Tiểu luận ngôn ngữ học đối chiếu

11 69 0
Tiểu luận  ngôn ngữ học đối chiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5 Phương pháp nghiên cứu 3 6 Bố cục đề tài 3 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LU.

Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu .2 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5 Phương pháp nghiên cứu 3 6 Bố cục đề tài 3 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỐI CHIẾU NGUYÊN ÂM 4 1.1 Một số khái niệm cơ bản 4 1.2 Các nguyên tắc so sánh đối chiếu nguyên âm 5 1.3 Quy trình so sánh đối chiếu nguyên âm 5 1.4 Tiểu kết chương 1 .6 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT NGUYÊN ÂM TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 7 2.1 Dẫn nhập .7 2.2 Đối chiếu, so sánh nguyên âm trong tiếng Việt và tiếng Anh 7 2.2.1 Điểm giống nhau giữa nguyên âm tiếng Việt và tiếng Anh 7 2.2.2 Điểm khác nhau giữa nguyên âm tiếng Việt và tiếng Anh .7 2.3 Tiểu kết chương 2 .10 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Hiện nay, ngày càng nhiều người có nhu cầu học ngoại ngữ, đặc biệt là ngôn ngữ tiếng Anh Ngoài những đòi hỏi về ngữ pháp, từ vựng, các kĩ năng khác trong việc học tiếng Anh thì việc hiểu về hệ thống nguyên âm trong hệ thống âm tiếng Anh sẽ giúp người học nhận diện và cải thiện tốt hơn phát âm, kĩ năng nghe, nói Trên cơ sở so sánh đối chiếu giữa nguyên âm trong Tiếng Việt và tiếng Anh, từ đó sẽ giúp cho sinh viên, học sinh, người học về học về ngôn ngữ nói chung hiểu về những điểm tương đồng và khác biệt giữa nguyên âm trong tiếng Việt và tiếng Anh Vì những lý do trên mà em chọn đề tài: “Đối chiếu nguyên âm trong Tiếng Việt và Tiếng Anh” làm bài tiểu luận của mình 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích cơ sở lý luận về những vấn đề cơ bản của nguyên âm, về so sánh đối chiếu ngôn ngữ, đề tài nghiên cứu để chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa nguyên âm trong Tiếng Việt và Tiếng Anh, từ đó thấy được mối quan hệ giữa các ngôn ngữ về mặt cấu trúc cũng như quá trình hoạt động của ngôn ngữ trong đời sống giao tiếp; phục vụ cho việc học tập ngôn ngữ tiếng Anh 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lý luận về lý thuyết ngữ âm học Ngoài ra, đề tài còn nghiên cứu cơ sở lý luận về so sánh đối chiếu ngôn ngữ Đề tài khảo sát về nguyên âm trong Tiếng Việt và Tiếng Anh, chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong nguyên âm tiếng Việt và tiếng Anh 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: So sánh đối chiếu tìm ra điểm giống và khác nhau về nguyên âm trong Tiếng Việt và Tiếng Anh, do vậy đối tượng nghiên cứu là các nguyên âm trong tiếng Anh và nguyên âm trong Tiếng Việt Đề tài có phạm vi nghiên cứu ở các nguyên âm của tiếng Anh và nguyên âm của tiếng Việt 2 5 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp miêu tả, thủ pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp thống kê… 6 Bố cục đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được chia thành 02 chương, 07 tiết 3 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỐI CHIẾU NGUYÊN ÂM 1.1 Một số khái niệm cơ bản Ngôn ngữ học đối chiếu là một chuyên ngành của Ngôn ngữ học sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu giữa các ngôn ngữ khác nhau để tìm ra sự tương đồng và khác biệt giữa các ngôn ngữ được so sánh Ngữ âm học là ngành nghiên cứu về cơ chế tạo sản các âm thanh của tiếng nói con người, cho nên, ngoài việc mô tả một cách chính xác cơ chế đó hoạt động như thế nào thì cần phải đặc tả một cách chính xác các sự biểu hiện khác nhau của tiếng nói ấy, tức là các kết quả của cơ chế tạo sản âm thanh tiếng nói con người Chính vì thế, các dạng thể âm thanh là vô hạn; đơn vị của ngữ âm học là các âm tố, tức là các âm thanh tự nhiên của tiếng nói con người Ngữ âm tiếng Anh là một nhánh của ngôn ngữ học nghiên cứu âm thanh, tiếng nói của con người Ngữ âm tiếng Anh mô tả âm tiếng Anh bằng những ký hiệu theo bảng phiên âm quốc tế IPA (International Phonetic Alphabet)1 Trong ngữ âm học có nhiều các phân loại khác nhau, thường sẽ phân thành phụ âm và nguyên âm Về khái niệm nguyên âm, theo cuốn Từ điển oxford cấp cao, nguyên âm là âm khi phát âm thì miệng sẽ mở và lưỡi không chạm vào phần trên của răng, miệng Còn theo Wikipedia.org, nguyễn âm là âm phát ra từ những dao động của thanh quản, tự nó đứng riêng biệt hay phối hợp với phụ âm thành tiếng trong lời nói, phụ âm có thể đứng bất kỳ vị trí nào cùng nguyên âm Nguyên âm tiếng Việt là những dao động của thanh quản hay những âm mà khi ta phát ra luồng khí từ thanh quản lên môi không bị cản trở Nguyên âm có thể tự đứng riêng biệt hoặc có thể đứng trước hoặc sau các phụ âm để tạo thành tiếng trong lời nói2 Theo giáo trình “Ngữ âm Tiếng Việt” của GS Đoàn Thiện Thuật: Tiếng Việt có 16 âm vị là nguyên âm, trong đó có 13 nguyên âm đơn (9 nguyên âm dài và 4 nguyên âm ngắn) và 03 nguyên âm đôi cùng với 02 âm vị là bán nguyên âm Theo cuốn “English phonetics and Phonology” của Peter Roach, trong Tiếng Anh có 25 1 Xem thêm tại: https://tienganhez.com/ngu-am-tieng-anh-la-gi/ , tham khảo ngày 17/07/2021 2 Xem thêm tại: http://tiengvietonline.com.vn/hoc-tieng-viet/nguyen-am-trong-tieng-viet-la-gi/ tham khảo ngày 17/07/2021 nguyên âm bao gồm 12 nguyên âm đơn (05 nguyên âm dài và 07 nguyên âm ngắn) và 03 nguyên âm đôi cùng với 05 nguyên âm ba 1.2 Các nguyên tắc so sánh đối chiếu nguyên âm Nói đến nguyên tắc là nói đến những quy định, điều lệ hay là những quy ước (quy tắc, nội quy, quy chế) giữa con người với nhau để thực hiện thống nhất và có tính bắt buộc Ví dụ: nguyên tắc sống, nguyên tắc chi phí, nguyên tắc hoạt động Trong Ngôn ngữ học đối chiếu có 5 nguyên tắc, quá trình so sánh đối chiếu nguyên âm cũng phải tuân thủ 5 nguyên tắc đó, cụ thể như sau: Nguyên tắc 1: Bảo đảm các phương tiện trong 2 ngôn ngữ đối chiếu phải được miêu tả một cách đầy đủ, chính xác và sâu sắc trước khi tiến hành đối chiếu để tìm ra điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng; Nguyên tắc 2: Việc nghiên cứu đối chiếu không thể chỉ chú ý đến các phương tiện ngôn ngữ một cách tách biệt mà phải đặt trong hệ thống; Nguyên tắc 3: Phải xem xét các phương tiện đối chiếu không chỉ trong hệ thống ngôn ngữ mà còn trong hoạt động giao tiếp; Nguyên tắc 4: Phải đảm bảo tính nhất quán trong việc vận dụng các khái niệm và mô hình lí thuyết để miêu tả các ngôn ngữ được đối chiếu; Nguyên tắc 5: Phải tính đến mức độ gần gũi về loại hình giữa các ngôn ngữ được đối chiếu vì nó giúp lựa chọn cách tiếp cận thích hợp Đồng thời phải chú ý đến đặc điểm văn hóa, lịch sử xã hội của cộng đồng ngôn ngữ đối chiếu; Nguyên tắc 6: nguyên tắc đơn giản, thiết thực đối với người dạy và người học ngoại ngữ Ngoài ra cần chú ý các yếu tố ngôn ngữ phải được miêu tả đầy đủ, cần xem xét các yếu tố trong hoạt động giao tiếp; phải mô tả các yếu tố của hai ngôn ngữ cùng với một phương pháp và chú ý đến loại hình của hai ngôn ngữ được đối chiếu 1.3 Quy trình so sánh đối chiếu nguyên âm Một quy trình so sánh đối chiếu nguyên âm tương tự như so sánh đối chiếu ngôn ngữ thông thường gồm ba bước: 5 – Bước 1: Miêu tả hoặc tìm bản miêu tả ngôn ngữ thích hợp nhất với mục đích đối chiếu Đối với việc đối chiếu bản dịch, cần tìm được bản dịch tương đương, hoặc dùng bản dịch của các dịch giả có uy tín – Bước 2: Xác định những cái có thể đối chiếu với nhau được, tức là xác định các yếu tố tương đương, cùng loại, cùng bậc như số lượng, âm sắc, độ trầm, bổng, tính cố định và biến đổi của âm sắc,… – Bước 3: Thực hiện công việc đối chiếu, tìm ra những điểm đồng nhất và khác biệt của những cái tương đương trong hai ngôn ngữ 1.4 Tiểu kết chương 1 Qua chương 1, đề tài trình bày, phân tích những vấn đề lý luận chung nhất, là cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu đối chiếu, so sánh về nguyên âm trong tiếng Việt và tiếng Anh về sau Trên cơ sở đó, các luận điểm, thao tác về đối chiếu nguyên âm cần tuân thủ và được tiến hành theo trình tự, thủ tục như trên 6 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT NGUYÊN ÂM TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 2.1 Dẫn nhập Đề tài chỉ ra những điểm giống nhau, khác nhau và khảo sát, đối chiếu các âm vị nguyên âm trong tiếng Việt và tiếng Anh 2.2 Đối chiếu, so sánh nguyên âm trong tiếng Việt và tiếng Anh 2.2.1 Điểm giống nhau giữa nguyên âm tiếng Việt và tiếng Anh Có thể nhận thấy, cả hai ngôn ngữ đều có tiêu chí phân loại nguyên âm tương đối giống nhau Một là, cả tiếng Anh và tiếng Việt đều có 3 nguyên âm đơn: /i/, /e/, /u/ Ví dụ: tủ, moon /mu:n/; tết, test /test/; thi, tea /ti:/ Hai là, cả tiếng Anh và tiếng Việt đều có những âm cố định về âm sắc và một số khác biến đổi về âm sắc trong nguyên âm đôi Ví dụ: ie: Việt, ai: kind, guy; uo (buôn , muốn ) , tuy ( trường , thường ); bi ( boy , toy )… 2.2.2 Điểm khác nhau giữa nguyên âm tiếng Việt và tiếng Anh Số lượng nguyên âm tiếng Việt ít hơn tiếng Anh; âm sắc: nguyên âm đơn trong tiếng Anh được chia làm 2 loại là nguyên âm dài và ngắn, còn tất cả nguyên âm trong Tiếng Việt đều là nguyên âm dài Ví dụ: /a/: sun /sʌn/, tài ba Ngoài ra, nguyên âm có trong Tiếng Việt nhưng không có trong Tiếng Anh: + Trong tiếng Việt có các nguyên âm : /o / Ô - ông , ống ; /ɤ / Ở – nơ , mợ ; / ɯ / Ư - bưng , lưng ; / e / Ê - éch , lên ; /a / A , A - ăn , mận , mà Tiếng Anh thì không có + Trong tiếng Việt có các âm : /ie/ iê, yê ( xiên , yên ) ; / ɯɤ / ươ , ưa ( hươu, xưa , thương ) ; /uo/ uô, ua ( uống thuốc , múa , lúa ) còn tiếng Anh thì không có Nguyên âm có trong Tiếng Anh nhưng không có trong Tiếng Việt: Trong Tiếng Anh có các nguyên âm đơn: /e/ bat, back, fax; /ʌ/ up, done, under còn trong Tiếng Việt thì không có Trong Tiếng Anh có các nguyên âm đôi mà Tiếng Việt thì không có: /əʊ / know, load / ai / white, rise /oi / voice, oil / iə / here, really Nguyên âm trong Tiếng Việt: Tiếng việt có 16 nguyên âm Gồm: 13 nguyên âm đơn, bao gồm 10 nguyên âm dài và 3 nguyên âm ngắn Nguyên âm dài bao gồm: i (Y), e (Ê), ɛ (E), A, A, ɔ (O), too), ɤ(Ơ), u(U), ɯ(Ư) VD: /-i- / thúy, /-e-/ tên, /-ɛ-/ bé, kẻng…Nguyên âm ngắn bao gồm ɛɛɛ (A), ɔɛ (O), ɤɛ (Â) VD: /-ɛɛɛ-/ anh ách, /-ɔɛ / ong óc, /-ɤɛ -/ tân, thân… Bên cạnh đó, tiếng Việt còn có ba nguyên âm đôi: ə ɯ và uo Về vị trí của các nguyên âm đôi, trong tiếng Việt chúng thường ở phần giữa của từ VD: /ie/ - iê, yê, ia, ya (hiền, miền, tiên) / ɯɤ / - ươ, ưa (hươu, thưa, thương) /uo/ - uô, ua (uống thuốc, lúa úa) Nguyên âm trong Tiếng Anh: Tiếng anh có 24 nguyên âm Dựa vào độ dài của nguyên âm, sự nâng cao lưỡi, phần lưỡi sử dụng và độ tròn của môi Trong tiếng Anh có tất cả 11 nguyên âm đơn, bao gồm 5 nguyên âm dài và 6 nguyên âm ngắn Độ dài của nguyên âm: Nguyên âm được chia ra làm hai loại là - Nguyên âm dài bao gồm / ɑ: /, / ɔ: /, / ɜ: /, / u: /, / i: / - Nguyên âm ngắn gồm / i /, / e /, / æ /, / ʌ /, / ɒ / Sự nâng cao lưỡi: Nguyên âm trong tiếng Anh có thể chia ra làm ba loại: Các nguyên âm cao: / i: /, / i /, / u: /, / ʊ / - Các nguyên âm vừa: / e /, / ə /, / ɜ : /, / ʌ /, / ɔ: / - Các nguyên âm thấp: / æ /, / ɑ: /, / ɒ / Phần lưỡi sử dụng: Nguyên âm cũng được chia ra làm ba phần: - Nguyên âm trước: / i: /, / i /, / e /, / æ / - Nguyên âm giữa: / ə /, / ɜ: /, / ʌ / - Nguyên âm sau: / ɑ: /, / ɔ: /, / ɒ /, / u: /, / ʊ / Độ tròn của môi: - Không tròn: / i: /, / i /, / e /, / æ / - Trung bình: / ə /, / ɜ: /, / ʌ / - Tròn: / ɑ: /, / ɔ: /, / ɒ /, / u: /, / ʊ / Bên cạnh đó, tiếng Anh cũng có nguyên âm đôi và nguyên âm ba VD: Nguyên âm ba: ei + ə = eiə: major, player ai + ə = aiə: liar, fire ɔi + ə = ɔiə: loyal, royal əʊ + ə = əʊə: lower, mower aʊ + ə = aʊə: power, hour… */ Cụ thể hóa thành bảng sau: 8 NGUYÊN ÂM TRONG NGUYÊN ÂM TRONG TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH - Tiếng Việt có 16 nguyên âm Gồm: 13 - Tiếng anh có 24 nguyên âm Dựa vào nguyên âm đơn, bao gồm 10 nguyên độ dài của nguyên âm, sự nâng cao âm dài và 3 nguyên âm ngắn lưỡi, phần lưỡi sử dụng và độ tròn của môi Trong tiếng Anh có tất cả 11 nguyên âm đơn, bao gồm 5 nguyên âm dài và 6 nguyên âm ngắn Độ dài của nguyên âm: Nguyên âm được chia ra làm hai loại là - Nguyên âm dài bao gồm: i (Y), e (Ê), - Nguyên âm dài bao gồm / ɑ: /, / ɔ: /, / ɛ(E), A, A, ɔ(O), too), ɤ(Ơ), u(U), ɜ: /, / u: /, / i: / - Nguyên âm ngắn gồm / ɯ(Ư) VD: /-i- / thúy, /-e-/ tên, /-ɛ-/ bé, i /, / e /, / æ /, / ʌ /, / ɒ / kẻng… - Nguyên âm ngắn bao gồm ɛɛɛ Sự nâng cao lưỡi: Nguyên âm trong (A), ɔɛ (O), ɤɛ (Â) VD: /-ɛɛɛ-/ anh tiếng Anh có thể chia ra làm ba loại: ách, /-ɔɛ / ong óc, /-ɤɛ -/ tân, thân Các nguyên âm cao: / i: /, / i /, / u: /, / ʊ / - Các nguyên âm vừa: / e /, / ə /, / ɜ : /, / ʌ /, / ɔ: / - Các nguyên âm thấp: / æ /, / ɑ: /, / ɒ / Phần lưỡi sử dụng: Nguyên âm cũng được chia ra làm ba phần: - Nguyên âm trước: / i: /, / i /, / e /, / æ / - Nguyên âm giữa: / ə /, / ɜ: /, / ʌ / - Nguyên âm sau: / ɑ: /, / ɔ: /, / ɒ /, / u: /, / Độ tròn của môi: - Không tròn: / i: /, / i /, / e /, / æ / Trung bình: / ə /, / ɜ: /, / ʌ / - Tròn: / ɑ: /, / ɔ: /, / ɒ /, / u: /, / ʊ / Bên cạnh các nguyên âm đơn, tiếng Bên cạnh đó tiếng Anh cũng có nguyên Việt còn có ba nguyên âm đôi: ə ɯ và âm đôi và nguyên âm ba VD: Nguyên 9 NGUYÊN ÂM TRONG NGUYÊN ÂM TRONG TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH uo Về vị trí của các nguyên âm đôi, âm ba: ei + ə = eiə : major, player ai + trong tiếng Việt chúng thường ở phần ə = aiə : liar, fire ɔi + ə = ɔiə : loyal, giữa của từ VD: /ie/ - iê, yê, ia, ya royal əʊ + ə = əʊə : lower, mower aʊ + (hiền, miền, tiên) / ɯɤ / - ươ, ưa (hươu, ə = aʊə : power, hour thưa, thương) /uo/ - uô, ua (uống thuốc, lúa úa) 2.3 Tiểu kết chương 2 Qua chương 2, đề tài đã phân tích, chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa nguyên âm trong tiếng Việt và tiếng Anh, tiến hành khảo sát bộ nguyên âm để đưa ra quan điểm cụ thể, toàn diện nhất, giúp mọi người có thể nhận diện ngay được những nguyên âm, âm tiết tương đồng và khác biệt trong tiếng Việt và tiếng Anh 10 KẾT LUẬN Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về ngôn ngữ học nói chung, trong đó có cơ sở lý luận về ngôn ngữ học, ngữ âm học, nguyên âm, các nguyên tắc và quy trình đối chiếu ngôn ngữ, đề tài khái quát những vấn đề chung về một số vấn đề lý luận về đối chiếu nguyên âm trong tiếng Anh và tiếng Việt Qua đó, là tiền đề cơ sở cho việc khảo sát, phân tích, so sánh đối chiếu hệ thống nguyên âm của tiếng Việt với tiếng Anh Đề tài đã phân tích và chứng minh những điểm giống và khác nhau giữa nguyên âm trong tiếng Việt và tiếng Anh, cụ thể hóa thành bảng thống kê, giúp người nghiên cứu dễ dàng tiếp cận, nhận diện và học tập./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lê Quang Thiêm, Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, NXB ĐHTH, ĐHQG, Hà Nội, 1989, 2004 2 Lôbe Rađô, Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa, Hoàng Văn Vân dịch, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2004 3 Bùi Mạnh Hùng, Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB Giáo dục, 2008 4 Trang website: https://tienganhez.com/ngu-am-tieng-anh-la-gi/ , tham khảo ngày 17/07/2021 http://tiengvietonline.com.vn/hoc-tieng-viet/nguyen-am-trong-tieng-viet-la-gi/, tham khảo ngày 17/07/2021 11 ... 1.1 Một số khái niệm Ngôn ngữ học đối chiếu chuyên ngành Ngôn ngữ học sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu ngơn ngữ khác để tìm tương đồng khác biệt ngôn ngữ so sánh Ngữ âm học ngành nghiên cứu... Việt tiếng Anh 10 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận ngơn ngữ học nói chung, có sở lý luận ngôn ngữ học, ngữ âm học, nguyên âm, nguyên tắc quy trình đối chiếu ngôn ngữ, đề tài khái quát... đối chiếu nguyên âm Một quy trình so sánh đối chiếu nguyên âm tương tự so sánh đối chiếu ngôn ngữ thông thường gồm ba bước: – Bước 1: Miêu tả tìm miêu tả ngơn ngữ thích hợp với mục đích đối chiếu

Ngày đăng: 31/07/2022, 18:49

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Bố cục đề tài

    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỐI CHIẾU NGUYÊN ÂM

    1.1. Một số khái niệm cơ bản

    1.2. Các nguyên tắc so sánh đối chiếu nguyên âm

    1.3. Quy trình so sánh đối chiếu nguyên âm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan