1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

FDI của nhật bản vào việt nam, thực trạng và triển vọng

36 935 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 169,77 KB

Nội dung

FDI của nhật bản vào việt nam, thực trạng và triển vọng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

-o0o -BÀI TẬP NHÓM CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI II

CHỦ ĐỀ 3:

FDI CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG

Giảng viên hướng dẫn : TS ĐỖ THỊ HƯƠNG Nhóm thực hiện : Trần Thị Hằng ( Nhóm trưởng )

Tạ Thị Ngọc Ánh Hoàng Hiệp Dương Thị Hương Quỳnh

Lê Thanh Tùng

Hà Nội, 11/ 2013

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ FDI 2

1.1 Khái niệm 2

1.2 Bản chất của FDI 2

1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 2

1.4 Đặc điểm 3

1.5 Tác động của FDI 3

1.6 Xu hướng của FDI trên thế giới 4

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TỪ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 7

2.1 Đặc điểm FDI của Nhật Bản tới Việt Nam 7

2.1.1 Mục đích, nguyên tắc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản 7

2.1.1.1 Mục đích 7

2.1.1.2 Nguyên tắc đầu tư 7

2.1.2 Phương thức đầu tư 8

2.1.3 Phương pháp gây vốn FDI của Nhật Bản 8

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thu hút FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam 9

2.2.1 Quan hệ chính trị giữa 2 nước 9

2.2.2 Quan hệ kinh tế 9

2.2.3 Các nhân tố từ phía Nhật Bản 9

2.2.4 Các nhân tố từ Việt Nam 10

2.3 Thực trạng thu hút FDI tử Nhật Bản vào Việt Nam 10

2.3.1 Tình hình kim ngạch FDI của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 1989 đến nay 10

2.3.1.1 Giai đoạn thăm dò 1988-1993 11

2.3.1.2 Giai đoạn bùng nổ 1994-1997 12

2.3.1.3 Giai đoạn suy thoái 1998-2002 14

2.3.1.4 Giai đoạn phục hồi và phát triển mạnh mẽ từ năm 2003 đến nay .16 2.3.2 Cơ cấu FDI vào Việt Nam 18

2.3.2.1 Về ngành, lĩnh vực đầu tư 18

2.3.2.2 Về hình thức đầu tư 18

2.3.2.3 Về địa bàn đầu tư 18

2.4 Vị trí của FDI Nhật Bản trong tổng FDI vào Việt Nam 19

2.5.Trường hợp điển hình: Đầu tư của một số TNCs của Nhật Bản vào Việt Nam (Honda, Sojitz) 20

Trang 3

2.5.1 Tập đoàn Honda 20

2.5.2 Tập đoàn Sojitz 20

2.6 Một số đánh giá chung về hoạt động thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam 20

2.6.1 Những thành công 20

2.6.1.1 Về môi trường đầu tư 20

2.6.1.2 Về kết quả thu hút 21

2.6.1.3 Về tác động của FDI Nhật Bản đến kinh tế - xã hội Việt Nam 21

2.6.2 Những hạn chế 21

2.6.2.1 Về môi trường đầu tư 21

2.6.2.2 Về kết quả thu hút 22

2.6.2.3 Về tác động của đầu tư trực tiếp của Nhật Bản đến kinh tế - xã hội Việt Nam 22

2.6.3 Nguyên nhân của các hạn chế 22

2.6.3.1 Nguyên nhân từ phía Việt Nam 22

2.6.3.2 Nguyên nhân từ phía Nhật Bản 22

2.7.Cơ hội và thách thức 22

2.7.1.Cơ hội 22

2.7.1.1 Môi trường đầu tư Việt Nam có những lợi thế nhất định 22

2.7.1.2 Môi trường đầu tư Việt Nam có những cải thiện đáng kể 23

2.7.2 Thách thức 24

2.7.2.1 Những tồn tại trong môi trường đầu tư Việt Nam 24

2.7.2.2 Cạnh tranh từ các quốc gia khác ngày càng gay gắt 25

CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI TỪ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 26

3.1 Triển vọng 26

3.2 Giải pháp thút FDI từ Nhật Bản trong tương lai 27

3.2.1 Giải pháp chung 27

3.2.1.1.Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực 27

3.2.1.2.Có chính sách minh bạch , rõ ràng và nhất quán 27

3.2.1.3 Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư 28

3.2.1.4 Nhóm các giải pháp đối mặt với ảnh hưởng của khủng hoảng toàn cầu 28

3.2.2 Giải pháp riêng 28

3.2.2.1 Xác định lĩnh vực trọng điểm thu hút FDI từ Nhật Bản 28

Trang 4

3.2.2.2 Xây dựng tạo mối quan hệ song phương tốt đẹp giữa Nhật Bản và ViệtNam 293.2.2.3 Cải thiện cơ sở hạ tầng 293.2.2.4 Tạo điều kiện thuận lợi cho Nhật Bản khi tham gia đầu tư FDI vàoViệt Nam 29

KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Nhật Bản là một trong những quốc gia phát triển nhất trên thế giới với tiềnlực tài chính hùng hậu, công nghệ hiện đại, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của cáccông ty Nhật Bản đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước, đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam Hơnnữa, với nền tảng vững chắc là quan hệ hữu nghị hợp tác suốt hơn 30 năm trên tinhthần “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”, trong nhiều năm qua, Nhật Bản là đối táckinh tế quan trọng hàng đầu của nước ta Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài củaNhật Bản luôn nằm trong nhóm 5 nước đứng đầu, các dự án đầu tư của Nhật Bảnđược đánh giá là thành công nhất về phương diện vốn đầu tư thực hiện và hiệu quảtriển khai Do đó, việc thu hút nguồn vốn này có ý nghĩa quan trọng đối với sự pháttriển bền vững của Việt Nam nhằm hướng tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước trong giai đoạn hiện nay

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ FDI.

1.1 Khái niệm

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) là hoạt động di chuyển vốn giữa các quốcgia , trong đó nhà đầu tư nước này mang vốn bằng tiền hoặc bát kì tài sảnnào sang nước khác để tiến hành hoạt động đầu tư và trực tiếp nắm quyềnquản lí cơ sở kinh doanh tại nước đó

1.2 Bản chất của FDI

- FDI là một loại hình đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư bỏ vốn để xây dựng hoặcmua phần lớn ,thậm chí toàn bộ các cơ sở kinh doanh ở nước ngoài để trởthành chủ sở hữu toàn bộ hay từng phàn cơ sở đó và trực tiếp quản lí điềuhành hoặc tham gia quản lí điều hành hoạt động của đối tượng mà họ bỏ vốnđầu tư Đồng thời , họ cũng chịu trách nhiệm theo mức sở hữu về kết quảsản xuất kinh doanh của dự án

- Về nguồn vốn : FDI được thực hiện chủ yếu từ nguồn vốn tư nhân , vốn củacác công ty nhằm mục đích thu được lợi nhuận cao hơn qua việc triển khaihoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ngoài

1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài.

- FDI thường được thực hiện thông qua các hình thức tùy theo quy định củaluật đầu tư nước ngoài tại nước sở tại Có nhiều hình thức đầu tư trực tiếpnước ngoài nhưng hình thức phổ biến hiện nay gồm :

+ Hợp đồng hợp tác kinh doanh – BBC : Business Coperation Contract+ Doanh nghiệp liên doanh – JV : joint venture

+ Hợp đồng cấp giấy phép công nghệ hay quản lí hợp đồng li xăng

+ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

+ Hợp đồng phân chia sản phẩm , BOT , BTO ,BT , mua lại và sáp nhậpdoanh nghiệp

+ Công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài

+ Buôn bán đối ứng…

- Việc các nhà đầu tư thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài hiệnnay do một số động lực kinh tế như : Tiếp cận và sử dụng nguồn lực ở nướcngoài trong khi nguồn lực trong nước có dấu hiệu khan hiếm , khai thá và

sử dụng các nguồn lực đầu vào với giới hạn ổn định hơn , lợi dụng những

ưu ái của các nước nhận đầu tư , phân tán rủi ro hạn chế , có khả năng thâmnhập vào các thị trường tiếm năng…

Trang 7

1.4 Đặc điểm

- Mức độ tham gia quản lí : Các chủ đầu tư nước ngoài có quyền trực tiếp quản

lý hoặc tự mình quản lí và điều hành các hoạt động sử dụng vốn đầu tư Quyềnquản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp của chủ đầu tư trong vốnpháp định của dự án

- Mức vốn đầu tư trực tiếp : Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốntối thiểu vào vốn pháp định theo Luật FDI của nước sở tại

+ VD : Theo luật đầu tư của VIệt Nam năm 1987 quy định chủ đầu tư nước ngoàiphải góp tối thiểu 30%vốn pháo định dự án , ở MỸ là 10% và các nước khác là 20%

- Lợi ích các bên : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh được phân chia cho cácbên theo tỷ lệ góp vốn và vốn pháp định sau khi nộp thuế ho nước sở tại vàtrả lợi tức cổ phần nếu có

1.5 Tác động của FDI.

Tác động của FDI được xem xét trên 2 khía cạnh tích cực và tiêu cực đối vớinước đi đầu tư và nước nhận đầu tư

Tích cực -Chủ đầu tư được trực tiếp quản lí

và tham gia điều hành

- Chủ đầu tư có cơ hội mở rộng thị

trường tiêu thụ sản phẩm nguyên

liêuh , CN và thiết bị trong khu

vực và thế giới

- Có thể giảm giá thành sản phẩm

do khai thác nguồn nguyên liệu giá

rẻ hoặc gần nguồn thị trường tiêu

thụ sản phẩm…

- Tránh được hàng rào bảo hộ mậu

dịch và phi mậu dịch củ nước sở

tại vì thông qua FDI , chủ đầu tư

xây dựng được các doanh nghiệp

của mình nằm trong lòng nước thi

hành bảo hộ

-Tạo điều kiện khai thác nguồn vốn

từ bên ngoài do không quy định mứcvốn tối đa mà chỉ quy định mức vốntối thiểu của nước đầu tư

- Tạo điều kiện tiếp thu KHCN cao ,kinh nghiệm quản lí kinh doanh ởngước ngoài

- Tao điều kiện phát huy và khaithác tối đa các nguồn nội lực như :TNTN , nhân lực….=> tạo công ănviệc làm tăng thu nhập người laođộng cải thiện kim ngạch xuấtkhẩu…

- Nâng cao khả năng cạnh tranh củaquốc gia và các doanh nghiệp

- Tạo điều kiện thuận lợi trong tiệpcận vơi thị trường nước ngoài

Tiêu cực Đầu tư ra nước ngoài có nguy cơ Môi trường Chính trị , kinh tế nước

Trang 8

gặp nhiều rủi ro hơn trong nước

- Làm giảm việc làm và thu nhập

của lao động trong nước cũng như

giảm nguồn tiết kiệm ,

- có thể xảy ra hiện tượng chảy

mãu chất xám nếu nước đầu tư để

mất bản quyền sở hữu CN trong

quá trình chuyển giao

- Nền kinh tế quốc gia chủ nhà có

xu hướng bị suy thoái, tụt hậu nếu

không đưa ra các chính sách phù

hợp làm các doanh nghiệp đổ xô ra

nước ngoài đầu tư

sở tại tác động trực tiếp đến dòngvốn FDI

- Hiệu quả của hợp tác đầu tư phụthuộc vào trình độ quản lí của nướcđầu tư

- Nước tiếp nhận đàu tư có thể đượcchuyển giao công nghệ lạc hậu hoặckhông phù hợp với nền kinh tế trongnước

- Dễ bị thua thiệt do giá chuyểnnhượng nội bộ từ các công ty quốc

tế gây ra

- Các lĩnh vực và địa bàn được đầu

tư phụ thuộc vào ý muốn của nướcđầu tu

- Giảm số lượng doanh nghiệp trongnước ,

- Ảnh hưởng tới cán cân thanh toáncủa nước sở tại

1.6 Xu hướng của FDI trên thế giới.

a) FDI vẫn chủ yếu vận động trong nội bộ các nước phát triển với nhau.

- Hầu hết dòng FDI chảy vào khối OECD

- Ngày nay các nước phát triển chiếm 80% tổng số vốn FDI và Mỹ là quốc giathu hút dòng vốn này lớn nhất.Đồng thời Mỹ cũng là quốc gia trở thành con

nợ lớn nhất thế giới tính đến 12/2009 tổng số nợ của Mỹ là 368900 tỷ USDbao gồm Trung Quốc ( 894.8 tỷ ) , Nhật Bản 765.7 tỷ , các nước xuất khẩudầu mỏ 207.4 tỷ , Anh 178 tỷ , Hồng Kong 148.7 tỷ , Nga 141.8 tỷ…

b) Dòng vốn FDI chảy nhiều nhất trong nội bộ khu vực do những ưu thế về khoảng cách địa lí và các điều kiện tương đồng đặc biệt là các nước Đông Á

- NIC s là các chủ đầu tư lớn nhất ở các nước trong khu vực ĐNA Hiện nay đai

bộ phận dòng vốn đầu tư ra nước ngoài của NIC s chấu Á tập trung vào các

Trang 9

nước láng giềng thuộc khu vực ĐNA – Thái Bình Dương ( chủ yếu làASEAN và Trung Quốc )

+ Năm 2010 Đài Loan là nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam với tổng vốn 22.81

tỷ USD , sau đó là Hàn Quốc 22.1 tỷ , Singapo 21.7 tỷ malaysia 18 tỷ USD

c) Dòng FDI đang cháy mạnh vào các nước đang phát triển , có nền kinh tế phát triển nhanh điển hình là các nước ĐNA và Đông Á đang trở thành khu vực hấp dẫn đầu tư nước ngoài vì đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động và quy mô thị trường tương đối lớn, lao động rẻ dồi dào ,nhiều tài

nguyên chưa được khai thác…

- Lượng FDI vào khu vực ĐNA tăng từ 17 tỷ USD năm 203 lên 26 tỷ USDnăm 2004 , là mức tăng cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệnắm 1997 -1998

- Tại Việt Nam cả nước có 173 dự án với tổng vốn đăng kí 2,308 tỷ USD ,bằng 64.8 so với cùng kì năm 2010 , tổng số vốn FDI tăng dần qua các năm( năm 2010 tăng 10% so với năm 2009 , năm 2009 tăng tới 87% so với năm

2008 ) ……

- Tại Trung Quốc , vốn FDI tăng liên tiếp 15 tháng từ 8/2009 đến tháng11/2010 và tổng số FDI năm 2010 đạt tới 91.707 tỷ USD ( tăng 17.73% sovới năm 2009)

d) Trước đây các nước chậm phát triển không thu hút FDI thì hiện nay đã có sự thay đối đáng kể Tuy nhiên thì ở các nước này chủ đầu tư thường đầu tư vào hướng :

- Các dự án vừa và nhỏ , các lĩnh vực nhanh thu hồi vốn

- Các lĩnh vực và địa bàn mà nước tiếp nhận dành nhiều ưu đãi

- Các lĩnh vực có thị trường tiêu thụ nội địa lớn

e) Thu hút FDI từ các tập đoàn đang là xu thế của các quốc gia hiện nay

- Xu hướng hiện nay trên thế giói cho thấy dầu tư trên thê gới chủ yếu la vốn

từ các công ty đa quốc gia các công ty da quôc gia thường phát triển hoạtđộng vay và cho vay quóc tế , là tổ chức phù hợp tạo điều kiện phát triển họtđộng vay và cho vay Những công ty mẹ thường cung cấp vốn cho công tycon của ns ở nước ngoài Các công ty này có tiềm lực tài chính mạnh và côngnghệ tiên tiến , có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế thế giới và chi phối cácquan hệ kt thế giới Do đó định hướng thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia

là 1 xu thế tất yếu , đặc biệt là các quốc gia đang phát triển

Trang 10

- Theo Bộ KH-ĐT nước ngoài cho biết : Hiện có 106 tập đoàn đa quốc gia đãđầu tư 214 dự án tại Việt Nam với tổng số vốn đầu tư hơn 11 tỷ USD , trong

đó vốn thực hiện đạt gần 8,6 tỷ USD

f) Cơ cấu và lĩnh vực đầu tư có nhiều sự thay đổi hơn trước.

- Nửa đầu thế kỉ 20 , các nước đầu tư ra nước ngaoif theo hướng vào cácngành công nghiệp truyền thống khai thác TNTN , phát triển nông nghiệp ,một sô ngàng nghề ché biến nông sản… hr yếu là hướng vào các ngành cầnnhiều lao động với nguồn nhâ công dồi dào với giá rẻ Thì đến những nămcủa thập kỉ 80 , 90 FDI vào các ngành dịch vụ có xu hướng tăng lên so vớicác ngành công nghiệp chế tạo

- Cuối những năm 90 cho tới nay thì dòng FDI có xu thế dịch chuyển mạnh từkhu vực sơ chế và chế tạo sang các ngành có hàm lượng vốn và công nghệcao như viến thông , giao thông , ngân hàng….vì đo là những khu vực mớiphát triển và có khả năng thu lợi nhuận cao

- Tại Việt Nam , theo Cục Đầu tư nước ngoài , cơ cấu vốn FDI đã có sự thayđổi mạnh mẽ trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2009.Nếu như năm đầucủa thế kỉ 21 , vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực công nghiệpvà xây dựng chiêm85% thì tới năm vừa qua , khu vự nay chỉ chiếm 22% tổng số vốn đầu tư.Trong khi đó , vốn FDI vào lĩnh vực dịch vụ có xu hướng ngược chiều , khităng từ 7% lên 77% cũng trong cùng giai đoạn với côn số thống kê trên.Cóthế nói đây là con số tăng rất nhanh so với sự dịch chuyển về thu hút FDI vàocác ngành của Việt Nam

 FDI đang trở thành môt xu hướng để phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế

và trở thành một nhân tố gây ảnh hưởng thực sự to lớn đến sự tăng trưởngkinh tế của các quốc gia trên thế giới , đặc biệt là các quốc gia đnag pháttriển trong đó có Việt Nam

Trang 11

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TỪ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM.

2.1 Đặc điểm FDI của Nhật Bản tới Việt Nam

Nghiên cứu thực trạng của dòng vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam có thể rút ramột số kết luận sau đây về đặc điểm cơ bản của FDI Nhật Bản

2.1.1 Mục đích, nguyên tắc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản

2.1.1.1 Mục đích

Nghiên cứu một cách hệ thống cho thấy, ý đồ đầu tư của các nhà đầu tư NhậtBản chủ yếu nhằm duy trì sự ổn định nguồn cung cấp nguyên vật liệu, lao động rẻ vàcác yếu tố đầu vào khác cho sản xuất Quan trọng hơn nữa là mục đích đảm bảo thịtrường tiêu thụ sản phẩm của Nhật Bản Đây là kiểu đầu tư nhằm mục đích buôn bán.Xem xét đồng thời với các nước trong khu vực cho thấy những lý do cơ bản đểgiải thích cho mục đích đầu tư của Nhật Bản ở khu vực Đông Nam Á nói chung vàViệt Nam nói riêng là: Nhằm duy trì và mở rộng thị phần của Nhật Bản; Phát triểnthị trường mới; Xuất khẩu hàng hoá Nhật Bản; Xuất khẩu sang nước thứ ba; Pháttriển các cơ sở sản xuất ở nước ngoài; Đảm bảo nguồn cung cấp các linh kiện chocác cơ sở chế tạo, lắp ráp ( bao gồm cả các cơ sở sản xuất của Nhật Bản ở nước

ngoài ); Tránh rủi ro về hối đoái.

Ở Việt Nam, theo kết quả của cuộc điều tra của Ngân hàng xuất nhập khẩuNhật Bản (Exim Bank), đối với một số lượng lớn các công ty Nhật Bản có tham giavào hoạt động FDI ở khu vực này cho thấy, hoạt động đầu tư của Nhật Bản tậpchung chủ yếu vào việc khai thác nguồn lao động rẻ của Việt Nam (65,3%), pháttriển thị trường mới(61,1%) và xuất khẩu sản phẩm sang nước thứ ba(28,4%), trongkhi đó lý do phổ biến nhất hiện nay cho hoạt động FDI của Nhật Bản đầu tư vàokhu vực Đông Nam Á thì thứ tự tầm quan trọng lại là: duy trì và mở rộng thị phần(64,5%); tiếp theo là xuất khẩu sản phẩm sang nước thứ ba (42,6%); và tiếp đó mới

là đảm bảo khai thác nguồn lao động rẻ (40,1%) ở khu vực này

2.1.1.2 Nguyên tắc đầu tư

FDI của Nhật Bản nói chung thường được thực hiện theo nguyên tắc cơ bản làđầu tư vào lĩnh vực khai thác đối với những nước giàu tài nguyên thiên nhiên; đầu

tư vào ngành chế tạo ở những nước có cả nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân lựcdồi dào; đầu tư vào lĩnh vực thương nghiệp và dịch vụ đối với những nước có nền

Trang 12

công nghiệp phát triển cao hơn.

Nguyên tắc này về thực chất phản ánh đặc điểm cơ cấu đầu tư theo mô hìnhđầu tư theo ngành của Nhật Bản

Phần lớn FDI của Nhật Bản ở khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Namnói riêng là đầu tư vào ngành chế tạo để tận dụng và khai thác triệt để nguồn tàinguyên thiên nhiên phong phú và nguồn lao động ở khu vực này Thời kỳ từ 1951-

1990, FDI của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở khu vực này chiếm 46,8% tổng FDIcủa Nhật Bản trên toàn khu vực

2.1.2 Phương thức đầu tư

FDI của Nhật Bản ở Việt Nam theo phương thức hoạt động của FDI theochiều dọc, gắn liền với việc xuất khẩu hoặc thiết lập các cơ sở lắp ráp hay đại lý tiêuthô sản phẩm Đặc điểm cơ bản của FDI theo chiều dọc là nhằm tranh thủ những lợithế cạnh tranh lớn ở các nước sở tại về chi phí nguyên vật liệu và lao động và

thường được thực hiện ở các nước đang phát triển Chính vì vậy, có thể thấy một số

lượng lớn các cơ sở sản xuất dưới dạng dây chuyền lắp ráp sản phẩm, hoặc hoànthiện sản phẩm của Nhật Bản ở Việt Nam mà tiêu biểu là các dây chuyền lắp ráp xemáy và ô tô hay các thiết bị điện tử phục vô sinh hoạt như TV, Casset, hoặc các dâychuyền cắt may quần áo

Trong liên doanh hoặc hợp doanh với các đối tác địa phương, các công ty NhậtBản thường đầu tư theo phương thức tập thể gồm mấy công ty con mà nòng cốt của

nó là một công ty “mẹ”, một công ty đa quốc gia hay một công ty thương mại tổnghợp dạng Shogoshosa, hơn là thực hiện FDI theo phương thức một công ty đơn độcnhằm mục đích tối thiểu hoá, hay chia sẻ rủi ro trong kinh doanh ở nước ngoài

2.1.3 Phương pháp gây vốn FDI của Nhật Bản

Thực tế qua điều tra về dòng FDI của Nhật Bản ở khu vực Đông Nam Á nóichung và Việt Nam nói riêng cho thấy, các nguồn vốn FDI của các hãng Nhật Bản

để đầu tư ở nước ngoài không phải là hoàn toàn xuất phát từ nguồn vốn nội bộ củacông ty “mẹ” trong nước mà còn là nguồn cung cấp do gây vốn từ bên ngoài

Xét về bản chất, việc gây vốn của các hãng Nhật Bản theo hướng này có tínhhai mặt:

Thứ nhất , nó thể hiện ở chỗ, các hãng Nhật Bản sẽ tối đa hoá việc tranh thủnhững khuyến khích và ưu đãi đối với các dự án FDI ở các nước sở tại do các chính

Trang 13

sách ưu đãi thể hiện “lòng khao khát” về vốn và công nghệ cho phát triển kinh tếcủa đất nước họ

Thứ hai, những hoạt động gây vốn FDI của Nhật Bản sẽ góp phần vào việchình thành thị trường tài chính (ở một số nước chưa có thị trường tài chính ) mộtcách thực sự theo đúng nghĩa của nó, củng cố, phát triển và hiện đại hoá các thịtrường tài chính (đối với những nước đã có hoạt động của thị trường tài chính) củacác nước tiếp nhận đầu tư trong khu vực

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thu hút FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam.

2.2.1 Quan hệ chính trị giữa 2 nước

- Việt Nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao từ 21/9/1973.Hằng nămlãnh đạo cấp cao giữa 2 nước đều có cuộc viếng thăm , tiếp xúc , thắt chặt mối quan

hệ 2 nước theo phương châm “ đối tác tin cậy , ổn định lâu dài “

- Thảm họa xảy ra ở Nhật Bản sẽ ảnh hưởng mạnh đến tâm lý của các nhà đầu

tư nhiều hơn, bao gồm cả nhà đầu tư trong nước và thị trường chứng khoán toàn cầu

Đa số các chuyên gia cho rằng, với uy tín của mình Nhật sẽ vẫn giữ nguyên cam kếtnguồn vốn ODA, FDI vào Việt Nam dù trong bối cảnh phải tập trung tái thiết đấtnước Tuy nhiên, Nhật Bản là một quốc gia lớn ở châu Á, muốn có tầm ảnh hưởngmạnh đến các nước trong khu vực nên Nhật Bản sẽ cố gắng ưu tiên thực hiện các camkết đã ký Hiện nay chưa có dấu hiệu này cho thấy các dòng vốn này bị rút ra khỏi thịtrường Việt Nam Về thương mại, sau trận động đất và sóng thần này nếu kinh tếNhật Bản rơi vào suy thoái thì nhu cầu về nhập khẩu lương thực thực phẩm, hàng tiêu

Trang 14

dùng từ các nước khác sẽ tăng Nếu các doanh nghiệp Việt Nam biết tận dụng cơ hộithì đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang Nhật.

Theo ông Tống Minh Tuấn - Nghiên cứu vĩ mô CTCK BIDV, trong ngắnhạn (1 -3 năm) nguồn vốn ODA từ Nhật Bản vào Việt Nam sẽ không bị ảnh hưởng,đặc biệt là những cam kết trong năm nay thì sẽ khó bị giảm Tuy nhiên, về dài hạnthì rất có thể nguồn vốn này sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều do Nhật Bản cũng phải tậptrung các nguồn lực để khắc phục lại những thiệt hại

Ông Nguyễn Minh Phong - Viện nghiên cứu Phát triển kinh tế xã hội HàNội: Nhật Bản là quốc gia có nhiều hỗ trợ cho các quốc gia, trong đó có Việt Nam.Tôi tin rằng, mặc dù gặp phải thiên tai bất khả kháng, thiệt hại lớn bên cạnh dànhnguồn lực cho các nơi Nhật Bản sẽ không cắt bỏ hoàn toàn các cam kết viện trợ cấpquốc gia Trong thời gian tới có ảnh hưởng đến tiến độ, trình tự dự án nhưng nhữngcam kết ODA với Việt Nam sẽ được thực hiện trọn vẹn, có thể có sự dịch chuyển

2.2.4 Các nhân tố từ Việt Nam.

Đó là sự ổn định về chính trị - xã hội và luật pháp đầu tư, sự mềm déo , hấpdẫn của hệ thống chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài Tiếp đến là nguồn laođộng rẻ , dồi dào với chất lượng ngỳ càng cao cũng như sự hiệu quả của các dự ánFDI của Nhật Bản đã triển khai

2.3 Thực trạng thu hút FDI tử Nhật Bản vào Việt Nam.

2.3.1 Tình hình kim ngạch FDI của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 1989 đến nay.

FDI của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 1989-2006

Trang 15

180 Vèn ®¨ng kÝ

Sè dù ¸n

Triệu USD

Dự án

(Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch và đầu tư)

Từ năm 1986, Việt Nam đã chính thức bước vào công cuộc đổi mới mở cửanền kinh tế, thực hiện chủ trương đa dạng hoá, đa phương hoá các mối quan hệ kinh

tế quốc tế, tận dụng nguồn vốn bên ngoài để phát triển đất nước Và đặc biệt khiLuật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành vào ngày 29/12/1987 quá trìnhthu hút và sử dụng nguồn vốn FDI nói chung và vốn FDI của Nhật Bản nói riêng tạiViệt Nam đã có những bước chuyển biến tích cực Tình hình vốn FDI của Nhật vàoViệt Nam từ những ngày đầu cho đến nay có thể được chia ra làm 4 giai đoạn: giaiđoạn thăm dò 1988-1993; giai đoạn bùng nổ 1994-1997; giai đoạn suy thoái 1998-2002; giai đoạn phục hồi và phát triển mạnh mẽ từ 2003 đến nay

2.3.1.1 Giai đoạn thăm dò 1988-1993

Đây được coi là giai đoạn mở đầu khi các nhà đầu tư Nhật Bản mới chỉ dèdặt bước vào thị trường Việt Nam Trên thực tế, hơn 1 năm kể từ năm 1988, dòngvốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam mới có khoảng gần 1 triệu USD, mở đầu là dự

án đầu tư của công ty Kansai Kyodo trong lĩnh vực chế tạo thiết bị cảng ở HảiPhòng năm 1989, tiếp đến là dự án xuất khẩu may mặc của công ty Hikosen Karavào tháng 3 năm 1990 Theo Cục đầu tư nước ngoài (Cục ĐTNN), tính chung cho

Trang 16

cả 3 năm 1989-1990, tổng vốn đầu tư đăng kí chỉ đạt gần 27 triệu USD với trungbình 6 dự án mỗi năm Năm 1992 là năm chứng kiến dòng vốn FDI Nhật Bản vàoViệt Nam mạnh mẽ nhất trong cả giai đoạn, với 10 dự án và tổng số vốn đăng kí lêntới gần 106 triệu USD, nhưng con số này cũng giảm mạnh ngay trong năm sau đó,chỉ còn bằng 75% năm trước

Thời gian này, mặc dù Nhật Bản là một trong những quốc gia tiên phongquan tâm đổ vốn vào Việt Nam nhưng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam khởi đầuthấp, biến động chậm và chưa chiếm được vai trò quan trọng trong tổng vốn FDIvào Việt Nam Thống kê của Cục ĐTNN cho thấy tổng vốn FDI của Nhật Bản trong

cả thời kì chỉ chiếm 3,1% tổng nguồn vốn này vào Việt Nam

Nguyên nhân ;

Phần lớn giai đoạn này nằm trong thời kì lạnh nhạt quan hệ ngoại giao giữahai nước kéo dài từ năm 1979 đến năm 1991 Năm 1990, tuy Việt Nam đã ban hànhcác ưu đãi đầu tư thông thoáng hơn qua sửa đổi Luật đầu tư nước ngoài, nhưng tìnhhình cũng không mấy cải thiện Năm 1992 đánh dấu một mốc quan trọng trongquan hệ Việt Nam-Nhật Bản do việc giải quyết vấn đề Campuchia và quá trình đổimới của Việt Nam được gia tăng trên tất cả các lĩnh vực, chấm dứt thời kì lạnh nhạt,

mở đầu cho một giai đoạn mới trong quan hệ bang giao giữa hai nước Việt Namtiếp tục áp dụng những ưu đãi đầu tư hấp dẫn hơn để thu hút vốn FDI tuy nhiên, về

cơ bản, khuôn khổ pháp lý vẫn chưa được hoàn thiện nên chưa tạo được lòng tincho các nhà đầu tư

Nhìn chung, cũng như các dòng FDI vào Việt Nam khác, mức đầu tư củaNhật Bản vào Việt Nam hàng năm trong giai đoạn này không ổn định và chưa đáng

kể Điều này cũng dễ hiểu bởi khung pháp luật về FDI ở Việt Nam mới được hìnhthành lại liên tục bị thay đổi nên các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư Nhật Bảnvới bản tính thận trọng, còn cân nhắc khi chọn Việt Nam là nơi đầu tư so với cácnước trong khu vực hay trên thế giới

2.3.1.2 Giai đoạn bùng nổ 1994-1997

Đây là thời kì FDI của Nhật Bản vào Việt Nam nở rộ Nhìn chung, trong giaiđoạn này, mức vốn FDI của Nhật Bản vào Việt Nam qua các năm đều đạt con số lớn

Trang 17

1992 1993 1994 1995 1996 1997 0

Nguồn : Bộ kế hoạch và đầu tư.

Theo số liệu của Cục ĐTNN, ngay từ năm 1994, FDI của Nhật Bản vào ViệtNam đã có dấu hiệu tăng trưởng mạnh với 35 dự án đầu tư và 347 triệu USD tổngvốn đăng kí, tăng hơn 3 lần so với năm 1992, năm được coi là đỉnh cao của FDINhật Bản trong giai đoạn trước Năm 1995, FDI Nhật Bản vào Việt Nam tiếp tụctăng vọt, đạt trên 1,2 tỉ USD vốn đăng kí, cao nhất kể từ thời kì đầu cho tới hết 10năm sau đó, với 65 dự án được cấp phép đầu tư Trong hai năm cuối của thời kì,FDI của Nhật Bản vào Việt Nam tuy có giảm sút hơn nhưng vẫn đạt được nhữngcon số đáng nể Năm 1996, tổng vốn đăng kí đạt 788,9 triệu USD với 72 dự án đượccấp phép, những con số tương ứng năm 1997 là 606 triệu USD và 54 dự án đượccấp phép

Tính cả giai đoạn, Việt Nam đã thu hút được gần 3 tỉ USD vốn FDI đăng kícủa Nhật Bản và cấp phép cho 226 dự án Chỉ trong vòng 4 năm của thời kì bùng

nổ, tổng vốn đăng kí đã tăng gấp 15 lần so với 5 năm của giai đoạn trước và số dự

án tăng gấp 5 lần

Những con số đáng kể trên đã nâng tầm Nhật Bản dần trở thành một trongnhững nhà đầu tư quan trọng hàng đầu vào Việt Nam Năm 1995, Nhật Bản là nhàđầu tư đứng thứ 3 ở Việt Nam, sau Đài Loan và Hồng Kông Năm 1997, tuy giảm

về con số tuyệt đối nhưng Nhật Bản vẫn đứng thứ 2 về số dự án (sau Đài Loan với

64 dự án) và đứng thứ 2 về tổng vốn đầu tư (sau Hồng Kông với 695 triệu USD).Thống kê của Cục ĐTNN cho thấy tỉ trọng vốn FDI của Nhật Bản trong tổng nguồnvốn này vào Việt Nam lên tới 10,76% Những tổ chức xúc tiến thương mại và đầu

tư của Chính phủ Nhật Bản như Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro), Văn

Trang 18

phòng hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) lần lượt khai trương các văn phòng đại diệntại Việt Nam

- Nguyên nhân của giai đoạn bùng nổ

Phó tổng vụ trưởng Vụ chính sách thương mại, bộ kinh tế thương mại NhậtBản, ông Yoshihiko Sumi cho biết: “Thời gian này, người Nhật Bản coi Việt Nam

là một hiện tượng” Sự bùng nổ này một phần là nhờ những chuyển biến tích cựccủa tình hình quốc tế, trong đó đáng chú ý là Mỹ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam(2/1994) và sự gia tăng của xu hướng đồng Yên lên giá buộc các công ty Nhật Bảnphải xúc tiến đi tìm một thị trường khác với chi phí sản xuất rẻ hơn để đầu tư Đó còn

là nhờ những thành quả bước đầu trong công cuộc chuyển mình của Việt Nam từ nềnkinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường nhằm nỗ lực cải thiện hình ảnhcủa mình trong mắt các nhà đầu tư Đồng thời, sự kiện Việt Nam gia nhập ASEANvào ngày 28/7/1995 sau khi bình thường hoá quan hệ với Mĩ đã làm dấy lên kì vọngcủa các nhà đầu tư Nhật Bản vào một thị trường Việt Nam tiềm năng, một môi trườngđầu tư ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới và khu vực trongtương lai Những giảm sút trong hai năm cuối của thời kì nằm trong xu hướng chungcủa các dòng FDI vào Việt Nam trước phản ứng của nhà đầu tư với Luật đầu tư nướcngoài sửa đổi lần thứ ba theo hướng giảm bớt khá nhiều ưu đãi đầu tư Tuy nhiên,Nhật Bản vẫn tỏ ra là một trong những quốc gia hàng đầu quan tâm đến thị trườngViệt Nam khi duy trì được vị thế của mình so với các nhà đầu tư khác

Sự bùng nổ FDI của Nhật Bản vào Việt Nam trong những năm này nằmtrong giai đoạn bùng nổ FDI nói chung vào Việt Nam từ năm 1994 đến năm 1998.Điều này cho thấy các nhà đầu tư Nhật Bản rất nhạy bén với xu hướng của thời kì.Nhật Bản đã vươn lên trở thành một trong những đối tác kinh tế quan trọng hàngđầu của Việt Nam

2.3.1.3 Giai đoạn suy thoái 1998-2002

Trong giai đoạn này, FDI của Nhật Bản vào Việt Nam suy giảm rõ rệt cả vềtổng vốn đăng kí và số dự án đầu tư, lâm vào trạng thái trì trệ kéo dài

FDI của Nhật Bản vào Việt Nam năm 1998 chỉ còn 19 dự án được cấp phépvới 177,5 triệu USD vốn đăng kí, chỉ còn bằng 1/4 so với năm 1997 và tiếp tụcgiảm mạnh trong các năm tiếp theo Năm 1999, dòng vốn này của Nhật Bản vàoViệt Nam trở về mức khởi điểm, chỉ đạt 42 triệu USD với 14 dự án, đẩy các nhà đầu

tư Nhật Bản về vị trí thứ 9 trong số các nhà đầu tư vào Việt Nam Các con số trongnhững năm tiếp theo mặc dù có xu hướng tăng hơn nhưng cũng ở mức thấp, đạt 140triệu USD, 223 triệu USD, 163 triệu USD tương ứng vào các năm 2000, năm 2001

Ngày đăng: 26/02/2014, 23:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo đầu tư “Nhật Bản quan tâm hỗ trợ Việt Nam phát triển hạ tầng” http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=2.61&aID=1393 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản quan tâm hỗ trợ Việt Nam phát triển hạ tầng
13. “ FDI của Nhật Bản và vấn đề đặt ra “http://brt.vn/243/76819/FDI-cua-Nhat-Ban-va-van-de-dat-ra.htm14. “ Sọjitz muốn mở rộng kinh doanh tại Việt Nam”http://www.thesaigontimes.vn/home/doanhnghiep/motvongdoanhnghiep/42456/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI của Nhật Bản và vấn đề đặt ra “http://brt.vn/243/76819/FDI-cua-Nhat-Ban-va-van-de-dat-ra.htm14. “ Sọjitz muốn mở rộng kinh doanh tại Việt Nam
7. “ Dự báo thu hút FDI vào Việt Nam sẽ tăng cao trong năm 2014 -2015 “ http://www.cand.com.vn/vi-VN/kinhte/2012/4/208030.cand Link
8. “ Chọn lọc dự án đầu tư “ http://ubnd.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/sbn_321/2013/84080/ Link
10. “ 5 giải pháp thu hút FDI “http://baothuonggia.vn/ChiTietTin188/3426/5-giai-phap-thu-hut-von-fdi.html Link
11. “http://www.doko.vn/luan-van/cac-chinh-sach-cua-viet-nam-trong-viec-thu-hut-fdi-noi-chung-va-tu-nhat-ban-noi-rieng-35098 Link
12. “ Thu hút vốn FDI từ Nhật bản : Linh hoạt trong xúc tiến đauà tư “http://thoibaokinhdoanh.vn/441/news-detail/391223/lang-kinh/thu-hut-von-fdi-tu-nhat-ban-linh-hoat-trong-hoat-dong-xuc-tien.html Link
15. “ Tăng cường cơ hội thu hút vốn Fdi từ Nhật Bản “http://thongtinthuongmai.vn/thoi-su/trong-nuoc/tang-cuong-co-hoi-thu-hut-von-fdi-tu-nhat-ban-9314.html Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

phát triển nhanh điển hình là các nước ĐNA và Đơng Á đang trở thành khu vực hấp dẫn đầu tư nước ngồi vì đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động và quy mô thị trường tương đối lớn, lao động rẻ dồi dào ,nhiều tài - FDI của nhật bản vào việt nam, thực trạng và triển vọng
ph át triển nhanh điển hình là các nước ĐNA và Đơng Á đang trở thành khu vực hấp dẫn đầu tư nước ngồi vì đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động và quy mô thị trường tương đối lớn, lao động rẻ dồi dào ,nhiều tài (Trang 6)
2.5.Trường hợp điển hình: Đầu tư của một số TNCs của NhậtBản vào Việt Nam (Honda, Sojitz) - FDI của nhật bản vào việt nam, thực trạng và triển vọng
2.5. Trường hợp điển hình: Đầu tư của một số TNCs của NhậtBản vào Việt Nam (Honda, Sojitz) (Trang 21)
10 nhà đầu tư nước ngoài nhiều nhất vào Việt Nam 12T.2012 - FDI của nhật bản vào việt nam, thực trạng và triển vọng
10 nhà đầu tư nước ngoài nhiều nhất vào Việt Nam 12T.2012 (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w