1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 5 1, Tính cấp thiết 5 2, Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 6 3, Câu hỏi nghiên cứu 6 4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 5, Kết cấu bài nghiên cứu 7 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM 8 1. Tổng quan các nghiên cứu đã được công bố 8 1.1 Tổng quan nghiên cứu về năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp 8 1.2 Tình hình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh trong ngành bảo hiểm 10 1.3 Tổng quan nghiên cứu về mô hình MCDM 11 2. Cơ sở lý luận 13 2.1 Khái niệm bảo hiểm 13 2.2 Vai trò và chức năng của bảo hiểm trong xã hội 13 2.3 Đặc điểm ngành bảo hiểm 16 2.4 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 18 2.5 Các tiêu chuẩn để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp bảo hiểm 20 CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 1, Phương pháp thu thập dữ liệu 25 1.1 Phương pháp kế thừa 25 1.2 Phương pháp phỏng vấn chuyên gia 25 2, Phương pháp xử lý dữ liệu 26 2.1 Mục đích của phương pháp AHP và TOPSIS 26 2.1 Lý thuyết tập mờ 26 2.2 Phương pháp AHP 28 2.3 Phương pháp TOPSIS 28 CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM 30 1. Giới thiệu doanh nghiệp 30 2. Ứng dụng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn AHP – TOPSIS để đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh của các công ty bảo hiểm tại Việt Nam. 31 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38   PHẦN MỞ ĐẦU 1, Tính cấp thiết Hoạt động kinh doanh bảo hiểm giữ vai trò đặt biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Kinh doanh bảo hiểm được coi như là tấm lá chắn kinh tế bảo vệ cho các tổ chức, cá nhân; đồng thời huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển đất nước. Ở Việt Nam, hoạt động kinh doanh bảo hiểm bắt đầu kể từ năm 1965, nhưng có thể nói thị trường bảo hiểm ở Việt Nam mới thực sự bước vào hoạt động theo đúng nghĩa trong vòng mười năm trở lại đây. Với tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường bảo hiểm trong 5 năm gần đây từ 25% đến 30% (theo thống kê của Bộ tài chính). Đây là tốc độ khá cao so với nhiều thị trường. Cùng với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế đang diễn ra hàng ngày càng sâu rộng, thị trường bảo hiểm Việt Nam cũng đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ nhằm đáp ứng những yêu cầu và thách thức của quá trình hội nhập. Trong thị trường bảo hiểm nhân thọ ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp sẽ ngày càng cạnh tranh gay gắt với nhau để dành thị phần. Bên cạnh đó, các công ty bảo hiểm nhân thọ hầu như đều có chung loại hình kinh doanh như nhau. Vì vậy công ty bảo hiểm nhân thọ phải làm thế nào để có thể phát triển ngày càng lớn mạnh hơn so với các đối thủ trong thị trường. Năng lực cạnh tranh là một yếu tố quan trọng trong việc xác định xem doanh nghiệp đó có đang hoạt động kinh doanh tốt hay không. Điều này đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp cần có một thước đo để đánh giá được doanh nghiệp bảo hiểm của mình đang có năng lực cạnh tranh so với các đối thủ khác trong ngày như thế nào, để từ đó đưa ra được các giải pháp nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh, thu hút được lượng khách hàng tiềm năng. Lý thuyết về mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn, nổi bật là phương pháp AHP và TOPSIS sẽ là thước đo tin cậy dành cho người điều hành doanh nghiệp bảo hiểm. Xuất phát từ những lý luận thực tiễn trên, nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Ứng dụng mô hình quyết định đa tiêu chuẩn AHPTOPSIS để đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh của các công ty trong ngành bảo hiểm tại Việt Nam” làm đề tài cho bài báo cáo giữa kỳ của mình. 2, Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Xây dựng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn sử dụng kết hợp phương pháp AHP và TOPSIS dựa trên số mờ để đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh của các công ty trong ngành bảo hiểm tại Việt Nam. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Lựa chọn được bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thông qua quá trình tổng quan tài liệu Phân tích và tính toán trên phần mềm Excel dựa trên lý thuyêt về phương pháp AHP và TOPSIS. Xếp hạng các doanh nghiệp và đưa ra gợi ý để cải thiện năng lực cạnh tranh. 3, Câu hỏi nghiên cứu Sử dụng tiêu chuẩn nào để đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh của các công ty bảo hiểm? Công ty nào có năng lực cạnh tranh cao nhất? Các gợi ý để nâng cao năng lực cạnh tranh là gì? 4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Năng lực cạnh tranh của các công ty bảo hiểm tại Việt Nam. 4.2 Phạm vi: Không gian: Các công ty bảo hiểm tại Việt Nam Thời gian: Từ ngày 18112021 đến 25112021 5, Kết cấu bài nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm có 04 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về đánh giá năng lực cạnh tranh của các công ty trong ngành bảo hiểm tại Việt Nam Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh của các công ty bảo hiểm tại Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO BÀI TẬP NHĨM HỌC PHẦN: CÁC MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Tiến Đạt 19051435 Hà Minh Đức 19051441 Trịnh Lan Chi 19051430 Nguyễn Văn Huy 19051487 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1, Tính cấp thiết 2, Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3, Câu hỏi nghiên cứu 4, Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5, Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM Tổng quan nghiên cứu công bố 1.1 Tổng quan nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2 Tình hình nghiên cứu lực cạnh tranh ngành bảo hiểm 10 1.3 Tổng quan nghiên cứu mơ hình MCDM Cơ sở lý luận 11 13 2.1 Khái niệm bảo hiểm 13 2.2 Vai trò chức bảo hiểm xã hội 13 2.3 Đặc điểm ngành bảo hiểm 16 2.4 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 18 2.5 Các tiêu chuẩn để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 25 1, Phương pháp thu thập liệu 25 1.1 Phương pháp kế thừa 25 1.2 Phương pháp vấn chuyên gia 2, Phương pháp xử lý liệu 25 26 2.1 Mục đích phương pháp AHP TOPSIS 26 2.1 Lý thuyết tập mờ 26 2.2 Phương pháp AHP 28 2.3 Phương pháp TOPSIS 28 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM Giới thiệu doanh nghiệp 30 30 Ứng dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn AHP – TOPSIS để đánh giá xếp hạng lực cạnh tranh công ty bảo hiểm Việt Nam 31 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHẦN MỞ ĐẦU 1, Tính cấp thiết Hoạt động kinh doanh bảo hiểm giữ vai trò đặt biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Kinh doanh bảo hiểm coi chắn kinh tế bảo vệ cho tổ chức, cá nhân; đồng thời huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển đất nước Ở Việt Nam, hoạt động kinh doanh bảo hiểm bắt đầu kể từ năm 1965, nói thị trường bảo hiểm Việt Nam thực bước vào hoạt động theo nghĩa vòng mười năm trở lại Với tốc độ tăng trưởng bình quân thị trường bảo hiểm năm gần từ 25% đến 30% (theo thống kê Bộ tài chính) Đây tốc độ cao so với nhiều thị trường Cùng với q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế diễn hàng ngày sâu rộng, thị trường bảo hiểm Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu thách thức trình hội nhập Trong thị trường bảo hiểm nhân thọ ngày phát triển đồng nghĩa với việc doanh nghiệp ngày cạnh tranh gay gắt với để dành thị phần Bên cạnh đó, cơng ty bảo hiểm nhân thọ có chung loại hình kinh doanh Vì cơng ty bảo hiểm nhân thọ phải làm để phát triển ngày lớn mạnh so với đối thủ thị trường Năng lực cạnh tranh yếu tố quan trọng việc xác định xem doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh tốt hay khơng Điều địi hỏi nhà quản trị doanh nghiệp cần có thước đo để đánh giá doanh nghiệp bảo hiểm có lực cạnh tranh so với đối thủ khác ngày nào, để từ đưa giải pháp nhằm cải thiện lực cạnh tranh, thu hút lượng khách hàng tiềm Lý thuyết mơ hình định đa tiêu chuẩn, bật phương pháp AHP TOPSIS thước đo tin cậy dành cho người điều hành doanh nghiệp bảo hiểm Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài “Ứng dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn AHP-TOPSIS để đánh giá xếp hạng lực cạnh tranh công ty ngành bảo hiểm Việt Nam” làm đề tài cho báo cáo kỳ 2, Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Xây dựng mơ hình định đa tiêu chuẩn sử dụng kết hợp phương pháp AHP TOPSIS dựa số mờ để đánh giá xếp hạng lực cạnh tranh công ty ngành bảo hiểm Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Lựa chọn tiêu chuẩn đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp thông qua q trình tổng quan tài liệu - Phân tích tính tốn phần mềm Excel dựa lý thuyêt phương pháp AHP TOPSIS - Xếp hạng doanh nghiệp đưa gợi ý để cải thiện lực cạnh tranh 3, Câu hỏi nghiên cứu - Sử dụng tiêu chuẩn để đánh giá xếp hạng lực cạnh tranh công ty bảo hiểm? - Cơng ty có lực cạnh tranh cao nhất? - Các gợi ý để nâng cao lực cạnh tranh gì? 4, Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Năng lực cạnh tranh công ty bảo hiểm Việt Nam 4.2 Phạm vi: Không gian: Các công ty bảo hiểm Việt Nam Thời gian: Từ ngày 18/11/2021 đến 25/11/2021 5, Kết cấu nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm có 04 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận đánh giá lực cạnh tranh công ty ngành bảo hiểm Việt Nam Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Đánh giá xếp hạng lực cạnh tranh công ty bảo hiểm Việt Nam CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM Tổng quan nghiên cứu công bố 1.1 Tổng quan nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp Các tác giả nước ngồi nước có nhiều nghiên cứu trước lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhóm chúng tơi thực tóm tắt số nghiên cứu bật Theo tác giả Kiều Thị Tuấn (2019) nêu nghiên cứu “Thực trạng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay”, Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế, việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế giúp doanh nghiệp mở rộng ngành nghề, sản phẩm xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất đồng thời mang lại nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, sản phẩm có đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng hóa… Chính phủ hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp, song có nắm bắt hội hay khơng lại hoàn toàn phụ thuộc vào thân doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần có chiến lược phát triển cụ thể, nâng cao lực cạnh tranh để thích ứng với mơi trường kinh doanh yếu tố định “sống còn” doanh nghiệp Trong nội dung viết này, tác giả đề cập đến số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn Bài viết “Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh – sở quan trọng để xây dựng tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp” TS Bùi Xuân Phong đăng báo Thông tin khoa học kỹ thuật kinh tế bưu điện số 03/2007 Bài viết đưa nhìn tổng quát yếu tố cấu thành nên lực cạnh tranh doanh nghiệp từ đưa tiêu chí đánh giá Lê Thị Phương (2020) nêu “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng” tiêu chí để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, thị phần doanh nghiệp, hiệu sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm, sở vật chất kỹ thuật, kinh nghiệm lực thi cơng lực tài Tác giả đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp thơng qua tiêu chí kể phương pháp quan sát vấn, sau tiến hành xử lý liệu thống kê Thơng qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nghiên cứu Kwan Pay Yee (2012) có tiêu chí dùng để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp là: kiến thức dịch vụ, cam kết, phản hồi, quảng cáo, khác biệt hóa, đa dạng hóa, chia sẻ kiến thức, website Qua nghiên cứu tác giả chứng minh tiêu chí có tác động tích cực lên lực cạnh tranh doanh nghiệp Khi yếu tố cải thiện lực cạnh tranh nâng cao Nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: Rà sốt lý thuyết, khn khổ mơ hình”, tạp chí quản lý Singapore, tập 26, số 01 (2004) Để cung cấp cho khách hàng giá trị hài lòng lớn đối thủ cạnh tranh, cơng ty phải họa động hiệu chi phí cố ý thức chất lượng (Johnson, 1992; Hammer Champy, 1993) Cũng liên quan đến tình trạng số nghiên cứu tập trung khía cạnh tiếp thị (Corbeet Wassenhove, 1993), Công nghệ thông tin (Ross, 1996), chất lượng sản phẩm (Swann Tahhavi, 1994) lực đổi công ty (Grupp cộng sự, 1997) Farell cộng thực môt số nghiên cứu mối quan hệ nguồn khả cạnh tranh hiệu suất hoạt động công ty, tập trung giá cả, chất lượng, thiết kế, tiếp thị, tính linh hoạt quản lý (O ‘Farell cộng sự, 1992) 1.2 Tình hình nghiên cứu lực cạnh tranh ngành bảo hiểm Nghiên cứu Vũ Thị Hoa Khánh (2014) luận văn Thạc sỹ kinh tế “Năng lực cạnh tranh công ty bảo hiểm BSH Thái Nguyên”, Đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Tác giả đọc yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh công ty bảo hiểm BSH Thái Nguyên bao gồm: Năng lực tài chính; Thương hiệu kinh nghiệm hoạt động; Hệ thống sản phẩm với chất lượng dịch vụ; Ứng dụng công nghệ quản lý điều hành; Nguồn nhân lực; Hệ thống phân phối sản phẩm Nghiên cứu giúp cho tác giả tìm yếu tố phù hợp để tham khảo nghiên cứu liên quan lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp, cho thấy yếu tố tác động nhiều đến NLCT lĩnh vực dịch vụ Giá cả;Nguồn nhân lực; Thương hiệu; Năng lực marketing; chất lượng sản phẩm; Năng lực tổ chức quản lý Tuy nhiên, qua tháng thực tập Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học HuelTC, tác giả nhận thấy yếu tố Giá cả: Chất lượng đào tạo; Nguồn Nhân lực; Năng lực Marketing, Thương hiệu yếu tố ảnh hưởng đến NLCT Trung tâm Từ hình thành mơ hình nghiên cứu đề xuất để phân tích đánh giá thực trạng cạnh tranh Trung tâm đánh giá NLCT đề tài Theo Th.S Hồ Sỹ Minh (2019), luận văn “ Hoàn thiện chiến lược Marketing nhằm nâng cao lực cành tranh công ty Bảo Việt nhân thọ”, Đại học kinh tế Huế có yếu tố để đánh giá phát triển lực cạnh tranh cơng ty, là: Phân tích đối thủ cạnh tranh; phân tích điểm mạnh, điểm yếu , hội nguy (SWOT), phân đoạn thị trường; Marketing – Mix; Sản phẩm; Giá; Phân phối địa điểm; Xúc tiến hỗ trợ kinh doanh Nghiên cứu marketing cơng ty Bảo Việt nhân thọ nhằm tìm giải pháp để hoàn thiện marketing nhằm đánh giá nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Trong đó, cơng ty cần củng cố hình ảnh thương hiệu thị trường có hiện sản phẩm bảo hiểm Thế mạnh công ty tham gia thị trường sớm, hình ảnh thương hiệu dành đc niềm tin người tiêu dùng Tuy nhiên, bối cảnh đối thủ sức cạnh tranh thị trường thành phố, đối thủ nhập việc nang cao cạnh tranh, củng số sức mạnh thương hiệu vô cần thiết Để làm điều đó, ngồi PR hoạt động tài trợ doanh nghiệp cần có: hoạt động quảng cáo ngồi trời, chương trình khuyến thơng tin mờ, không chắn trẻ, nhanh, cao-thấp, xinh đẹp , ơng tìm cách biểu diễn khái niệm toán học, gọi tập mờ, khái quát trực tiếp khái niệm tập hợp kinh điển Dưới số định nghĩa tập mờ tác giả tổng hợp Định nghĩa 1: Số mờ hay khoảng mờ dùng để diễn tả khái niệm số hay khoảng xấp xỉ hay gần số thực hay khoảng số thực cho trước Số mờ hay khoảng mờ tập mờ xác định tập số thực Gọi � số mờ, � tập mờ tập số thực R Hàm thuộc số mờ � �� (�) : R → [0, 1], thường có dạng hình thang hình tam giác Tuy nhiên, tác giả quan tâm đến dạng số mờ hình tam giác Định nghĩa 2: Số mờ � có dạng hình tam giác xác định ba giá trị (a_1, a_2, a_3), ký hiệu � = (a_1, a_2, a_3) hàm liên thuộc �� (�) xác định: Trong , , số thực > > Giả sử � � hai số mờ hình tam giác xác định ba giá trị (, , ) (, , ), , , , , , số thực Theo phép toán học số mờ � � xác định sau: � + � = ( + , + , , +) � − � = ( − �3, − , − ) � * � = ( , , �3) 30 A⁄� = ( ⁄�3, ∕ , ∕) �k = ( k, k, k) Định nghĩa 3: Một biến ngôn ngữ giá trị biến thuật ngữ ngôn ngữ (Chen, 2000; Zadeh, 1975) Biến ngôn ngữ xác định theo biến sở tập sở số thực khoảng cụ thể Biến sở là: Tuổi, chiều cao, cân nặng,…Ví dụ, “nghiêm trọng” biến sở, giá trị thấp, thấp, bình thường, cao, cao Những giá trị ngôn ngữ biểu thị số mờ Định nghĩa 4: Với hai số mờ A = (a_1, a_2, a_3) � = (b_1, b_2, b_3), khoảng cách hai số mờ ⅆ (�, �) tính sau: ⅆ (�, �) = 2.2 Phương pháp AHP Vào năm đầu thập niên 1980, nhà toán học người Mỹ Thomas L Saaty phát minh phương pháp định đa tiêu chuẩn mang tên AHP (Analytic Hierarchy Process) Mục tiêu nhằm lượng hóa mối quan hệ độ ưu tiên tập hợp phương án cho sẵn thang đo tỷ lệ dựa vào ý kiến đánh giá nhấn mạnh tầm quan trọng phán đoán trực giác người định tính quán việc so sánh phương án thông qua trình so sánh cặp (Saaty, 1980) Ngồi ra, AHP kết hợp hai mặt tư người, định tính lẫn định lượng Định tính thể qua xếp có thứ bậc, cịn định lượng thể qua mơ tả đánh giá, ưa thích thơng qua số dùng để mơ tả nhận định nguời tất vấn đề vơ hình lẫn vật lý hữu hình, mơ tả cảm xúc, trực giác đánh giá người 2.3 Phương pháp TOPSIS Đề tài xây dựng mơ hình định đa tiêu chuẩn để phân tích xếp hạng lựa chọn công ty bảo hiểm nhân thọ qua sàng lọc, dựa sở lý thuyết tập mờ tác giả sử dụng phương pháp TOPSIS để xác định trọng số tiêu chuẩn lựa chọn vị trí trung tâm phân phối TOPSIS - viết tắt cụm từ “Technique for Order Preference by Samilarity to Ideal Solution”, mơ hình định đa tiêu chuẩn, ban đầu phát triển Hwang Yoon (1981) TOPSIS phương pháp dùng để đánh giá xếp hạng đối tượng, giới thiệu Hwang & Yoon (1981) với ý tưởng sau: Một lựa chọn cho tốt lựa chọn có khoảng cách gần so với giải pháp (điểm) lý tưởng tích cực (Positive Ideal Solution-PIS) xa so với giải pháp (điểm) lý tưởng tiêu cực (Negative Ideal Solution-NIS) toán đa trạng 31 thái Theo Wang (2007) cho PIS bao gồm tất giá trị tốt đạt tiêu chuẩn đánh giá, ngược lại NIS bao gồm tất giá trị xấu đạt tiêu chuẩn đánh giá Tuy nhiên, vấn đề gặp phải áp dụng phương pháp TOPSIS lúc người định đưa đánh giá cách xác số thực cụ thể Điều bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân : thiếu thông tin, thiếu công cụ kiểm định, áp lực thời gian Do đó, mơ hình TOPSIS mờ xây dựng nhằm giúp người định mơ tả xác đánh giá thơng qua mô tả lời biến ngôn ngữ CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM Giới thiệu doanh nghiệp Qua tìm hiểu, nhóm tác giả đề xuất 03 công ty kinh doanh bảo hiểm hàng đầu Việt Nam để tiến hành đánh giá xếp hạng lực cạnh tranh Các công ty bao gồm: Công ty Cổ phần bảo hiểm Bảo Việt, Công ty Cổ phần bảo hiểm Quân đội MIC, Công ty Cổ phần bảo hiểm ngân hàng BIDV – BIC Tập đồn Tài – Bảo hiểm Bảo Việt (tên gọi giao dịch quốc tế là: Baoviet Holdings) tập đồn Tài – Bảo hiểm Việt Nam hoạt động nhiều ngành nghề khác lĩnh vực chủ đạo bảo hiểm, ngân hàng, đầu tư tài chứng khốn Được hình thành từ ngày 15 tháng 01 năm 1965, Bảo Việt phát triển thành Tập đồn Tài – Bảo hiểm số Việt Nam 25 doanh nghiệp lớn Việt Nam Nhà nước xác nhận xếp hạng Công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội (tiền thân CTCP Bảo hiểm Quân đội) thành lập theo Quyết định số 871/BQP ngày 22/02/2007 Quân ủy Trung ương giấy phép số 43GP/KDBH ngày 08/10/2007 Bộ Tài Trải qua trình phát triển, MIG phát triển mạnh mẽ với mạng lưới rộng khắp với 60 Công ty thành viên khắp tỉnh thành nước, xứng đáng đơn vị bảo hiểm tốt cho đơn vị thuộc Bộ quốc phịng Tổng Cơng ty Bảo hiểm BIDV (BIC) đời sở chiến lược thành lập Tập đồn tài mang thương hiệu BIDV thơng qua việc BIDV mua lại phần vốn góp Tập đoàn Bảo hiểm Quốc tế QBE (Australia) Liên doanh Bảo hiểm Việt Úc (là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thành lập hoạt động Việt Nam từ năm 1999) thức vào hoạt động với tên gọi kể từ ngày 01/01/2006 BIC công ty dẫn đầu thị trường phát triển kênh Bảo hiểm liên kết ngân hàng (Bancassurance) kênh bảo hiểm trực tuyến (E-Commerce) BIC cơng ty bảo hiểm có mạng lưới hoạt động phủ kín thị trường nước Đơng Dương Ứng dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn AHP – TOPSIS để đánh giá xếp hạng lực cạnh tranh công ty bảo hiểm Việt Nam Bước 1: Xác định lựa chọn tiềm năng: Top công ty bảo hiểm nhân thọ có độ uy tín lựa chọn là: ● A1: Cơng ty CP bảo hiểm Bảo Việt ● A2: Công ty CP bảo hiểm ngân hàng BIDV ● A3: Công ty CP bảo hiểm quân đội Bước 2: Thành lập hội đồng định Hội đồng thành lập gồm có 03 người, chuyên gia lĩnh vực hảo hiểm: D1, D2, D3 Bước 3: Xác định tiêu chuẩn đánh giá Trong báo cáo nghiên cứu này, qua phần tổng quan tài liệu phần I thực tế nhận thấy có 06 tiêu chuẩn đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Bao gồm: C1: phí bảo hiểm C2: chất lượng sản phẩm C3: nhân lực C4: chiến lược kinh doanh marketing C5: khả tài C6: thương hiệu Bước 4: Xác định trọng số tiêu chuẩn Ở bước này, nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp AHP để xác định trọng số tiêu chuẩn Bằng cách so sánh cặp đôi với bảng quy ước biến ngơn ngữ Nhóm quy ước biến ngôn ngữ sau: Quy ước Quan trọng Quan trọng vừa vừa Quan trọng Rất quan trọng Vô quan trọng Số mờ (1,1,1) Quy ước Quan trọng Số mờ (1,1,1) (2,3,4) (4,5,6) (6,7,8) (9,9,9) Ít quan trọng vừa vừa Ít quan trọng Rất quan trọng Vơ quan trọng (1/4,1/3,1/2) (1/6,1/5,1/4) (1/8,1/7,1/6) (1/9,1/9,1/9) Bảng 1: Bảng quy ước biến ngơn ngữ Nhóm chúng tơi áp dụng cơng thức để tính trọng số tiêu chuẩn có kết bảng sau: Tiêu chuẩn Trọng số trung bình C1 (0.05, 0.06, 0.09) C2 (0.06, 0.08, 0.11) C3 (0.21, 0.3, 0.43) C4 (0.06, 0.08, 0.11) C5 (0.20, 0.29, 0.41) C6 (0.14, 0.18, 0.25) Bảng 2: Bảng trung bình trọng số tiêu chuẩn Bước 5: Xác định tỷ lệ lựa chọn ứng với tiêu chuẩn Nhóm quy ước biến ngơn ngữ để đánh giá lựa chọn theo tiêu chuẩn để chuyên gia đánh sau: Quy ước Rất cao Rất tốt Rất giỏi Rất tiếng Cao Tốt Giỏi Nổi tiếng Bình thường Số mờ (0.7, 0.8, 0.9) (0.6, 0.7, 0.8) (0.4, 0.5, 0.6) Thấp Không tốt Kém Không tiếng Rất thấp Rất không tốt Rất Rất không tiếng (0.3, 0.4, 0.5) (0.1, 0.2, 0.3) Sau chuyên gia hoàn thành việc đánh giá, nhóm tiến hành thu thập xử lý số liệu Có kết bảng sau: Bảng 3: Trung bình tỷ lệ lựa chọn Bước 6: Tính giá trị cuối Lấy giá trị trung bình tỷ lệ nhân trọng số trung bình tương ứng với lựa chọn, ta có giá trị cuối bảng sau: Tiêu Lựa chuẩn chọn C1 C2 C3 C4 C5 C6 Trung bình tỷ lệ A1 0.05 0.06 0.09 A2 0.05 0.06 0.09 A3 0.05 0.06 A1 0.06 A2 Trọng số trung bình Giá trị cuối 0.03 0.04 0.06 0.03 0.04 0.07 0.09 0.03 0.04 0.06 0.08 0.11 0.03 0.05 0.08 0.06 0.08 0.11 0.04 0.06 0.09 A3 0.06 0.08 0.11 0.04 0.06 0.09 A1 0.21 0.30 0.43 0.08 0.15 0.26 A2 0.21 0.30 0.43 0.08 0.15 0.26 A3 0.21 0.30 0.43 0.10 0.17 0.29 A1 0.06 0.08 0.11 0.02 0.04 0.06 A2 0.06 0.08 0.11 0.02 0.04 0.06 A3 0.06 0.08 0.11 0.02 0.04 0.06 A1 0.20 0.29 0.41 0.13 0.22 0.36 A2 0.20 0.29 0.41 0.12 0.21 0.34 A3 0.20 0.29 0.41 0.13 0.22 0.36 A1 0.14 0.18 0.25 0.10 0.15 0.22 A2 0.14 0.18 0.25 0.08 0.13 0.20 A3 0.14 0.18 0.25 0.08 0.13 0.20 0.05 0.06 0.21 0.06 0.20 0.14 0.06 0.08 0.30 0.08 0.29 0.18 0.09 0.11 0.43 0.11 0.41 0.25 Bảng 4: giá trị cuối Bước 7: Tính FPIS FNIS khoảng cách từ FPIS FNIS - Hệ số chặt chẽ xếp hạng lựa chọn Giải pháp lý tưởng tích cực mờ (FPIS): A+ = (1,1,1) Giải pháp lý tưởng tiêu cực mờ (FNIS): A- = (0,0,0) Tính khoảng cách từ lựa chọn Ai (i = ~ m) tới điểm lý tưởng tích cực mờ điểm lý tưởng tiêu cực mờ cách sử dụng khoảng cách Euclid n chiều Khoảng cách tới điểm lý tưởng tích cực mờ: với i =1,2, ,m Khoảng cách tới điểm lý tưởng tiêu cực mờ: với i =1,2, ,m Tính khoảng cách từ lựa chọn A1, A2, A3 tới điểm lý tưởng tích cực mờ điểm lý tưởng tiêu cực mờ cách sử dụng khoảng cách Euclid n chiều Lần lượt áp dụng cơng thức ta có kết tính tốn cuối cùng: Tính hệ số chặt chẽ Hệ số chặt chẽ sử dụng để xác định thứ tự xếp lựa chọn, tính sau: với i =1,2, ,m Hệ số chặt chẽ cao lựa chọn gần với giải pháp lý tưởng tích cực (PIS) xa giải pháp lý tưởng tiêu cực (NIS) Từ hệ số chặt chẽ này, ta chọn lựa chọn tốt từ lựa chọn cho Áp dụng cơng thức nêu trên, ta tính bảng hệ số chặt chẽ sau: G1 G2 G3 di+ 0.70 0.73 0.69 di1.29 1.25 1.31 CCi 0.6468 0.6331 0.6533 Bảng 6: Kết hệ số chặt chẽ 7.3 Đánh giá xếp hạng lựa chọn Dựa vào giá trị khoảng cách đến điểm lý tưởng tích cực tiêu cực lựa chọn ta tính hệ số chặt chẽ lựa chọn sau: A1 có CC1 = 0.6468; A2 có CC2 = 0.6331; A3 có CC3 = 0.6533 Ta có CCi lớn khoảng cách đến điểm lý tưởng dương gần khoảng cách tới điểm lý tưởng âm xa có nghĩa lựa chọn lựa chọn tối ưu Nhận thấy CC3 > CC1 > CC2 => A3 > A21> A2 Vậy A3 lựa chọn tối ưu tức Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng BIDV – BIC có lực cạnh tranh cao KẾT LUẬN Việc đánh giá xếp hạng lực cạnh tranh công ty bảo hiểm trình phức tạp nhiều giai đoạn Địi hỏi phải tìm hiểu kĩ thơng tin để có nhìn tổng quan Qua việc xây dựng mơ hình MCDM, tác giả số tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá xếp hạng công ty theo lực cạnh tranh Các tiêu chuẩn Phí bảo hiểm, Chất lượng sản phẩm, Thương hiệu, Năng lực tài chính, Nguồn nhân lực Chiến lược kinh doanh & Marketing Sử dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn, áp dụng phương pháp AHP kết hợp TOPSIS với số mờ để xác định trọng số trung bình tiêu chuẩn tỷ lệ ứng với mooxi tiêu chuẩn thông qua đánh giá tầm quan trọng trọng số tỷ lệ lựa chọn ứng với tiêu chuẩn chuyên gia, sau sử dụng TOPSIS để đáng giá xếp hạng doanh nghiệp So với nghiên cứu lực cạnh tranh nghiên cứu ứng dụng MCDM trước đây, nghiên cứu thành công việc áp dụng Fuzzy AHP để xác định trọng số tiêu chuẩn Do vậy, thang đo mơ hình trở lên khách quan nâng cao độ tin cậy Bài nghiên cứu doanh nghiệp có mức độ lực cạnh tranh cao nhất, chuyên gia đánh giá Đây sở cho nhà điều hành doanh nghiệp dựa vào để dần cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp cải thiện tiêu chí Đồng thời sở khoa học cho nhà đầu tư tham gia vào ngành bảo hiểm vốn tiềm thị trường nước ta Qua đây, nghiên cứu củng cố tính ứng dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn, cụ thể AHP TOPSIS sử dụng số mờ để đánh giá thông tin không rõ ràng, mơ hồ Trong tương lai, nhóm tác giả tiến hành nhiều nghiên cứu khác sử dụng MCDM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt BSC (2021), “Cập nhật ngành bảo hiểm 2021 Việt Nam”, https://www.bsc.com.vn/Report/ReportFile/3050590 Kiều Thị Tuấn (2019), “Thực trạng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Cơng thương Bùi Xuân Phong (2007), “Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh – sở quan trọng để xây dựng tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp”, Thông tin khoa học kỹ thuật kinh tế bưu điện số 03/2007 Lê Thị Phương (2020, “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng” “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp: Rà sốt lý thuyết, khn khổ mơ hình”, tạp chí quản lý Singapore, tập 26, số 01 (2004) Vũ Thị Hoa Khánh (2014), “Năng lực cạnh tranh công ty bảo hiểm BSH Thái Nguyên”, Đại học kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Hồ Sỹ Minh (2019), “Hoàn thiện chiến lược Marketing nhằm nâng cao lực cành tranh công ty Bảo Việt nhân thọ”, Đại học Kinh tế Huế Trần Quốc Phương (2019), “Nâng cao lực cạnh tranh công ty Bảo Việt Thừ Thiên Huế”, Đại học Kinh tế Huế Luật Kinh doanh bảo hiểm Việt Nam (2000) 10 Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Michael E.Porter (2008), Lợi cạnh tranh (bản dịch), Nxb trẻ, Hà Nội 12 Michael E.Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh (bản dịch), Nxb trẻ, Hà Nội 13 P.Samuelson (2000), Kinh tế học, NXB Giáo dục 14 Trần Thị Anh Thư (2012), Tăng cường lực cạnh tranh tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới, luận án tiến sĩ Kinh tế - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Tiếng Anh Kwan Pay Yee (2012), “The influence of quality, marketing, and knowledge capabilities in business competitiveness”, International Journal of Innovation and Learning Ibarra V (1995) Los primeros pasos al mundo empresarial: una guía para emprendedores México: Ed Limusa Van Auken, P & Howard, E (1993) “A factor analytic study of the perceived causes of small business failure”, Journal of Small Business Management, vol 31(4), p 23-31 Sibel Ahmedova (2015), Factors for Increasing the Competitiveness of Small and Medium- Sized Enterprises (SMEs) in Bulgaria,Procedia - Social and Behavioral Sciences,Volume 195, 2015, Pages 1104-1112 Wijnands JHM, Bremmers HJ, Van Der Meulen BMJ, Poppe KJ (2008) An economic and legal assessment of the EU food industry’s competitiveness Agribusiness Yap JT (2004) A Note on the Competitiveness Debate Philipp J Dev Domazet T (2012) “Regional cooperation striving for competitiveness and finance”, Ekonomika preduzec´a Porter, M (1987) “Ventaja Competitiva”, Creación y Sostenimiento de un Desempeño Superior México: Ed CECSA Kak, A and Sushil (2002), “Sustainable competitive advantage with core competence: a review”, Global Journal of Flexible Systems Management 10 Joana M Gonỗalves, Fernando A.F Ferreira, Jỗo J.M Ferreira, Ls M.C Farinha, (2018) "A multiple criteria group decision-making approach for the assessment of small and medium-sized enterprise competitiveness", Management Decision 11 Suraksha G N et al (2016) Marketing innovation: A consequence of competitiveness Journal of Business Research 12 Kamp, B., & Parry, G (2017) Servitization and advanced business services as levers for competitiveness Industrial Marketing Management 13 Bo Rundh, (2003),"Rethinking the international marketing strategy: new dimensions in a competitive market", Marketing Intelligence & Planning, Vol 21 Iss pp 249 - 257 14 María Leticia Santos-Vijande & Luis Ignacio Álvarez-González (2009) TQM's contribution to marketing implementation and firm's competitiveness, Total Quality Management & Business Excellence 15 CK Prahalad, “Developing strategic capability: an agenda for management”, Human Resources Management, vol 22, 1983, pp 237-254 16 D Ulric, “Using human resources for competitive adantage”, in R Kilmann, Making Organizations Competitive, Jossey-Bass, San Francisco, CA, 1991, pp 129-155 17 Kim, H & Kim, W.G (2005), "The relationship between brand equity and firms" perfomance in luxury hotels and chain restaurants, Tourism Management, 26(4) 549-560 18 Ilona dubra (2019), Human capital impact on the enterprise competitiveness 19 Woon Bong Na et al (1999), “Woon Bong Na, Roger Marshall, Kevin Lane Keller, Journal of Product & Brand Management 20 Alejandra López Salazar, Ricardo Contreras Soto, Rafael Espinosa Mosqueda (2012) "The impact of financial decisions and strategy on small business competitiveness", Global journal of business research, volume 6, number 21 Alejandra López Salazar, Ricardo Contreras Soto, Rafael Espinosa Mosqueda (2012) "The impact of financial decisions and strategy on small business competitiveness”, Global journal of business research volume number 22 Bayad Jamal Ali & Govand Anwar (2021), Business strategy: The influence of Strategic Competitiveness on competitive advantage, International Journal of Electrical, Electronics and Computers 23 Rajesh K Singh and Suresh K Garg (2008), Strategy development by SMEs for competitiveness, Benchmarking: An International Journal Vol 15 No 5, pp 525-547 24 Brian A Davis, Miguel A Figliozzi (2012), A methodology to evaluate the competitiveness of electric delivery trucks, Transportation Research Part E 49 (2013) 8–23 25 Serhat Yuksel (2021), "Examining the Competitiveness in European Banking Industry with Fuzzy AHP and Fuzzy TOPSIS Approaches", Uluslararasi Hukluk 26 Rio Benedicto Bire(2020), "Tourist Preference and Destination Competitiveness Using the AHP – TOPSIS Hybrid Model", Advances in Social Science, Education and Humanities Research, volume 544 ... DOANH ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1, Tính cấp thiết 2, Mục tiêu nhiệm... ý để cải thiện lực cạnh tranh 3, Câu hỏi nghiên cứu - Sử dụng tiêu chuẩn để đánh giá xếp hạng lực cạnh tranh công ty bảo hiểm? - Công ty có lực cạnh tranh cao nhất? - Các gợi ý để nâng cao lực. .. III ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM Giới thiệu doanh nghiệp 30 30 Ứng dụng mơ hình định đa tiêu chuẩn AHP – TOPSIS để đánh giá xếp

Ngày đăng: 31/07/2022, 19:12

Xem thêm:

Mục lục

    2, Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    3, Câu hỏi nghiên cứu

    4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5, Kết cấu bài nghiên cứu

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM

    1. Tổng quan các nghiên cứu đã được công bố

    1.1 Tổng quan nghiên cứu về năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp

    1.2 Tình hình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh trong ngành bảo hiểm

    1.3 Tổng quan nghiên cứu về mô hình MCDM

    2.3 Đặc điểm ngành bảo hiểm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w