PHẦN MỞ ĐẦU 4 1. Tính cấp thiết của đề tài 4 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 5 2.1. Mục tiêu chung : 5 2.2 Mục tiêu cụ thể : 5 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: 5 3. Câu hỏi nghiên cứu 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 CHƯƠNG 1: 6 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH 6 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu các nhân tố hưởng hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch 6 1.1 Nghiên cứu nước ngoài 6 1.2 Nghiên cứu trong nước 8 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu về mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn 14 Bảng 1.1. Bản tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn địa điểm du lịch. 14 Bảng 1.2 Các mô hình sử dụng trong nghiên cứu 17 CHƯƠNG 2: 21 ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH SỬ DỤNG MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN 21 1. Đánh giá tổng quan về ngành du lịch 21 1.1 Khoảng thời gian 2018 62019 21 1.2 Khoảng thời gian 92019 42020 22 1.3 Khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 6 2021 24 1.4 Từ tháng 72021 đến thời điểm hiện tại: 25 2. Ứng dụng mô hình để đánh giá và lựa chọn địa điểm du lịch 26 (Bảng 2.1) 27 (Bảng 2.2) 27 Bảng 2.3. Bảng quy ước để đánh giá các tiêu chuẩn lựa chọn 29 Bảng 2.4. So sánh cặp giữa các tiêu chuẩn của chuyên gia D1 30 Bảng 2.5. So sánh cặp giữa các tiêu chuẩn của chuyên gia D2 30 Bảng 2.6. So sánh cặp giữa các tiêu chuẩn của chuyên gia D3 31 Bảng 2.7. Bảng trọng số trung bình của các tiêu chuẩn 32 Bảng 2.8. Bảng quy ước để đánh giá các lựa chọn 33 Bảng 2.9. Tỉ lệ trung bình và trọng số của 4 lựa chọn theo 8 tiêu chuẩn 33 Bảng 2.10. Bảng giá trị cuối cùng 35 Bảng 2.11 37 Bảng 2.12 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong thời gian gần đây nhờ sự phát triển vượt bậc của hệ thống giao thông vận tải cũng như mạng lưới công nghệ thông tin toàn cầu. Cụ thể, du lịch mang lại nguồn tài chính khổng lồ cho nhiều quốc gia trên thế giới, đi đôi với việc tạo ra nhiều việc làm, thúc đẩy phát triển các ngành dịch vụ, cơ sở hạ tầng, thúc đẩy hòa bình và giao lưu văn hóa, từ đó tạo ra những giá trị vô hình nhưng bền chặt (Nguyễn Thị Bích Thủy, 2010). Điều này dẫn đến tính cạnh tranh giữa các điểm đến ngày càng gay gắt và khách du lịch có quyền lựa chọn điểm đến mà họ yêu thích. Vì thế, các nhà quản lý và điều hành du lịch và điểm đến cần không ngừng nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến của khách du lịch nhằm đưa ra những chiến lược phù hợp nhằm thu hút khách du lịch đến với điểm đến mà nhà quản lý và điều hành du lịch mong đợi. Đặc biệt trong thời điểm Đại Dịch Covid diễn biến phức tạp như hiện nay khiến cho ngành Du Lịch của Việt Nam đang bị khủng hoảng. Trước hoàn cảnh đất nước đang chuyển biến trạng thái chống dịch sang trạng thái “Bình Thường Mới” và Chính Phủ đang cố gắng phủ lượng Vaccine để có thể thích nghi được cách chống dịch mới. Trong thời gian tới ngành du lịch cũng sẽ dần được mở lại. Khi đó thì nhu cầu du lịch của người dân Việt Nam nói chung và người dân Miền Bắc nói riêng sẽ tăng và sự lựa chọn cũng nhiều hơn. Đó là lý do khiến người dân phải phân vân, đắn đo suy nghĩ về việc lựa chọn địa điểm du lịch hợp lý phù hợp cho bản thân và gia đình khi đã ổn định tình hình dịch bệnh. Nhận thức được vấn đề này, nhóm chúng em đã tiến hành nghiên cứu “SỬ DỤNG MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN (MCDM) ĐỂ LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TẠI MIỀN BẮC CHO KHÁCH DU LỊCH” nhằm giúp cho khách du lịch có hướng chọn lựa địa điểm du lịch phù hợp nhất để thỏa mãn nhu cầu mua sắm trong thời kì này. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung : Trên cơ sở đo lường các yếu tố ảnh hướng đến quyết định lựa chọn đển đến của du khách. Từ đó đề xuất một số gợi ý chính sách cho các bên liên quan trong việc xây dựng những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch 2.2 Mục tiêu cụ thể : Nghiên cứu và xác định các yếu tố chính tác động tới việc lựa chọn điểm đến du lịch tại miền Bắc Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến việc lựa chọn điểm đến du lịch tại miền Bắc, từ đó phân tích các dữ liệu đã thu thập được Đề xuất một số giải pháp để lựa chọn điểm đến du lịch tốt nhất tại miền Bắc trong các điểm đến nhóm nghiên cứu 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Sử dụng các mô hình quyết định đa tiêu chuẩn (MCDM) để đánh giá và xếp hạng các điểm đến du lịch tại miền Bắc Đề xuất các giải pháp và kiến nghị cho các điểm đến du lịch tại miền Bắc nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, sức hút với khách du lịch 3. Câu hỏi nghiên cứu Những yếu tố nào tác động đến việc lựa chọn điểm đến du lịch tại miền Bắc? Đo lường mức độ tác động của các yếu tố đó đến việc lựa chọn điểm đến du lịch tại miền Bắc như thế nào? Từ kết quả nghiên cứu, tiến hành phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp thiết thực giúp ngành du lịch tại miền Bắc nói riêng và cả nước nói chung phát triển 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: các điểm đến du lịch tại miền Bắc bao gồm Quảng Ninh, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Lào Cai. + Nghiên cứu lựa chọn 4 địa điểm này bởi 2 yếu tố quan trọng. Thứ nhất, các địa phương này đều đã tỷ lệ bao phủ vaccine COVID 19 ở mức cao (trên 70% dân số từ 18 tuổi trở lên), do đó nghiên cứu có thể loại bỏ yếu tố “Độ phủ vaccine” khi tiến hành nghiên cứu, đánh giá. Thứ hai, đây đều là những địa điểm đã và đang mở cửa cho khách du lịch nội tỉnh lẫn ngoại tỉnh, đồng thời thí điểm đón khách du lịch quốc tế đủ điều kiện Phạm vi nghiên cứu: khảo sát đang được thực hiện trong giai đoạn từ tháng 9 đến tháng 112021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA/VIỆN: QUẢN TRỊ KINH DOANH -🙞🙞🙞🙞🙞 - BÁO CÁO GIỮA KÌ MƠN MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN (MCDM) ĐỂ LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TẠI MIỀN BẮC CHO KHÁCH DU LỊCH Giảng viên hướng dẫn: TS Lưu Hữu Văn Sinh viên thực hiện: Trần Thành An Hà Minh Hiếu Nguyễn Võ Dương Đỗ Đức Thắng Hà Nội – Năm 2021 NƠI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung : 2.2 Mục tiêu cụ thể : 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH Tổng quan tình hình nghiên cứu nhân tố hưởng hưởng đến định lựa chọn điểm đến khách du lịch 1.1 Nghiên cứu nước 1.2 Nghiên cứu nước Tổng quan tài liệu nghiên cứu mơ hình định đa tiêu chuẩn 14 Bảng 1.1 Bản tổng hợp yếu tố ảnh hưởng tới định lựa chọn địa điểm du lịch 14 Bảng 1.2 Các mơ hình sử dụng nghiên cứu 17 CHƯƠNG 2: 21 ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH SỬ DỤNG MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN 21 Đánh giá tổng quan ngành du lịch 21 1.1 Khoảng thời gian 2018 - 6/2019 21 1.2 Khoảng thời gian 9/2019 - 4/2020 22 1.3 Khoảng thời gian từ tháng đến tháng 2021 24 1.4 Từ tháng 7/2021 đến thời điểm tại: 25 Ứng dụng mơ hình để đánh giá lựa chọn địa điểm du lịch (Bảng 2.1) 26 27 (Bảng 2.2) 27 Bảng 2.3 Bảng quy ước để đánh giá tiêu chuẩn lựa chọn 29 Bảng 2.4 So sánh cặp tiêu chuẩn chuyên gia D1 30 Bảng 2.5 So sánh cặp tiêu chuẩn chuyên gia D2 30 Bảng 2.6 So sánh cặp tiêu chuẩn chuyên gia D3 31 Bảng 2.7 Bảng trọng số trung bình tiêu chuẩn 32 Bảng 2.8 Bảng quy ước để đánh giá lựa chọn 33 Bảng 2.9 Tỉ lệ trung bình trọng số lựa chọn theo tiêu chuẩn 33 Bảng 2.10 Bảng giá trị cuối 35 Bảng 2.11 37 Bảng 2.12 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thời gian gần nhờ phát triển vượt bậc hệ thống giao thông vận tải mạng lưới công nghệ thông tin toàn cầu Cụ thể, du lịch mang lại nguồn tài khổng lồ cho nhiều quốc gia giới, đôi với việc tạo nhiều việc làm, thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, sở hạ tầng, thúc đẩy hịa bình giao lưu văn hóa, từ tạo giá trị vơ hình bền chặt (Nguyễn Thị Bích Thủy, 2010) Điều dẫn đến tính cạnh tranh điểm đến ngày gay gắt khách du lịch có quyền lựa chọn điểm đến mà họ u thích Vì thế, nhà quản lý điều hành du lịch điểm đến cần không ngừng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến khách du lịch nhằm đưa chiến lược phù hợp nhằm thu hút khách du lịch đến với điểm đến mà nhà quản lý điều hành du lịch mong đợi Đặc biệt thời điểm Đại Dịch Covid diễn biến phức tạp khiến cho ngành Du Lịch Việt Nam bị khủng hoảng Trước hoàn cảnh đất nước chuyển biến trạng thái chống dịch sang trạng thái “Bình Thường Mới” Chính Phủ cố gắng phủ lượng Vaccine để thích nghi cách chống dịch Trong thời gian tới ngành du lịch dần mở lại Khi nhu cầu du lịch người dân Việt Nam nói chung người dân Miền Bắc nói riêng tăng lựa chọn nhiều Đó lý khiến người dân phải phân vân, đắn đo suy nghĩ việc lựa chọn địa điểm du lịch hợp lý phù hợp cho thân gia đình ổn định tình hình dịch bệnh Nhận thức vấn đề này, nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu “SỬ DỤNG MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN (MCDM) ĐỂ LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TẠI MIỀN BẮC CHO KHÁCH DU LỊCH” nhằm giúp cho khách du lịch có hướng chọn lựa địa điểm du lịch phù hợp để thỏa mãn nhu cầu mua sắm thời kì Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung : Trên sở đo lường yếu tố ảnh hướng đến định lựa chọn đển đến du khách Từ đề xuất số gợi ý sách cho bên liên quan việc xây dựng giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch 2.2 Mục tiêu cụ thể : - Nghiên cứu xác định yếu tố tác động tới việc lựa chọn điểm đến du lịch miền Bắc - Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc lựa chọn điểm đến du lịch miền Bắc, từ phân tích liệu thu thập - Đề xuất số giải pháp để lựa chọn điểm đến du lịch tốt miền Bắc điểm đến nhóm nghiên cứu 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Sử dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn (MCDM) để đánh giá xếp hạng điểm đến du lịch miền Bắc - Đề xuất giải pháp kiến nghị cho điểm đến du lịch miền Bắc nhằm nâng cao khả cạnh tranh, sức hút với khách du lịch Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố tác động đến việc lựa chọn điểm đến du lịch miền Bắc? - Đo lường mức độ tác động yếu tố đến việc lựa chọn điểm đến du lịch miền Bắc nào? - Từ kết nghiên cứu, tiến hành phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp thiết thực giúp ngành du lịch miền Bắc nói riêng nước nói chung phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: điểm đến du lịch miền Bắc bao gồm Quảng Ninh, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Lào Cai + Nghiên cứu lựa chọn địa điểm yếu tố quan trọng Thứ nhất, địa phương tỷ lệ bao phủ vaccine COVID- 19 mức cao (trên 70% dân số từ 18 tuổi trở lên), nghiên cứu loại bỏ yếu tố “Độ phủ vaccine” tiến hành nghiên cứu, đánh giá Thứ hai, địa điểm mở cửa cho khách du lịch nội tỉnh lẫn ngoại tỉnh, đồng thời thí điểm đón khách du lịch quốc tế đủ điều kiện - Phạm vi nghiên cứu: khảo sát thực giai đoạn từ tháng đến tháng 11/2021 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH Tổng quan tình hình nghiên cứu nhân tố hưởng hưởng đến định lựa chọn điểm đến khách du lịch 1.1 Nghiên cứu nước Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng định lựa chọn điểm đến khách du lịch nghiên cứu từ nhiều thập niên trước giới Điển hình nghiên cứu Chapin (1974), Seoho Um and John L Crompton (1990), Ercan Sirakaya, Robert W McLellan, and Muzaffer Uysal (1996), Muzaffer Uysal (1998), Harrison-Hill (2000), B Keating and A Kriz (2008) - Nghiên cứu Chapin (1974) đề xuất mơ hình tham gia hành động du lịch (Activity Pattern Model) tác phẩm “Mơ hình hành động người thành phố: Những điều người thực không gian thời gian” nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến du lịch bao gồm sở thích (Personal characteristics), kinh nghiệm (Roles), động (Motivations), thái độ (Ways of thinking, khả sẵn có địa điểm, chương trình, dịch vụ (Availablibity of facilities and services) chất lượng địa điểm, chương trình, dịch vụ (Quality of facilities and services) (Chapin, 1974) - Nghiên cứu (S Um & J L Crompton, 1990) đề xuất mơ hình tiến trình định lựa chọn điểm đến báo “Định hướng thái độ định lựa chọn điểm đến du lịch” cơng bố tạp chí “Biên niên sử nghiên cứu du lịch” phát triển mơ hình Chapin (1974) nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến khách du lịch gồm thuộc tính sản phẩm du lịch (Significative) khả sẵn có, chất lượng, giá điểm đến, biểu tượng (Symbolic) hay truyền thơng, kích thích xã hội (Social stimuli) hay nhóm tham khảo - Các tác giả Haider and Ewing (1990), Morey cộng (1991), Crompton (1979), Hsu cộng (2009), Schroeder Louviere (1999) cho rằng, đặc điểm/đặc trưng điểm đến nhân tố ảnh hưởng lớn đến lựa chọn đến đến du lịch, bao gồm nhân tố: giá cả, quy mô dịch vụ lưu trú, điểm đến gần biển, điểm đến gần trung tâm, khoảng cách từ điểm đến tới sân bay, khoảng cách sở lưu trú, cửa hàng mua sắm, hoạt động điểm đến, vấn đề liên quan đến sức khỏe nhân tố an ninh an toàn ( (Haider & Ewing, 1990); (Morey, Shaw, & Rove, 