1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lý 7 KNTT mới cả năm

170 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ->Giáo viên nêu mục tiêu tiết học:

    • Câu 12: Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng điện dây tóc đang sáng và một màn chắn. Kích thước của bóng nửa tối thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn?

    • A. tăng lên

    • B. Giảm đi

    •     C. không thay đổi

    •     D. lúc đầu tăng lên, sau giảm đi

    • Hướng dẫn chế tạo kính lúp từ chai nhựa

      • 1. Chuẩn bị vật liệu 

      • 2. Thực hiện chế tạo kính lúp

    • TIẾT … BÀI 16: SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG

      • I. Ảnh của vật qua gương phẳng Hình ảnh của vật nhìn thấy trong gương phẳng được gọi là ảnh của vật qua gương phẳng

      • Ảnh của con mèo qua gương phẳng.

      • - Ảnh của tháp rùa trên mặt nước phẳng, lặng.

      • II. Tính chất ảnh của vật qua gương phẳng 1. Dự đoán về tính chất của ảnh qua gương phẳng Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không thu được trên màn chắn Khoảng cách từ ảnh tới gương phẳng bằng khoảng cách từ vật tới gương phẳng Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật.

      • 2. Thí nghiệm kiểm tra dự đoán

      • III. Dựng ảnh của vật qua gương phẳng 1. Dựng ảnh của một điểm S (nguồn sáng rất nhỏ)

      • 2. Dựng ảnh của một vật qua gương phẳng

Nội dung

Giáo án vật lý 7 KNTT mới cả năm Giáo án vật lý 7 KNTT mới cả năm Giáo án vật lý 7 KNTT mới cả năm Giáo án vật lý 7 KNTT mới cả năm Giáo án vật lý 7 KNTT mới cả năm Giáo án vật lý 7 KNTT mới cả năm Giáo án vật lý 7 KNTT mới cả năm Giáo án vật lý 7 KNTT mới cả năm Giáo án vật lý 7 KNTT mới cả năm Giáo án vật lý 7 KNTT mới cả năm Giáo án vật lý 7 KNTT mới cả năm

KHBD VẬT LÝ SGK KHTN KNTT CHƯƠNG III: TỐC ĐỘ BÀI 8: TỐC ĐỘ CHUYỂN ĐỘNG Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu khái niệm tốc độ chuyển động, nhớ cơng thức tính đơn vị đo tốc độ - Đổi đơn vị tốc độ từ m/s sang km/h ngược lại - Sử dụng công thức tính tốc độ để giải tập chuyển động cho giá trị hai ba đại lượng v, s, t - Xác định tốc độ qua việc xác định quãng đường khoảng thời gian tương ứng Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu tốc độ chuyển động - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm tốc độ chuyển động, cơng thức tính - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ thực công thức để giải tập tính tốc độ 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Nêu đơn vị tính tốc độ - Trình bày khái niệm tốc độ, cơng thức tính - Xác định đại lượng biết hai đại lượng cho - Thực toán chuyển động đơn giản Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu tốc độ chuyển động - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận tìm tốc độ chuyển động, cơng thức tính - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm đo quãng đường, thời gian II Thiết bị dạy học học liệu: - Hình ảnh đội điền kinh, bảng 8.1, hình 8.1 - Phiếu học tập để trả lời H 1, 2, KHBD VẬT LÝ SGK KHTN KNTT III Tiến trình dạy học: Tiết 1 Hoạt động 1: Mở đầu (3’) a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định nhanh hay chậm chuyển động dựa vào thương số s/t b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân phiếu học tập KWL, để kiểm tra kiến thức em biết dùng công thức v = s/t để giải tập chuyển động học toán lớp c) Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh ghi phiếu học tập KWL d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Treo hình ảnh đội điền kinh chạy đua - GV phát phiếu học tập KWL yêu cầu học sinh thực cá nhân theo yêu cầu viết phiếu phút *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu GV Hoàn thành phiếu học tập - Giáo viên: Theo dõi bổ sung cần *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, HS trình bày nội dung phiếu, HS trình bày sau khơng trùng nội dung với HS trình bày trước GV liệt kê đáp án HS bảng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Như từ công thức v=s/t học lớp em xác định đaị lượng chuyển động biết tính chất chuyển động ta tìm hiểu học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: KHBD VẬT LÝ SGK KHTN KNTT Hoạt động 2.1: Nhận biết khái niệm tốc độ, công thức tốc độ(24’) a) Mục tiêu: Phát biểu khái niệm tốc độ chuyển động, nhớ cơng thức tính b) Nội dung: - Học sinh làm việc theo nhóm nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi sau: Bảng ghi kết chạy 60m tiết thể dục bạn học sinh: Cột STT Họ tên học Quãng Thời gian Xếp Quãng đường sinh đường chạy t(s) hạn chạy giây chạy s(m) g Nguyễn Anh 60 10 Trần Bình 60 9,5 Lê Cao 60 11 H Làm để biết chạy nhanh, chạy chậm? Hãy ghi kết xếp hạng cột 4? H Hãy tính quãng đường học sinh chạy giây kết vào cột 5? H Có thể xác định nhanh hay chậm chuyển động cách nào? H Nếu quãng đường s, thời gian t quãng đường đơn vị thời gian gì? H Thương số s/t đặc trưng cho tính chất chuyển động? H Bạn A chạy 120m hết 35s Bạn B chạy 140m hết 40s Ai chạy nhanh hơn? c)Sản phẩm: Đáp án HS, có thể: H1,H2 Cột STT Họ tên học Quãng Thời gian Xếp Quãng đường sinh đường chạy t(s) hạn chạy giây chạy s(m) g Nguyễn Anh 60 10 Trần Bình 60 9,5 6,3 Lê Cao 60 11 5,5 H 3: Hai cách: Cách 1: So sánh quãng đường khoảng thời gian Chuyển động có quãng đường dài hơn, chuyển động nhanh Cách 2: So sánh thời gian để quãng đường Chuyển động có thời gian ngắn hơn, chuyển động nhanh KHBD VẬT LÝ SGK KHTN KNTT H 4: v H 5: Thương số s/t đặc trưng cho trưng cho nhanh hay chậm chuyển động gọi tốc độ chuyển động gọi tắt tốc độ H 6: Trong 1s bạn A chạy quãng đường 3,4m Trong 1s bạn B chạy quãng đường 3,5m Bạn B chạy nhanh bạn A d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Khái niệm tốc độ: GV: Treo bảng ghi kết chạy 60m tiết thể dục bạn học sinh GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để trả lời câu H 1, H 2, H GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi H 4, H *Thực nhiệm vụ học tập HS thảo luận nhóm, thống đáp án ghi chép nội dung hoạt động phiếu học tập H1,2,3 HS làm việc cá nhân câu hỏi H4,5,6 *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung khái niệm tốc độ, - Thương số s/t đặc trưng cho công thức tốc độ nhanh hay chậm chuyển động gọi tốc độ chuyển động gọi tắt tốc độ - Công thức tốc độ: v = s/t Hoạt động 2.2: Nhận biết đơn vị tốc độ(18’) a) Mục tiêu: Đổi đơn vị tốc độ từ m/s sang km/h ngược lại b) Nội dung: GV cho HS làm việc cá nhân: H Quãng đường thời gian có đơn vị gì? GV: Cho HS quan sát bảng 8.1 H Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào yếu tố nào? KHBD VẬT LÝ SGK KHTN KNTT GV: Hướng dẫn HS đổi đơn vị tốc độ GV: Cho HS quan sát hình 8.1 sơ đồ mối liên hệ quãng đường, vận tốc, thời gian H Công thức v, s, t nào? c) Sản phẩm: H Quãng đường m, km, hm, dm, cm…; thời gian giờ, phút, giây H Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào vào đơn vị quãng đường đơn vị thời gian H v =s/t ; s = v.t; t = s/v GV: Giới thiệu bảng 8.2 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Đơn vị đo vận tốc - GV cho HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi H 1,2,3 - GV hướng dẫn HS đổi đơn vị km/h sang m/s ngược lại *Thực nhiệm vụ học tập - HS dựa vào kiến thức học tiểu học biết đơn vị quãng đường, đơn vị thời gian - Dựa vào bảng 8.1 HS thấy đơn vị tốc độ phụ thuộc đơn vị quãng đường, đơn vị thời gian - HS đổi đơn vị km/h sang m/s ngược lại - Dựa vào H 8.1 sơ đồ mối liên hệ s,v,t - GV nhấn mạnh thực tế tốc độ chuyển động vật thường thay đổi gọi tốc độ trung bình chuyển động - GV giới thiệu bảng 8.2 số tốc độ thường gặp *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện, bạn khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá -Trong hệ đo lường thức - Giáo viên nhận xét, đánh giá nước ta, đơn vị đo tốc độ - GV nhận xét chốt nội dung đơn vị tốc độ m/s km/h -1m/s= 3,6km/h Tiết KHBD VẬT LÝ SGK KHTN KNTT Hoạt động 3: Luyện tập(38’) a) Mục tiêu: - Sử dụng cơng thức tính tốc độ để giải tập chuyển động cho giá trị hai ba đại lượng v, s, t - Xác định tốc độ qua việc xác định quãng đường khoảng thời gian tương ứng b ) Nội dung: - GV cho HS đọc tập ví dụ SGK, phân tích HS tóm tắt giải theo hướng dẫn GV - GV chia lớp thành nhóm với ?1, 2, c) Sản phẩm: - Tóm tắt S = 5km; t = 7h 15 – 6h 45 = 0,5h Tính v =? Giải: Tốc độ xe đạp bạn là: v = s/t = 5/0,5 = 10(km/h) = 2,8(m/s) -?1 Tốc độ vận động viên: v= s/t = 100/11,54 = 8,7(m/s) -?2 Thời gian từ nhà đến siêu thị là: t = s/v = 2,4/4,8 = 0,5(h) = 30(min) -Thời điểm đến siêu thị: h 30 + 30 = h -?3 Quãng đường từ nhà bạn B đến trường: S = v.t = 12.1/3 = (km) d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập III Bài tập vận dụng công - GV cho HS đọc đề, yêu cầu HS phân tích đề, thức tính tốc độ giải - GV chia lớp thành nhóm : - Nhóm 1, làm ? Tính tốc độ - Nhóm 3, làm ? Tính thời gian - Nhóm ,6 làm ? Tính quãng đường *Thực nhiệm vụ học tập - GV gọi HS đọc đề tóm tắt, HS vận dụng cơng thức tính tốc độ v = s/t để tính KHBD VẬT LÝ SGK KHTN KNTT - Các nhóm làm vào phiếu học tập nhóm - Nhóm 1, làm ? - Nhóm 3, làm ?2 - Nhóm 5,6 làm ?3 *Báo cáo kết thảo luận GV gọi đại diện lên bảng làm GV gọi đại diện nhóm lên bảng làm, bạn nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Tóm tắt: - GV nhận xét chốt nội dung cho HS ghi vào S = km; t = h 15 – h 45 = 0,5 h Tính v = ? Giải: Tốc độ xe đạp bạn là: v = s/t = 5/0,5 = 10(km/h) = 2,8(m/s) -?1 Tốc độ vận động viên: v = s/t = 100/11,54 = 8,7 (m/s) -?2 Thời gian từ nhà đến siêu thị là: t = s/v = 2,4/4,8= 0,5(h)= 30 (min) - Thời điểm đến siêu thị: 8h 30 + 30 = h -?3 Quãng đường từ nhà bạn B đến trường: S = v.t = 12.1/3 = 4(km) GV: Giới thiệu thêm vận tốc chuyển động loại chim, vận tốc ánh sáng Hoạt động 4: Vận dụng(5’) a) Mục tiêu: HS sử dụng đồng hồ bấm giây, dùng thước cuộn đo độ dài quãng đường bạn HS chạy ngắn từ tính tốc độ KHBD VẬT LÝ SGK KHTN KNTT b ) Nội dung: GV cho HS nhà từ dùng đồng hồ bấm giấy để tính thời gian bạn HS chạy đoạn đường ngắn dùng thước đo độ dài quãng đường dùng cơng thức tính v=s/t để tính tốc độ bạn HS chạy c) Sản phẩm: Khi biết thời gian, quãng đường , HS vận dụng công thức v= s/t tính tốc độ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS nhà đo thời gian, quãng đường, tính tốc độ *Thực nhiệm vụ học tập - HS thực thao tác đo quãng đường, thời gian cho để tính tốc độ *Báo cáo kết thảo luận - Đầu tiết học sau HS báo cáo kết đo kết tính tốn làm nhà *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét nhấn mạnh số lưu ý đo tính tốn *Hướng dẫn nhà: (2’) - Học bài, GV hướng dẫn HS dùng thước cuộn đo quãng đường, đồng hồ bấm giây đo thời gian - Trả lời câu hỏi vào - Xem trước 9: Đo tốc độ Tiết Nội dung Hoạt động 1: Mở đầu; Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cách đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây Hoạt động 2.2: Tìm hiểu cách đo tốc độ dùng đồng hồ đo thời gian số cổng quang điện Hoạt động 2.3: Tìm hiểu thiết bị “bắn tốc độ” đơn giản; Hoạt động 3: Luyện tập; Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà KHBD VẬT LÝ SGK KHTN KNTT BÀI 9: ĐO TỐC ĐỘ Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học, HS sẽ: - Mô tả sơ lược cách đo tốc độ đồng hồ bấm giây cổng quang điện dụng cụ thực hành nhà trường - Nêu cách hoạt động thiết bị “bắn tốc độ” đơn giản kiểm tra tốc độ phương tiện giao thông đường - Xác định tốc độ qua quãng đường vật khoảng thời gian tương ứng - Hiểu ý nghĩa việc “thực phép đo lần để lấy giá trị trung bình” làm giảm sai số phép đo Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, tìm tài liệu internet để tìm hiểu dụng cụ đo độ dài, đo thời gian; Đồng hồ đo thời gian số, cổng quang điện thiết bị bắn tốc độ - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm bước đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây, hợp tác việc thực đo tốc độ vật chuyển động - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ việc thực đo tốc độ chuyển động cần đo độ dài đo thời gian cần sử dụng đồng hồ bấm giây đồng hồ đo thời gian số cổng quang điện thiết bị “bắn tốc độ” 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận thấy thực chất việc đo tốc độ đo độ dài đo thời gian Dụng cụ dùng để đo tốc độ tốc kế - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu cách đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây dùng đồng hồ đo thời gian số Tìm hiểu hoạt động đơn giản thiết bị bắn tốc độ - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Trình bày cách đo tốc độ dùng đồng hồ bấm giây dùng đồng hồ đo thời gian số Tính tốc độ qua quãng đường đo khoảng thời gian tương ứng Mô tả sơ lược cách đo tốc độ thiết bị “bắn tốc độ” kiểm tra tốc độ phương tiện giao thông Phẩm chất: Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: KHBD VẬT LÝ SGK KHTN KNTT - Chăm học; Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận; Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - SGK; Giáo án; Máy tính, máy chiếu (nếu có) - Bảng so sánh với cách đo tốc độ, Bảng 9.1 Bảng ghi kết thí nghiệm đo tốc độ PHT - Bảng phụ: Cách đo tốc độ dùng cổng quang điện đồng hồ đo thời gian số - Các dụng cụ đo độ dài đo thời gian phịng thí nghiệm - Đồng hồ đo thời gian số cổng quang điện - Tranh ảnh, video liên quan đến học Học sinh: - Bài cũ nhà; SGK; SBT - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III Tiến trình dạy học TIẾT 1 Hoạt động 1: Mở đầu: a) Mục tiêu: Tạo điều kiện để HS ôn lại kiến thức - Giúp học sinh xác định vấn đề thực chất việc đo tốc độ đo độ dài đo thời gian b) Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm c) Sản phẩm: Câu trả lời nhóm học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu video ốc sên chuyển động - GV yc HS trả lời theo nhóm: Làm để đo tốc độ này? *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu GV Nội dung Kế hoạch dạy học môn KHTN 7- ST Năm học 2022 – 2023 - Ôn tập kiến thức tia sáng tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ… Định luật phản xạ ánh sáng, phản xạ khuếch tán - Ôn tập kiến thức ảnh vật qua gương phẳng Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu ánh sáng, loại chùm sáng - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: vẽ tia sáng, loại chùm sáng, biểu diễn vùng tối; vẽ tia sáng tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ….; vẽ ảnh vật đơn giản qua gương phẳng 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết ánh sáng, loại chùm sáng, nhận biết ảnh vật đơn giản qua gương phẳng - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu tượng phản xạ ánh sáng, phản xạ khuếch tán ánh sáng tự nhiên - Vận dụng kiến thức, kỹ học: biểu diễn vùng tối; vẽ tia sáng tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ….; vẽ ảnh vật đơn giản qua gương phẳng Phẩm chất: - Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Câu hỏi, tập ôn tập, phiếu học tập, máy tính Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy học TIẾT 1 Hoạt động 1: Mở đầu/ Khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm học tập cho HS b) Nội dung: Chơi trò chơi “Nhanh chớp” c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi mà GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giới thiệu trò chơi, luật chơi Câu 1: Máy tính cầm tay sử dụng lượng mặt trời chuyển hóa lượng GV chiếu câu hỏi, HS trả ánh sáng thành lời A điện *Thực nhiệm vụ học tập Cá nhân HS thực nhiệm vụ B lượng âm C hóa *Báo cáo kết thảo luận Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 156 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7- ST HS trả lời câu hỏi GV mời HS khác cho ý kiến *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV đánh giá, cho điểm, tuyên dương HS có nhiều câu trả lời đúng, phát thưởng (nếu có) Động viên HS Năm học 2022 – 2023 D Câu 2: Để biểu diễn tia sáng truyền khơng khí, người ta vẽ đường thẳng có mũi tên Mũi tên cho ta biết điều gì? A màu sắc ánh sáng B hướng truyền ánh sáng C tốc độ truyền ánh sáng D độ mạnh yếu ánh sáng Câu 3: Ảnh vật qua gương phẳng khơng có tính chất sau đây: A không hứng chắn B vật C khoảng cách từ ảnh tới gương gằng khoảng cách từ vật tới gương D ảnh chiều với vật Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức a) Mục tiêu: - Hệ thống số kiến thức học ánh sáng, tia sáng, chùm sáng, định luật phản xạ ánh sáng, ảnh vật qua gương b) Nội dung: - HS thực nhóm lớn, hồn thành phiếu học tập c) Sản phẩm: - Kết thực phiếu học tập học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ I Hệ thống hóa kiến thức chương V: Ánh sáng Chia lớp thành nhóm lớn - Giáo viên yêu cầu: Mỗi nhóm nhận phiếu học tập Trong + Nhóm 1: Năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối + Nhóm 2: Sự phản xạ ánh sáng + Nhóm 3: Ảnh vật qua gương phẳng *Thực nhiệm vụ - Học sinh:Hoạt động theo nhóm hồn thành nhiệm vụ - Giáo viên: + Phát phiếu học tập cho nhóm Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 157 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7- ST Năm học 2022 – 2023 + Hỗ trợ, gợi ý cho em thảo luận theo nhóm + Hướng dẫn bước tiến hành Giúp đỡ nhóm yếu tiến hành thiết kế Hết thời gian, yêu cầu nhóm báo cáo sản phẩm *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động Nhận xét sản phẩm *Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức cần ghi nhớ TIẾT Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Luyện tập kiến thức học ánh sáng, tia sáng, chùm sáng, định luật phản xạ ánh sáng, ảnh vật qua gương b) Nội dung: - HS thực cá nhân, nhóm nhỏ trả lời câu hỏi, làm tập c) Sản phẩm: - HS trình bày SP cá nhân, nhóm nhỏ qua báo cáo d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Luyện tập Nhiệm vụ Phiếu 02 - GV phát phiếu học tập 01, yêu Khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp án cầu HS HĐCN hoàn thành mà em cho phút Câu Chùm sáng phát từ đèn pin *Thực nhiệm vụ học tập truyền xa HS thực theo yêu cầu A chùm sáng hội tụ giáo viên B chùm sáng phân ký *Báo cáo kết thảo luận C chùm sáng song song GV gọi ngẫu nhiên HS D chùm sáng tùy ý trình bày ý kiến Câu Hình biểu diễn loại chùm *Đánh giá kết thực sáng nào? nhiệm vụ - Gv thu phiếu chấm điểm Tuyên dương, động viên HS Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 158 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7- ST Năm học 2022 – 2023 A Chùm sáng song song B Chùm sáng hội tụ C Chùm sáng phân kỳ Câu Khi có nhật thực xảy ra, người đứng chỗ vùng tối trái đất A nhìn thấy phần Mặt trời B nhìn thấy tồn Mặt trời C khơng nhìn thấy Mặt trời D nhìn thấy nửa Mặt trời Câu Trong tượng phản xạ ánh sáng mơ tả hình bên, góc tới là: A góc SIG B góc NIR C góc SIN D góc SIR Câu Theo định luật phản xạ ánh sáng A góc phản xạ lớn góc tới B góc phản xạ nhỏ góc tới C góc phản xạ góc tới D góc phản xạ nhỏ góc tới Câu Ở hình vẽ bên, cho số đo góc SIG 500 Số đo góc tới bằng: A 400 Nhiệm vụ 2: Nêu tập, yêu cầu B 450 HS HĐ cặp đơi hồn thành tập C 500 D 550 phiếu 02, thời gian 15 phút Phiếu 03 *Thực nhiệm vụ học tập Câu Khi xếp hàng chào cờ, em cần phải HS thực theo yêu cầu ngắm để đứng thẳng hàng với giáo viên bạn? Giải thích cách làm GV quan sát, hỗ trợ HS Câu Nêu cách dựng ảnh điểm sáng *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS lên bảng S qua gương phẳng cách dựa vào định luật phản xạ ánh sáng trình bày Mời HS khác nhận xét, cho ý kiến Câu3 Vẽ đường truyền tia sáng xuất *Đánh giá kết thực phát từ S phản xạ gương phẳng nhiệm vụ Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 159 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7- ST Năm học 2022 – 2023 GV chốt kết quả, uốn nắn cách truyền đến điểm M trình bày, sửa lỗi (nếu có) GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Động viên, khích lệ HS Câu Dựng ảnh vật AB qua gương phẳng: Câu Em cho biết nơi em sinh sống, lượng ánh sáng mặt trời sử dụng vào cơng việc gì? Cho biết trường hợp lượng ánh sáng chuyển hóa thành dạng lượng nào? HD, đáp án phiếu 03 Câu Nêu cách dựng ảnh điểm sáng S qua gương phẳng cách dựa vào định luật phản xạ ánh sáng Đáp án: - Từ điểm S vẽ hai tia tới đến gương phẳng - Vẽ hai tia phản xạ tương ứng hai tia tới - Kéo dài hai tia phản xạ cắt S’ Ta S’ ảnh S Câu Nêu cách dựng ảnh vật AB qua gương phẳng Đáp án: - Dựng ảnh A’ A qua gương phẳng cho khoảng cách từ A từ A’ đến gương - Dựng ảnh B’ B qua gương phẳng cho khoảng cách từ B từ B’ đến gương - Nối A’, B’ ta A’B’ ảnh vật AB Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 160 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7- ST Năm học 2022 – 2023 Câu Vẽ đường truyền tia sáng xuất phát từ S phản xạ gương phẳng truyền đến điểm M Đáp án: S ’ Câu Dựng ảnh vật AB qua gương phẳng: Đáp án: Câu Em cho biết nơi em sinh sống, lượng ánh sáng mặt trời sử dụng vào cơng việc gì? Cho biết trường hợp lượng ánh sáng chuyển hóa thành dạng lượng nào? Đáp án: - Năng lượng ánh sáng mặt trời sử dụng để thắp sáng đèn lượng mặt trời Trong trường hợp này, lượng ánh sáng chuyển hóa thành điện - Năng lượng ánh sáng mặt trời sử dụng để làm nóng nước Trong trường hợp này, lượng ánh sáng chuyển hóa thành nhiệt Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: Quan sát ảnh vật thực tế qua gương phẳng, qua mặt nước yên tĩnh, đưa nhận xét c) Sản phẩm: - HS vẽ ảnh vật đơn giản qua gương phẳng d) Tổ chức thực hiện: Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 161 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7- ST Hoạt động GV HS *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giao nhiệm vụ nhà: Yêu cầu HS HĐ CN làm tập 1, 2, 3, buổi sau báo cáo với GV *Thực nhiệm vụ học tập HS HĐCN làm tập 1, 2, theo yêu cầu GV *Báo cáo kết thảo luận Sản phẩm cá nhân tập 1, 2, ghi vào *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết sau Năm học 2022 – 2023 Nội dung III Vận dụng Bài Cho hình vẽ sau, góc SIR 800 góc tới bao nhiêu? Bài Phản xạ ánh sáng mặt hồ lăn tăn gợn sóng phản xạ gương hay phản xạ khuếch tán? Bài Cần bố trí gương phẳng để ảnh vật ngược chiều với vật? (chẳng hạn lấy bút chì làm vật mẫu) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm tập sau: Bài Cho hình vẽ sau, góc SIR 800 góc tới bao nhiêu? Bài Phản xạ ánh sáng mặt hồ lăn tăn gợn sóng phản xạ gương hay phản xạ khuếch tán? Bài Cần bố trí gương phẳng để ảnh vật ngược chiều với vật? (chẳng hạn lấy bút chì làm vật mẫu) ƠN TẬP CHƯƠNG Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 02 tiết Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 162 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7- ST Năm học 2022 – 2023 I Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập kiến thức nam châm, từ trường, từ trường trái đất, nam châm điện Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu nam châm, từ trường, từ trường trái đất, nam châm điện - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Xác định cực Bắc cực Nam nam châm, vẽ đường sức từ quanh nam châm Vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ học để giải vấn đề liên quan học tập sống 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Trình bày tác dụng nam châm đến vật liệu khác nhau; Sự định hướng nam châm (kim nam châm); Trình bày từ trường; từ phổ; đường sức từ - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Xác định cực Bắc cực Nam nam châm Xác định đường sức từ quanh nam châm - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Chế tạo nam châm điện đơn giản ;Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí; thay đổi từ trường nam châm điện Vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ học để giải vấn đề liên quan học tập sống Phẩm chất: Thông qua thực học sẻ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm chỉ: Chăm học, chăm đọc sách, tài liệu tìm hiểu chủ đề học tập, say mê có niềm tin vào khoa học - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ học tập - Biết giúp đỡ bạn nhóm thực nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Câu hỏi, tập ơn tập, phiếu học tập, máy tính 10 Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu/ Khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm học tập cho HS b) Nội dung: Chơi trò chơi “Hộp quà bí mật” c) Sản phẩm: Trả lời câu hỏi mà GV đưa d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Từ trường khơng tồn đâu? GV giới thiệu trị chơi, luật chơi A Xung quanh điện tích đứng yên GV tổ chức trò chơi, HS chơi B Xung quanh dòng điện *Thực nhiệm vụ học tập C Xung quanh nam châm Cá nhân HS thực nhiệm vụ D Xung quanh Trái Đất *Báo cáo kết thảo luận Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 163 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7- ST HS trả lời câu hỏi GV mời HS khác cho ý kiến *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV đánh giá, cho điểm, tuyên dương HS có nhiều câu trả lời đúng, phát thưởng (nếu có) Động viên HS Năm học 2022 – 2023 Câu 2: Ta nhận biết từ trường A điện tích thử B nam châm thử C dòng điện thử D bút thử điện Câu 3: Từ phổ hình ảnh cụ thể A đường sức điện B cường độ điện trường C đường sức từ D cảm ứng từ Câu 4: Chiều đường sức từ nam châm vẽ sau: Tên cực từ nam châm A A cực Nam, B cực Bắc B A cực Bắc, B cực Nam C A B cực Bắc D A B cực Nam Câu 5: Nam châm điện sử dụng thiết bị: A Máy phát điện B Làm la bàn C Bàn ủi điện D Rơle điện từ Câu 6: Khi hai nam châm hút nhau? A Khi để hai cực khác tên gần B Khi hai cực Bắc để gần C Khi hai cực Nam để gần D Khi để hai cực tên gần Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức a Mục tiêu: HS hệ thống hóa kiến thức về nam châm, từ trường, từ trường trái đất, nam châm điện b Nội dung: Giải vấn đề: GV cho HS thảo luận nhóm hồn thành sơ đồ c Sản phẩm học tập: HS điền vào trống hồn chỉnh sơ đồ, hệ thống hóa kiến thức nam châm, từ trường, từ trường trái đất, nam châm điện d Tổ chức thực hiện: Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 164 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7- ST Năm học 2022 – 2023 Hoạt động GV - HS Nội dung * Giao nhiệm vụ: - Chia lớp thành nhóm: Cho HS hồn thành sơ đồ chưa hồn chỉnh - Các nhóm vận dụng kiến thức học hoàn thành vào sơ đồ giấy A0 thời gian 10 phút Sơ đồ hệ thống hóa kiến - Mời đại diện nhóm trình bày, u cầu nhóm cịn thức chương 6: lại trao đổi nhóm để chấm chéo * Thực nhiệm vụ học tập - Hoàn chỉnh sơ đồ hệ thống hóa kiến thức chương - Thảo luận theo nhóm; Hồn thành sơ đồ hệ thống hóa kiến thức chương dựa trải nghiệm, vốn kiến thức * Báo cáo kết thảo luận - Cử đại diện trình bày, nhóm cịn lại trao đổi cho nhau, nhận xét phần trình bày nhóm bạn * Kết luận – nhận định: - Nhận xét câu trả lời học sinh, đưa sơ đồ hồn chỉnh, nhóm khác dựa vào thang điểm để đánh giá điểm cho nhóm bạn Thang điểm: nội dung điểm (mỗi điểm) Phần trình bày điểm Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức chương 6: Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 165 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7- ST Năm học 2022 – 2023 Hướng dẫn nhà: - HS hồn tất học, ơn tập chương - Xem trước tập có nội dung về: nam châm, từ trường, từ trường trái đất, nam châm điện Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 166 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7- ST Năm học 2022 – 2023 ƠN TẬP CHƯƠNG 6( tiết 2) Mơn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 02 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập kiến thức nam châm, từ trường, từ trường trái đất, nam châm điện Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu nam châm, từ trường, từ trường trái đất, nam châm điện - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Xác định cực Bắc cực Nam nam châm, vẽ đường sức từ quanh nam châm Vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ học để giải vấn đề liên quan học tập sống 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Trình bày tác dụng nam châm đến vật liệu khác nhau; Sự định hướng nam châm (kim nam châm); Trình bày từ trường; từ phổ; đường sức từ - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Xác định cực Bắc cực Nam nam châm Xác định đường sức từ quanh nam châm - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Chế tạo nam châm điện đơn giản ;Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí; thay đổi từ trường nam châm điện Vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ học để giải vấn đề liên quan học tập sống Phẩm chất: Thông qua thực học sẻ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm chỉ: Chăm học, chăm đọc sách, tài liệu tìm hiểu chủ đề học tập, say mê có niềm tin vào khoa học - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ học tập - Biết giúp đỡ bạn nhóm thực nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu 11 Giáo viên: Câu hỏi, tập ôn tập, phiếu học tập, máy tính 12 Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy học Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Dựa vào kiến thức kỹ học hoàn thành hệ thống tập liên quan b Nội dung: - HS thực cá nhân, nhóm nhỏ trả lời câu hỏi, làm tập c Sản phẩm học tập: Câu trả lời tập HS d Tổ chức thực hiện: Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 167 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7- ST Hoạt động GV - HS * Giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, hồn thành tập sau: Bài 1: Làm để xác định cực Bắc cực Nam nam châm nam châm khơng đánh dấu cực? Bài 2: Vì nói Trái Đất giống nam châm khổng lồ? Bài 3: Có số pin để lâu ngày đoạn dây dẫn Nếu khơng có bóng đèn để thử mà có kim nam châm Làm để kiểm tra pin có cịn điện hay khơng? Bài 4: Hình ảnh định hướng kim nam châm đặt điểm xung quanh nam châm hình sau: Hãy xác định điểm 1,2 cực Bắc hay cực Nam nam châm Bài 5: Trong điều kiện có dịng điện yếu chạy vào ống dây dẫn nam châm điện, phải để lực từ nam châm điện mạnh hơn? Bài 6: Xác định cực nam châm thẳng biết chiều kim nam châm đặt vị trí bên dưới: - Mời đại diện nhóm trình bày, u cầu nhóm cịn lại nhận xét làm nhóm bạn Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Năm học 2022 – 2023 Nội dung Bài Có thể xác định cực nam châm cách treo nam châm sợi tơ, nam châm nằm yên, đầu phía Bắc cực Bắc, đầu cực Nam Hoặc sử dung nam châm biết trước từ cực Bài 2: Khi đặt kim nam châm vị trí xác định ta thấy kim nam châm hướng theo hướng Bắc Nam địa lí Xoay kim nam châm góc xoay đó, sau cân kim nam châm lại trở theo hướng Bắc Nam địa lí Điều chứng tỏ Trái Đất nam châm có cực Bắc nam châm cực nam địa lí cực nam nam châm cực Bắc địa lí =>Có thể coi Trái Đất giống nam châm khổng lồ cực nam châm để tự hướng cực Trái Đất Bài 3: Muốn xác định pin điện hay hết với dụng cụ: dây dẫn kim nam châm, ta làm sau: Mắc dây dẫn vào hai cực pin, đưa kim nam châm lại gần dây dẫn, kim nam châm lệch khỏi phương Bắc - Nam ban đầu cục pin cịn điện, khơng cục pin hết điện Bài 4: Ta có: + Các đường sức từ có chiều từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm + Căn vào định hướng Trang 168 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7- ST * Thực nhiệm vụ học tập - Thảo luận theo nhóm đơi; Hồn thành câu hỏi tập giao dựa vốn kiến thức * Báo cáo kết thảo luận - Cử đại diện trình bày, nhóm cịn lại nghe nhận xét đáp án nhóm bạn * Kết luận – nhận định: - Nhận xét làm học sinh, đưa đáp án chuẩn, nhóm khác dựa vào thang điểm để tự đánh giá nhóm Năm học 2022 – 2023 kim nam châm cho, ta xác định được: cực Bắc, cực Nam Bài 5: Chỉ có dịng điện yếu chạy vào ống dây dẫn nam châm điện, muốn lực từ nam châm mạnh phải tăng số vịng dây quấn quanh óng dây, đưa thêm lõi sắt non luồn vào lòng ống dây Bài 6: Cực gần cực Nam (S) kim nam châm cực bắc , cực lại cực nam Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực vận dụng vào đời sống b) Nội dung: Chế tạo la bàn đơn giản c) Sản phẩm: Chiếc la bàn đơn giản d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Dụng cụ: Một nam châm mạnh; hai kim Giao nhiệm vụ nhà: Chế tạo khâu (hoặc hai đinh ghim) thép; la bàn đơn giản buổi sau nộp sản miếng xốp mỏng; cốc nhựa cốc giấy phẩm cho GV đựng nước *Thực nhiệm vụ học tập HS hồn thành theo nhóm thực Cách làm: Xát nhẹ đầu kim khoảng 30 lần vào nhiệm vụ theo yêu cầu GV cực nam châm, sau xát nhẹ đầu lỗ *Báo cáo kết thảo luận kim vào cực nam châm Kiểm tra Sản phẩm nhóm cách cho kim cọ xát hút *Đánh giá kết thực nhiệm kim thép chưa cọ xát vụ Giao cho học sinh thực Thả miếng xốp vào cốc nước, sau đặt học lớp nộp sản phẩm vào tiết kim lên mặt xốp, kim hướng Bắc sau – Nam Chiếc la bàn đơn giản Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 169 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7- ST - Năm học 2022 – 2023 13 Hướng dẫn nhà: Học bài, làm tất tập liên quan nội dung ôn tập chương SBT Nộp sản phẩm Đọc trước Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS-ST Trang 170 ... dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp Ngày giảng Sĩ số HS Nghỉ học 7A 7B 7C 7D 7E TIẾT KHBD VẬT LÝ SGK KHTN KNTT Hoạt động 1:Mở đầu a Mục tiêu: - HS đưa câu trả lời cho vấn đề đặt dựa... KHBD VẬT LÝ SGK KHTN KNTT chốt đáp án HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm Tiếp theo chiếu câu hỏi 2, giáo viên gọi học sinh trả lời Học sinh thực nhiệm vụ Gv: chiếu đáp án phân tích lựa chọn đáp án. .. diện thích hợp KHBD VẬT LÝ SGK KHTN KNTT cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận

Ngày đăng: 29/07/2022, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w