1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh học 7 CTST cv 5512 cả năm sách KHTN

341 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án vật lý 7 CTST cv 5512 cả năm sách KHTNGiáo án vật lý 7 CTST cv 5512 cả năm sách KHTNGiáo án vật lý 7 CTST cv 5512 cả năm sách KHTNGiáo án vật lý 7 CTST cv 5512 cả năm sách KHTNGiáo án vật lý 7 CTST cv 5512 cả năm sách KHTNGiáo án vật lý 7 CTST cv 5512 cả năm sách KHTNGiáo án vật lý 7 CTST cv 5512 cả năm sách KHTN

BÀI 1: MỞ ĐẦU PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mơn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày vận dụng số phương pháp kĩ học tập mơn KHTN • Phương pháp tìm hiểu tự nhiên • Thực kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo • Làm báo cáo, thuyết trình • Sử dụng số dụng cụ đo Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu phương pháp kĩ học tập môn Khoa học tự nhiên - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm hiệu đảm bảo thành viên nhóm đểu tích cực tham gia thảo luận câu hỏi, nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vân để học để hoàn thành nhiệm vụ học tập 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Trình bày số phương pháp kĩ học tập mơn Khoa học tự nhiên - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên kĩ tiến trình (quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo) để tìm hiểu tượng tự nhiên học tập môn Khoa học tự nhiên … - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Làm báo cáo, thuyết trình; Sửdụng số dụng cụ đo (dao động kí, đóng hồ đo thời gian số dùng cổng quang điện) Phẩm chất: - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân - Cẩn thận, trung thực thực yêu cầu học - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên Dựa vào mục tiêu học nội dung hoạt động SGK, GV lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức hoạt động học tập cách hiệu tạo hứng thú cho HS trình tiếp nhận kiến thức, hình thành phát triển lực, phẩm chất liên quan đến học II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Chuẩn bị hình ảnh liên quan - Mơ hình máy dao động kí, đồng hồ đo thời gian số, cổng quang điện Học sinh: - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định vấn đề học tập đọc xem phần mở đầu học) a) Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết, tìm hiểu giới tự nhiên vận dụng kiến thức , kĩ học vào sống - giới thiệu phương pháp tìm hiểu tự nhiên học tập, số kĩ học tập môn KHTN, biết công dụng hoạt động vài dụng cụ đo b) Nội dung: - Học sinh đọc trước phần giới mở c) Sản phẩm: - Kiến thức thực tế HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho HS đọc phần mở Nội dung *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu GV - Giáo viên: giải thích dẫn dắt HS vào nội dung *Báo cáo kết thảo luận - HS ghi tựa vào *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh lắng nghe: - Giáo viên nêu mục tiêu học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Vận dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên thực tế - Tiến trình tìm hiểu tự nhiên hay phương pháp tìm hiểu tự nhiên phải thực đủ bước b) Nội dung: - Thiết lập bước tìm hiểu tự nhiên - Ví dụ minh họa phương pháp tìm hiểu tự nhiên nghiên cứu sinh trưởng thực vật - Chú ý hướng dẫn HS bước thực kế hoạch Khi giả thiết sai quay lại bước 2: xây dựng giả thuyết Nếu giả thuyết đưa kết luận - Tìm hiểu kĩ học tập mơn KHTN: quan sát, phân tích, liên kết, đo đạc, dự báo, báo cáo thuyết trình - Tìm hiểu vài dụng cụ đo máy dao động kí, đồng hồ đo thời gian số dùng cổng quang điện c) Sản phẩm: - HS nắm kiến thức, bước để tiến trình tìm hiểu tự nhiên - HS nắm số kĩ học tập môn KHTN d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I.Phương pháp tìm hiểu tự - Từ việc quan sát sơ đồ bước phương nhiên pháp tìm hiểu tự nhiên SGK, GV hướng - phương pháp tìm hiểu tự nhiên cách thức tìm hiểu vật, dẫn HS tìm hiểu bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên qua việc phân tích tình giới thiệu SGK GV yêu cầu HS nêu số ví dụ minh hoạ trả lời hoàn chỉnh cho câu hỏi luyện tập tượng tự nhiên đời sống thực qua bước: (1) quan sát đặt câu hỏi nghiên cứu, (2) hình thành giả thuyết, (3) lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết, (4) thực kế - GV chia HS lớp thành nhóm, yêu hoạch (5) kết luận cầu mỏi nhóm quan sát sơ đồ bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên SGK (hoặc dùng máy chiếu phóng to hình), hướng dẫn nhóm HS quan sát cách tổng quát đến chi tiết nội dung bước có sơ đồ tình minh hoạ đưa SGK, giúp nhóm hồn thành nhiệm vụ luyện tập *Thực nhiệm vụ học tập - HS tiến hành quan sát bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên - Chia nhóm theo yêu cầu GV: phân tích tìm hiểu bước sơ đồ cho ví dụ minh họa bước - Lưu ý bước tiến trình tìm hiểu tự nhiên: giả thuyết sai ta quay lại hình thành giả thuyết - Trả lời câu hỏi phần luyện tập *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) - HS: tất nhóm thảo luận chuẩn bị sẵn sàng nội dung cần trình bày GV gọi *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung: phương pháp tìm hiểu tự nhiên thực qua bước: quan sát đặt câu hỏi nghiên cứu, hình thành giả thuyết, lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết, thực kế hoạch kết luận Hoạt động 2.2: Kĩ học tập môn KHTN *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Kĩ học tập môn KHTN - Cho quan sát Hình 1.1, 1.2 thơng tintrong SGK, HS cần nêu số kĩ học tập môn Khoa học tự nhiên - GV chia HS lớp thành nhóm u cầu nhóm quan sát Hình 1.1, 1.2 thơng tin SGK tìm hiểu kĩ học tập mơn KHTN để thuyết trình phần hiểu kĩ thơng qua phiếu học tập số - GV hướng dẫn nhóm HS quan sát trả lời câu hỏi phần luyện tập - Sau biết kĩ nàng tìm hiểu bản, GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ viết báo cáo thuyết trình Cho HS viết báo cáo thuyết trình lớp để bạn góp ý nhận xét GV Chỉ cho HS thấy thành cơng việc tìm hiểu tự nhiên bảng cách thuyết phục người nghe qua báo cáo thuyết trình Để học tốt mơn KHTN, cần thực rèn luyện số kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm để tìm hiểu kĩ học tập mơn KHTN - Hồn thành phiếu học tập số - Trả lời câu hỏi phần luyện tập - Lựa chọn đề tài để viết báo cáo thuyết trình trình theo yêu cầu GV *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) - Hồn thành kiểm tra phiếu học tập nhóm - Đại diện nhóm thuyết trình trả lời câu hỏi nhóm khác GV *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung kĩ học tập môn KHTN - Nhận xét phần thuyết trình rút kết luận để thuyết trình thuyết phục người nghe sinh động Hoạt động 2.3: Một số dụng cụ đo *Chuyển giao nhiệm vụ học tập III Một số dụng cụ đo - GV cho hs đọc thơng tin quan sát Hình 1.3trong SGK để HS nhận biết vai trò ứng dụng số dụng cụ đo Qua đó, HS biết cách sử dụng số dụng cụ đo phục vụ việc học tập môn KHTN lớp - GV chia HS lớp thành nhóm ucầu nhóm quan sát Hình 1.3, 1.4 SGK hoạt động cấu tạo máy dao động kí - GV cho HS quan sát hình 1.5 đồng hồ đo thời gian số hình 1.6 cổng quang điện Sau đặt câu hỏi liên quan cấu tạo hoạt động dụng cụ để HS trả lời - GV hướng dẫn nhóm HS quan sát trả lời câu hỏi phần luyện tập Dao động kí thiết bị hiển thị đồ thị tín hiệu điện theo thời gian (giúp biết dạng đồ thị tín hiệu theo thời gian) *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm để tìm hiểu máy dao động kí, đồng hồ đo thời gian số cổng quang điện - Trả lời câu hỏi phần luyện tập *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) - Trả lời theo yêu cầu GV *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung số dụng cụ đo Hoạt động 3: Cũng cố - luyện tập Đồng hồ đo thời gian số dùng cổng quang điện tự động đo thời gian a) Mục tiêu: - Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: - HS làm tập GV giao - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: - HS làm tập hoàn thành tốt sơ đồ tư d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm tập trang 13 - Tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào ghi *Thực nhiệm vụ học tập - HS thực theo yêu cầu giáo viên - Hoàn thành tập - Viết sơ đồ tư *Báo cáo kết thảo luận - làm tập vào kiểm tra lẫn - GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: - Cho HS viết báo cáo với nội dung tùy ý c) Sản phẩm: - báo cáo HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS viết báo cáo nọp cho GV sau tuần *Thực nhiệm vụ học tập Các HS thực theo yêu cầu GV *Báo cáo kết thảo luận Sản phẩm báo cáo HS *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tuần sau PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Phương pháp kĩ học tập môn KHTN Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Nhóm: …… Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân câu hỏi sau H1 Nêu tên số kĩ học tập môn KHTN? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… H2 Hãy nêu khác biệt kĩ trên? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bước 2: HS trao đổi nhóm Trong kĩ thuyết trình, em cần làm để thuyết trình trở nên sinh động hấp dẫn.? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… BÀI 1: MỞ ĐẦU PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày vận dụng số phương pháp kĩ học tập môn KHTN • Phương pháp tìm hiểu tự nhiên • Thực kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo • Làm báo cáo, thuyết trình • Sử dụng số dụng cụ đo Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu phương pháp kĩ học tập môn Khoa học tự nhiên - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm hiệu đảm bảo thành viên nhóm đểu tích cực tham gia thảo luận câu hỏi, nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vân để học để hoàn thành nhiệm vụ học tập 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Trình bày số phương pháp kĩ học tập môn Khoa học tự nhiên - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên kĩ tiến trình (quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo) để tìm hiểu tượng tự nhiên học tập môn Khoa học tự nhiên … - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Làm báo cáo, thuyết trình; Sửdụng số dụng cụ đo (dao động kí, đóng hồ đo thời gian số dùng cổng quang điện) Phẩm chất: - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả thân - Cẩn thận, trung thực thực yêu cầu học - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên Dựa vào mục tiêu học nội dung hoạt động SGK, GV lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức hoạt động học tập cách hiệu tạo hứng thú cho HS trình tiếp nhận kiến thức, hình thành phát triển lực, phẩm chất liên quan đến học II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Chuẩn bị hình ảnh liên quan - Mơ hình máy dao động kí, đồng hồ đo thời gian số, cổng quang điện Học sinh: - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định vấn đề học tập đọc xem phần mở đầu học) a) Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết, tìm hiểu giới tự nhiên vận dụng kiến thức , kĩ học vào sống - giới thiệu phương pháp tìm hiểu tự nhiên học tập, số kĩ học tập môn KHTN, biết công dụng hoạt động vài dụng cụ đo b) Nội dung: - Học sinh đọc trước phần giới mở c) Sản phẩm: - Kiến thức thực tế HS d) Tổ chức thực hiện: Khái niệm Cảm ứng sinh vật Cảm ứng khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích từ mơi trường bên bên n Đối với sinh vật Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sốn Trong thực tiễn Ứng dụng chăn ni trồng trọ Vai trị Khái niệm Là dạng cảm ứng động vật, bao gồm tập tính bẩm sin Tập tính động vật Đối với sinh vật Giúp ĐV t Vai trò Trong thực tiễn Ứng dụng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm - GV giới thiệu sơ đồ tư khuyết cho HS chơi trị chơi "Ghép tranh" để hồn thành sơ đồ khái quát cảm ứng sinh vật *Thực nhiệm vụ học tập Nhóm học sinh thực theo yêu cầu giáo viên *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên nhóm trình bày sản phẩm thảo luận nhóm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Nội dung HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT - phút a) Mục tiêu: Định hướng cho HS giải số tập phát triển lực khoa học tự nhiên cảm ứng sinh vật tập tính động vật b) Nội dung: HS tìm hiểu thực số tập để ôn tập chủ đề c) Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho học sinh làm việc cá nhân hoàn thành câu trắc nghiệm *Thực nhiệm vụ học tập - HS thực theo yêu cầu giáo viên - Thời gian: phút *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên học sinh để trình bày đáp án giải thích (nếu cần) *Đánh giá kết thực nhiệm Nội dung PHẦN I: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Cảm ứng sinh vật khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích từ A mơi trường bên ngồi thể, đảm bảo cho sinh vật tồn phát triển B môi trường bên thể, đảm bảo cho sinh vật tồn phát triển C môi trường bên bên thể, đảm bảo cho sinh vật tồn phát triển D chất kích thích ngồi mơi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn phát triển Hướng tiếp xúc có lồi đây? A Cây cam B Cây táo C Cây mít D Cây mướp Khi đặt chậu gần cửa sổ, thường phát triển hướng phía ngồi cửa sổ Hiện tượng phản ánh hình thức hướng động thực vật? A Hướng nước B Hướng tiếp xúc D Hướng sáng GV xác thơng tin giải thích C Hướng trọng lực Hình thức cảm ứng sau khơng có chi tiết nội dung câu trắc nghiệm loài thực vật? A Hướng nước B Hướng tiếp xúc C Hướng trọng lực D Hướng sáng vụ ĐÁP ÁN CÂU TRẮC NGHIỆM Đáp án C Đáp án D Đáp án D Đáp án B HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP PHÂN BIỆT CẢM ỨNG Ở TV VÀ ĐV; PHÂN BIỆT TẬP TÍNH BẨM SINH, HỌC ĐƯỢC - phút a) Mục tiêu: Định hướng cho HS giải số tập phát triển lực khoa học tự nhiên cảm ứng sinh vật tập tính động vật b) Nội dung: HS tìm hiểu thực số tập để ôn tập chủ đề c) Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung PHẦN I: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG *Chuyển giao nhiệm vụ VẬT học tập - GV chia nhóm học sinh phát phiếu học tập *Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu giáo viên - Thời gian: phút *Báo cáo kết thảo luận HS đại diện nhóm trình bày kết PHIẾU HỌC TẬP SỐ So sánh đặc điểm cảm ứng động vật thực vật cách ghi (Đ) sai (S) vào nhận định Nhận định cảm ứng (Đ) (S) Cảm ứng thực vật xảy nhanh, khó nhận thấy Cảm ứng động vật xảy nhanh, dễ nhận thấy Cảm ứng thực vật xảy chậm, dễ nhận thấy Cảm ứng động vật xảy chậm, dễ nhận thấy Cảm ứng thực vật nhanh, dễ nhận thấy Các nhóm khác góp ý bổ sung Cảm ứng động vật xảy nhanh, khó nhận thấy *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Cảm ứng thực vật xảy chậm, khó nhận thấy GV xác thơng tin giải thích chi tiết nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đánh dấu X vào ô trống bảng để xác định tập tính bẩm sinh tập tính học động vật TT Tập tính động vật Tập tính Tập tính Tập tính bẩm sinh học hỗn hợp Di cư cá hồi Săn mồi báo Giăng tơ nhện Vẹt nói tiếng người Cá lên mặt nước tìm thức ăn tiếng vỗ tay Ếch đực kêu vào mùa sinh sản Chó làm xiếc, làm tốn Ve kêu vào mùa hè ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1; VÀ PHIẾU HỌC TẬP SỐ So sánh đặc điểm cảm ứng động vật thực vật cách ghi (Đ) sai (S) vào nhận định TT Nhận định cảm ứng Cảm ứng thực vật xảy nhanh, khó nhận thấy S Cảm ứng động vật xảy nhanh, dễ nhận thấy Đ Cảm ứng thực vật xảy chậm, dễ nhận thấy S Cảm ứng động vật xảy chậm, dễ nhận thấy S Cảm ứng thực vật nhanh, dễ nhận thấy S Cảm ứng động vật xảy nhanh, khó nhận thấy S Cảm ứng thực vật xảy chậm, khó nhận thấy Đ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đánh dấu X vào ô trống bảng để xác định tập tính bẩm sinh tập tính học động vật TT Tập tính động vật Tập tính Tập tính Tập tính bẩm sinh học hỗn hợp Di cư cá hồi X Săn mồi báo X Giăng tơ nhện X Vẹt nói tiếng người X Cá lên mặt nước tìm thức X ăn tiếng vỗ tay Ếch đực kêu vào mùa sinh sản X Chó làm xiếc, làm toán X Ve kêu vào mùa hè X PHIẾU HỌC TẬP SỐ Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính học cách hoàn thành bảng Nội dung Đặc điểm LOẠI TẬP TÍNH Tập tính bẩm sinh - Là loại tập tính sinh có - Được di truyền từ bố mẹ - Đặc trưng cho loài - Tồn vĩnh viễn Tập tính học - Là loại tập tính hình thành q trình sống cá thể - Không di truyền - Đặc trưng cho cá thể - Có thể khơng luyện tập Ví dụ Gà trống gãy sáng sớm, cóc nghiến trời mưa, ve sầu kêu vào mùa hè… Khi tập xe đạp để làm xiếc, chim non tập bay, … HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT - 10 phút a) Mục tiêu: Định hướng cho HS giải số tập phát triển lực khoa học tự nhiên cảm ứng sinh vật tập tính động vật b) Nội dung: HS tìm hiểu thực số tập để ôn tập chủ đề c) Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trong thực hành cảm ứng sinh vật, GV - GV chia nhóm học sinh phát trình bày thí nghiệm sau: "Gieo hạt đậu vào cốc phiếu học tập thuỷ tinh *Thực nhiệm vụ học tập hạt nảy mầm lá, sau mang mầm HS thực theo yêu cầu giáo trồng vào chậu Đặt viên chậu trồng vào hộp tối màu, kín, có - Thời gian: 10 phút khoét lỗ nhỏ góc *Báo cáo kết thảo luận bên phải hộp, sau mang hộp để noi - HS đại diện nhóm trình bày kết nhiều ánh sáng khoảng 3-4 ngày Kết thí nghiệm mơ hình bên" - Các nhóm khác góp ý bổ sung Bạn Hoa đặt cấu hỏi:"Nếu đặt chậu *Đánh giá kết thực nhiệm vào hộp có nhiều tầng tầng có lỗ nhỏ xen kẽ nhau, bọc kín hộp để hộp nơi có nhiều ánh vụ sáng, nhiên, ánh sáng chiếu sáng từ GV xác thơng tin giải thích xuống điều xảy sau thời gian?" chi tiết nội dung Em giải thích giúp Hoa thắc mắc PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trong chăn ni, người ta thường dùng tín hiệu để dụ vật nuôi xuất cho ăn Một người nông dân thường sử dụng kẻng tạo âm cá ăn Mỗi lần cho cá ăn, đánh kẻng, sau nhiều lẩn hình thành cho cá tập tính: lần nghe tiếng kẻng, cá ngoi lên chờ thức ăn Tuy nhiên, số lần sau đó, liên tục đánh kẻng không cho cá ăn Em dự đoán xem sau nhiều lần vậy, nghe tiếng kẻng, cá có ngoi lên mặt nước khơng Hãy giải thích PHIẾU HỌC TẬP SỐ Người ta ứng dụng tính hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc thực vật tập tính động vật đời sống nào? ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 4; VÀ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Sau thời gian, đậu phát triển phía lỗ nhỏ hộp, có tính hướng sáng nên phát triển mạnh nơi có ánh sáng hình bên PHIẾU HỌC TẬP SỐ Sau nhiều lần đánh kẻng không cho cá ăn, cá khơng ngoi lên mặt nước lúc cá học tập tính mới: nhiều lần có tiếng kẻng cá ngoi lên khơng có thức ăn, lâu dẩn quen khơng cịn phản xạ với tiếng kẻng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Người ta ứng dụng tính hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc thực vật tập tính động vật vào đời sống bảng TT LOẠI CẢM ỨNG ỨNG DỤNG Tính hướng sáng Tăng suất trồng, tạo hình cảnh Tính hướng nước Tăng suất trồng, tạo hình cảnh Tính hướng tiếp xúc tăng suất trồng, tạo hình cảnh Tập tính động vật Học tập, tập cho động vật làm xiếc, huấn luyện chó nghiệp vụ… HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT - 12 phút a) Mục tiêu: Định hướng cho HS giải số tập phát triển lực khoa học tự nhiên sinh trưởng phát triển sinh vật b) Nội dung: HS tìm hiểu thực số tập để ôn tập chủ đề c) Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy điền từ gợi ý sau vào chỗ trống cho phù hợp: sinh trưởng, phát triển, sinh trưởng phát triển, tế bào, cá thể, phân hố tế bào, phát sinh hình thái, tiền đề, thúc đẩy, mật thiết, thể - GV chia nhóm học sinh phát phiếu học tập cho nhóm *Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu giáo viên - Thời gian: phút *Báo cáo kết thảo luận - HS đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác góp ý bổ sung *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV xác thơng tin giải thích chi tiết nội dung (1) đặc trưng sống .(2) tăng lên kích thước khối lượng thể tăng lên số lượng kích thước (3) .(4) biến đổi diễn vòng đời (5) sinh vật Bao gổm ba trình liên quan mật thiết với sinh trưởng, (6) phát sinh hình thái quan thể Sinh trưởng phát triển hai trình (7) sống có mối quan hệ mật thiết với Sự sinh trưởng tạo (8) cho phát triển Nếu khơng có sinh trưởng khơng có phát triển, ngược lại phát triển (9) sinh trưởng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Từ đoạn thông tin dưới, trả lời câu hỏi từ 1- Mơ phân sinh nhóm tê bào có khả phân chia, giúp cho thực vật tăng trưởng kích thước Mơ phân sinh đỉnh nằm vị trí đỉnh thân rễ, có chức làm gia tăng chiều dài thân rễ Mơ phân sinh bên phân bó theo hình trụ hướng phía ngồi thân, có chức làm tăng độ dày (đường kính) thân Mơ phân sinh lóng nằm vị trí mắt vỏ thân, có tác dụng gia tăng sinh trưởng chiều dài lóng Cho biết vị trí vai trị mơ phân sinh Mơ phân sinh lóng có loại thực vật nào? Vai trị mơ phân sinh lóng gì? Tại Hai mầm thường có kích thước lớn Một mầm? Em dự đoán sinh trưởng tất chói bị phá huỷ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoa đào loại hoa gần thiếu gia đình người Việt Nam vào dịp tết cổ truyền, gia đình miền Bắc Năm nay, thời tiết nắng nóng kéo dài, hoa đào nở rộ từ tháng Chạp mà không nở dịp tết số năm trước Em cho biết yếu tố môi trường ảnh hưởng đến nở hoa đào PHIẾU HỌC TẬP SỐ 10 Cây ngày ngắn phát triển bình thường điều kiện chiếu sáng tối đa 12 giờ/ngày Tuy nhiên, người nông dân làm thí nghiệm sau: Anh ta trồng số ngày ngắn điều kiện chiếu sáng nhân tạo lên đến 16giờ/ngày Em dự đoán kết xảy sinh trưởng phát triển PHIẾU HỌC TẬP SỐ 11 Hiện nay, mơ hình ni gà với quy mơ lớn mơ hình đầu tư phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam Việc lựa chọn gióng gà thịt đem lại giá trị kinh tế cao để đưa vào chăn nuôi nhiều người quan tâm đặc biệt trọng Mẹ bạn Lan chọn ni hai gióng gà Ri gà Hồ Gà Ri gống gà thịt thị trường Ưa chuộng thịt thơm ngon dai khói lượng tói đa đạt 1,6 - 1,8 kg/con, gà Hồ gióng gà thịt cho lợi ích kinh tế cao, thị trường Ưa chuộng, khói lượng tói đa lên tới - kg/con.Theo hướng nuôi lấy thịt, nuôi gà Ri gà Hồ đạt khối lượng 1,5 kg/con mẹ Lan nên ni tiếp loại gà nào, nên xuất chuồng gà nào? Em đưa lời tư vấn giúp mẹ Lan PHIẾU HỌC TẬP SỐ 12 Hãy lấy ba ví dụ sinh trưởng, ba ví dụ phát triển động vật thực vật ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 7;8;9;10;11 VÀ 12 PHIẾU HỌC TẬP SỐ (1) Sinh trưởng phát triển, (2) Sinh trưởng, (3) tế bào, (4) Phát triển, (5) cá thể, (6) phân hoá tế bào, (7) thể, (8) tiền đề, (9) thúc đẩy PHIẾU HỌC TẬP SỐ + Mô phân sinh đỉnh nằm vị trí đỉnh thân rễ, có chức làm gia tăng chiều dài thân rễ + Mơ phân sinh bên phân bố theo hình trụ hướng phía ngồi thân, có chức làm tăng độ dày (đường kính) thân + Mơ phân sinh lóng nằm vị trí mắt vỏ thân, có tác dụng gia tăng sinh trưởng chiều dài lóng Mơ phân sinh lóng có cấy Một mầm, có tác dụng gia tăng sinh trưởng chiều dài Cây Hai mầm thường có kích thước lớn Một mầm Hai mầm có mơ phân sinh bên, giúp tăng trưởng bế rộng Khi tất chồi bị phá huỷ, không tăng trưởng chiều cao, chồi đỉnh chứa mô phân sinh đỉnh bị phá huỷ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhiệt độ ảnh hưởng đến nở hoa đào, nhiệt độ cao kích thích hoa đào miền Bắc PHIẾU HỌC TẬP SỐ 10 Sự sinh trưởng bị ức chế thời gian chiếu sáng lớn nhu cầu PHIẾU HỌC TẬP SỐ 11 Mẹ bạn Lan nên nuôi tiếp gà Hồ thu hoạch gà Ri gà Ri đạt mức cân nặng g ần tối đa, nuôi tiếp không tăng trưởng thêm mà lại tốn thời gian, cơng sức chăm sóc thức ăn Cịn gà Hồ cịn tăng thêm trọng lượng thể tiếp tục nuôi PHIẾU HỌC TẬP SỐ 12 Ba ví dụ sinh trưởng động vật thực vật + gà từ 100 g lớn lên thành gà kg; + mía từ 20 cm lớn lên dài thành m; + em bé sinh nặng kg trưởng thành nặng đến 50 kg Ba ví dụ phát triển động vật thực vật + từ trứng gà nở thành gà con; + từ nòng nọc đứt đuôi thành ếch con; + từ đậu xanh chưa có hoa thành đậu xanh hoa, kết quả, tạo hạt CHỦ ĐỀ 10: SINH SẢN Ở SINH VẬT BÀI ƠN TẬP CHỦ ĐỀ 10 Mơn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết cấu tạo cơng dụng kính lúp - Biết cách sử dụng bảo quản kính lúp Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động, tích cực phối hợp với thành viên nhóm bạn lớp hồn thành nội dung ơn tập Chủ đề sinh sản sinh vật - Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định nội dung hợp tác nhóm, tích cực thực nhiệm vụ cá nhân ôn tập chủ đề sinh sản sinh vật; Đánh giá kết nhóm ơn tập Chủ đề 10 - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất, phân tích, thiết kế sơ đồ tư sinh sản sinh vật; Vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ học để giải vấn để liên quan học tập thực tiễn 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Hệ thống hoá kiến thức sinh sản sinh vật - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng kiến thức học vào việc giải tình xảy thực tiễn vận dụng hiểu biết vể sinh sản hữu tính điều hoà, điểu khiển sinh sản sinh vật, nhân giổng vơ tính, Phẩm chất: - Có ý thức tìm hiểu vể chủ đề học tập, say mê có niềm tin vào khoa học - Quan tâm đến tổng kết nhóm, kiên nhẫn thực nhiệm vụ học tập vận dụng, mở rộng - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu 38 Giáo viên: - Phiếu học tập ôn tập 39 Học sinh: - Bài cũ nhà - Đọc nghiên cứu tìm hiểu ơn lại nội dung chủ đề 10 III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức sinh sản sinh vật : Ôn tập lại nội dung chủ đề 10 a) Mục tiêu: - Giúp học sinh khái quát toàn nội dung chủ đề 10 b) Nội dung: - Học sinh thực nhiệm vụ nhóm phiếu học tập để ơn tập lại kiến thức học - Học sinh làm việc nhóm vẽ sơ đồ tư trình bày hình thức sinh sản c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh ghi phiếu học tập nhóm - Sơ đồ tư phần thuyết trình hs d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái quát sinh sản sinh vật *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tổ chức trò chơi nhóm thi đua với để hệ thống hóa kiến thức chủ đề 10 - GV phát phiếu học tập hình thức điền khuyết yêu cầu học sinh thực theo nhóm thời gian phút, nhóm nhanh ưu tiên điểm cộng *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu GV Hoàn thành phiếu học tập dán kết lên bảng - Giáo viên: Theo dõi nhóm cần *Báo cáo kết thảo luận - Gv chỉnh sửa đáp án chọn nhóm chiến thắng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Hoạt động 2.2: phân loại sinh sản sinh vật Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho nhóm vẽ sơ đồ tư hình thức sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính *Thực nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm vẽ sơ đồ tư *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá cho điểm - GV nhận xét chốt nội dung điểm số nhóm Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức tập a) Mục tiêu: - Định hướng hs giải vấn đề thực tiễn sinh sản sinh vật, tập phát triển lực KHTN cho chủ đề b) Nội dung: - Trên sở lí thuyết vể sinh sản, GV yêu cầu HS làm tập vận dụng tập Khoa học tự nhiên hướng dẫn HS tìm hiểu thêm số ứng dụng sinh sản hữu tính thực tiễn c) Sản phẩm: - Phần trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thực bốc thăm câu hỏi theo tổ cho thời gian chuẩn bị câu trả lời thời gian phút *Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu giáo viên Nội dung Các câu hỏi gợi ý: Phân biệt hình thức sinh sản sinh dưỡng thực vật Lấy ví dụ minh hoạ Phân biệt hình thức giâm cành, chiết cành, ghép cành *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS nhóm trả lời để lấy điểm cho nhóm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư thực thực vật Lấy ví dụ minh hoạ Phân biệt hoa đơn tính hoa lưỡng tính Lấy ví dụ minh hoạ So sánh hình thức sinh sản hữu tính gà mèo Con người dựa hiểu biết để điểu hoà, điểu khiển sinh sản sinh vật Lấy ví dụ minh hoạ KHÁI NIỆM PHIẾU HỌC TẬP Bài ôn tập chủ đề 10 : SINH SẢN Ở SINH VẬT Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Nhóm: …… PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN Ở SINH VẬT VAI TRÒ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ỨNG DỤNG ... nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: - >Giáo viên giao vấn đề cần tìm hiểu học Để trả lời câu hỏi đầy đủ xác vào học hơm - >Giáo viên nêu mục tiêu học: Nội... trước GV liệt kê đáp án HS bảng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: - >Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Thực vật có khả tổng... xanh + Tạo hứng thú khám phá học tập khoa học tự nhiên II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Tranh, video - Hình ảnh SGK - Máy chiếu, bảng nhóm - Phiếu học tập Học sinh: - Bài cũ nhà - Đọc nghiên

Ngày đăng: 31/07/2022, 10:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    2.2/ Năng lực khoa học tự nhiên

    2/ VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ

    d/ Tổ chức thực hiện:

    H31 Vì sao nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà mà vẫn xanh tốt? Kể tên một số loại cây có thể trồng được trong nhà? Vì sao trong trồng trọt nên trồng cây với mật độ thích hợp?

    H31 Vì sao nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà mà vẫn xanh tốt? Kể tên một số loại cây có thể trồng được trong nhà? Vì sao trong trồng trọt nên trồng cây với mật độ thích hợp?

    H31 Vì sao nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà mà vẫn xanh tốt? Kể tên một số loại cây có thể trồng được trong nhà? Vì sao trong trồng trọt nên trồng cây với mật độ thích hợp?

    H31 Vì sao nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà mà vẫn xanh tốt? Kể tên một số loại cây có thể trồng được trong nhà? Vì sao trong trồng trọt nên trồng cây với mật độ thích hợp?

    H31 Vì sao nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà mà vẫn xanh tốt? Kể tên một số loại cây có thể trồng được trong nhà? Vì sao trong trồng trọt nên trồng cây với mật độ thích hợp?

    H31 Vì sao nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà mà vẫn xanh tốt? Kể tên một số loại cây có thể trồng được trong nhà? Vì sao trong trồng trọt nên trồng cây với mật độ thích hợp?

    Hoạt động 2.2: Phát hiện có sự tạo thành khí oxygen trong quá trình quang hợp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w