuyên gia để đưa lựa chọn đắn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thị Kim Loan , Lưu Thị Trinh(2016), Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng mạng xã hội sinh viên : Trường hợp khảo sát trường đại học thành phố Biên Hòa, Đồng Nai Đào Lê Hòa An(2013), Nghiên cứu hành vi sử dụng Facebook người-một thử thách cho tâm lí học đại Tống Thị Thu Hương 2014), Nhu cầu dùng mạng xã hội sinh viên trường đại học fpt Nguyễn Thị Bắc(2018), Hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên ĐH Hải Dương Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái (2013), Sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam Trịnh Hịa Bình ,Lê Thế Lĩnh,Phan Quốc Thắng (2015), Thực trạng sử dụng mạng xã hội trực tuyến số gợi ý sách Muhammad alshurideh, Barween Al Kurdi, Mostafa Al-Emran, A.Salloum(2019), “Factors affecting the Social Networks Acceptance: An Empirical Study using PLS-SEM Approach” Rath Jairak, Napath Sahakhunchai, Kallaya Jairak, Prasong Praneetpolgrang (2010), “Factors Affecting Intention to Use in Social 38 Networking Sites: An Empirical Study on Thai Society” Maryam Salahshour, Halina Mohamed Dahlan, Noorminshah A.Iahad, Mehrbakhsh Nilashi, Othman Ibrahim(2015), “Using a Multi-Criteria Decision Making Approach for Assessing the Factors Affecting Social Network Sites Intention to Use” 10.Christy M.K Cheung , Pui-Yee Chiu , Matthew K.O Lee (2010), “Online social networks: Why students use facebook?” 11 Ezgi Akar Sona Mardikyan(2014), “Analyzing Factors Affecting Users’ Behavior Intention to Use Social Media: Twitter Case” 12 Yuan Sun & Ling Liu & Xinmin Peng & Yi Dong & Stuart J Barnes(2013), “Understanding Chinese users’ continuance intention toward online social networks: an integrative theoretical model” 13 Abdallah Q Bataineh , Ghaith M Al-Abdallah & Abdelhameed M Alkharabsheh(2015), “Determinants of Continuance Intention to Use Social Networking Sites SNS’s: Studying the Case of Facebook” 14 Kwon, O., & Wen, Y (2010), “An empirical study of the factors affecting social network service use” 15 Hui Lin Weiguo Fan Patrick Y.K Chau(2014), “Determinants of Users’ Continuance of Social Networking Sites: A Self-Regulation Perspective” 16 Nguyễn Lan Nguyên(2020), “Ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến học tập đời sống sinh viên Việt Nam nay” 17 Bailey, Michael, Rachel Cao, Theresa Kuchler, Johannes Stroebel, and Arlene Wong (2018) “Social Connectedness: Measurement, Determinants, and Effects” Journal of Economic Perspectives 18 Nguyễn Bảo Ngọc, Trần Phương Nam, lê Hoài nam (2020), “Áp dụng Phân tích Mạng lưới Xã hội để nghiên cứu kết nối lớp học bậc đại học” 19 Rossouw von Solms, Johan van Niekerk(2013), “From information security to cyber security” 20 Elisabetta Ioana Ivona Stoica, “Social Media and its Impact on Consumers Behavior” International Journal of Economic Practices and Theories2014 21 Nguyễn Lan Nguyên (2020), “Tác động mạng xã hội facebook đến sinh viên nay: Thực trạng đề xuất sách”Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý Tập 36 (2), tr 90-99 22 Q&Me vietnam market research(2016), Vietnamese social media behavior 2016 23.Vinaresearch(2018), “Báo cáo nghiên cứu thói quen sử dụng mạng xã hội người Việt Nam 2018” 24 Shafie, L A., Mansor, M., Osman, N., Nayan, S., & Maesin, A (2011) Privacy, Trust and Social Network Sites of University Students in Malaysia Research Journal of International Studies 25 Nguyễn Viết Thanh (2010), “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý 39 định tiếp tục tham gia trang mạng xã hội người dùng Việt Nam” 26 Trần Thị Hồng Loan( 2014), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng việc sử dụng internet đến học tập sinh viên trường đại học kinh tế đà nẵng” 27 Nguyễn Văn Lũy – Lê Quang Sơn, “Từ điển tâm lý học” 28 GS.TS Trần Hữu Luyến Ths Đặng Hoàng Ngân ( 2014), “Mạng Xã hội: khái niệm, đặc điểm, tính năng, áp lực ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu xuất năm 2014” 29 Nguồn Internet: Số liệu báo cáo WeAreSocial Hootsuite Website Digital Viêt Nam 30 Nguồn Internet: Số liệu trang NapoleonCat (công cụ đo lường số Mạng Xã Hội), CÁC TỐNG THỊ THU HƯƠNG( 2014)YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN: TRƯỜNG HỢP KHẢO SÁT TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI 40 ... tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam Đánh giá tổng quan mạng xã hội Việt Nam Ứng dụng mơ hình để đánh giá lựa chọn mạng xã hội cho sinh viên Việt Nam Kết luận... ngồi 22 Chương 2: Sử dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam Đánh giá tổng quan mạng xã hội Việt Nam Trước bối cảnh tình hình dịch bệnh COVID-19... chuẩn để đánh giá lựa chọn mạng xã hội cho sinh viên Việt Nam? ?? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu ● Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu việc lựa chọn sử dụng mạng xã hội cho sinh viên Việt

Ngày đăng: 31/07/2022, 19:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w