1991); (Hsu, Tsai, & Wu, 2009); (Schroeder & Louviere, 1999) - Kozak Rimmington (1999) cho lực cạnh tranh điểm đến du lịch dựa kết hợp hai yếu tố bản: (i) yếu tố chính, chẳng hạn tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, sinh thái), tài nguyên văn hoá (di sản, ẩm thực địa phương) ; (ii) yếu tố cụ thể du lịch khu vực, chẳng hạn khách sạn, phương tiện vận tải giải trí 1.2 Nghiên cứu nước Liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định chọn điểm đến du lịch du khách có nhiều nghiên cứu nước Trong tiêu biểu là: - Đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận du khách nước” Hoàng Thanh Liêm (2015) Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn Bình Thuận điểm đến du lịch du khách nước Kết nghiên cứu xác định có yếu tố ảnh hưởng định lựa chọn điểm đến du lịch du khách nước là: (1) Nguồn nhân lực, (2) Giá dịch vụ hợp lý, (3) Sự đa dạng loại sản phẩm dịch vụ bản, (4) Điểm đến An tồn, (5) Mơi trường tự nhiên, (6) Cơ sở hạ tầng du lịch Từ đó, tác giả đưa hàm ý quản trị để nâng cao lựa chọn du khách nước du lịch Bình Thuận - Nghiên cứu Trần Thị Kim Thoa (2015) với đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến du lịch du khách – Trường hợp lựa chọn điểm đến Hội An khách du lịch Tây Âu – Bắc Mỹ” Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu khám phá yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến du lịch Hội An khách du lịch Tây Âu Bắc Mỹ Kết nghiên cứu xác định có yếu tố ảnh hưởng định lựa chọn điểm đến du lịch du khách theo thứ tự ảnh hưởng sau: (1) Hình ảnh điểm đến, (2) Động du lịch, (3) Thái độ, (4) Giá dịch vụ du lịch, (5) Nhóm tham khảo, (6) Truyền thơng marketing - Nghiên cứu Lê Thanh Bình (2021) với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến định chọn điểm đến du khách nội địa - nghiên cứu Cam Ranh - Khánh Hoà” Mục tiêu nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến định chọn Cam Ranh điểm đến du lịch du khách nội địa Qua đưa số hàm ý quản trị giúp nhà quản lý địa phương thu hút du khách nội địa đến Cam Ranh Kết nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng tới định lựa chọn điểm đến bao gồm: (1) Hình ảnh điểm đến, (2) Khả tiếp cận, (3) Truyền thông, (4) Động du lịch, (5) Cơ sở hạ tầng du lịch - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến khách du lịch Hàn Quốc: Trường hợp điểm đến miền Trung Việt Nam ( Nguyễn Hồng Đơng, 2020) nằm Báo cáo Tổng kết, Đề tai khoa học công nghệ cấp Đại học Huế xác định nhóm nhân tố ảnh hưởng tới định lựa chọn điểm đến bao gồm: 1) nhân tố bên thuộc cá nhân du khách ( kiến thức khám phá, giải trí thư giãn, văn hóa tơn giáo, gia đình bạn bè, tự hào chuyến đi) (2) nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi (an tồn cá nhân, thông tin điểm đến, đặc trưng điểm đến, chi phí cho chuyến đi, lịch trình chuyến đi) Để đưa định lựa chọn địa điểm du lịch mục đích nghiên cứu , điều quan trọng phải lựa chọn tiêu chuẩn phù hợp Nhóm nguyên cứu sau tìm hiểu từ tài liệu nghiên cứu, báo quốc tế nhiều tác giả nước quốc tế khác xác định tiêu chuẩn để đánh giá lựa chọn điểm đến du lịch: C1) Tài nguyên du lịch tự nhiên C2) Tài nguyên du lịch văn hóa C3) Cơ sở hạ tầng C4) An ninh an tồn C5) Truyền thơng Marketing C6) Dịch vụ mua sắm C7) Dịch vụ du lịch C8) Giá dịch vụ du lịch Tài nguyên du lịch tự nhiên: Theo Dwyer Kim (2003), tài nguyên du lịch tự nhiên điểm đến du lịch xác định “phạm vi môi trường mà du khách tận hưởng điểm đến đó” Chúng bao gồm địa chất, khí hậu, hệ động thực vật, cảnh quan yếu tố hữu hình khác” Đây vừa điều kiện để hoạt động du lịch diễn thuận lợi vừa điểm thu hút du khách lựa chọn điểm đến Khí hậu, thời tiết yếu tố quan trọng nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên địa phương, vùng miền, quốc gia hay khu vực Những điểm đến có thời tiết thuận lợi tạo điều kiện cho hoạt động tham quan du lịch diễn sôi động Cảnh quan thiên nhiên yếu tố quan trọng giúp tăng cường lực cạnh tranh điểm đến, “động lực sức hấp dẫn điểm đến” Crouch Ritchie (1999) Tài nguyên du lịch văn hóa: Đây nhóm gồm nguồn tài nguyên mà hệ phần lớn kế thừa từ văn hoá truyền thống cộng đồng, dân tộc Theo số tác 10 thông Marketing (C5), Dịch vụ mua sắm (C6), Dịch vụ du lịch (C7) Giá dịch vụ du lịch (C8) (Bảng 2.2) Tiêu chuẩn Tài nguyên du lịch tự nhiên (C1) Tài nguyên du lịch văn hố (C2) Giải thích Tài ngun du lịch tự nhiên xác định phạm vi môi trường mà du khách tận hưởng Chúng bao gồm địa chất, khí hậu, hệ động thực vật, cảnh quan yếu tố hữu hình khác Tài ngun văn hố thể qua lịch sử, phong tục tập quán, kiến trúc đặc trưng, ẩm thực, nghệ thuật truyền thống Hệ thống sở hạ tầng thể qua hệ thống giao thông, nguồn Cơ sở hạ tầng (C3) cung cấp nước sạch, thông tin liên lạc, hệ thống xử lý chất thải, dịch vụ y tế, nguồn lượng, dịch vụ tài An ninh an tồn (C4) Tính an toàn đánh giá qua mức độ an ninh cho du khách điểm đến, ổn định trị điểm đến, tỷ lệ tội phạm, tần suất xảy thiên tai, diễn biến dịch bệnh Truyền thông marketing thể qua hoạt động quảng bá Truyền thông du lịch, định vị điểm đến cách rõ ràng, cụ thể tạo dựng marketing (C5) hình ảnh điểm đến đặc trưng có vai trị thúc đẩy việc định lựa chọn điểm đến du khách Dịch vụ mua sắm Dịch vụ mua sắm điểm đến đánh giá đa dạng (C6) chất lượng sản phẩm hàng hóa, tính đặc trưng hàng hố điểm đến - điều làm cho sản phẩm khác biệt so với hàng hoá điểm đến khác đặc biệt tính hợp lý giá hàng hoá Dịch vụ du lịch Dịch vụ du lịch điều kiện tiên để du khách 29 thực chuyến du lịch mình, bao gồm dịch vụ lưu trữ, (C7) dịch vụ ăn uống, dịch vụ vận chuyển Giá lượng giá trị mà người tiêu dùng đổi lấy số lượng lợi ích Giá dịch vụ du cách sở hữu sở hữu hàng hóa dịch vụ Giá lịch (C8) dịch vụ du lịch bao gồm giá dịch vụ ăn uống, giá dịch vụ lưu trú, giá tour du lịch trọn gói tới điểm đến… Bước 4: Xác định trọng số tiêu chuẩn Sau xác định tiêu chuẩn lựa chọn địa điểm du lịch, thành viên hội đồng yêu cầu đưa đánh giá so sánh cặp tiêu chuẩn sử dụng mơ hình AHP Chang (1996) kết hợp với mơ hình TOPSIS Hwang & Yoon (1981) để xác định trọng số tiêu chuẩn Ở bước này, hội đồng định đánh giá lựa chọn, dựa tiêu chuẩn đưa Trong đó, ý kiến hội đồng định thể qua biến ngôn ngữ quy ước cụ thể bảng 2.3 Bảng 2.3 Bảng quy ước để đánh giá tiêu chuẩn lựa chọn Biến ngôn ngữ Mã số Các số m Mã số biến biến tam giác ngôn ngữ ngôn tương ứng nghịch đảo (1,1,1) Biến ngôn ngữ Nghịch đảo số m tam giác ngữ Quan trọng Quan trọng (1,1,1) (2,3,4) 1/2 vừa vừa Quan trọng Quan trọng Ít quan trọng (1/4,1/3,1/2) vừa vừa (4,5,6) 1/3 Ít quan trọng 30 (1/6,1/5,1/4) Rất quan (6,7,8) 1/4 Rất quan trọng Vơ quan (1/8,1/7,1/6) trọng (9,9,9) 1/5 Vơ quan trọng (1/9,1/9,1/9) trọng Ta có kết so sánh tiêu chuẩn lựa chọn địa điểm du lịch chuyên gia(Bảng 2.4, Bảng 2.5 Bảng 2.6) Bảng 2.4 So sánh cặp tiêu chuẩn chuyên gia D1 C1 C2 C3 C4 C5 C6 (1/6,1/5,1 (1/4,1/3,1 C1 (1,1,1) (1,1,1) /4) /2) C7 C8 (1/6,1/5,1 (1/4,1/3,1 (2,3,4) (4;5;6) (1/8,1/7,1 (1/6,1/5,1 /4) /2) (1/8,1/7,1 (1/6,1/5,1 C2 (1,1,1) (1,1,1) /6) /4) (2,3,4) (2,3,4) /6) /4) C3 (4;5;6) (6,7,8) (1,1,1) (1,1,1) (4,5,6) (9,9,9) (1,1,1) (2,3,4) (4,5,6) (1,1,1) (1,1,1) (2,3,4) (4,5,6) (1,1,1) (2,3,4) (1/4,1/3,1 C4 /2) (1/4,1/3,1 (1/4,1/3,1 C5 (1,1,1) /2) /2) (1/4,1/3,1 (1/6,1/5,1 (3,4,5) (1,1,1) (4,5,6) (1/6,1/5,1 (1/4,1/3,1 (1/9,1/9,1 (1/6,1/5,1 (1/6,1/5,1 /2) /4) (1/4,1/3,1 (1/6,1/5,1 C6 /4) /2) /9) /4) /4) (1,1,1) /2) /4) C7 (4,5,6) (6,7,8) (1,1,1) (1,1,1) (2,3,4) (2,3,4) (1,1,1) (1,1,1) (4,5,6) (4,5,6) (1,1,1) (1,1,1) (1/4,1/3,1 (1/4,1/3,1 C8 (2,3,4) (4,5,6) /2) /2) 31 Bảng 2.5 So sánh cặp tiêu chuẩn chuyên gia D2 C1 C2 C3 C4 C5 C6 (1/6,1/5, C1 (1,1,1) (1,1,1) (1,1,1) 1/4) (1,1,1) (1,1,1) 1/2) (4;5;6) 1/4) C8 (1/4,1/3, (1/4,1/3, (1/4,1/3, (1/6,1/5, C2 C7 (2,3,4) 1/2) 1/2) (1/4,1/3, (1/6,1/5, (1/6,1/5, (4;5;6) 1/2) 1/4) 1/4) (1/4,1/3, C3 (1,1,1) (2,3,4) (1,1,1) (1,1,1) (4,5,6) (4,5,6) (1,1,1) 1/2) C4 (4,5,6) (4,5,6) (1,1,1) (1,1,1) (6,7,8) (4,5,6) (2,3,4) (1,1,1) (1/6,1/5, (1/6,1/5, (1/6,1/5, (1/8,1/7, C5 1/4) 1/4) (1/4,1/3, C6 1/2) 1/4) 1/6) (1/4,1/3, (1/6,1/5, (1,1,1) (2,3,4) (1/6,1/5, (1/6,1/5, (1/4,1/3, (2,3,4) 1/4) 1/4) 1/2) 1/4) (1/4,1/3, (1/4,1/3, 1/2) (1,1,1) 1/2) 1/2) (1/4,1/3, C7 (2,3,4) (4,5,6) (1,1,1) 1/2) (2,3,4) (2,3,4) (1,1,1) (1,1,1) C8 (2,3,4) (4;5;6) (2,3,4) (1,1,1) (4,5,6) (2,3,4) (1,1,1) (1,1,1) C7 C8 Bảng 2.6 So sánh cặp tiêu chuẩn chuyên gia D3 C1 C2 C3 C4 C5 C6 (1/4,1/3, (1/4,1/3, C1 (1,1,1) (2,3,4) (1/4,1/3, C2 1/2) (2,3,4) (1,1,1) (2,3,4) (2,3,4) 1/2) 1/2) (1/4,1/3, (1/6,1/5, (1/4,1/3, (1/4,1/3, (1/6,1/5, (1/6,1/5, (1,1,1) 1/2) (1/4,1/3, 1/4) 1/2) 1/2) (1/4,1/3, 1/4) 1/4) (1/4,1/3, (1/4,1/3, C3 1/2) (2,3,4) (1,1,1) 1/2) (2,3,4) (2,3,4) 1/2) 1/2) C4 (1,1,1) (4,5,6) (2,3,4) (1,1,1) (6,7,8) (4,5,6) (2,3,4) (2,3,4) 32 (1/4,1/3, C5 1/2) (1/4,1/3, (1/8,1/7, (2,3,4) (1/4,1/3, C6 1/2) 1/2) 1/6) (1/4,1/3, (1/4,1/3, (1,1,1) (4,5,6) (1/4,1/3, (1/6,1/5, (1/6,1/5, (2,3,4) 1/2) 1/4) 1/2) 1/2) (1/4,1/3, (1/6,1/5, 1/4) (1,1,1) 1/2) 1/4) (2,3,4) (2,3,4) (1,1,1) (1,1,1) (2,3,4) (4,5,6) (1,1,1) (1,1,1) (1/4,1/3, C7 (2,3,4) (4,5,6) (2,3,4) 1/2) (1/4,1/3, C8 (2,3,4) (4,5,6) (2,3,4) 1/2) Kết trọng số tiêu chuẩn lựa chọn sàn thương mại điện tử trình bày Bảng 2.7 Bảng 2.7 Bảng trọng số trung bình tiêu chuẩn Tổng Trọng số C1 37,600 46,750 26,000 0,149 0,107 0,073 C2 19,886 24,333 13,833 0,079 0,056 0,039 C3 60,667 71,500 45,000 0,241 0,164 0,126 C4 75,333 90,500 55,000 0,299 0,208 0,154 C5 27,952 34,583 20,667 0,111 0,079 0,058 C6 13,911 17,861 10,194 0,055 0,041 0,028 C7 58,667 72,000 37,500 0,233 0,165 0,105 C8 64,000 78,500 43,750 0,254 0,180 0,122 Tổng 358,016 436,028 251,944 Để đảm bảo cho việc tính tốn dễ dàng, nghiên cứu mặc định tất số mờ nằm khoảng [0,1] nên bước chuẩn hóa lựa chọn khơng cần thiết Bước 5: Xác định giá trị tỷ lệ lựa chọn 33 Trong bước này, hội đồng định đánh giá địa điểm du lịch (A1, A2, A3, A4) dựa tiêu chuẩn chọn Giá trị tỷ lệ giá trị trung bình địa điểm du lịch dựa tiêu chuẩn đánh giá hội đồng định thông qua biến ngôn ngữ quy ước Bảng 2.8 Bảng 2.8 Bảng quy ước để đánh giá lựa chọn Quy ước RĐD RT RAT RHQ RC 0,7 0,8 0,9 ĐD T AT HQ C 0,6 0,7 0,8 BT BT BT BT BT 0,4 0,5 0,6 KĐD KT KAT KHQ KC 0,2 0,3 0,4 RKĐD RKT RKAT RKHQ RKC 0,1 0,2 0,3 Áp dụng công thức: Xij = ( X ij1 + Xij2 +…+ Xijh)/h để tính giá trị trung bình tỷ lệ lựa chọn Trong X ij giá trị lựa chọn xác định thành viên định Dt, ứng với tiêu chuẩn Kết giá trị trung bình tỷ lệ biểu diễn Bảng 2.9 Bảng 2.9 Tỉ lệ trung bình trọng số lựa chọn theo tiêu chuẩn C1 C2 D1 D2 D3 Giá trị TB A1 ĐD BT RĐD 0,567 0,667 0,767 0,149 0,107 0,073 A2 BT BT BT 0,400 0,500 0,600 0,149 0,107 0,073 A3 BT RĐD ĐD 0,567 0,667 0,767 0,149 0,107 0,073 A4 BT RĐD ĐD 0,567 0,667 0,767 0,149 0,107 0,073 A1 ĐD ĐD RĐD 0,633 0,733 0,833 0,079 0,056 0,039 A2 BT BT BT 0,400 0,500 0,600 0,079 0,056 0,039 A3 RĐD RĐD RĐD 0,700 0,800 0,900 0,079 0,056 0,039 34 Trọng số C3 C4 C5 C6 C7 C8 A4 RĐD ĐD ĐD 0,633 0,733 0,833 0,079 0,056 0,039 A1 RT RT RT 0,700 0,800 0,900 0,241 0,164 0,126 A2 BT BT T 0,467 0,567 0,667 0,241 0,164 0,126 A3 BT T BT 0,467 0,567 0,667 0,241 0,164 0,126 A4 BT BT BT 0,400 0,500 0,600 0,241 0,164 0,126 A1 AT AT AT 0,600 0,700 0,800 0,299 0,208 0,154 A2 AT BT RAT 0,567 0,667 0,767 0,299 0,208 0,154 A3 AT AT AT 0,600 0,700 0,800 0,299 0,208 0,154 A4 AT AT BT 0,600 0,700 0,800 0,299 0,208 0,154 A1 RHQ RHQ A2 BT HQ A3 BT HQ RHQ 0,567 0,667 0,767 0,111 0,079 0,058 A4 HQ HQ HQ 0,600 0,700 0,800 0,111 0,079 0,058 A1 RT T T 0,633 0,733 0,833 0,055 0,041 0,028 A2 BT T T 0,533 0,633 0,733 0,055 0,041 0,028 A3 BT BT T 0,467 0,567 0,667 0,055 0,041 0,028 A4 BT BT BT 0,400 0,500 0,600 0,055 0,041 0,028 A1 T T RT 0,633 0,733 0,833 0,233 0,165 0,105 A2 BT T RT 0,567 0,667 0,767 0,233 0,165 0,105 A3 BT T T 0,533 0,633 0,733 0,233 0,165 0,105 A4 BT BT T 0,467 0,567 0,667 0,233 0,165 0,105 A1 C C C 0,600 0,700 0,800 0,254 0,180 0,122 A2 BT KC KC 0,267 0,367 0,467 0,254 0,180 0,122 A3 BT C BT 0,467 0,567 0,667 0,254 0,180 0,122 A4 BT BT BT 0,400 0,500 0,600 0,254 0,180 0,122 RHQ 0,700 0,800 0,900 0,111 0,079 0,058 BT 0,467 0,567 0,667 0,111 0,079 0,058 Bước 6: Tính giá trị cuối cùng; Tính giá trị cuối lựa chọn tính giá trị tỷ lệ trung bình tỉ lệ * trọng số trung bình 35 Bảng 2.10 Bảng giá trị cuối C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 A1 0,085 0,071 0,056 A2 0,060 0,054 0,044 A3 0,085 0,071 0,056 A4 0,085 0,071 0,056 A1 0,050 0,041 0,032 A2 0,032 0,028 0,023 A3 0,055 0,045 0,035 A4 0,050 0,041 0,032 A1 0,169 0,131 0,113 A2 0,112 0,093 0,084 A3 0,112 0,093 0,084 A4 0,096 0,082 0,075 A1 0,179 0,145 0,123 A2 0,169 0,138 0,118 A3 0,179 0,145 0,123 A4 0,179 0,145 0,123 A1 0,078 0,063 0,052 A2 0,052 0,045 0,038 A3 0,063 0,053 0,044 A4 0,067 0,056 0,046 A1 0,035 0,030 0,024 A2 0,029 0,026 0,021 A3 0,026 0,023 0,019 A4 0,022 0,020 0,017 A1 0,147 0,121 0,087 A2 0,132 0,110 0,080 A3 0,124 0,105 0,077 36 C8 A4 0,109 0,094 0,070 A1 0,152 0,126 0,098 A2 0,068 0,066 0,057 A3 0,119 0,102 0,081 A4 0,102 0,090 0,073 Từ bảng ta tính tổng giá trị cuối lựa chọn Ai, ta kết sau: Bảng 2.11 Tổng A1 0,895 0,729 0,585 Tổng A2 0,654 0,560 0,465 Tổng A3 0,763 0,637 0,519 Tổng A4 0,709 0,599 0,493 Bước 7: Đánh giá xếp hạng lựa chọn Tính khoảng cách từ lựa chọn �1, �2, �3, A4 tới điểm lý tưởng tích cực mờ điểm lý tưởng tiêu cực mờ cách sử dụng khoảng cách Euclid n chiều Lần lượt áp dụng công thức Khoảng cách tới điểm lý tưởng tích cực mờ: d� + = Khoảng cách tới điểm lý tưởng tiêu cực mờ: d� − = Hệ số chặt chẽ sử dụng để xác định thứ tự xếp lựa chọn, tính sau: ��� =, � = 1,2, … m Ta có kết tính tốn cuối cùng: Bảng 2.12 A1 di+ di- CCi Xếp hạng 0,507 1,294 0,719 37 A2 0,774 0,978 0,558 A3 0,648 1,121 0,634 A4 0,709 1,051 0,597 Dựa vào giá trị khoảng cách đến điểm lý tưởng tích cực tiêu cực lựa chọn ta tính hệ số chặt chẽ lựa chọn sau: A1 có CC1= 0.719; A2 có CC2 = 0.558; A3 có CC3 = 0.634; A4 có CC4 = 0.597 Ta có CCi lớn khoảng cách đến điểm lý tưởng dương gần khoảng cách tới điểm lý tưởng âm xa có nghĩa lựa chọn lựa chọn tối ưu Nhận thấy CC1 > CC3 > CC4 > CC2, suy ta xếp hạng lựa chọn vị trí trung tâm phân phối A1 > A3 > A4 > A2 Vậy A1 lựa chọn tối ưu tức người nên chọn Quảng Ninh địa điểm du lịch lý tưởng sau mùa dịch KẾT LUẬN Trong vòng năm trở lại đây, tác động tiêu cực sóng dịch COVID-19, nhiều ngành nghề kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ngành du lịch có lẽ ngành bị ảnh hưởng nặng nề Trong năm 2020, 90% doanh nghiệp lữ hành tạm dừng hoạt động, 10% doanh nghiệp hoạt động cầm chừng Hiện cịn khoảng 2.200 doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh lữ hành toàn quốc với phần lớn doanh nghiệp chuyển sang kinh doanh lữ hành nội địa Theo dự báo chuyên gia, ngành du lịch Việt Nam cần năm để phục hồi Trong bối cảnh nhận thức dịch bệnh có nhiều thay đổi, chủ trương “Zero Covid” khơng cịn phù hợp với thực tế, mà thay vào cách tiếp cận mới: bình thường hố, chấp nhận sống chung với dịch Xuất phát từ cách tiếp cận đó, Đảng Chính Phủ tiến hành thực nhiều 38 biện pháp, mà đặc biệt đẩy mạnh tiêm chủng vaccine cho toàn dân, nhằm tạo miễn dịch cho cộng đồng, tiến tới mở cửa kinh tế, phục hồi sản xuất, kinh doanh Tính tới tháng 11/2021, có 59/63 tỉnh thành phố đạt tỷ lệ bao phủ 01 liều vaccine cho 70% dân số từ 18 tuổi trở lên, có 23 tỉnh đạt tỷ lệ 95% Việc vaccine bao phủ diện rộng theo địa lý lẫn lứa tuổi tạo biến chuyển tích cực mới: nhiều địa phương gỡ bỏ quy định phong toả, hoạt động thông thương di chuyển tỉnh thành diễn bình thường trở lại Đây thời điểm để hoạt động du lịch có hội “khởi động” lại sau chuỗi thời gian “đóng băng” Nhiều điểm đến du lịch Quảng Ninh, Hà Giang, Vình Phúc, Lào Cai, Hải Phịng bắt đầu triển khai các chương trình kích cầu, phục hồi hoạt động du lịch cách an toàn Bên cạnh đó, nhu cầu du lịch người dân phần tăng nhờ yếu tố tâm lý tích cực từ việc tiêm vaccine, mong muốn di chuyển sau chuỗi ngày giãn cách xã hội Nghiên cứu thực xuất phát từ thực tiễn đó, với mục tiêu đưa đánh giá mang tính gợi ý tốt cho người dân có nhu cầu du lịch, giảm thời gian phân vân, cân nhắc Bằng việc tham khảo, xem xét nghiên cứu thực hiện, nhóm nghiên cứu xác định nhân tố tác động tới định lựa chọn điểm đến du lịch Sau nhóm nghiên cứu tiến hành lựa chọn mơ hình MCDM tích hợp để lựa chọn điểm đến du lịch miền Bắc cho du khách nội địa Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật thứ tự ưu tiên dựa vào tương đồng phương án lý tưởng (TOPSIS), phân tích tiến trình cấp bậc (AHP) kết hợp hệ chuyên gia hỗ trợ cho người dân có nhu cầu du lịch định lựa chọn điểm đến du lịch tốt phạm vi nghiên cứu Tổng kết nghiên cứu, Quảng Ninh đánh giá lựa chọn tốt cho khách du lịch phạm vi điểm đến: Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Giang, Lào Cai nghiên cứu 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I/2020; Nhật Nam (2020), Doanh nghiệp đề xuất Chính phủ giải pháp hỗ trợ phục hồi du lịch, Báo điện tử Chính phủ; Nhật Nam (2020), Ba kịch ‘gỡ rối’ cho ngành Du lịch ‘cuộc chiến’ với Covid-19, Báo điện tử Chính phủ; Nguyễn Hồng Đơng (2020) Nghiên cứu nhân tơ ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm du khách Hàn Quốc: Trường hợp điểm đến miền Trung Việt Nam Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2006) Giáo trình kinh tế du lịch NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Hoàng Thị Thu Hương (2016) Các yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn điểm đến người dân Hà Nội: nghiên cứu trường hợp điểm đến Huế, Đà Nẵng Luận án tiến sĩ Kinh tế, ĐHKTQD Hà Nội Hoàng Thanh Liêm (2016) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận du khách nước Luận văn thạc sĩ QTKD, trường ĐH Công Nghệ Tp HCM Nguyễn Văn Mạnh (2007) Marketing Du lịch Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017) Luật du lịch NXB Chính trị , Hà Nội 10 Nguyễn Đình Thọ (2012) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh NXB Lao động xã hội 40 11 Trần Thị Kim Thoa (2015) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến du lịch du khách – Trường hợp lựa chọn điểm đến Hội An khách du lịch Tây Âu – Bắc Mỹ Luận văn thạc sĩ QTKD, trường ĐH Đà Nẵng 12 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mỗng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Trường ĐH Kinh tế TP.HCM: NXB Hồng Đức 13 Ajzen I., Fishbein M (1987) The Theory Of Reasoned Action Organizational Behavior and Human Decision Processes, 121-234 14 Ajzen I (1988) The Theory Of Planned Behavior Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211 15 Awaritefe, O D (2004) Motivation and Other Considerations in Tourist Destination Choice: A Case Study of Nigeria Tourism Geographies, vol (3), 303- 330 16 Baloglu, S., McCleary, K.W (1999) A model of destination image formation Annals of Tourism Research, 35 (4), 11-15 17 Beerli, Asuncion, & Josefa D Martin (2004) Factors influencing destination image Annals of tourism research, 31.3, 657-681 18 Bigne, J Enrique, M Isabel Sanchez, & Javier Sanchez (2001) Tourism image, evaluation variables and after purchase behaviour: interrelationship.Tourism management 22.6, 607-616 19 Buhalis (2000) Marketing the Competitive Destination of the Future Tourism Management, 21(1), 97-116 20 Chon, K S (1991) Tourism destination image modification process Tourism Management, 68-72 21 Cooper, C., Fletcher, J., Gilbert, D., & Wanhill, S (2004) Tourism: Principles and practices (2nd ed.) England: Prentice Hall 22 Hair J F , Anderson R E., Tatham R L (1998) Multivariate Data Analysis (5th Edition) Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall 41 23 Huang, C., Chou, C., & Lin, P (2010) Involvement theory in constructing bloggers intention to purchase travel products Tourism Management, 31(4), 513- 526 24 Mathieson, A and Wall, G (1982) Tourism: Economic, Physical and Social Impacts Harlow, UK: Longman 25 Mike & Caster (2007) A Practical Guide to TourismDestination Management Published and printed by the UNWTO, Madrid, Spain 26 Moutinho, L (1987) Consumer behavior in tourism European Journal of Marketing,Vol 21, No 10, pp 1-44 27 Nunnally, J C (1978) Psychometric theory (2nd ed) New York: McGrawHill 28 Nunnally, J C., & Bernstein, I H (1994) Psychometric theory (3rd ed) New York: McGraw-Hill 29 Oppewal R., Huyber T., Crouch G (2015) Tourist destination and experience choice: A choice experimental analysis of decision sequence effects Tourism Management, 48, 467-476 30 Train, K E (1998) Recreation demand models with taste differences over people Land Economics, 74, 31 Van Raaij, W.F (1986) Consumer research on tourism: mental and behavioral constructs Annals of Tourism Research, 13, 1-9 32 Um, S., & Crompton J L (1979) Attitude determinants in tourism destination choice’, Annals of Tourism Research, 17, 432-448 33 Yoon, Y and Uysal, M (2005) An examination of the effects of motivation and satisfaction on destination loyalty: a structural model Tourism Management, Vol 26 No 1, pp 45-56 42 43 ... giải pháp để lựa chọn điểm đến du lịch tốt miền Bắc điểm đến nhóm nghiên cứu 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Sử dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn (MCDM) để đánh giá xếp hạng điểm đến du lịch miền Bắc -... CHUẨN (MCDM) ĐỂ LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TẠI MIỀN BẮC CHO KHÁCH DU LỊCH” nhằm giúp cho khách du lịch có hướng chọn lựa địa điểm du lịch phù hợp để thỏa mãn nhu cầu mua sắm thời kì Mục tiêu nghiên... tác động tới định lựa chọn điểm đến du lịch Sau nhóm nghiên cứu tiến hành lựa chọn mơ hình MCDM tích hợp để lựa chọn điểm đến du lịch miền Bắc cho du khách nội địa Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật