1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lý 7 cánh diều cv 5512 cả năm

107 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án vật lý 7 cánh diều cv 5512 cả năm Giáo án vật lý 7 cánh diều cv 5512 cả năm Giáo án vật lý 7 cánh diều cv 5512 cả năm Giáo án vật lý 7 cánh diều cv 5512 cả năm Giáo án vật lý 7 cánh diều cv 5512 cả năm Giáo án vật lý 7 cánh diều cv 5512 cả năm Giáo án vật lý 7 cánh diều cv 5512 cả năm BÀI 7 TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG Môn học KHTN Lớp 7 Thời gian thực hiện 05 tiết I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Biết được ý nghĩa vật lí của tốc độ, xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong một khoảng th.

BÀI 7: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 05 tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết ý nghĩa vật lí tốc độ, xác định tốc độ qua quãng đường vật khoảng thời gian tương ứng: Tốc độ = quãng đường vật / thời gan quãng đường - Hiểu cách sơ lược cách đo tốc độ đồng hồ bấm giây cổng quang điện dụng cụ thực hành nhà trường; thiết bị “ bắn tốc độ kiểm tra tốc độ phương tiện giao thông Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, video để tìm hiểu tốc độ chuyển động, đơn vị đo tốc độ, cách đo tốc độ - Năng lực giáo tiếp hợp tác: Thảo luận cặp đơi, nhóm hồn thành phiếu học tập nhiệm vụ học tập 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Nêu ý nghĩa vật lí tốc độ, xác định tốc độ qua quãng đường vật khoảng thời gian tương ứng: Tốc độ = quãng đường vật / thời gian quãng đường - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Dựa vào độ lớn tốc độ để biết vật chuyển động nhanh hay chậm Thực mô tả cách sơ lược cách đo tốc độ đồng hồ bấm giây cổng quang điện dụng cụ thực hành nhà trường ; thiết bị “ bắn tốc độ” kiểm tra tốc độ phương tiện giao thông - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng cơng thức tính tốc độ để giải tập tốc độ, tham gia sử dụng phương tiện giao thông với tốc độ phù hợp đảm bảo an toàn Phẩm chất: - Chăm đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung học - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu - Tranh ảnh,video số chuyển động quen thuộc - Tranh ảnh,video súng bắn tốc độ, cách đo tốc độ súng bắn tốc độ - Thiết bị thí nghiệm : máng nhẵn, xe tơ đồ chơi xe lăn, đồng hồ bấm giây, đồng hồ đo thời gian số, cổng quang điện - Phiếu học tập số 1, số 2, số 3, số Dự kiến chia tiết: + Tiết 1: HĐ Mở đầu, khái niệm tốc độ, đơn vị đo tốc độ + Tiết 2,3: Cách đo tốc độ dụng cụ thực hành nhà trường, giới thiệu cách đo tốc độ thiết bị “bắn tốc độ” + Tiết 4: Luyện tập + Tiết 5: Vận dụng Học sinh: Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề học tập ) a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề làm để so sánh chuyển động b) Nội dung: Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm với tình SGK ( Sử dụng kỹ thật công não): Trong buổi tập luyện, vận động viên A bơi 32 giây quãng đường 48 m, vận động viên B bơi 30 giây quãng đường 46,5 m.Trong hai vận động viên này, vận động viên bơi nhanh hơn? c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh đưa Dự kiến : Vận động viên B bơi nhanh .( giây VĐV A bơi 1,5 m; VĐV B bơi 1,55 m; để bơi 1m VĐV A khoảng 0,67s; VĐV B khoảng 0,64s) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu câu hỏi mở đầu trang 47 SGK *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu GV - GV theo dõi hỗ trợ cần *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi 1-2 nhóm nêu dự đốn - GV lưu lại sản phẩm nhóm góc bảng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm tốc độ a) Mục tiêu: - Nêu ý nghĩa vật lí tốc độ: tốc độ cho biết nhanh, chậm chuyển động - Viết cơng thức tính tốc độ: Tốc độ = quãng đường vật / thời gian quãng đường b) Nội dung: - Quan sát tranh ảnh, video số chuyển động quen thuộc - HS hoạt động nhóm phút tìm hiểu thơng tin tranh video hồn thành yêu cầu PHT số - HS thảo luận chung theo lớp trả câu hỏi: Nếu hai có hai chuyển động mà quãng đường khác thời gian quãng đường khác làm so sánh nhanh, chậm chuyển đó? - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Hãy nêu ý nghĩa tốc độ, cơng thức tính tốc độ - HS hoạt động nhóm phút trả lời câu hỏi cho hoạt động LT1 - HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi tình mở đầu trang 47/SGK c) Sản phẩm: HS hoàn thành PHT số 1, câu trả lời ý nghĩa vật lí tốc độ cơng thức tính tốc độ, tình mở đầu trang 47 SGK PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lớp: ………… Nhóm số:………gồm:…………………………………………… Hãy quan sát chuyển động, nêu phương án so sánh nhanh chậm chuyển động khác lấy ví dụ minh họa ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Khái niệm tốc độ: - GV giao nhiệm vụ học tập nhóm, tìm hiểu cách so - Đại lượng cho biết nhanh, sánh nhanh chậm chuyển động khác chậm chuyển động xác hoàn thành PHT số định quãng đường - GV cung cấp cho học sinh số tranh ảnh, video đơn vị thời gian gọi số chuyển động tốc độ - GV nêu câu hỏi thảo luận chung toàn lớp: Nếu hai - Cơng thức: có hai chuyển động mà qng đường khác s v= thời gian qng đường khác t làm so sánh nhanh, chậm Trong đó: s quãng đường chuyển đó? t thời gian hết - GV yêu cầu học sinh: Hãy nêu ý nghĩa tốc độ, quãng đường cơng thức tính tốc độ v tốc độ - GV giao nhiệm vụ nhóm trả lời câu hỏi cho hoạt động LT1 - GV yêu cầu HS suy nghĩ câu hỏi tình mở đầu trang 47/SGK *Thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm, thống đáp án hồn thành vào PHT số - GV theo dõi bổ sung cần *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) - HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi GV *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm  Giáo viên nhận xét chốt kiến thức ý nghĩa tốc độ, cơng thức tính tốc độ Hoạt động 2.2: Tìm hiểu đơn vị đo tốc độ a) Mục tiêu: Liệt kê số đơn vị đo tốc độ thường dùng b) Nội dung: HS thảo luận nhóm đơi phút trả lời PHT số c) Sản phẩm: HS hoàn thành PHT số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lớp: ………… Cặp đôi:………gồm:…………………………………… Kể tên đơn vị đo tốc độ kí hiệu Lấy ví dụ chuyển động ứng với đơn vị tốc độ hồn thành vào bảng đây: Đơn vị đo tốc độ Kí hiệu Ví dụ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Đơn vị tốc độ - GV giao nhiệm vụ học tập: Thảo luận cặp đôi - Đơn vị đo tốc độ thường dùng là: phút tìm hiểu thơng tin SGK trang 48 m/s km/h 1000m hoàn thành yêu cầu PHT số 1km / h = = m/s 3600 s 3, *Thực nhiệm vụ học tập - HS tham khảo SGK, thảo luận cặp đơi hồn thành 1m / s = 3, 6km / h PHT số - GV theo dõi hỗ trợ cần *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện cặp đôi HS xung phong trình bày kết PHT số *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Các cặp đơi khác nhận xét phần trình bày nhóm bạn, chia sẻ thêm đơn vị mà nhóm tìm  Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức đơn vị tốc độ Hoạt động 2.3: Cách đo tốc độ dụng cụ thực hành nhà trường a) Mục tiêu: Mô tả cách sơ lược cách đo tốc độ đồng hồ bấm giây; đồng hồ đo thời gian số cổng quang điện b) Nội dung: GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm câu hỏi: + Dựa vào đâu đề xuất phương án đo tốc độ chuyển động vật? + Hãy nêu dụng cụ cần có bước tiến hành để đo tốc độ vật chuyển động? - GV nêu CH4 trang 49 SGK yêu cầu học sinh thảo luận - GV yêu cầu HS làm việc với PHT số c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi, hoàn thành phiếu học tập số 3: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lớp: ………… Nhóm số:………gồm:…………………………………………… Hãy quan sát hình trang SGK để trả lời câu hỏi sau: a) Dụng cụ thí nghiệm gồm có: Thước đo chiều dài 2………………………………… 3………………………………… b) Cách tiến hành thí nghiệm đo tốc độ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… c) Nêu ưu điểm cách đo tốc độ đồng hồ đo thời gian số kết hợp với cổng quang điện so với cách đo tốc độ đồng hồ bấm giây ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập III Cách đo tốc độ dụng cụ - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu thực hành nhà hỏi: * Cách đo tốc độ đồng hồ + Dựa vào đâu đề xuất phương án đo tốc độ bấm giây chuyển động vật? * Cách đo tốc độ đồng hồ đo thời + Hãy nêu dụng cụ cần có bước tiến hành gian số cổng quang điện để đo tốc độ vật chuyển động? (SGK/tr49) - GV nêu CH4 trang 49 SGK yêu cầu học sinh thảo luận - GV yêu cầu HS làm việc với PHT số - GV thực thí nghiệm đo tốc độ ô tô đồ chơi mặt dốc học sinh quan sát, ghi kết quả, tính tốc độ tơ - GV chiếu video thí nghiệm tiến hành đo tốc độ đồng hồ đo thời gian số cổng quang điện *Thực nhiệm vụ học tập - HS tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, hoàn thành PHT số - GV theo dõi bổ sung cần *Báo cáo kết thảo luận - HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét phần trình bày nhóm bạn, chia sẻ thêm kết mà nhóm tìm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ  Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức cách đo tốc đồng hồ bấm giây Hoạt động 2.4: Cách đo tốc độ thiết bị “bắn tốc độ” a) Mục tiêu: Mô tả cách sơ lược cách đo tốc độ thiết bị “ bắn tốc độ” kiểm tra tốc độ phương tiện giao thông b) Nội dung: HS hoạt động nhóm 10 phút tìm hiểu thơng tin SGK tr 49 hoàn thành yêu cầu PHT số c) Sản phẩm: HS hoàn thiện PHT số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lớp: ………… Nhóm số:………gồm:…………………………………………… Hãy tìm hiểu thơng tin SGK tr 49 để trả lời câu hỏi sau a) Dụng cụ súng bắn tốc độ: b) Nguyên lý hoạt động súng bắn tốc độ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV Cách đo tốc độ thiết bị - GV đặt vấn đề: Đưa hình ảnh biển báo hạn “bắn tốc độ” chế tốc độ Giới thiệu thiết bị “bắn tốc độ” (súng Thiết bị ”bắn tốc độ“ (súng ”bắn tốc độ“) thiết bị kiểm tra tốc độ “bắn tốc độ:) - GV giao nhiệm vụ học tập: Thảo luận nhóm phương tiện giao thơng 10 phút tìm hiểu thơng tin SGK tr 49 hoàn đường Nguyên tắc hoạt động: SGK/tr49 thành yêu cầu PHT số *Thực nhiệm vụ học tập - HS tham khảo SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, hồn thành PHT số - GV theo dõi bổ sung cần *Báo cáo kết thảo luận - HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét phần trình bày nhóm bạn, chia sẻ thêm kết mà nhóm tìm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ  Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức cách đo tốc thiết bị bắn tốc độ Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Giúp HS hiểu sâu kiến thức thành thạo kĩ tính tốn tốc độ, qng đường, thời gian chuyển động vật - Phân tích nguy xảy xe tham gia giao thông không tuân thủ quy định tốc độ khoảng cách an toàn b) Nội dung: - HS hoạt động cá nhân làm LT2, LT3 trang 48 SGK - HS thảo luận nhóm: Phân tích nguy xảy xe tham gia giao thông không tuân thủ quy định tốc độ khoảng cách an toàn c) Sản phẩm: HS làm LT2, LT3 trang 48 SGK Phân tích nguy xảy xe tham gia giao thông không tuân thủ quy định tốc độ khoảng cách an toàn d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài LT2/tr48 SGK - GV giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động nhóm cặp Tóm tắt: đơi làm LT2, LT3/48 SGK t = 0,75h - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Phân tích v = 88km/h nguy xảy xe tham gia giao thơng s=? không tuân thủ quy định tốc độ khoảng Quãng đường ô tô là: cách an toàn S = v.t = 88.0,75 = 66 (km) - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để Bài LT3/tr48 SGK trả lời Tốc độ chuyển động xe *Thực nhiệm vụ học tập là: 1000 - Học sinh: v1 = = 10 ( m / s ) Xe đua: 10 + Thảo luận cặp đôi nghiên cứu LT2, LT3 nội dung học để trả lời + HS thảo luận nhóm: Phân tích nguy xảy xe tham gia giao thông không tuân thủ Máy bay chở khách: quy định tốc độ khoảng cách an toàn - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đơi 1000 theo nhóm v2 = = 250 ( m / s ) *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm cặp đơi lên bảng làm - Đại diện nhóm lên thuyết trình - Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh Tên lửa bay vào vũ trụ: giá *Đánh giá kết thực nhiệm vụ 1000 - GV phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực v3 = = 10000 ( m / s ) 0,1 nhiệm vụ học tập học sinh, cho điểm (nếu có) Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức kĩ học so sánh ưu điểm cách xác định tốc độ đồng hồ đo thời gian số kết hợp với cổng quang điện so với đồng hồ bấm giây - Tuyên truyền ảnh hưởng tốc độ an tồn giao thơng - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: - GV yêu cầu thảo luận nhóm so sánh ưu điểm cách xác định tốc độ đồng hồ đo thời gian số kết hợp với cổng quang điện so với đồng hồ bấm giây c) Sản phẩm: Nội dung thảo luận nhóm d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc nhóm so sánh ưu nhược điểm hai phương án đo tốc độ phịng thí nghiệm - GV u cầu HS tham gia vẽ tranh tuyên truyền ảnh hưởng tốc độ an tồn giao thơng viết thuyết trình tranh - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời *Thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo theo nhóm *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trình bày trả lời - GV gọi HS đánh giá kết nhóm bạn *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh, cho điểm (nếu có) - Giao cho học sinh vẽ tranh tuyên truyền thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết sau * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại nội dung kiến thức học - Vẽ tranh tuyên truyền thuyết minh nộp vào tiết sau - Chuẩn bị “Bài Đồ thị quãng đường – thời gian” trang 50 SGK BÀI 8: ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG – THỜI GIAN Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 05 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Vẽ thị quãng đường - thời gian cho chuyên động thẳng - Từ đồ thị qng đường - thịi gian cho trước, tìm quãng đường vật (hoặc tốc độ hay thời gian chuyển động cùa vật) - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu ảnh hưởng tốc độ an tồn giao thơng Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đồ thị quãng đường – thời gian, tốc độ an tồn giao thơng - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm bước vẽ đồ thị quãng đường – thời gian, cách xác định quãng đường - thời gian từ đồ thị, tốc độ an tồn giao thơng - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ thực quan sát tiến hành đo quãng đường – thời gian 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết vẽ đồ thị quãng đường – thời gian - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu tốc độ an toàn giao thông - Vận dụng kiến thức, kỹ học: trình bày bước vẽ đồ thị quãng đường – thời gian, cách xác định quãng đường - thời gian từ đồ thị Phẩm chất: - Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu đồ thị quãng đường – thời gian, tốc độ an tồn giao thơng Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Hình ảnh tốc độ an tồn giao thơng - Phiếu học tập KWL phiếu học tập - Bài cũ nhà - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu: Huy động vốn kiến thức, kinh nghiệm có học sinh để xác định điều cần học học.) a) Mục tiêu: - Huy động vốn kiến thức, kinh nghiệm có học sinh để xác định điều cần học học - Góp phàn hình thành, phát triển biểu lực b) Nội dung: - Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng kĩ thuật cơng não để thảo luận theo nhóm tình mở đầu trang 50 SGK Thời gian (h) quãng đường (Km) 15 30 45 45 45 c) Sản phẩm: - Học sinh mô tả chuyển động xe d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu tình đầu - GV yêu cầu học sinh thực thảo luận theo nhóm *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động theo nhóm yêu cầu GV - Giáo viên: Theo dõi bổ sung cần *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi nhóm trình bày đáp án GV liệt kê đáp án HS bảng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học Để trả lời câu hỏi đầy đủ xác vào học hơm ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng HS thực cá nhân hình thức giơ tay *Báo cáo kết thảo luận HS trả lời nhanh hình thức giơ tay, GV gọi, sai chuyển bạn khác *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: Tìm cách thay đổi từ trường (lực hút) nam châm điện thực tế đời sống c) Sản phẩm: HS tìm cách thay đổi từ trường nam châm điện cách thay đổi số vòng dây thay đổi cường độ dòng điện (độ mạnh yếu dòng điện) Lưu ý sử dụng pin ác quy từ 12 vôn trở xuống d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu nhóm HS chế tạo nam châm điện từ vật liệu tái chế đoạn dây điện (sử dụng đến đoạn dây khác nhau), đinh, pin (làm với sau quả) *Thực nhiệm vụ học tập Các nhóm HS thực theo nhóm làm sản phẩm nhà *Báo cáo kết thảo luận Sản phẩm nhóm vào tiết sau *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết sau Đánh giá hoạt động HS Hướng dẫn nhà: 5.1 Học cũ: Vẽ sơ đồ tư tóm tắt kiến thức Từ trường 5.2 Chuẩn bị mới: Đọc trước 16 Từ trường Trái đất PHIẾU HỌC TẬP Bài 15: TỪ TRƯỜNG Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Nhóm: …… PHT 1: HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi Khi để kim nam châm bình thường: ……………………………………………………………………………………… Khi đưa kim nam châm lại gần nam châm: ……………………………………………………………………………………… Khi đặt kim nam châm đặt gần nam châm tiến hành xoay cho lệch khỏi hướng ban đầu bng tay: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHT 2: HS trả lời câu hỏi Quan sát giáo viên làm thí nghiệm trả lời: Khi để kim nam châm bình thường: ……………………………………………………………………………………… Khi đưa kim nam châm lại gần dây dẫn có dịng điện ……………………………………………………………………………………… Khi đặt kim nam châm đặt gần dây dẫn có dịng điện tiến hành xoay cho lệch khỏi hướng ban đầu buông tay: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHT 3: HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi Các mạt sắt khơng có nam châm: …………………………………………… Các mạt sắt có nam châm: …………………………………………………… Sự xếp mạt sắt gần cực nam châm: ……………………………… Sự xếp mạt sắt xa cực nam châm: ………………………………… Kết luận mối liên hệ độ dày mạt sắt với độ mạnh yếu từ trường: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… BÀI 16: TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT I) MỤC TIÊU 1) Về kiến thức Sau học này, HS sẽ: • Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định Trái đất có từ trường • Nêu cực từ bắc cực Bắc địa lí khơng trùng • Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí 2) Năng lực • Năng lực chung: • Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo • Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên • Năng lực riêng: • Năng lực nhận thức, tự học: phát triển kĩ tự đọc viết tóm tắt nội dung kiến thức đọc • Năng lực ứng dụng: sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí 3) Phẩm chất 95 Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II) THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1) Đối với giáo viên • SGK, SGV, SBT • Tranh ảnh, video liên quan đến học • Máy tính, máy chiếu (nếu có) 2) Đối với học sinh • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi: Như ta biết, kim nam châm tự do, cân nằm dọc theo hướng nam bắc Từ trường tác dụng lên kim nam châm để ln theo hướng - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - GV dẫn dắt vấn đề: Để có câu trả lời xác cho câu hỏi Từ trường tác dụng lên kim nam châm để ln theo hướng, dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định Trái đất có từ trường, nắm cực từ bắc cực Bắc địa lí khơng trùng biết cách sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí, tìm hiểu học ngày hôm – Bài 16: Từ trường Trái đất 2) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu mơ tả từ trường Trái đất Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định Trái đất có từ trường; nêu cực từ bắc cực Bắc địa lí khơng trùng Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận, trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu kiến thức: Từ trường Trái Đất xuất tính chất từ vật chất Trái Đất hợp thành tạo Từ trường Trái Đất tồn từ lịng Trái Đất đến khơng gian rộng lớn bao quanh Trái Đất - GV yêu cầu HS quan sát Hình 16.1 – Mơ hình Trái đất từ trường SGK tr.83 trả lời câu hỏi: Hãy mô tả từ trường Trái đất Tìm hiểu mơ tả từ trường Trái đất - Mô tả từ trường Trái đất: + Trái đất quay quanh trục xuyên tâm, trục đường thẳng nối hai cực Nam cực Bắc Các cực có vị trí cố định bề mặt Trái đất + Do cấu tạo bên lõi chuyển động quay nên Trái đất có từ trường, giống nam châm + Từ trường Trái đất hai cực từ - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả lời câu 96 hỏi: Dựa vào Hình 16.1, em cho biết cực Bắc địa đươc quy ước Hình 16.1 lí cực từ bắc (của Trái đất) có trùng khơng? - Cực Bắc địa lí cực từ bắc (của Trái - GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết SGK tr.83 để đất) khơng trùng biết: Lõi Trái đất chia thành hai phần + Lõi bên thể rắn + Lõi bên thể lỏng Khi Trái đất quay, hai phần lõi chuyển động với tốc độ khác Đó giả thuyết nguyên nhân tạo từ trường đất - GV lưu ý HS : + Cực từ Bắc: phía cực Nam địa lí + Cực từ Nam: phía cực Bắc địa lí + từ cực khơng trùng với cực địa lí - GV mở rộng kiến thức: + Cực từ Bắc Trái Đất nằm đảo nước Canada, có tọa độ địa lí 1010 Kinh Tây 760 Vĩ Bắc + Cực từ Nam Trái Đất nằm ngồi biển khơi Nam Băng Dương, có tọa độ địa lí 139 Kinh Đơng 65 Vĩ Nam + Tại nơi phát sinh từ trường toàn Trái Đất Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK, quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu la bàn Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm cấu tạo la bàn; sử dụng la bàn để xác định hướng địa lí Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận, trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu kiến thức: Dựa vào hiểu biết nam châm từ trường Trái đất, người ta chế tạo dụng cụ, gọi la bàn giúp người tìm Tìm hiểu la bàn a Cấu tạo la bàn - Cấu tạo la bàn: 97 hướng địa lí, giúp thủy thủ hay ngư dân biển tìm hướng địa lí di chuyển tàu, thuyền - GV yêu cầu HS quan sát Hình 16.2 – La bàn SGK tr.84 trả lời câu hỏi: Nêu cấu tạo la bàn + Kim nam châm quay tự trục quay + Mặt chia độ chia thành 360° có ghi bốn hướng: bắc kí hiệu N, đơng kí hiệu E, nam kí hiệu S, tây kí hiệu W Mặt - GV trình chiếu giới thiệu với HS số điện thoại hình trịn gắn cố định với vỏ kim loại la bàn quay độc lập với kim thông minh sử dụng ứng dụng la bàn nam châm + Vỏ kính loại kèm mặt kính nắp - GV yêu cầu HS quan sát Hình 16.3 trả lời câu hỏi: Xác định hướng từ tâm la bàn đến vị trí A - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi: Ở Hình 16.3, B vị trí ngơi nhà Hãy xác định hướng địa lí từ tâm la bàn đến B - GV lưu ý HS: Khi tìm hiểu hướng địa lí, khơng để vật có tính chất từ gần bàn - GV yêu cầu HS thực hành: Hãy sử dụng la bàn để tìm hướng cổng trưởng em - GV chốt lại nội dung học: + Trái đất có từ trường + Theo quy ước, cực từ Bắc Trái đất gần cực Bắc Trái đất + La bàn dụng cụ để xác định phương hướng Trái đất Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK, quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức b Sử dụng la bàn xác định hướng địa lí - Xác định hướng từ tâm la bàn đến vị trí A: + Đặt la bàn mặt phẳng nằm ngang + Khi kim nam châm nằm ổn định (hướng nam bắc), xoay la bàn cho vạch số chữ N trùng với cực từ bắc kim nam châm + Đọc số vạch mặt chia độ gần với hướng từ tâm la bàn đến điểm A + Hướng từ tâm la bàn đến điểm A trùng với vạch 90° (hướng đơng) Hướng cần xác định hướng đơng 3) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi trắc nghiệm Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Khoanh tròn vào câu trả lời đặt trước đáp án đúng: Câu Theo quy ước, cực từ Bắc Trái đất gần: 98 Cực Nam Trái đất Cực Tây Trái đất Cực Bắc Trái đất Cực Đông Trái đất Câu 2 cực từ: Không trùng với cực địa lí Trùng với cực địa lí Cùng chiều với vị trí thật chúng Cả A, B, C sai Câu Dụng cụ giúp người định hướng địa lí là: La bàn Điện thoại thơng minh có ứng dụng la bàn Cả A B Cả A B sai Câu Mặt chia độ la bàn chia thành: 90° 180° 360° 100° Câu Khi tìm hướng địa lí cần ý: Giữ la bàn nằm ngang trước mặt với hướng mũi tên di chuyển hướng xa Xoay thể đầu phía bắc kim từ tính thẳng hàng với kim định hướng Khơng để vật có tính chất từ gần la bàn Cả A, B, C - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: Câu Đáp án C Câu Đáp án A Câu Đáp án C Câu Đáp án C Câu Đáp án D - GV nhận xét, chuẩn kiến thức IV) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua trả lời câu hỏi Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức học, vận dụng, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS: Sử dụng la bàn để tìm hướng cổng nhà em - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ - GV nhận xét, chuẩn kiến thức Kế hoạch đánh giá 99 Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Đánh giá thường xuyên (GV đánh giá HS, HS đánh giá HS) - Vấn đáp - Kiểm tra viết, kiểm tra thực hành - Các loại câu hỏi vấn đáp, tập Ghi BÀI 16: TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Khẳng định Trái Đất có từ trường - Xác định từ cực bắc cực Bắc địa lí mơ hình Trái Đất - Biết cách sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu từ trường Trái Đất, cấu tạo công dụng la bàn - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm từ cực từ trường Trái Đất, đưa phương án sử dụng la bàn, hợp tác thực hoạt động xác định phương hướng la bàn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề thực xác định phương hướng la bàn 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, kể tên từ cực từ trường Trái Đất; Nhận biết la bàn, phận la bàn - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu xung quanh Trái Đất có từ trường, xác định cự Trái Đất từ cực Trái Đất mô hình; cấu tạo chung la bàn sử dụng la bàn để xác định phương hướng thực tế - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Tình bày cách xác định từ cực trình bày cách sử dụng la bàn để xác định phương hướng thực tế Thực xác định phương hướng Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: 100 - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu từ trường Trái Đất la bàn - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ học tập, thảo luận đưa kết nhiệm vụ, vấn đề liên quan đến học - Trung thực, cẩn thận thực nhiệm vụ, ghi chép kết thí nghiệm xác định phương hướng thực tế II Thiết bị dạy học học liệu 10 Giáo viên: - La bàn hình ảnh loại la bàn thơng dụng - Hình ảnh mơ hình Trái Đất - Phiếu học tập KWL - Chuẩn bị cho nhóm học sinh: la bàn, hình ảnh mơ hình Trái Đất 11 Học sinh: - Bài cũ nhà - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Khơi gợi gây hứng thú cho học sinh thông qua tượng thực tiễn - Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập nêu xung quanh Trái Đất có từ trường, xác định cự Trái Đất từ cực Trái Đất mơ hình; cấu tạo chung la bàn sử dụng la bàn để xác định phương hướng thực tế b) Nội dung: - Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập KWL, để kiểm tra kiến thức học sinh Trái Đất la bàn K (Know): điều em Trái Đất W (Want): điều em muốn biết từ trường Trái Đất L (Learn): điều HS tự giải đáp/ trả lời c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh ghi phiếu học tập KWL Tiêu chí Phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubric Mức Mức Hoàn thành 100% Hoàn thành nội dung nội dung phiếu học tập Hoàn thành 80 % nội dung Mức Hoàn thành 50% nội dung Nhận xét GV ……………………………………………………………………………… 101 ĐIỂM TỔNG ĐIỂM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chiếu hình ảnh Trái Đất - GV phát phiếu học tập KWL yêu cầu học sinh thực cá nhân theo yêu cầu viết phiếu phút *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu GV Hoàn thành phiếu học tập - Giáo viên: Theo dõi bổ sung cần *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, HS trình bày nội dung phiếu, HS trình bày sau khơng trùng nội dung với HS trình bày trước GV liệt kê đáp án HS bảng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học Để trả lời câu hỏi đầy đủ xác vào học hôm ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mô tả từ trường Trái Đất a) Mục tiêu: - Khẳng định Trái Đất có từ trường - Xác định từ cực bắc cực Bắc địa lí mơ hình Trái Đất - Góp phần hình thành phát triển lực: (II), 1.2, 1.3, 1.4 b) Nội dung: - Học sinh làm việc nhóm nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát mơ hình Trái Đất tìm hiểu trả lời câu hỏi sau: H1 Vẽ trục quay Trái Đất H2 Xác định cực Bắc, Nam địa lí Trái Đất 102 H3 Ví dụ chứng minh xung quanh Trái Đất có từ trường H4 Xác định từ cực Bắc, Nam Trái Đất mơ hình Kết luận từ cực Trái Đất khơng trùng với cực Bắc, Nam địa lí c) Sản phẩm: - HS qua hoạt động nhóm, hồn thành nhiệm vụ giao - Hình ảnh thu mơ hình Trái Đất Tiêu chí Phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubric Mức Mức Hồn thành 100% Hồn thành nội dung nội dung phiếu học tập Hoàn thành 80 % nội dung Mức ĐIỂM Hoàn thành 50% nội dung Nhận xét GV ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TỔNG ĐIỂM d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Mô tả từ trường Trái Đất - GV giao nhiệm vụ học tập, tìm hiểu thơng tin SGK trả lời câu hỏi H1, H2, H3, H4 - GV phát cho nhóm mơ hình Trái Đất in giấy A3 - Do cấu tạo bên lõi chuyển động quay nên Trái Đất có từ trường , giống nam châm *Thực nhiệm vụ học tập - Theo quy ước, từ cực Bắc Trái HS thảo luận nhóm, thống đáp án hồn Đất gần cực Bắc địa lí Trái Đất thành bảng vẽ mơ hình phát *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung 2.2 Tìm hiểu la bàn a) Mục tiêu: - Nêu cách nhận biết la bàn, cấu tạo la bàn - Nhận biết số loại la bàn thường gặp - Nêu công dụng la bàn, cách sử dụng la bàn 103 - Góp phần hình thành phát triển lực: (II), 1.2, 1.3, 1.4 b) Nội dung: - Học sinh làm việc nhóm nghiên cứu thơng tin SGK, GV phát nhóm la bàn, chiếu video lịch sử hình thành phát triển la bàn Học sinh quan sát tìm hiểu la bàn trả lời câu hỏi sau điền vào phiếu học tập số 1: PHIẾU HỌC TẬP LA BÀN - SỬ DỤNG LA BÀN Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Nhóm: …… 2.2.1 H1 Nêu nhận biết, cấu tạo la bàn? …………………………………………………………………… ………………………………………… H2 Cấu tạo la bàn …………………………………………………………………………………………………………… ……… 2.2.2 H3 Nêu cách sử dụng la bàn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… H4 Thực xác định hướng địa lí điểm A B SGK (hình 16.3) ……………………………………………………………………………………… ………………………… c) Sản phẩm: - HS qua hoạt động nhóm, thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ - Phiếu học tập số Tiêu chí Phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubric Mức Mức Hồn thành 100% Hoàn thành nội dung nội dung phiếu học tập Hoàn thành 80 % nội dung Mức Hoàn thành 50% nội dung Nhận xét GV ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… d) Tổ chức thực hiện: 104 ĐIỂM TỔNG ĐIỂM Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.2.1: Cấu tạo la bàn *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II La bàn - GV giao nhiệm vụ học tập tìm hiểu thơng tin la Cấu tạo la bàn bàn SGK trả lời câu hỏi H1,H2 phiếu học - La bàn cấu tạo gồm: tập + Kim nam châm tự quay quanh *Thực nhiệm vụ học tập trục - HS thảo luận, thống đáp án ghi chép nội + Mặt chia độ có ghi N, E, S, W dung hoạt động phiếu học tập số + Vỏ kim loại kèm mặt kính có nắp *Báo cáo kết thảo luận - Công dụng la bàn: dụng cụ dùng - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho để xác định phương hướng Trái nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) Đất *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung Hoạt động 2.2.2: Sử dụng la bàn xác định hướng địa lí *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Sử dụng la bàn xác định hướng - GV u cầu nhóm hồn thành phiếu học tập địa lí câu hỏi H3, H4 - Để xác định phương hướng địa lí la bàn, ta thực bước *Thực nhiệm vụ học tập sau: - HS hoạt động nhóm đưa phương án làm thí nghiệm ghi kết thí nghiệm vào bảng kết + Đặt la bàn mặt phẳng nằm ngang phiếu học tập + Khi kim nam châm ổn định, xoay *Báo cáo kết thảo luận la bàn cho vạch số chữ N - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho mặt chia độ trùng với cực từ nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) Bắc kim nam châm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ + Đọc số vạch mặt chia độ gần với hướng từ tâm la - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá bàn tới điểm cần xác định phương - Giáo viên nhận xét, đánh giá hướng - GV nhận xét chốt nội dung cách sử dụng bảo quản la bàn Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức học - Góp phần hình thành phát triển lực: (I), (II), (1.2), (1.3), (2.2), (2.3), (2.4) 105 b) Nội dung: - HS thực trả lời câu hỏi SGK (trang 86) theo nhóm c) Sản phẩm: - Nội dung thảo luận; Kết học sinh trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Khi sử dụng la bàn không nên để gần vật có từ tính từ tính - GV yêu cầu HS thực thảo luận trả lời câu hỏi tác động lên kim nam châm la 1,2,3 (Bài tập trang 86) bàn, làm lệch kim nam châm lúc *Thực nhiệm vụ học tập việc xác định phương hướng khơng xác - HS thực theo yêu cầu giáo viên Để kiểm chứng dự đoán lực tác *Báo cáo kết thảo luận dụng nam châm điện mạnh - GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến hai cực ta tiến hành cá nhân thí nghiệm sau: *Đánh giá kết thực nhiệm vụ + Đặt kim nam châm xung quanh nam châm điện cho - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá kim nam châm - Giáo viên nhận xét, đánh giá hướng Bật công tắc đề nam châm điện hoạt động, ta thấy lực - GV nhận xét chốt nội dung - GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư nam châm điện tác dụng lên kim nam châm làm lệch hướng kim nam bảng châm, nhiên kim nam châm đầu cực nam châm điện lệch nhiều *Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Rắc mạc sắt xung quanh nam châm điện Cho dòng điện qua nam châm điện hoạt động Ta thấy hai đầu nam châm điện hút nhiều sắt so với vị trí khác Khi ấn giữ nút A mạch điện kính, dịng điện qua nam châm điện làm nam châm điện hoạt động tác dụng lực lên sắt làm búa đập vào chuông phát tiếng kêu Lúc lị xo đóng lại mạch điện bị ngắt, nam châm điện không hút sắt làm sắt trở vị trí ban đầu lại tiếp xúc với vít điều chỉnh tiếp xúc làm nam châm điện lại hoạt động Việc lặp lặp lại làm chuông kêu liên tục Hoạt động 4: Vận dụng 106 a) Mục tiêu: - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống - Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn - Góp phần hình thành phát triển lực: (I), (II), (2,5), (3.1) b) Nội dung: - Xác định phương hướng địa lí cổng trường em c) Sản phẩm: - Hoạt động nhóm học sinh tham gia trải nghiệm - HS báo cáo phương hướng địa lí cổng trường em d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu nhóm HS dùng la bàn để xác định phương hướng địa lí cổng trường em *Thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm HS thực theo nhóm *Báo cáo kết thảo luận - Báo cáo kết nhóm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giao cho học sinh thực học lớp báo cáo sản phẩm vào tiết sau Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 107 ... luận - GV gọi nhóm trình bày đáp án GV liệt kê đáp án HS bảng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: - >Giáo viên gieo vấn đề cần tìm... GV gọi 1-2 nhóm nêu dự đoán - GV lưu lại sản phẩm nhóm góc bảng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ? ?Giáo viên gieo vấn đề cần... tắt - Báo cáo kết hướng dẫn âm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Khi phát âm, vật dao động - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - >Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng

Ngày đăng: 13/08/2022, 08:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w