Giáo án vật lý 7 CTST cv 5512 cả năm sách KHTN

208 20 0
Giáo án vật lý 7 CTST cv 5512 cả năm sách KHTN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật lí 7 CTST cv 5512 cả năm sách KHTN Giáo án vật lí 7 CTST cv 5512 cả năm sách KHTN Giáo án vật lí 7 CTST cv 5512 cả năm sách KHTN Giáo án vật lí 7 CTST cv 5512 cả năm sách KHTN Giáo án vật lí 7 CTST cv 5512 cả năm sách KHTN Giáo án vật lí 7 CTST cv 5512 cả năm sách KHTN Giáo án vật lí 7 CTST cv 5512 cả năm sách KHTN

BÀI 1: MỞ ĐẦU PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mơn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày vận dụng số phương pháp kĩ học tập mơn KHTN  Phương pháp tìm hiểu tự nhiên  Thực kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo  Làm báo cáo, thuyết trình  Sử dụng số dụng cụ đo Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu phương pháp kĩ học tập môn Khoa học tự nhiên - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm hiệu đảm bảo thành viên nhóm đểu tích cực tham gia thảo luận câu hỏi, nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vân để học để hoàn thành nhiệm vụ học tập 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Trình bày số phương pháp kĩ học tập mơn Khoa học tự nhiên - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên kĩ tiến trình (quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo) để tìm hiểu tượng tự nhiên học tập môn Khoa học tự nhiên … - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Làm báo cáo, thuyết trình; Sửdụng số dụng cụ đo (dao động kí, đóng hồ đo thời gian số dùng cổng quang điện) Phẩm chất: - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân - Cẩn thận, trung thực thực yêu cầu học - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên Dựa vào mục tiêu học nội dung hoạt động SGK, GV lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức hoạt động học tập cách hiệu tạo hứng thú cho HS trình tiếp nhận kiến thức, hình thành phát triển lực, phẩm chất liên quan đến học II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Chuẩn bị hình ảnh liên quan - Mơ hình máy dao động kí, đồng hồ đo thời gian số, cổng quang điện Học sinh: - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định vấn đề học tập đọc xem phần mở đầu học) a) Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết, tìm hiểu giới tự nhiên vận dụng kiến thức , kĩ học vào sống - giới thiệu phương pháp tìm hiểu tự nhiên học tập, số kĩ học tập môn KHTN, biết công dụng hoạt động vài dụng cụ đo b) Nội dung: - Học sinh đọc trước phần giới mở c) Sản phẩm: - Kiến thức thực tế HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho HS đọc phần mở *Thực nhiệm vụ học tập Nội dung - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu GV - Giáo viên: giải thích dẫn dắt HS vào nội dung *Báo cáo kết thảo luận - HS ghi tựa vào *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh lắng nghe: - Giáo viên nêu mục tiêu học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Vận dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên thực tế - Tiến trình tìm hiểu tự nhiên hay phương pháp tìm hiểu tự nhiên phải thực đủ bước b) Nội dung: - Thiết lập bước tìm hiểu tự nhiên - Ví dụ minh họa phương pháp tìm hiểu tự nhiên nghiên cứu sinh trưởng thực vật - Chú ý hướng dẫn HS bước thực kế hoạch Khi giả thiết sai quay lại bước 2: xây dựng giả thuyết Nếu giả thuyết đưa kết luận - Tìm hiểu kĩ học tập mơn KHTN: quan sát, phân tích, liên kết, đo đạc, dự báo, báo cáo thuyết trình - Tìm hiểu vài dụng cụ đo máy dao động kí, đồng hồ đo thời gian số dùng cổng quang điện c) Sản phẩm: - HS nắm kiến thức, bước để tiến trình tìm hiểu tự nhiên - HS nắm số kĩ học tập môn KHTN d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I.Phương pháp tìm hiểu tự - Từ việc quan sát sơ đồ bước phương nhiên pháp tìm hiểu tự nhiên SGK, GV hướng - phương pháp tìm hiểu tự nhiên cách thức tìm hiểu vật, dẫn HS tìm hiểu bước phương pháp tìm tượng tự nhiên đời hiểu tự nhiên qua việc phân tích tình giới thiệu SGK GV yêu cầu HS nêu số ví dụ minh hoạ trả lời hồn chỉnh cho câu hỏi luyện tập sống thực qua bước: (1) quan sát đặt câu hỏi nghiên cứu, (2) hình thành giả thuyết, (3) lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết, (4) thực kế - GV chia HS lớp thành nhóm, yêu hoạch (5) kết luận cầu mỏi nhóm quan sát sơ đồ bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên SGK (hoặc dùng máy chiếu phóng to hình), hướng dẫn nhóm HS quan sát cách tổng quát đến chi tiết nội dung bước có sơ đồ tình minh hoạ đưa SGK, giúp nhóm hồn thành nhiệm vụ luyện tập *Thực nhiệm vụ học tập - HS tiến hành quan sát bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên - Chia nhóm theo yêu cầu GV: phân tích tìm hiểu bước sơ đồ cho ví dụ minh họa bước - Lưu ý bước tiến trình tìm hiểu tự nhiên: giả thuyết sai ta quay lại hình thành giả thuyết - Trả lời câu hỏi phần luyện tập *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) - HS: tất nhóm thảo luận chuẩn bị sẵn sàng nội dung cần trình bày GV gọi *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung: phương pháp tìm hiểu tự nhiên thực qua bước: quan sát đặt câu hỏi nghiên cứu, hình thành giả thuyết, lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết, thực kế hoạch kết luận Hoạt động 2.2: Kĩ học tập môn KHTN *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Kĩ học tập môn KHTN - Cho quan sát Hình 1.1, 1.2 thơng tin SGK, HS cần nêu số kĩ học tập môn Khoa học tự nhiên - GV chia HS lớp thành nhóm yêu cầu nhóm quan sát Hình 1.1, 1.2 thơng tin SGK tìm hiểu kĩ học tập mơn KHTN để thuyết trình phần hiểu kĩ thông qua phiếu học tập số - GV hướng dẫn nhóm HS quan sát trả lời câu hỏi phần luyện tập - Sau biết kĩ nàng tìm hiểu bản, GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ viết báo cáo thuyết trình Cho HS viết báo cáo thuyết trình lớp để bạn góp ý nhận xét GV Chỉ cho HS thấy thành công việc tìm hiểu tự nhiên bảng cách thuyết phục người nghe qua báo cáo thuyết trình - Để học tốt môn KHTN, cần thực rèn luyện số kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm để tìm hiểu kĩ học tập mơn KHTN - Hoàn thành phiếu học tập số - Trả lời câu hỏi phần luyện tập - Lựa chọn đề tài để viết báo cáo thuyết trình trình theo yêu cầu GV *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) - Hồn thành kiểm tra phiếu học tập nhóm - Đại diện nhóm thuyết trình trả lời câu hỏi nhóm khác GV *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung kĩ học tập mơn KHTN - Nhận xét phần thuyết trình rút kết luận để thuyết trình thuyết phục người nghe sinh động Hoạt động 2.3: Một số dụng cụ đo *Chuyển giao nhiệm vụ học tập III Một số dụng cụ đo - GV cho hs đọc thông tin quan sát Hình 1.3 SGK để HS nhận biết vai trò ứng dụng số dụng cụ đo Qua đó, HS biết cách sử dụng số dụng cụ đo phục vụ việc học tập môn KHTN lớp - GV chia HS lớp thành nhóm u cầu nhóm quan sát Hình 1.3, 1.4 SGK hoạt động cấu tạo máy dao động kí - GV cho HS quan sát hình 1.5 đồng hồ đo thời gian số hình 1.6 cổng quang điện Sau đặt câu hỏi liên quan cấu tạo hoạt động dụng cụ để HS trả lời - GV hướng dẫn nhóm HS quan sát trả lời câu hỏi phần luyện