1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 1O CV 5512 CẢ NĂM

258 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 1O CV 5512 CẢ NĂM GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 1O CV 5512 CẢ NĂMGIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 1O CV 5512 CẢ NĂMGIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 1O CV 5512 CẢ NĂMGIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 1O CV 5512 CẢ NĂMGIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 1O CV 5512 CẢ NĂMGIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 1O CV 5512 CẢ NĂMGIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 1O CV 5512 CẢ NĂM

Trang 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 1- ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :

2 Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan.

3 Thái độ: Học sinh hăng hái trong học tập.

4 Định hướng năng lực:

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;

- Năng lực hợp tác

II – CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mô hình, Bảng TH các nguyên tố hoá học

III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU.

- Vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình nêu vấn đề.

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ:

Bỏ qua kiểm tra bài cũ đầu giờ

3 Chuỗi các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Khởi động – vào bài

Xin chào tất cả các em, chào mừng các em đến với bài học đầu tiên của chương trình hóa học lớp 10 Trong tiết học đầu tiên này, cô sẽ cùng các em củng cố lại một số kiến thức hóa học trọng tâm mà chúng ta đã học ở THCS

Hoạt động 2: Củng cố - luyện tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

2.1 Củng cố kiến thức về nguyên tử

GV hỏi:

+ Hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các

chất gọi là gì? (hay nguyên tử là gì?)

+ Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?

GV tổng kết, hệ thống hóa kiến

thức

+ HS trả lời: nguyên tử

+ HS trả lời: nguyên tửcấu tạo gồm lớp vỏ (làelectron) và hạt nhân(gồm proton và nơtron);

1 Nguyên tử

- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ vàtrung hoà về điện

- Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có một hay nhiều electron mang điện tích âm.

2.2 Củng cố kiến thức về nguyên tố hóa học

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Trang 2

+ Nguyên tố hoá học là gì?

+ Những nguyên tử của cùng một

nguyên tố hoá hoc thì chúng có đặc

điểm gì giống nhau?

GV chuẩn hóa kiến thức

HS trả lời:

HS trả lời:

- Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân.

- Nguyên tử của cùng một nguyên tố

hoá học thì có tính chất hoá học giống nhau.

2.3 Củng cố kiến thức về hóa trị của một nguyên tố

+ Hoá trị của một nguyên tố được

xác định như thế nào? Cho ví dụ:

GV nhấn mạnh thêm:

Trong công thức hoá học, tích chỉ số

và hoá trị của nguyên ng/tố này

bằng tích của chỉ số và hoá trị của

ng/ tố kia.

Tức nếu công thức hoá học

thì

GV lấy ví dụ cho HS trình bày:

Ví dụ: Lập CT của hợp chất tạo bởi:

a) S (VI) với O (II):

b) Ca (II) với O (II):

HS lắng nghe

+ Qui ước chọn hoá trị của H là đơn

vị và của O là 2 đơn vị+ Cho công thức hoá học thì

b) Ta có: CaxOy:

= Vậy CT là: CaO

2.4 Củng cố kiến thức về định luật bảo toàn khối lượng

GV: Nêu định luật bảo toàn

4 Định luật bảo toàn khối lượng.

ứng hoàn toàn với 2 gam H2 thì

thấy thu được 64 gam kim loại

Khối lượng hơi nước sinh ra sau

2.5 Củng cố khái niệm mol

GV: Mol là gì? Khối lượng mol? Thể

a

x B A

b y

x

b y

a

x B A

b y

x

III

I VI

II

a

b y

Trang 3

GV đưa ra sơ đồ sự chuyển hĩa giữa

khối lượng, thể tích và lượng chất để

HS tái hiện lại kiến thức

*** Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6 1023

phân tử khí đĩ Ở ĐKTC thể tích mol các chất khí là 22,4 lít

Sự chuyển hố giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.

2.6 Củng cố khái niệm tỉ khối chất khí

GV: Tỉ khối của khí A so với khí B cho

biết gì?

6 Tỉ khối chất khí

+ Tỉ khối của khí A so với khí B chobiết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B baonhiêu lần

+ Cơng thức tính: dA/B =

GV cho bài tập áp dụng:

1 Tính khối lượng mol phân tử khí A

Biết tỉ khối của khí A so với H2 là 16

2 Khí oxi so với khơng khí và các khí:

nitơ, hiđro, amoniac, khí cacbonic; thì

khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn bao

nhiêu lần

HS làm bài tập dưới

sự hướng dẫn củaGV

Hoạt động 3: Tìm tịi, mở rộng

GV nhắc nhở HS về nhà ơn tập kiến thức đã học; và ơn tập lại các kiến thức về:

+ Dung dịch;

+ Phân loại hợp chất trong hĩa học vơ cơ;

+ Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học

- Sự phân loại các chất vơ cơ ( theo tính chât hố học)

- Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học

Lượng chất (n )

Thể tích chất khí

v lít bấ t kì (ở đktc)

Số phân tử bất kì củ a chất A

n = mM

mol Có N phâ n tử

A n

2

H M

A B M M

Trang 4

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề;

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;

- Năng lực hợp tác;

- Năng lực tính toán hóa học

II – CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:

- Bảng phân loại các hợp chất vố cơ

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU.

- Thuyết trình nêu vấn đề, vấn đáp tìm tòi, tái hiện kiến thức đã học

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định trật tự, kiểm tra bài cũ

Bỏ qua kiểm tra đầu giờ, kiểm tra bài cũ lồng vào trong tiết học

2 Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Khởi động – vào bài

Tiếp theo tiết ôn tập của buổi học ngày hôm trước, trong tiết học này cô sẽ cùng các em ôn tập về:+ Dung dịch;

+ Các loại hợp chất vô cơ;

+ Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Hoạt động 2: Củng cố - Luyện tập 2.1 Củng cố kiến thức về dung dịch

GV Y/C nhắc lại các khái niệm

+ GV dung dịch là gì? Cho VD HS trả lời theo KT đã học.

7 Dung dịch

+ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

+ Độ tan (S) của một chất là số gam

của chất đó hoà tan trong 100 gamnước thành dd bão hoà (ddbh) ởnhiệt độ xác định

S tăng khi giảm và tăng p

+ Có mấy loại nồng độ dung

a/ Nồng độ phần trăm là gì?

Cho biết công thức tính?

GV nói rõ thêm mct , mdd là khối

lượng chất tan và khối lượng

dung dịch tính bằng gam

HS trả lời:

+ Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

(1)

b/ Nồng độ mol là gì?

Cho biết công thức tính?

GV nói rõ thêm n , v là số mol và

thể tích dung dịch tính bằng lít

dịch cho biết số mol chất tan có trong 1lít dung dịch.

0

t

%100

m

m C

M

D C

C  %10.

Trang 5

dịch (g/ml hoặc g/cm3).

Và 1ml = 1cm3

1lít = 1dcm3= 1000ml

2.2 Củng cố kiến thức về các loại hợp chất vơ cơ

GV giúp HS xây dựng sơ đồ

2.3 Củng cố kiến thức về bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học

GV vấn đáp – đàm thoại giúp HS tái

hiện kiến thức đã học

Lưu ý các vấn đề sau:

+ Ơ nguyên tố cho biết gì? Cho HS

trực quan bảng TH các nguyên tố hố

9 Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học.

+ Ơ nguyên tố cho biết:

- Số hiệu nguyên tử:

- Kí hiệu hố học.

- Tên nguyên tố.

- Nguyên tử khối.

+ Chu kì là dãy các nguyên tố hố học nằm

trên cùng một hàng ngang, được sắp xếptheo chiều tăng dần của điện tích hạt nhânnguyên tử

Trong một chu kì thì:

- Các nguyên tử của các nguyên tố

cĩ cùng số lớp (e)

- Số e lớp ngồi cùng tăng dần từ 1đến 8

- Tính KL giảm dần, tính PK tăng dần. + Nhĩm là dãy các nguyên tố hố học nằmtrên cùng một hàng dọc, được sắp xếp theochiều tăng dần của điện tích hạt nhânnguyên tử

Trong cùng một nhĩm thì:

- Các nguyên tử của các nguyên tố

cĩ số (e) lớp ngồi cùng bằngnhau

KIM LOẠI

ĐƠN CHẤ T

CÁ C HỢP CHẤ T VÔ CƠ

HỢP CHẤ T

MUỐ I OXIT

OXIT BAZƠ

OXIT AXIT

OXIT LƯỠ NG TÍNH

OXIT TRUNG TÍNH

BAZƠ KHÔ NG TAN

LƯỠ NG TÍNH

AXIT CÓ OXI

AXIT KHÔ NG CÓ OXI

MUỐ I TUNG HOÀ

MUỐ I AXIT

(KIỀ M) BAZƠ TAN

Trang 6

- Nhận xét và rút ra các kết luận từ các thí nghiệm viết trong SGK.

- Vận dụng các đơn vị đo lường như: u, đvđt, A0 và biết cách giải các bài tập qui định

- So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron

- So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử

3 Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc trong học tập

- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học

4 Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm)

- Năng lực tự học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân

- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học

II – CHUẨN BỊ DỒ DUNG DẠY HỌC: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:

III – PHƯƠNG PHAP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC CHỦ YẾU

1 Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu mới, hoạt động nhóm

2 Các kĩ thuật dạy học :

- Hỏi đáp tích cực

- Dạy học theo nhóm nhỏ

IV- CHUỖI HOẠT DỘNG DẠY HỌC:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Trang 7

A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)

thông tin, mô tả

cấu tạo của

- Làm thế nào để biết hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, lớp

vỏ nguyên tử mang điện tích âm

2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập

HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn

thành nội dung trong phiếu học tập số 1

HĐ cá nhân: Học sinh trả lời vào bảng về thành phần nguyên tử đã

được học ở lớp 8

3/ Báo cáo, thảo luận

- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung

Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nêngiáo viên không chốt kiến thức Muốn hoàn thành đầy đủ và đúngnhiệm vụ được giao HS phải đọc lại kiến thức đã học ở lớp 8 vànghiên cứu bài học mới

- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức

Phiếu học tập số 1:

1 Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ vàtrung hòa về điện

2 Nguyên tử gồm hạt nhân mang điệntích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiềucác electron mang điện tích âm

3.Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt

là proton, nơtron và electron

+ Qua quan sát:Trong quá trìnhhoạt động nhóm,

GV quan sát tất

cả các nhóm, kịpthời phát hiệnnhững khó khăn,vướng mắc của

HS và có giảipháp hỗ trợ hợplí

+ Qua báo cáocác nhóm và sựgóp ý, bổ sungcủa các nhómkhác, GV biếtđược HS đã cóđược những kiếnthức nào, nhữngkiến thức nào cầnphải điều chỉnh,

bổ sung ở cáchoạt động tiếptheo

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

3.Electron được ký hiệu là có điện tích , khối lượng rất nhỏ

bé Trong nguyên tử các chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân

4 Hạt nhân nguyên tử nằm ở nguyên tử Hạt nhân gồm có hạt và kí hiệu lần lượt là và

Trang 8

B Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu về thành phần cấu tạo nguyên tử: 10 phút

1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Chia lớp thành 4 nhóm, GV phát phiếu học tập để các nhóm hoànthiện vào phiếu học tập số 2,3,4

Phiếu học tập số 2:

1/ Electron:

1 Đặc điểm của tia âm cực:

- Chong chóng quay→ chùm hạt vật chất có khối lượng, chuyển động với vận tốc lớn

- Lệch về cực (+) → chùm hạt mang điện âm

2 Thành phần của tia âm cực là các hạt electron( kí hiệu e)

3 khối lượng, điện tích của electron

-Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điệndương là hạt nhân

-Xung quanh hạt nhân có các electron tạo nên vỏ nguyên tử

-Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân

+ Thông qua quansát mức độ và hiệu quả tham giavào hoạt động củahọc sinh

+ Thông qua HĐ chung của cả lớp,

GV hướng dẫn

HS thực hiện các yêu cầu và điều chỉnh

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 2

1 Đặc điểm của tia âm cực?

Chong chóng quayLệch về cực (+)

2 Thành phần của tia âm cực là gì?

3 Đặc điểm của hạt electron?( khối lượng, điện tích)

Phiếu học tập số 3

1.Nhận xét đường đi của tia α? Giải thích tại sao các tia α có hướng

đi khác nhau?

2 Hạt mang điện (+) có kích thước và khối lượng như thế nào?

3 Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?

→ Rút ra kết luận về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử

Trang 9

2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV cho HS quan sát hình 1.3, hình 1.4 phóng to trên giấy hoặc

chiếu trên máy sau đó cho HS hoạt động nhóm Dùng phương pháp khăn trải bàn

Nhóm 1: hoàn thành phiếu học tập số 2Nhóm 2: hoàn thành phiếu học tập số 3Nhóm 3,4: Hoàn thành phiếu học tập số 4

3/ Báo cáo, thảo luận

- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác

theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiến thức

Phiếu học tập số 4:

3 Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử

1 Năm 1918, Rutherford đã tìm ra hạt proton

Hạt proton (p) là một thành phần cấu tạo củahạt nhân nguyên tử

qp = 1,602 10-19C = eo = 1+

mp = 1,6726 10-27 kg ≈ 1u

2 Năm 1932, Chadwick đã tìm ra hạt nơtron

Nơtron (n) cũng là một thành phần cấu tạocủa hạt nhân nguyên tử

Hoạt động 2: Tìm hiểu về kích thước và khối lượng nguyên tử: 7 phút

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Trang 10

kiến của bản thân.

1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV phát phiếu học tập để các nhóm hoàn thiện vào phiếu học tập số5

2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV hướng dẫn các nhóm hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 5

3/ Báo cáo, thảo luận

- HĐ chung cả lớp: GV mời lần lượt các nhóm lên trình bày kết

quả Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện GV chốtlại kiến thức

Phiếu học tập số 5

Đơn vị để đo kích thước nguyên tử là nmhoặc Å (angstrom) :

1nm = 10-9m = 10Å 1Å = 10-10m = 10-8cm

2) mH = 1u3) Khối lượng tính bằng g của 1u

1,6605.10-24 27= 4,48335.10-23g

- Thông quamức độ hiểu vàhiệu quả thamgia hoạt độngnhóm của họcsinh

- Thông quahoạt động chungcủa cả lớp

C Hoạt động luyện tập (12 phút)

- Củng cố, khắc sâu kiến thức

đã học trong bài về thành phần + Vòng 1: GV chia lớp thành 4 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả lờinhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa Kết quả trả lời các + GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân,

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 5

1 Điền thông tin vào bảng sau

Nguyên tửHạt nhânHạt p, e

2 Tính khối lượng nguyên tử H theo u biết khối lượng nguyên

tử là 1,67.10-27 kg

3 Nguyên tử Cacbon có khối lượng = 19,9265.10-24 (g) Khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử Al là bao nhiêu (Biết 1 nguyên tử Al có 13p, 14n)?

p e

nt d

d

,

p

hn d d

C m

121

g

u 24 1,6605.10 24

12

10.9265,19

Trang 11

nguyên tử, các hạt cấu tạo nên

nguyên tử, kích thước, khối

lượng nguyên tử

- Tiếp tục phát triển năng lực:

tính toán, sáng tạo, giải quyết

các vấn đề thực tiễn thông qua

kiến thức môn học, vận dụng

kiến thức hóa học vào cuộc

sống

Nội dung HĐ: hoàn thành các

câu hỏi/bài tập trong phiếu học

tập

cho HS chuẩn bị trước) Ghi điểm cho 4 nhóm ở vòng 1

1.Hoàn thành thông tin còn thiếu vào bảng sau:

2.Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên

A electron, proton và nơtron B electron và nơtron

3 Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e

B Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử

C Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron

D Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron

4 Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt

còn lại ?

A Proton B Nơtron C Electron D Nơtron và electron.

5 Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 52, trong đó tổng số hạt mang điệnnhiều hơn số hạt không mang điện là 16 Tìm p, n, e

+ Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 6 GV quan sát

và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải

- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải Cả lớp góp ý, bổ sung GV tổng hợp các nội dung trình bày vàkết luận chung Ghi điểm cho mỗi nhóm

- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có

mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề

câu hỏi/bài tập trong phiếu họctập

hoạt động nhóm của

HS Giúp HS tìm hướng giải quyết nhữngkhó khăn trong quá trình hoạt động

+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để đánh giá và nhận xét chung

+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiệnnội dung bài học.+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Trang 12

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6

Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện là

A electron B electron và nơtron C proton và nơtron D proton và electron.

Câu 2: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là

A electron B proton C nơtron D nơtron và electron.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai ?

A Khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân.

B.

Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.

C Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.

D Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt proton, electron, nơtron

Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai?

A Electron có khối lượng là 0,00055u và điện tích bằng 1-

B Proton có khối lượng là 1,0073u và điện tích bằng 1+

C Trong nguyên tử, số hạt proton và electron luôn bằng nhau

D Nơtron có khối lượng là 1,0086u và điện tích bằng 1.

Câu 5: Mọi nguyên tử đều trung hoà về điện do trong nguyên tử có

A số nơtron bằng số electron

B hạt nơtron không mang điện

C số proton bằng số nơtron

D số proton bằng số electron

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 58 Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt

không mang điện là 18 hạt Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là

A 19 B 19+ C +19 D 20+

Câu 6: Nguyên tử A có khối lượng tương đối là 3,34.10 -26 kg Nguyên tử B có điện tích của lớp vỏ là -1,602.10 -18 Culông và có nhiều hơn nguyên tử A 2 hạt không mang điện Biết A, B có cùng số proton Số hạtnơtron của nguyên tử B là

A 12 B 10 C 11 D 13

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Trang 13

- GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những ứng dụng thực tế về nguyên tử Tích cực luyện tập

để hoàn thành các bài tập nâng cao

- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:

Câu 1: Vận dụng thuyết electron để giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc, hưởng

ứng?

Câu 2: Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm và có khối lượng nguyên tử là 65 u

a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm

b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6 nm

Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm

Cho biết Vhìnhcầu= πr3

Câu 3: Em hãy tìm hiểu thêm về bom nguyên tử? Vì sao ngày nay thế giới cấm nghiên cứu, phát

triển và sử dụng vũ khí hạt nhân

Câu 4: Em hãy nêu các tai nạn hạt nhân đã xảy ra trong lịch sử nhân loại và hậu quả của nó.

Câu 5: Trách nhiệm của chúng ta đối với vấn đề hạt nhân nguyên tử ?

- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải quyết các công việc được giao

Sự nhiễm điện do hưởng ứng : Khi một vật bằng kim loại được đặt gần một vật đã nhiễm điện, cácđiện tích ở vật nhiễm điện sẽ hút hoặc đẩy electron tự do trong vật bằng kim loại làm cho một đầucủa vật này thừa electron, một đầu thiếu electron Do vậy, hai đầu của vật bị nhiễm điên trái dấu

Câu 3:

Vũ khí hạt nhân đơn giản là lấy năng lượng từ quá trình phân hạch (còn gọi là phân rã hạt nhân)

Một vật liệu có khả năng phân rã được lắp ráp vào một khối lượng tới hạn, trong đó khởi phát một phản ứng dây chuyền và phản ứng đó gia tăng theo tốc độ của hàm mũ, giải thoát một năng lượng khổng lồ Quá trình này được thực hiện bằng cách bắn một mẫu vật liệu chưa tới hạn này vàomột mẫu vật liệu chưa tới hạn khác để tạo ra một trạng thái gọi là siêu tới hạn Khó khăn chủ yếu trong việc thiết kế tất cả các vũ khí hạt nhân là đảm bảo một phần chủ yếu các nhiêu liệu được

dùng trước khi vũ khí tự phá hủy bản thân nó Thông thường vũ khí như vậy được gọi là bom

Bài báo cáo của

HS (nộp bài thuhoạch)

- GV yêu cầu

HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo

- Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ) Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Trang 14

nguyên tử, còn gọi là bom A

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Trang 15

TRẮC NGHIỆM: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I BIẾT

1 Trong nguyên tử, hạt mang điện là

A electron B electron và nơtron C proton và nơtron D proton và electron

2 Trong nguyên tử, hạt mang điện dương là

A electron B nơtron C proton D proton và electron

3 Trong nguyên tử, hạt mang điện âm là

A electron B electron và nơtron C proton và nơton D proton và electron

4 Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là

A electron B proton C nơtron D nơtron và electron.

5 Hạt mang điện ở lớp vỏ nguyên tử là

A electron B proton C nơtron D nơtron và electron.

6 Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là

A proton B nơtron C electron D nơtron và electron.

7 Hạt nhân nguyên tử thường chứa hạt

A electron, proton và nơtron B electron và proton

C proton và nơtron D proton và electron

8 Nguyên tử thường chứa hạt

A electron, proton và nơtron. B electron và proton

C proton và nơtron D proton và electron

II HIỂU

9 Trong nguyên tử

A điện tích electron bằng điên tích proton

B điện tích nơtron bằng điên tích proton

C khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân.

D khối lượng proton gần bằng khối lượng electron

10 Điều khẳng định nào sau đây là sai?

A Số proton trong hạt nhân bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân

B Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron

C Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử

D Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron

11 Phát biểu nào sau đây sai?

A Electron có khối lượng là 0,00055u và điện tích bằng 1-

B Proton có khối lượng là 1,0073u và điện tích bằng 1+

C Trong nguyên tử, số hạt proton và electron luôn bằng nhau

D Nơtron có khối lượng là 1,0086u và điện tích bằng 1.

12 Mọi nguyên tử đều trung hoà về điện do trong nguyên tử có

A số nơtron bằng số electron B hạt nơtron không mang điện

C số proton bằng số nơtron D số proton bằng số electron.

13 Từ kết quả nào trong thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử (thí nghiệm bắn phá lá vàng mỏng bằng các

hạt ), để rút ra kết luận: “Nguyên tử phải chứa phần mang điện tích dương có khối lượng lớn và có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử” ?

A Hầu hết các hạt  đều xuyên thẳng

B Một số rất ít hạt  bị bật lại phía sau

C Một số rất ít hạt  đi lệch hướng ban đầu

D Một số rất ít hạt  bị bật lại phía sau hoặc đi lệch hướng ban đầu

14 Từ kết quả nào trong thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử (thí nghiệm bắn phá lá vàng mỏng bằng các

hạt ), để rút ra kết luận: “Nguyên tử có cấu tạo rỗng” ?

A Hầu hết các hạt  đều xuyên thẳng

B Một số rất ít hạt  bị bật lại phía sau

C Một số rất ít hạt  đi lệch hướng ban đầu

D Một số rất ít hạt  bị bật lại phía sau hoặc đi lệch hướng ban đầu

III VẬN DỤNG

15 Trong các phát biểu sau:

(1) Số đơn vị điện tích hạt nhân đặc trưng cho một nguyên tố

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Trang 16

(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.

(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron

(4) Trong nguyên tử, chỉ có nguyên tử oxi mới có 8 electron

(5) Điện tích hạt nhân bằng số proton, bằng số electon

(6) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử

Phát biểu nào đúng?

A (1), (2), (4), (6) B (1), (2), (4), (5)

C (1), (2), (3), (6) D (1), (3), (4), (6)

16 Trong các phát biểu sau:

(1) Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử

(2) Hạt nhân có khối lượng rất nhỏ so với khối lượng nguyên tử

(3) Hạt nhân là phần mang điện âm

(4) Trong các nguyên tử, tổng số proton và nơtron trong hạt nhân luôn bằng số electron ở lớp vỏ

(5) Trong hầu hết các nguyên tử, hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron

(6) Lớp vỏ nguyên tử gồm các hạt electron quay xung quanh hạt nhân

Phát biểu nào sau đây sai?

A (2), (3), (4) B (2), (3), (6) C (1), (2), (6) D (2), (3), (5).

17 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 40 Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt

không mang điện là 12 hạt Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là

A 13 B 13+ C +13 D 14+.

18 Nguyên tử A có khối lượng tương đối là 3,34.10 -26 kg Nguyên tử B có điện tích của lớp vỏ là -1,602.10 -18

Culông và có nhiều hơn nguyên tử A 2 hạt không mang điện Biết A, B có cùng số proton Số hạt nơtron củanguyên tử B là

A 12 B 10 C 11 D 13

IV VẬN DỤNG CAO

19 Trong phân tử MX2 có tổng số hạt là 145, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là

39 hạt Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là 10 hạt Sốhiệu nguyên tử của các nguyên tố M và X lần lượt là

A 12, 17 B 13, 18 C 11, 16 D 10, 15.

20 Biết ở 200C, khối lượng riêng của Fe là 7,87g/cm3; giả sử các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 74% thể tích, phần còn lại là khe rỗng Bán kính(cm) của nguyên tử Fe ở 200C gần nhất với giá trị nào sau đây? (ChoKLNT Fe=55,58u và NA=6,02.1023)

HS nêu và giải thích được:

 Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân

 Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử

 Kí hiệu nguyên tử : là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron

 Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố

2 Kĩ năng

 Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại

 Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị

Trọng tâm

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

A

ZX X

Trang 17

 Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p)  nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các nguyên

tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học, khi số n khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị

 Cách tính số p, e, n và nguyên tử khối trung bình

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học

4 Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm)

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân

- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.

- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng).

- Giấy cỡ lớn và bút để cho học sinh hoạt động nhóm

Trang 18

IV Chuỗi các hoạt động học

A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)

- Huy động các kiến thức đã

được học của HS về thành phần

nguyên tử ở bài 1 và các kiến

thức về nguyên tử đã học ở lớp 8

tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới

- Rèn luyện kĩ năng tính khối

lượng nguyên tử, khối lượng hạt

nhân từ đó định hướng học sinh

tìm hiểu khái niệm về số khối và

1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

HĐ nhóm: - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập, giấy cỡ

lớn và bút cho từng nhóm

Phiếu học tập số 2:

Nhóm 1, 3:a) Cho nguyên tử Cl có 17p, 18n và 17e Tính khốilượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của Cl theo đơn vị u Sosánh khối lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của Cl

Nhóm 2, 4:b) Cho nguyên tử Cl có 17p, 20n và 17e Tính khốilượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của Cl theo đơn vị u Sosánh khối lượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân của Cl

2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Phiếu học tập số 1:

a)(1): vỏ nguyên tử, (2) hạt nhân

(3) hạt nhân

(4) proton(5) nơtronb)

1

Phiếu học tập số 2:

a) mnguyên tử = mp + mn + me =35,00935(u)

nhóm, GV quansát tất cả cácnhóm, kịp thời

những khókhăn, vướngmắc của HS và

có giải pháp hỗtrợ hợp lí.+ Qua báo cáocác nhóm và sựgóp ý, bổ sungcủa các nhómkhác, GV biếtđược HS đã cóđược nhữngkiến thức nào,những kiếnthức nào cầnphải điều chỉnh,

bổ sung ở cáchoạt động tiếptheo

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 1

Câu 1: a) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Thành phần nguyên tử gồm…(1) và (2)… …(3)…nguyên tử làphần mang điện dương nằm chính giữa nguyên tử và có cấu tạo gồmcác hạt (4)…và…(5)…

m m

ng/t hn

m m

Trang 19

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành hoànthành yêu cầu của các phiếu học tập bằng các kiến thức đã học.

3/Báo cáo kết quả và thảo luận

4/ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

Qua phiếu học tập số 1, HS nhớ lại và vận dụng kiến thức đã học vềthành phần nguyên tử vào giải quyết yêu cầu đặt ra Từ những kiếnthức cũ này học sinh sẽ dễ dàng nghiên cứu và tiếp thu được kiến thứccủa bài mới

Qua phiếu học tập số 2, GV sử dụng kết quả của các bài toán này đểgiúp học sinh tìm hiểu các khái niệm số khối và nguyên tử khối trongbài mới

+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS:

Vì sao đều là nguyên tử của cùng một nguyên tố clo nhưng có khốilượng nguyên tử và khối lượng hạt nhân khác nhau Mâu thuẫn đó sẽđược giải quyết khi tìm hiểu khái niệm về nguyên tố hóa học và đồng

vị

- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức

B Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử : (10 phút)

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV phát phiếu học tập để các nhóm hoàn thiện vào phiếu học tập số 3

- Hạt nhân nguyên tửgồm:

+ Hạt proton

+ Hạt nơtron

- Số đơn vị điện tíchcủa hạt nhân bằng sốproton (Z) bằng sốelectron

- Thông qua mức độ hiểu

và hiệu quả tham gia hoạtđộng nhóm của học sinh

- Thông qua hoạt độngchung của cả lớp

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Trang 20

kiến của bản thân * Thực hiện nhiệm vụ học tập: (hoạt động nhóm)

Các nhóm hội ý bổ sung kiến thức vào phiếu học tập số 3

* Báo cáo kết quả: (HĐ chung cả lớp) GV mời lần lượt các nhóm lên trình bày kết

quả Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiến thức vàchuyển sang hoạt động tiếp theo

- Số khối của hạtnhân (A) bằng tổng

số proton (Z) và tổng

số nơtron (N)

A = Z + N

- Xác định được cácloại hạt Z, N, E và sốkhối của các nguyêntử

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Trang 21

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tố hóa học: ( 10 phút)

kiến của bản thân

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phát phiếu học tập để các

nhóm hoàn thiện vào phiếu học tập số 4

* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Các nhóm thảo luận bổ sung kiến

thức còn thiếu vào phiếu học tập số 4

* Báo cáo thảo luận (HĐ chung cả lớp) GV mời lần lượt các

nhóm lên trình bày kết quả Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổsung, phản biện GV chốt lại kiến thức và chuyển sang hoạt độngtiếp theo

- Nguyên tố hóa học là nhữngnguyên tử có cùng điện tích hạtnhân

- Số đơn vị điện tích hạt nhânnguyên tử của một nguyên tốđược gọi là số hiệu nguyên tử củanguyên tố đó

- Số hiệu nguyên tử (kí hiệu Z)cho biết:

+ Số proton trong hạt nhânnguyên tử

+ Số electron trong nguyên tử

→ Số nơtron (khi biết số khối)

- Viết được kí hiệu của 1 nguyêntử

- Thông qua mức độ hiểu vàhiệu quả tham gia hoạt độngnhóm của học sinh

- Thông qua hoạt độngchung của cả lớp

- Thông quamức độ hiểu

và hiệu quảtham giahoạt động

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Trang 22

* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Các nhóm thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập.

* Báo cáo thảo luận: (HĐ chung cả lớp) GV mời lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả Các

nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện GV chốt lại kiến thức và chuyển sang hoạt độngtiếp theo

nhưng khác nhau

về số nơtron, do

đó số khối củachúng khác nhau

- Xác định đượccác nguyên tố nào

là đồng vị củanhau

nhóm củahọc sinh

- Thông quahoạt độngchung của

cả lớp

Hoạt động 4: Tìm hiểu về nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình : ( 18 phút)

- Nêu được nguyên

khối lượng nguyên

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phát phiếu học tập để các nhóm

hoàn thiện vào phiếu học tập số 6

- Nguyên tử khối là khối lượngtương đối của nguyên tử

- Nguyên tử khối của mộtnguyên tử cho biết khối lượngcủa nguyên tử đó nặng gấp baonhiêu lần đơn vị khối lượngnguyên tử

- Thông qua mức độhiểu và hiệu quảtham gia hoạt độngnhóm của học sinh

- Thông qua hoạtđộng chung của cảlớp

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Trang 23

kiến của bản thân.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập: Các nhóm thảo luận để hoàn thiện phiếu

học tập trên

* Báo cáo thảo luận (HĐ chung cả lớp) GV mời lần lượt các nhóm lên

trình bày kết quả Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung, phản biện GVchốt lại kiến thức và chuyển sang hoạt động tiếp theo

- Một cách gần đúng có thể coinguyên tử khối xấp xỉ số khốicủa hạt nhân

- Công thức tính nguyên tử khốitrung bình

- Tiếp tục phát triển năng lực:

tính toán, sáng tạo, giải quyết

các vấn đề thực tiễn thông qua

kiến thức môn học, vận dụng

kiến thức hóa học vào cuộc

sống

Nội dung HĐ: hoàn thành các

+ Vòng 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả lời nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa cho HS chuẩn bị trước) Ghi điểm cho 2 nhóm ở vòng 1

Câu 1: Công thức tính số khối của nguyên tử ?Câu 2: Tại sao A và Z là hai đại lượng đặc trưng cho nguyên tử ?Câu 3:Công thức tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hoá học ?Câu 4: Tại sao khi nói đến nguyên tử khối của một ng tố hh ta phải đi tính nguyên tử khối trung bình ?

Câu 5: Nêu khái niệm nguyên tố hh, đvị ?+ Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt động

Kết quả trả lời cáccâu hỏi/bài tập trong phiếu họctập

+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm của

HS Giúp HS tìm hướng giải quyết nhữngkhó khăn trong quá trình hoạt động

+ GV thu hồi một số bài trình bày của HS trong phiếu học tập để

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

aX bY100

A

Trang 24

câu hỏi/bài tập trong phiếu học

tập

cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 7 GV quan sát

và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải

- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình bày kết quả/bài giải Cả lớp góp ý, bổ sung GV tổng hợp các nội dung trình bày vàkết luận chung Ghi điểm cho mỗi nhóm

- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có

mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề

đánh giá và nhận xét chung

+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều chỉnh kiến thức để hoàn thiệnnội dung bài học.+ Ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt hơn

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Trang 25

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 Câu 1: Chọn câu đúng khi nói về nguyên tử trong các câu sau:

A Mg có 12 electron B Mg có 24 proton

C Mg có 24 electron D Mg có 24 nơtron

Câu 2: Trong các nguyên tử sau, nguyên tử chứa số nơtron ít nhất là nguyên tử nào?

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt nơtron

B Trong nguyên tử, số hạt proton bằng số hạt nơtron

C Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt proton.

D Trong nguyên tử, tổng số hạt electron và hạt proton gọi là số khối

Câu 4: Đẳng thức nào sau đây sai?

A Số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron B Số proton = số electron

Câu 5: Mệnh đề nào sau đây không đúng?

A Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton B Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có 8 nơtron.

C Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 proton D Chỉ có oxi mới có số hiệu nguyên tử là 8

Câu 6: Nguyên tố hoá học là những nguyên tố có đặc điểm chung nào sau đây?

A Các nguyên tử có cùng số khối B Các nguyên tử có cùng số nơtron

C Các nguyên tử có cùng số proton. D Các nguyên tử có cùng số proton, khác số electron

Câu 7: Kí hiệu nguyên tử thể hiện đặc trưng cho nguyên tử vì nó cho biết:

Câu 8: Cho kí hiệu nguyên tử (đồng vị không bền ) Tìm câu sai

A Số hiệu nguyên tủ là 35, số electron là 35

B Số nơtron trong hạt nhân hơn số proton là 10

C Số khối của nguyên tử là 80

D Nếu nguyên tử này mất 1e thì sẽ có kí hiệu là

Câu 9: Hãy chọn những điều khẳng định nào sau đây là đúng

1 Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử

2 Số proton trong nguyên tử =số nơtron

3 Số proton trong hạt nhân = số e ở lớp vỏ nguyên tử

4 Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 proton

5 Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 nơtron

6 Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi tỉ lệ giữa proton và nơtron là 1: 1

A 1,4,5 B 2,3,4,6 C 4,5,6 D 1,3,4

Câu 10 Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học:

A 6A; 7B B 8C; 8D; 8E.

C 26G; 27F. D 10H; 11I

Câu 11: Câu nào sau đây sai?

A Các đồng vị phải có số khối khác nhau

B Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau

C Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân

D Các đồng vị phải có số electron khác nhau

Câu 12: Đồng có 2 đồng vị là và (chiếm 27% số nguyên tử) Hỏi 0,5mol Cu có khối lượng bao nhiêu gam?

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Mg

24 12

Br

80 34

Cu

Trang 26

Câu 13: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91 Trong tự nhiên R có 2 đồng vị bền Biết đồng vị

chiếm 54,5% Số khối của đồng vị thứ hai là:

Trang 27

- GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những ứng dụng thực tế về nguyên

tử, đồng vị hiện nay, đặc biệt trong y học và kĩ thuật Tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng cao

- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:

1 Em hãy tìm hiểu thêm các ứng dụng của đồng vị 14C trong thực tế ?

2 Em hãy tìm hiểu thêm về bom nguyên tử? Vì sao ngày nay thế giới cấm nghiên cứu, phát triển và sử dụng vũ khí hạt nhân

3 Em hãy nêu các thành tựu mà đồng vị phóng xạ mang lại lợi ích cho con người

4 Em hãy nêu các tai nạn hạt nhân đã xảy ra trong lịch sử nhân loại và hậu quả của nó

5 Trách nhiệm của chúng ta đối với vấn đề hạt nhân nguyên tử ?

- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải quyết các công việc được giao

-GV kể cho các em nghe về 2 quả bom nguyên tử mà nhân loại đã sử dụng trong chiến tranh cho tới thời điểm này Đó là 2 quả bom nguyên tử mà Mỹ

đã thả xuống 2 thành phố Hirisima và Nagasaki của Nhật năm 1945, hậu quảcủa nó khủng khiếp đối với nước Nhật cho đến tận bây giờ Hay vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Trớt Nô Bơn ở Ucraina thuộc Liên Xô cũ mà cho đến bây giờ vẫn còn ngôi làng ma không một bóng người

- Hướng dẫn bài mới:

Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch)

- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm vào đầu buổi học tiếp theo

- Căn cứ vào nội dung báo cáo, đánh giá hiệu quả thực hiện công việc của HS (cá nhân hay theo nhóm HĐ) Đồng thời động viên kết quả làm việc của HS

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Trang 28

20 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

BÀI:

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC- ĐỒNG VỊ

MỨC ĐỘ BIẾT: ( 8 CÂU)

Câu 1: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng

A.số khối B số nơtron

C số proton D số nơtron và số proton

Câu 2: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho

biết

A.số khối A B số hiệu nguyên tử Z

C nguyên tử khối của nguyên tử D số khối A và số hiệu nguyên tử Z

Câu 3: Nguyên tử photpho có 15 proton, 16 nơtron và 15 electron Số khối của nguyên tử photpho là

A 31 B 30 C 46 D 61

Câu 4: Hạt nhân nguyên tử

A 29 proton B 29 proton và 34 nơtron

C 29 proton 29 electron và 34 nơtron D 29 proton và 63 nơtron

Câu 5: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về

Câu 6: Cho 3 nguyên tử: Các nguyên tử nào là đồng vị?

Câu 9: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là , , Phát biểu nào sau đây là sai ?

A Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14.

B Đây là 3 đồng vị.

C Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.

D Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton

Câu 10: Nguyên tử của hai nguyên tố hóa học được kí hiệu và Phát biểu đúng về hai nguyên tử là

A X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học

B X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị

C X và Y cù ng có 25 electron.

D Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron).

Câu 11: Có 3 nguyên tử: , , Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố?

Câu 12: Có các phát biểu sau

(1) Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt nhân

(2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối

(3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử

(4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân

(5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron

Z Y

X 14

6

14 7

192 96

96 247

Trang 29

Câu 15 Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các hạt p, n, e là 58 Biết số hạt prôton ít hơn số hạt

notron là 1 hạt Kí hiệu của A là

Học sinh tổng hợp được các kiến thức về:

+ Thành phần cấu tạo nguyên tử;

* Xác định số e, p, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử

* Xác định nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;

+ Năng lực tính toán hóa học

II – CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:

* Cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập

III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU

- Thuyết trình nêu vấn đề, vấn đáp tìm tòi, đàm thoại

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Trang 30

IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định trật tự

2 Kiểm tra bài cũ:

Bỏ qua kiểm tra đầu giờ; kiểm tra bài cũ song song trong tiết học

+ Số khối A = Z + N Nguyên tử khối là giá trị gần đúng của giá trị này

+ Nguyên tử khối của một nguyên tố nhiều đồng vị = Nguyên tử khối trung bình của các đồng vị đó.+ Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng Z

+ Các đồng vị của một nguyên tố hoá học là các nguyên tử có cùng Z mà khác N (A)

3 Số khối A và số hiệu Z đặc trưng cho nguyên tử: kí hiệu nguyên tử:

GV Sau đó tổ chức thảo luận chung vấn đề: Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào?

HS trả lời: GV tổng kết theo sơ đồ dưới đây:

Hoạt động 2 Bài tập: (Nội dung luyện tập, bài tập trang 18 SGK và bài tập bổ sung)

HS làm bài tập: Nội dung các bài giải:

1 Tính khối lượng nguyên tử nitơ

ra kg, so sánh khối lượng (e) với

khối lượng toàn nguyên tử

HS làm bài tập: - Nguyên tử nitơ có: 7p, 7n, 7e nên:

khối lượng tương ứng là:

- KL7p 1,6726.10-27kg x 7=11,7082.10-27kg

- KL7n 1,6748.10-27kg x 7=11,7236.10-27kg

- KL7e 9,1094 10-31 kg x7=

0,0064.10-27 kg

KL toàn nguyên tử nitơ

=23,4382.10 -27 kg (23,4382.10 -24 g)

GV cho HS nhận xét:

KL e quá nhỏ, coi như KLcủa Nt tập trung hầu hết ởHN

.10.300027,010

.4382,23

10.0064,0)(

KLNT e KL

Trang 31

2 Tính NT khối TB của kali,

BTBS: Cho dãy kí hiệu các ng/ tử

Nitơ: N

Neon: NeNatri: NaSắt: FeCoban: Co Tính: A, p, n, e, Z, đthn đvđthn,

3 ( SGK tr18 bài LT)

a/ Định nghĩa nguyên tố hoáhọc

b/ Kí hiệu nguyên tử sau đây cho

HS suy nghĩ làm bài tập * Số đvđthn là đặc trưng là đặc trưng

cơ bản, là số hiệu NT kí hiệu Z

* Trong p/ứ hoá học e thay đổi, p không đổi nên Z không đổi, kí hiệu không đổi, nguyên tố vẫn tồn tại

* Từ số 2 đến số 91 có 90 số nguyên dương, đt (p) là đt dương, Z cho biết số

p Số hạt P là số nguyên dương, nên không thể có thêm nguyên tố nào khác ngoài 90 nguyên tố có số hiệu từ 2 đến 90

5 Tính bán kính gần đúng của

nguyên tử canxi, biết thể tích của

I mol canxi tinh thể bằng 25,87

cm3 ( cho biết trong tinh thể, các

nguyên tử canxi chỉ chiếm 74%

6.Viết công thức của các loại

phân tử của đồng (II) oxit biết

15,

cm r

Cu

63 29

Trang 32

Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà (Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập, hướng dẫn cách chuẩn bị

bài mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).Xem bài học mới: Cấu tạo vỏ nguyên tử.

- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N)

- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượngbằng nhau

- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp

- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học

- Nhận thức được vai trò quan trọng của electron trong vỏ nguyên tử

4 Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm)

- Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm về oxi

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.

- Làm các slide trình chiếu, giáo án.

- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS

Trang 34

IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:

HĐ nhóm: - GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận hoàn thành nội

dung trong phiếu học tập số 1

2 Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên thống nhất đểghi lại kết quả vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹpchung với bảng phụ

3 Báo cáo, thảo luận:

HĐ chung cả lớp:

- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung

Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nêngiáo viên không chốt kiến thức Muốn hoàn thành đầy đủ và đúngnhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới

- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức

+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể không nêu đúng được sự chuyển động của e trong

nguyên tử, GV hướng dẫn chi tiết và giúp HS hoàn thành bài

-Trong nguyên tử, electron luônchuyển động rất nhanh quanh hạtnhân và sắp xếp thành từng lớp,mỗi lớp có một số electron nhấtđịnh

- Mâu thuẫn nhận thức khi HS

không giải thích được sự chuyển

động của e trong nguyên tử

+ Qua quan sát: GV quansát tất cả các nhóm, kịpthời phát hiện những khókhăn, vướng mắc của HS

và có giải pháp hỗ trợ hợplí

+ Qua báo cáo các nhóm

và sự góp ý, bổ sung củacác nhóm khác, GV biếtđược HS đã có đượcnhững kiến thức nào,những kiến thức nào cầnphải điều chỉnh, bổ sung ởcác hoạt động tiếp theo

B Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự chuyển động của electron trong nguyên tử: (5 phút)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 1 Hãy mô tả sự chuyển động của electron trong vỏ nguyên tử?.

Trang 35

- Biết được sự

chuyển động của

electron theo quan

điểm hiện nay

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:

- HĐ cá nhân: GV trình chiếu video về sự chuyển động của e trong nguyên

tử, sau đó yêu cầu các hs quan sát kết hợp sgk để mô tả sự chuyển động của

e theo quan điểm cổ điển và hiện đại

https://www.youtube.com/watch?v=hxiLlUQC6Ag

2 Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs xem video

3 Báo cáo, thảo luận:

- HĐ chung cả lớp: GV mời đại diện 1 hs báo cáo, các hs khác góp ý, bổ

sung, phản biện GV chốt lại kiến thức

- Theo quan điểm cổ điển các e

chuyển động theo 1 quỹ đạo xácđịnh hình tròn hay hình bầu dụcnhư quỹ đạo của các hành tinhxung quanh mặt trời Tuy nhiên,

mô hình này không phản ánhđúng trạng thái chuyển động củaelectron trong nguyên tử

- Theo quan điểm hiện đại: trongnguyên tử, các e chuyển động rấtnhanh xung quanh hạt nhânkhông theo một quỹ đạo xácđịnh nào

+ Thông qua quan sátmức độ và hiệu quả thamgia vào hoạt động củahọc sinh

+ Thông qua HĐ chungcủa cả lớp, GV hướngdẫn HS thực hiện các yêucầu và điều chỉnh

Hoạt động 2: Tìm hiểu về Lớp electron -Phân lớp electron(10 phút)

-Biết được vỏ

nguyên tử gồm các

electron chiếm các mức

năng lượng khác nhau

trong nguyên tử tạo nên

Câu 1: Vì sao có những e chuyển động gần hạt

nhân, có những e chuyển động xa hạt nhân ?

Câu 2: Những e có mức năng lượng như thế

nào thì xếp cùng 1 lớp? Kí hiệu của lớp e Mứcnăng lượng của các lớp biến đổi như thế nào từ trong hạt nhân ra ngoài vỏ nguyên tử ?

Câu 3: Những e có mức năng lượng như thế

nào thì xếp cùng 1 phân lớp? Kí hiệu của phân lớp e ? Cho biết Số phân lớp trên mỗi lớp ?

2 Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs tận dụng kiến thức sgk, thảo luận nhóm, ghi chép nội dung thảo luận.

- Trong nguyên tử các electron được xếp thành từng lớp từ hạt nhân ra ngoài

- Các electron trên cùng một lớp có nănglượng gần bằng nhau

n : 1 2 3 4 Tên lớp: K L M N (ứng với năng lượng tăng dần)

- Các lớp electron được chia thành cácphân lớp được kí hiệu là s, p, d, f

- Các electron trên các phân lớp có năng lượng bằng nhau

- Số

- Lớp 1 (K) có 1 phân lớp, kí hiệu 1s

- Lớp 2 (L) có 2 phân lớp, kí hiệu 2s, 2p

- Lớp 3 (M) có 3 phân lớp, kí hiệu 3s, 3p,3d

- Lớp 4 (N) có 4 phân lớp, kí hiệu 4s, 4p,4d, 4f

- Lớp n có n phân lớp

+ Thông qua quan sát mức độ

và hiệu quả tham gia vào hoạt độngcủa học sinh

+ Thông qua HĐ chung của

cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiệncác yêu cầu và điều chỉnh

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Trang 36

- Rèn năng lực sử dụng

ngôn ngữ hóa học

3 Báo cáo, thảo luận:

+ HĐ chung cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả và

phản biện cho nhau GV chốt lại kiến thức (sảnphẩm của nhóm ở HĐ 1 vẫn được lưu giữ trênbảng)

+ Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có thểgợi ý cho HS

- Thực tế chỉ có số electron được điền vào

4 phân lớp s, p, d, f

Hoạt động 3: Tìm hiểu số electron tối đa trong một phân lớp,một lớp (10 phút)

-Biết được số electron

tối đa trong mỗi phân

2 Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs tận dụng

kiến thức sgk, thảo luận nhóm, ghi chép nộidung thảo luận

3 Báo cáo, thảo luận:

HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhóm báo cáo

tương ứng với các yêu cầu trong PHT, các nhómkhác tham gia phản biện GV chốt lại kiến thức

Số electron tối đa trong một phân lớp :

+ Phân lớp s chứa tối đa 2 electron+ Phân lớp p chứa tối đa 6 electron+ Phân lớp d chứa tối đa 10 electron+ Phân lớp f chứa tối đa 14 electron

- Phân lớp đã có đủ số electron tối đa gọi là phân lớpelectron bão hòa

- Phân lớp có một nữasố e tối đa gọi là phân lớp e bánbão hòa

Số electron tối đa trong một lớp :

đa

Phân bố e trên các phân lớp

+ Thông qua HĐ chungcủa cả lớp, GV hướngdẫn HS thực hiện các yêucầu và điều chỉnh

C Hoạt động luyện tập (10 phút)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Phiếu học tập số 3

Hoàn thành các yêu cầu sau:

1/ Nêu số electron tối đa trong từng phân lớp (s, p,

d, f) Viết ký hiệu Khi nào gọi là phân lớp đã bão hòa? Phân lớp e bán bán bão hòa.

2/ Tính số eclectron tối đa của các lớp K, L, M, N

Trang 37

- Củng cố, khắc sâu kiến thức

đã học trong bài về sự chuyển

động của electron trong

- Nội dung HĐ: hoàn thành

các câu hỏi/bài tập trong

phiếu học tập

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:

+ Vòng 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn để tham gia thi đua với nhau trả

lời nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị(chưa cho HS chuẩn bị trước) Ghi điểm cho 2 nhóm ở vòng 1

Câu 1: Thế nào là lớp và phân lớp e Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp

e

Câu 2: Hãy cho biết tên của các lớp e ứng với các giá trị của n=1,2,3,4

và cho biết các lớp đó lần lượt có bao nhiêu phân lớp e?

Câu 3: Biễu diễn sự phân bố e trên các phân lớp trong nguyên tử 7N; 17Cl

2 Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs tận dụng kiến thức sgk, thảo luận nhóm, ghi chép nội dung thảo luận.

+ Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt

động cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 5

GV quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải

3 Báo cáo, thảo luận:

- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình

bày kết quả/bài giải Cả lớp góp ý, bổ sung GV tổng hợp các nội dungtrình bày và kết luận chung Ghi điểm cho mỗi nhóm

- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực

tế, có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề

Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập

+ GV quan sát và đánh giáhoạt động cá nhân, hoạtđộng nhóm của HS Giúp

HS tìm hướng giải quyếtnhững khó khăn trong quátrình hoạt động

+ GV thu hồi một số bàitrình bày của HS trongphiếu học tập để đánh giá

và nhận xét chung

+ GV hướng dẫn HS tổnghợp, điều chỉnh kiến thức

để hoàn thiện nội dung bàihọc

+ Ghi điểm cho nhóm hoạtđộng tốt hơn

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Trang 38

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: Vỏ nguyên tử gồm nhiều lớp electron, sự phân chia này dựa vào yếu tố nào sau đây là đúng ?

C Khoảng cách của mỗi electron đến hạt nhân D Lực hút của từng electron đến hạt nhân

Câu 2: Số electron tối đa ở mỗi lớp electron được tính theo công thức nào sau đây:

Câu 5: Nguyên tố lưu huỳnh (S) nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn Biết rằng các electron của

nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M) Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:

Câu 8: Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động như thế nào xung quanh hạt nhân ?

A Chuyển động rất nhanh theo những quỹ đạo xác định

B Chuyển động rất chậm và không theo những quỹ đạo xác định

C Chuyển động rất không nhanh và không theo những quỹ đạo xác định

D Chuyển động rất nhanh không theo những quỹ đạo xác định.

Câu 9 Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng như thế nào?

Câu 10 Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng như thế nào ?

Câu 11: Lớp M có bao nhiêu phân lớp ?

Trang 39

D Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút)

- Giúp học sinh tìm hiểu

thêm về obitan nguyên tử,

số lượng, hình dạng số

obitan của mỗi phân lớp,

mỗi lớp

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:

- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành Yêu cầu nộp báo cáo (bài thuhoạch)

- Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau:

Câu 1 Obitan nguyên tử là gì? Hình dạng của obitan nguyên tử? Số obitan ứng với mỗi phânlớp, lớp eletron

2 Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs tận dụng kiến thức sgk, thảo luận nhóm, ghi chép nội dung thảo luận.

HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải quyết các công việc được giao (câu hỏi số 1,2

3 Báo cáo, thảo luận:

Các nhóm cử hs lên báo cáo

Bài báo cáo của HS (nộp bài thu hoạch)

- GV yêu cầu HSnộp sản phẩmvào đầu buổi họctiếp theo

- Căn cứ vào nộidung báo cáo,đánh giá hiệuquả thực hiệncông việc của

HS (cá nhân haytheo nhóm HĐ).Đồng thời độngviên kết quả làmviệc của HS

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Trang 40

- Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử.

- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên

- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùngcủa nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron) Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3electron ở lớp ngoài cùng Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng

2 Kĩ năng

HS vận dụng:

- Viết được cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố hoá học đầu

- Biết dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản của nguyên tốtương ứng

Trọng tâm: Viết đúng cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố trong BHTTH.

3 Thái độ

- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học

- Rèn luyện tư duy logic

4 Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm)

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1 Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề.

2 Các kĩ thuật dạy học

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên (GV)

- Làm các phiếu học tập, giáo án.

- Mô hình mức năng lượng electron.

2 Học sinh (HS) - Học bài cũ - Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm - Bút mực viết bảng.

IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Ngày đăng: 30/03/2022, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w