tập Dao động kí thiết bị hiển thị đồ thị tín hiệu điện theo thời gian (giúp biết dạng đồ thị tín hiệu theo thời gian) *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm để tìm hiểu máy dao động kí, đồng hồ đo thời gian số cổng quang điện - Trả lời câu hỏi phần luyện tập *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) - Trả lời theo yêu cầu GV *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung số dụng cụ đo Hoạt động 3: Cũng cố - luyện tập Đồng hồ đo thời gian số dùng cổng quang điện tự động đo thời gian a) Mục tiêu: - Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: - HS làm tập GV giao - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: - HS làm tập hoàn thành tốt sơ đồ tư d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm tập trang 13 - Tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào ghi *Thực nhiệm vụ học tập - HS thực theo yêu cầu giáo viên - Hoàn thành tập - Viết sơ đồ tư *Báo cáo kết thảo luận - làm tập vào kiểm tra lẫn - GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: - Cho HS viết báo cáo với nội dung tùy ý c) Sản phẩm: - báo cáo HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS viết báo cáo nọp cho GV sau tuần *Thực nhiệm vụ học tập Các HS thực theo yêu cầu GV *Báo cáo kết thảo luận Sản phẩm báo cáo HS *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tuần sau PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Phương pháp kĩ học tập môn KHTN Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Nhóm: …… Bước 1: Học sinh hồn thành cá nhân câu hỏi sau H1 Nêu tên số kĩ học tập môn KHTN? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… H2 Hãy nêu khác biệt kĩ trên? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bước 2: HS trao đổi nhóm Trong kĩ thuyết trình, em cần làm để thuyết trình trở nên sinh động hấp dẫn.? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… BÀI 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu ý nghĩa vật lí tốc độ, xác định tốc độ qua quãng đường vật khoảng thời gian tương ứng - Tốc độ = quãng đường vật / thời gian quãng đường - Liệt kê số đơn vị đo tốc độ thường dùng Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ học tập Các hoạt động học đặc biệt nhân mạnh đến khả tư độc lập HS - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tích cực tham gia thảo luận nhóm (cặp đôi) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Để xuất cách xác định tốc độ qua quãng đường vật khoảng thời gian tương ứng, tính tốc độ tình định 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Hiểu ý nghĩa vật lí tỏc độ liệt kê só đơn vị tốc độ thường dùng - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Phân tích, so sánh kiểu chuyển động thiết lập cơng thức tính tốc độ chuyến động - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Tính tốc độ chuyển động tình định Phẩm chất: - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên - Chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập - Cẩn thận, xác thực phép tốn II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Bài giảng điện tử; tranh ảnh hình 8.1, bảng 8.2, 8.2/SGK - Phiếu học tập số 1, 2, 3, 4 Học sinh: - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định vấn đề học tập ý nghĩa tốc độ? Công thức tính tốc độ, đơn vị tốc độ) a) Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập tìm hiểu ý nghĩa tốc độ, cơng thức tính tốc độ đơn vị tốc độ Tạo hứng thú cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi: “Có cách để xác định HS chạy nhanh nhất, chậm thi chạy?" c) Sản phẩm: HS đưa giải đáp theo ý kiến cá nhân như: - Tính thời gian chạy - Tính quãng đường chạy khoảng thời gian d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chiếu hình ảnh học sinh thi chạy - GV yêu cầu học sinh thực cá nhân trả lời phiếu học tập câu hỏi: “Có cách để xác Nội dung - GV phát cho nhóm HS giấy vẽ bút, đồng thời yêu cầu nhóm thiết kế sơ đồ tư hệ thống kiến thức trọng tâm chủ đề ( tùy theo ý tưởng tư logic nhóm)( thời gian thực 10 phút) *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ giao - GV: + Phát dụng cụ cho nhóm + Hỗ trợ, gợi ý HS vẽ sơ đồ tư hệ thống hoá kiến thức âm nhóm gặp khó khăn q trình thiết kế + Hết thời gian, yêu cầu nhóm báo cáo sản phẩm *Báo cáo kết thảo luận - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm nhóm ( theo kỹ thuật phòng tranh) - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá chọn lọc sản phẩm sáng tạo Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Luyện tập cách vận dụng kiến thức học âm vào sống thực tiễn b) Nội dung: - HS thực nhóm để hồn thành tập trắc nghiệm thơng qua trị chơi vịng quay may mắn Câu 1: Khi bác bảo vệ đánh trống tiếng trống trường vang lên báo hiệu vào lớp, âm tạo dao động của: A dùi trống B mặt trống C chân đỡ trống D tay bác bảo vệ Câu 2: Âm khơng thể truyền chân khơng vì: A Chân khơng khơng có trọng lượng B Chân khơng khơng có vật chất C Chân không môi trường suốt D Chân không không đặt nguồn âm Câu 3: Trong khơng khí, sóng âm lan truyền hình thức nào? A Các phẩn tử khơng khí bị nén theo hướng truyền âm B Các phẩn tử khơng khí bị kéo dãn theo hướng truyền âm C Các phần tử khơng khí dao động tới lui theo hướng truyền âm D Các phẩn tử khơng khí chuyển động thẳng theo hướng truyền âm Câu 4: Trong thí nghiệm tạo âm trầm, bổng bằng thước, phần tự thước dao động nhanh âm phát có A tần số lớn B tần số nhỏ C biên độ lớn D biên độ nhỏ Câu 5: Hai sóng âm hiển thị hình dao động kí.Tỉ lệ vng Chọn kết luận A Sóng âm có tẩn só lớn hon sóng âm B Sóng âm có tần só nhỏ sóng ấm C Sóng âm có biên độ lớn sóng âm D Sóng âm có biên độ tẩn số lớn sóng âm Câu 6: Vật sau phản xạ âm nhất? A Tường bê tỏng B Sàn đá hoa cương C Cửa kính D Tấm xốp bọt biển Câu 7: Khi người thổi sáo, tiếng sáo tạo dao động A cột khơng khí ống sáo B thành ống sáo C ngón tay người thổi D đôi môi người thổi Câu 8: Khi em nghe tiếng nói to vang lại hang động nhiều lần, điều có ý nghĩa gì? A Trong hang động có mối nguy hiểm B Có người hang nói to C Tiếng nói em gặp vật cản bị phản xạ lặp lại D Sóng âm truyền hang nhanh Câu 9: Những vật liệu mềm, mịn, nhiều bọt xốp có khả hấp thụ âm ngăn chặn truyền âm gọi A vật liệu cách âm B vật liệu thấu âm C vật liệu truyền âm D vật liệu phản xạ âm c) Sản phẩm: - Hoàn thành tập giao d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phổ biến luật chơi cho HS: đội đưa tay dành quyền trả lời, trả lời quay vịng quay may mắn để tích điểm cho nhóm, trả lời sai nhóm cịn lại tiếp tục dành quyền trả lời Cuối trị cho nhóm có tổng số điểm cao chiến thắng trò chơi GV yêu cầu HS thực hoạt động nhóm hồn thành tập thơng qua trị chơi vòng quay may mắn *Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu giáo viên *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS nhóm trả lời *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá chung nhóm Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học b) Nội dung: Hệ thống BT vận dụng GV c) Sản phẩm: HS hoàn thiện BT vận dụng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để giải thích câu hỏi: Câu 1: Bạn Xuân cho với bảy chén (bát) Câu 1: sành, nước đũa tre, bạn tạo a) Để có "dàn nhạc chén", ta rót một"dàn nhạc" gõ nhạc tuỳ thích cho mức nước bảy chén (bát) khác a) Để có "dàn nhạc" ý kiến bạn Xuân, b) Chén chứa nhiều nước em phải điểu chỉnh lượng nước chén âm phát nghe trầm Câu 2: nào? Hãy tiến hành biểu diễn trước lớp b) Độ trầm, bổng âm phát phụ thuộc a) Tường sần sùi, nhiều góc cạnh rèm nhung hấp thụ âm, làm giảm vào lượng nước chén? âm phản xạ khơng mong muốn Câu 2: Giải thích sao: b) Tai hướng vể phía nguồn âm a) Trong phòng thu âm, phòng karaoke, người ta bàn tay khum vào trong, đặt sát tai thường làm tường sần sùi treo rèm nhung nhằm hướng ám phản xạ b) Khi đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai, bàn tay vào tai, giúp nghe rõ thời hướng tai vể phía nguồn âm, Câu 3: nghe rị * Biện pháp chống ô nhiễm tiếng Câu 3: Người ta thường sử dụng biện pháp ồn: để chống ô nhiễm - Hạn chế nguồn gây tiếng ồn tiếng ồn? (như làm giảm độ to tiếng ồn *Thực nhiệm vụ học tập phát ra) HS thực nhiệm vụ giao - Phân tán tiếng ồn đường *Báo cáo kết thảo luận truyền ( làm cho âm truyền Sản phẩm nhóm theo hướng khác) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Ngăn cản bớt tiếng ồn truyền tới Giao cho học sinh thực học lớp tai nộp sản phẩm vào tiết sau Ngày soạn: Ngày dạy: : ƠN TẬP CHỦ ĐỀ Mơn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Sau học xong này, HS: + Ôn tập lại kiến thức học + Hoàn thiện giải số tập phát triển lực khoa học tự nhiên cho chủ đề Năng lực 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực nhiệm vụ học tập - Giao tiếp hợp tác: Phát huy tốt vai trò thân hoạt động thảo luận nhận xét, tổng kết, đánh giá kết làm việc nhóm bạn lớp - Giải vấn để sáng tạo: Đề xuất cách giải hợp lí cho tập địi hỏi tư duy; Thể sáng tạo lập sơ đồ tư hệ thống hoá kiến thức 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Hệ thống hoá kiến thức vể ánh sáng - Vận dụng kiến thức kĩ học vào việc giải tập ôn tập chủ đế Phẩm chất - Chăm thực nhiệm vụ học tập - Hứng thú liên hệ kiến thức học với tình thực tế II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: chuẩn bị giấy khổ A3, tập cho Hs ôn tập Đối với học sinh : ghi, sgk, đồ dùng học tập chuẩn bị từ trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho HS vào b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: GV dẫn dắt: Ở chủ đề 5, học ánh sáng, tia sáng, phản xạ ánh sáng, ảnh vật tạo gương phẳng Bài ôn tập ngày hôm nay, ôn tập hoàn thiện tập để củng cố lại kiến thức Hoạt động 2: Ơn tập (Hệ thống hóa kiến thức) a Mục tiêu: HS hệ thống hóa kiến thức ánh sáng, tia sáng, phản xạ ánh sáng, ảnh vật tạo gương phẳng b Nội dung: HS sử dụng sơ đồ tư để ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sản phẩm dự kiến HS vẽ sơ đồ tư tổng Gv hướng dẫn HS thiết kế sơ đồ tư để tổng kết hợp kiến thức vào giấy A3 kiến thức chủ đề - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS Hoạt động theo nhóm từ 4-6 người, vẽ sơ đồ tư tổng hợp kiến thức - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi đại diện nhóm lên trình bày sơ đồ tư nhóm - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nghe nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt Hoạt động 3: Luyện tập + vận dụng a) Mục tiêu: HS giải số tập phát triển lực KHTN cho chủ đề b Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: - GV sử dụng phương pháp dạy học tập, yêu cầu HS hoàn thiện tấp au Câu : Hiện tượng sau không liên quan đến lượng ánh sáng? A Ánh sáng mặt trời phản chiếu mặt nước B Ánh sáng mặt trời làm cháy bỏng da C Bếp mặt trời nóng lên nhờ ánh sáng mặt trời D Ánh sáng mặt trời dùng làm sáng bóng đèn Câu : Phát biểu sau đày đúng? A Ánh sáng có lượng lớn biểu diễn tia sáng dài B Đường truyền ánh sáng biểu diễn mơ hình đường thẳng có hướng, gọi tia sáng C Các tia sáng song song D Các tia sáng cho ta biết ánh sáng truyền nhanh hay chậm Câu : Chọn phát biểu đúng: Bóng tối nằm phía sau vật cản A nhận ánh sáng từ phẩn nguồn sáng truyền tới B nhận toàn ánh sáng từ nguổn sáng truyền tới C không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới D không nhận nhiều ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới Câu : Đặt bóng đèn điện dây tóc sáng trước chắn có đinh Một vật cản đặt khoảng bóng đèn chắn Khi đưa vật cản lại gần chắn hơn, kích thước bóng tối chắn A tăng lên B giảm C không thay đổi D lúc đầu tăng lên, sau giảm Câu : Trong vật sau đây, vật coi gương phẳng? A Mặt phẳng tờ giấy B Mặt nước gọn sóng C Mặt phẳng tâm kim loại nhẵn bóng D Mặt đất Câu : Tính góc phản xạ trường hợp sau: a) Tia sáng tới vng góc với mặt gương phẳng b) Tia sáng tới tạo với mặt phẳng gương góc 30° Câu Hãy điền thơng tin vào ỏ bảng sau: Kiểu phản xạ Bề mặt vật Phản xạ thông thường Phản xạ khuếch tán - GV cho HS trình bày trước lớp kết hoạt động - GV nhận xét kết luận : Câu Đáp án A Câu Đáp án B Câu Đáp án C Câu Đáp án B Câu Đáp án C Câu 6: a) Tia sáng tới vng góc với mặt gương phẳng, nghĩa trùng với pháp tuyến gương, nên góc tới i = 0° Góc phản xạ f = i = 0° b) Tia sáng tới tạo với mặt phẳng gương góc 30° Nên góc tới i = 90° 30° = 60° Góc phản xạ: i’ = i = 60° Câu 7: Kiểu phản xạ Phản xạ thông thường Bể mặt phẳng, nhẵn bóng Phản xạ khuếch tán Bề mặt thơ ráp, gó ghé -Mặt bàn gổ đánh bóng - Bế mặt tâm bìa cứng - Gương soi - Mặt kim loại có rắc lớp bột mịn - Sàn đá cẩm thạch có lớp nước mỏng phía -Mảnh giấy IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Cơng cụ đánh giá - Thu hút đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng giá - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Hệ thống câu - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động hỏi tập - Tạo hội thực - Thu hút tham gia - Trao đổi, thảo hành cho người tích cực người học luận học - Phù hợp với mục tiêu, nội Ghi Chú dung ƠN TẬP CHƯƠNG Mơn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập kiến thức nam châm, từ trường, từ trường trái đất, nam châm điện Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu nam châm, từ trường, từ trường trái đất, nam châm điện - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Xác định cực Bắc cực Nam nam châm, vẽ đường sức từ quanh nam châm Vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ học để giải vấn đề liên quan học tập sống 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Trình bày tác dụng nam châm đến vật liệu khác nhau; Sự định hướng nam châm (kim nam châm); Trình bày từ trường; từ phổ; đường sức từ - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Xác định cực Bắc cực Nam nam châm Xác định đường sức từ quanh nam châm - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Chế tạo nam châm điện đơn giản ;Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí; thay đổi từ trường nam châm điện Vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ học để giải vấn đề liên quan học tập sống Phẩm chất: Thông qua thực học sẻ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm chỉ: Chăm học, chăm đọc sách, tài liệu tìm hiểu chủ đề học tập, say mê có niềm tin vào khoa học - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ học tập - Biết giúp đỡ bạn nhóm thực nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu 20 Giáo viên: Câu hỏi, tập ôn tập, phiếu học tập, máy tính 21 Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm học tập cho HS b) Nội dung: Chơi trị chơi “Hộp q bí mật” c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi mà GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Từ trường không tồn đâu? GV giới thiệu trò chơi, luật chơi A Xung quanh điện tích đứng n GV tổ chức trị chơi, HS chơi B Xung quanh dòng điện *Thực nhiệm vụ học tập C Xung quanh nam châm Cá nhân HS thực nhiệm vụ D Xung quanh Trái Đất *Báo cáo kết thảo luận Câu 2: Ta nhận biết từ trường HS trả lời câu hỏi A điện tích thử GV mời HS khác cho ý kiến *Đánh giá kết thực nhiệm B nam châm thử vụ C dòng điện thử GV đánh giá, cho điểm, tuyên dương D bút thử điện HS có nhiều câu trả lời đúng, phát Câu 3: Từ phổ hình ảnh cụ thể thưởng (nếu có) A đường sức điện Động viên HS B cường độ điện trường C đường sức từ D cảm ứng từ Câu 4: Chiều đường sức từ nam châm vẽ sau: Tên cực từ nam châm A A cực Nam, B cực Bắc B A cực Bắc, B cực Nam C A B cực Bắc D A B cực Nam Câu 5: Nam châm điện sử dụng thiết bị: A Máy phát điện B Làm la bàn C Bàn ủi điện D Rơle điện từ Câu 6: Khi hai nam châm hút nhau? A Khi để hai cực khác tên gần B Khi hai cực Bắc để gần C Khi hai cực Nam để gần D Khi để hai cực tên gần Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức a Mục tiêu: HS hệ thống hóa kiến thức từ trường hình thức sơ đổ tư b Nội dung: Giải vấn đề: GV cho HS thảo luận nhóm hồn thành sơ đồ c Sản phẩm học tập: HS điền vào trống hồn chỉnh sơ đồ, hệ thống hóa kiến thức từ trường d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Giao nhiệm vụ: - Chia lớp thành nhóm: Cho HS hồn thành sơ đồ chưa hồn chỉnh - Các nhóm vận dụng kiến thức học hoàn thành vào sơ đồ giấy A0 thời gian 10 phút I Hệ thống hóa kiến thức - Mời đại diện nhóm trình bày, u cầu nhóm cịn lại trao đổi nhóm để chấm chéo * Thực nhiệm vụ học tập - Hồn chỉnh sơ đồ hệ thống hóa kiến thức chương - Thảo luận theo nhóm; Hồn thành sơ đồ hệ thống hóa kiến thức chương dựa trải nghiệm, vốn kiến thức * Báo cáo kết thảo luận - Cử đại diện trình bày, nhóm cịn lại trao đổi cho nhau, nhận xét phần trình bày nhóm bạn * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét câu trả lời học sinh, đưa sơ đồ hồn chỉnh, nhóm khác dựa vào thang điểm để đánh giá điểm cho nhóm bạn Thang điểm: nội dung điểm (mỗi điểm) Phần trình bày điểm Hệ thống hoá kiến thức vể từ trường Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Dựa vào kiến thức kỹ học hoàn thành hệ thống tập liên quan b Nội dung: - HS thực cá nhân, nhóm nhỏ trả lời câu hỏi, làm tập (PHT) c Sản phẩm học tập: Câu trả lời tập HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Giao nhiệm vụ: - u cầu HS thảo luận nhóm đơi, hồn thành tập sau (PHT): 1: Những vật làm vật liệu sau tưong tác từ trường với nam châm? Đáp án C A Sắt, thép, nhôm B Sắt, nhôm, nhựa C Sắt, thép, niken A: đẩy; B, C, D: hút D Vàng, bạc, thép 2: Hãy rõ tương tác nam châm hình đây: A B C D 3: a) GV hướng dẫn HS tự xác định b) Có cực B cực Nam; C cực Bắc; D cực Bắc D B hút nhau, A c hút Quan sát từ phổ hệ nam châm sau đây, em cho biết: a) Các cực nam châm b) Hệ nam châm có cực 4: Cho biết tương tác cực nam châm sau: - cực A cực B đẩy - cực B cực c hút - cực C cực D đẩy Cho biết A cực Nam, xác định tên c) Nơi đường sức từ thưa nơi từ trường yếu d) Để làm từ phổ nam châm, đặt tờ giấy cứng lên nam châm, rắc mạt sắt lên tờ giấy vỗ nhẹ e) Nam châm không ảnh hưởng đến hoạt động nhiệt kế thuỷ ngân cực B, C, D.Từđó xác định lực tương tác cực D B, C A 5: Sửa chữa phát biểu sai: a) Nhờ từ phổ ta biết tổn từ Dòng điện qua cuộn dây (4) lớn nhất, (1) nhỏ b) c) d) e) trường Biết chiều đường sức từ, ta xác định tên cực nam châm Nơi đường sức từ thưa nơi từtrường mạnh Để làm từ phổ nam châm, đặt tờ giấy cứng lên nam châm, rắc mạt sắt kim loại lên tờ giấy vỗ nhẹ Nam châm ảnh hưởng đến hoạt động nhiệt kế thuỷ ngân thuỷ ngân kim Gần cực Bắc địa lí cực Bắc địa từ vể mặt vật lí, cực từ phía bắc gần Bắc Cực cực Nam mơ hình nam châm Trái Đất Tuy nhiên thói quen giới hầu hết sử dụng, cực Bắc địa từ nằm phía bắc Để xác định phương hướng Trái Đất ta loại g) Nếu ta theo hướng kim nam châm hướng Nam, ta gặp từ cực Nam địa từ dùng la bàn Đặt la bàn mặt phẳng nằm ngang, chờ cho kim đứng yên 6: Dựa vào chiều đường sức, cho biết tên Khi đầu kim hướng bắc địa lí, đẩu hướng nam cực nam châm hình vẽ sau địa lí 7: Trong trường hợp sau đây, dòng điện qua ống dây lớn nhất, nhỏ nhất? 8: Em cho biết gần cực Bắc địa lí cực Bắc địa từ hay cực Nam địa từ 9: Để xác định phương hướng Trái Đất, ta dùng dụng cụ gì? Nêu nguyên tắc việc sửdụng dụng cụ - Mời đại diện nhóm trình bày, u cầu nhóm cịn lại nhận xét làm nhóm bạn * Thực nhiệm vụ học tập - Thảo luận theo nhóm đơi; Hồn thành câu hỏi tập giao dựa vốn kiến thức * Báo cáo kết thảo luận - Cử đại diện trình bày, nhóm cịn lại nghe nhận xét đáp án nhóm bạn * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét làm học sinh, đưa đáp án chuẩn, nhóm khác dựa vào thang điểm để tự đánh giá nhóm Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực vận dụng vào đời sống b) Nội dung: Chế tạo la bàn đơn giản c) Sản phẩm: Chiếc la bàn đơn giản d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Dụng cụ: Một nam châm mạnh; hai kim Giao nhiệm vụ nhà: Chế tạo khâu (hoặc hai đinh ghim) thép; la bàn đơn giản buổi sau nộp sản miếng xốp mỏng; cốc nhựa cốc giấy phẩm cho GV đựng nước *Thực nhiệm vụ học tập HS hoàn thành theo nhóm thực Cách làm: Xát nhẹ đầu kim khoảng 30 lần vào nhiệm vụ theo yêu cầu GV cực nam châm, sau xát nhẹ đầu lỗ *Báo cáo kết thảo luận kim vào cực nam châm Kiểm tra Sản phẩm nhóm cách cho kim cọ xát hút *Đánh giá kết thực nhiệm kim thép chưa cọ xát vụ Giao cho học sinh thực Thả miếng xốp vào cốc nước, sau đặt học lớp nộp sản phẩm vào tiết kim lên mặt xốp, kim hướng Bắc sau – Nam Chiếc la bàn đơn giản Hướng dẫn nhà: - Học bài, làm tất tập liên quan nội dung ôn tập chương SBT Nộp sản phẩm Đọc trước ... bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Tốc độ chuyển động vật xác định bằng chiều dài quãng đường vật đơn vị thời gian... đạp 10,8 Ca nơ 36 Tàu hỏa 60 Ơ tơ 72 Máy bay 72 0 *Đánh giá kết thực nhiệm vụ km/h = 1/3,6 m/s - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét Hoạt động 3:... phá, đặt câu hỏi II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Sách Khoa học tự nhiên (Chân trời sáng tạo) - Sách giáo viên Khoa học tự nhiên (Chân trời sáng tạo) - Hình ảnh tìm qua Google, tài liệu

Ngày đăng: 31/07/2022, 09:49

Mục lục

    Từ thông tin về quãng đường và thời gian của một người đi xe đạp

    a/ Bảng giá trị:

    b/ Đổ thị quãng đường - thời gian:

    Từ thông tin về quãng đường và thời gian của một người đi xe đạp

    a/ Bảng giá trị:

    + Đoạn video: Camera 24h – Cần lưu ý “giữ khoảng cách an toàn khi tham gia giao thông”?

    Năng lực khoa học tự nhiên

    1. NĂNG LƯỢNG ÁNH SÁNG

    * Tạo chùm sáng hẹp song song

    Tranh ảnh, video liên quan đến bài học và mẫu vật các dạng nam châm thông dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan