Đối với các xã nằm ngoài vùng quy hoạch phát triển đô thị

Một phần của tài liệu Giao đất và đăng ký cấp GCNQSDĐ nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 41 - 52)

IV. Các bớc triển khai thực hiện

4.1 Đối với các xã nằm ngoài vùng quy hoạch phát triển đô thị

thị.

Bảng 2: Các xã nằm ngoài vùng quy hoạch phát triển đô thị.

STT Huyện Các xã

1 Sóc Sơn14 xã

Trung Giã, Tân Hng, Hiền Ninh, Bắc Sơn, Minh Phú, Bắc Phú, Xuân Thu, Kim Lũ, Việt

Long, Xuân Giang, Tiên Dợc, Hồng Kỳ, Tân Dân, Nam Sơn.

2 Đông Anh5 xã Thụy Lâm, Dục Tú, Cổ Loa, Vân Hà, Liên Hà.

3

Gia Lâm 15 xã

Ninh Hiệp, Đình Uyên, Dơng Hà, Phù Đổng, Trung Màu, Phú Thị, Đặng Xá, Đa Tốn, Kim Sơn, Đông D, Lệ Chi, Dơng Quang, Kiêu Kỳ,

Văn Đức, Kim Lan.

4 Từ Liêm3 xã Thợng Cát, Tây Mỗ, Đại Mỗ.

5 Thanh Trì5 xã Hữu Hoà, Đại áng, Đông Mỹ, Duyên Hà, Vạn Phúc.

Số liệu của Sở Địa Chính nhà đất Hà Nội.

4.1.1. Chuẩn bị tài liệu

Các tài liệu cần chuẩn bị cho công tác giao đất nông nghiệp và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gồm:

- Bản đồ Địa chính (hoặc bản đồ gốc đo đạc địa chính) có tỷ lệ chất lợng phù hợp đáp ứng cho công tác giao đất nông nghiệp và cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Các tài liệu kèm theo bản đồ nh:

+ Tổng hợp diện tích và loại đất theo biểu số 1/ ĐKTK (ban hành kèm theo quyết định số 27/ QĐ-ĐC ngày 25/5/1995 của Tổng cục Địa chính về việc ban hành mẫu biểu thống kê diện tích đất đai) trớc là biểu 8.

+ Sổ dã ngoại có chữ ký xác nhận của chủ sử dụng đất. + Các biên bản kiểm tra đất đai khác (nếu có).

+ Sổ giao khoán, sổ điền bạ, sổ bộ thuế... của HTX nông nghiệp và các đôi cho các hộ gia đình, cá nhân.

+ Các tài liệu địa chính cũ nh sổ 5a, sổ 5b, sổ mục kê, biểu thuế sử dụng đất nông nghiệp...

- Tài liệu thống kê về dân số, sổ hộ khẩu, hộ tịch của Công an xã và của dân.

- Các tài liệu tham khảo khác nh:

+ Quy hoạch phân bổ sử dụng đất theo Chỉ thị 43/ CT-UB ngày 19/10/1989 của UBND Thành phố.

+ Tài liệu quy hoạch nông thôn mới.

+ Tài liệu, số liệu tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 1994. - Soạn và in các tài liệu

+ Đơn xin giao đất và cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất theo nghị định 64/ CP.

+ Phiếu điều tra, thống kê đất đai, nhân khẩu (theo mẫu)

+ Các tài liệu học tập, tuyên truyền nh Luật đất đai 1993, nghị định 64/ CP, quyết định số 1615/ QD-UB ngày 12/ 6/ 1995 của UBND Thành phố.

+ Các hớng dẫn của Sở Địa chính, của UBND huyện.

4.1.2. Triển khai công tác điều tra

a. Trớc khi tiến hành công tác điều tra, kê khai đơn, Hội đồng giao đất nông nghiệp và cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất cùng với Đảng uỷ xã tổ chức học tập, tuyên truyền và công bố kế hoạch triển khai công tác giao đất nông nghiệp và cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất của địa phơng, để toàn

bộ nhân dân trong xã nắm đợc chủ trơng chính sách và thực hiện đầy đủ, đúng yêu cầu.

b. Các tổ chuyên môn, nghiệp vụ triển khai

- Tổ đất đai: tổ chức cho từng hộ gia đình kê khai đơn xin giao đất, cán bộ địa chính có trách nhiệm cùng hộ gia đình xác nhận tất cả các loại ruộng đất gia đình đang sử dụng nếu sai khác về hình thể hay diện tích thì phải kiểm tra lại ngoài thực địa và đề nghị cơ quan đo đạc chỉnh sửa đúng thực tế.

- Tổ điều tra thống kê nhân khẩu: tổ chức cho từng hộ gia đình kê khai, kê khai theo đúng ngành phần hiện tại và chủ hộ ký vào đơn kê khai. Trởng thôn kiểm tra và phải chịu trách nhiệm cùng với tổ này kê khai đúng, đầy đủ và tổng hợp báo cáo nhân khẩu toàn xã, thôn.

4.1.3: Xây dựng phơng án giao đất

a. Xác định quỹ đất nông nghiệp của xã Trong đó:

- Quỹ đất nông nghiệp không giao ổn định - Quỹ đất nông nghiệp để giao ổn định

b. Xác định đối tợng đợc giao đất nông nghiệp ổn định Trong đó:

- Đối tợng đợc giao đất nông nghiệp

- Đối tợng đợc xem xét để giao đất nông nghiệp

c. Xác định mức đất nông nghiệp bình quân giao cho từng đối tợng d. Xây dựng phơng án giao đất nông nghiệp

Kết quả của phơng án giao đất nông nghiệp phải tính chính xác đợc quỹ đất nông nghiệp, quỹ đất nông nghiệp không giao ổn định, phân tích đợc lý do, quỹ đất nông nghiệp để giao ổn định cho nhân khẩu đợc giao đất nông nghiệp

đã xác định chính xác, tính đợc mức đất nông nghiệp giao bình quân cho từng khẩu cho từng hộ và cân đối cho từng thôn và toàn xã.

4.1.4: Xét duyệt phơng án giao đất nông nghiệp

Phơng án giao đất nông nghiệp sau khi đợc tính toán, cân đối phải đợc HĐND xã thông qua, lập hồ sơ trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Căn cứ đất nông nghiệp đang sử dụng và tiêu chuẩn đất m đ² ợc giao, tuỳ điều kiện đất đai của địa phơng có thể quy định mức chênh lệch để bù tăng (nếu thiếu) hoặc bù giảm (nếu thừa).

4.1.5: Tổ chức công khai kết quả phơng án giao đất của Hội đồng giao đất nông nghiệp xã.

Toàn bộ hồ sơ và phơng án giao đất của xã đợc công khai tại trụ sở UBND xã hoặc thôn, kể cả trên Đài truyền thanh của xã từ 7-10 ngày cho nhân dân biết và tham gia ý kiến.

Hồ sơ công khai gồm:

- Thông báo công khai hồ sơ (theo mẫu) - Phơng án giao đất cho từng hộ, từng thôn

- Biên bản xét duyệt của Hội đồng giao đất nông nghiệp và cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất xã đối với từng hộ.

- Những tồn tại vớng mắc của từng hộ cần xử lý giải quyết để giao đất nông nghiệp và cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Những thay đổi, điều chỉnh tăng, giảm đất nông nghiệp nếu có, lý do điều chỉnh tăng, giảm.

4.1.6: Tổ chức giao đất nông nghiệp và cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất.

Căn cứ phơng án giao đất nông nghiệp đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Hội đồng giao đất nông nghiệp xã kết hợp cùng với các đội, các thôn tổ chức giao đất công khai cho từng hộ gia đình, cá nhân ngoài thực địa.

- Giao các thửa cũ đang sử dụng

- Giao các thửa bổ sung (tăng hoặc giảm) b. Xét cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất

Hồ sơ để xét giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất gồm có: - Bản đồ Địa chính

- Sổ dã ngoại, sổ mục kê - Hoàn thiện sổ Địa chính

- Đơn xin cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất của chủ sử dụng

Sau khi hoàn thiện hồ sơ Địa chính của xã Hội đồng giao đất và xét giấy cấp Chứng nhận quyền sử dụng đất trình hồ sơ xin cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất lên UBND huyện để duyệt cấp chính thức, hồ sơ gồm:

- Biên bản Hội đồng xét cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất. - Toàn bộ hồ sơ Địa chính đã đợc chỉnh sửa.

- Hồ sơ báo cáo phơng án quỹ đất xin phê duyệt của cấp có thẩm quyền theo quy định.

4.1.7: Tổ chức cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất

Căn cứ quyết định giao đất nông nghiệp, quyết định cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất của cấp có thẩm quyền UBND xã tổ chức cấp giấy đến từng hộ và có quy chế quản lý, sử dụng, lu trữ hồ sơ, tài liệu.

4.1.8: Kết quả đạt đợc và những tồn tại.

Trong các năm 1996- 1997- 1998. Thực hiện ở 41 xã ngoại thành, ít chịu ảnh hởng của quy hoạch phát triển công nghiệp và đô thị, Huyện giao nhiều nhất là Sóc Sơn và Gia Lâm (14 và 15 xã), các Huyện Từ Liêm, Đông Anh và Thanh Trì mỗi huyện giao Từ 3-5 xã. Đến quý I năm 1999, đợt 1 giao đất và cấp GCNQSDĐ Nông nghiệp tại 41 xã đã cơ bản hoàn thành, đã giao đất và cấp GCNQSDĐ cho 62.189 hộ, với tổng diện tích là 12.289,69 ha. Số liệu thực tế nh sau:

Về diện tích đất đợc giao.

Tổng quỹ đất nông nghiệp là: 16.269,5 ha chiếm 39,01% tổng diện tích đất nông nghiệp của 5 huyện, cụ thể từng huyện qua bảng sau:

Bảng số 3: Kết quả giao đất Nông nghiệp đợt 1

STT Chỉ tiêu Địa Phơng Kế hoạch giao

đợt 1(ha) Thực hiện đợt 1(ha) Tỷ lệ (%)

1 Sóc Sơn 7.467,10 5.974,94 80,02 2 Đông Anh 2.155,12 1.931,91 89,64 3 Gia Lâm 4.701,90 3.721,46 79,15 4 Thanh Trì 1.121,20 951,44 84,86 5 Từ Liêm 824,27 630,35 76,47 Toàn Thành Phố 16.269,5 13.210,1 81.2

Nguồn: Số liệu của Sở Địa Chính nhà đất Hà Nội.

Qua công tác giao đất và cấp GCNQSDĐ nông nghiệp vừa qua, tổng quỹ đất đợc phân bổ nh sau:

- Đất nông nghiệp để lại không giao ổn định là 2.589,19 ha chiếm tỷ lệ 15, 91% diện tích đất nông nghiệp, bao gồm:

+ Đất công ích là: 729,72 ha chiếm tỷ lệ 4,48% diện tích đất nông nghiệp. + Đất giành làm đất ở dân c là: 331,72 ha chiếm tỷ lệ 2, 03% diện tích.

+ Đất giành cho giao thông thuỷ lợi là: 297,84 ha chiếm tỷ lệ 1,83% diện tích.

+ Đất giành cho xây dựng cơ bản ở địa phơng là: 293,64 ha chiếm tỷ lệ 1, 81% diện tích đất nông nghiệp.

+ Đất khó giao là 412,65 ha chiếm tỷ lệ 2,53% diện tích đất nông nghiệp. + Các loại khác (xây dựng đờng Láng Hoà Lạc, đất nông nghiệp của nông trờng) là 523,5 ha chiếm tỷ lệ 3,23% diện tích đất nông nghiệp.

- Đất giao ổn định lâu dài cho các đối tợng đợc giao đất theo Nghị định 64/CP là 13.210, 1 ha bằng 81, 19% diện tích nông nghiệp.

- Đất nông nghiệp đợc giao ổn định cho các hộ cá thể và tính chất cá thể là: 471, 81 ha bằng 2, 9% diện tích đất nông nghiệp.

Mức đất giao bình quân ở các xã.

- Số nhân khẩu đợc giao đất theo Nghị định 64/CP là: 288.333 ngời, chiếm 90, 8%.

- Mức đất giao bình quân của các xã: 458m2/ngời.

- Mức bình quân cao nhất (huyện Sóc Sơn): 548 m2/ngời. - Mức bình quân thấp nhất (huyện Thanh Trì): 314 m2/ngời. Cụ thể ở các xã:

Mức giao < 200m2/khẩu: 2 xã Kim Lan và Thợng Cát. Mức giao từ 200-360m2/khẩu: 7 xã

Mức giao từ 360-500m2/khẩu: 17 xã

Mức giao >500m2/khẩu: 13 xã (Sóc Sơn 10 xã).

Toàn Thành Phố đã cấp đợc: 56.488 hộ đạt 88, 12%, Cụ thể thực hiện ở các xã đợc tổng hợp qua bảng sau.

Bảng 3: Kết quả thực hiện cấp GCNQSDĐ nông nghiệp đợt I.

STT

Chỉ tiêu Địa

Phơng

Kết quả cấp GCNQSDĐ Nông nghiệp

Số hộ Diện tích Số lợng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lợng (ha) Tỷ lệ (%) 1 Sóc Sơn 18.036 92, 9 5.063, 70 91, 3 2 Đông Anh 9.977 93, 3 1.783, 10 92, 29 3 Gia Lâm 17.916 81, 57 2.984, 20 80, 2 4 Thanh Trì 6.027 89, 12 860, 8 90, 1 5 Từ Liêm 4.532 86, 85 545, 74 86, 58 Toàn Thành Phố 56.488 88, 20 11.237, 5 87, 9

Chuyển đổi và tích tụ ruộng đất.

Sau khoán 10 và sự giao đất theo Nghị định 64/CP tình hình sử dụng đất còn manh mún. Theo số liệu điều tra tại 12 xã trong các xã đã giao đất đợt I theo Nghị định 64/CP, tình hình phân bổ ruộng đất nh sau:

- Bình quân số thữa đã giao cho 1 hộ 8, 83 thữa, diện tích bình quân mỗi thữa 201m2.

- Thửa có diện tích lớn nhất: 2.432 m2/ thửa.

- Thửa có diện tích nhỏ nhất (đám mạ) 4, 5 m2/ thửa.

Các huyện Sóc Sơn, Đông Anh:

+ Bình quân số thửa/hộ từ 9- 18 thửa.

+ Số thửa cao nhất của một hộ gia đình từ 17- 45 thửa. + Diện tích bình quân thửa từ 101- 280m2.

Các huyện Từ Liêm, Gia Lâm, Thanh Trì.

+ Bình quân số thửa/hộ từ 4-6 thửa.

+ Số thửa cao nhất của một hộ gia đình từ 9-15 thửa.

- Thực hiện chủ trơng vận động nhân dân chuyển đổi ruộng đất cho nhau của Thành Uỷ, UBND Thành Phố, Sở Địa chính đã có băn bản số 251/HD-ĐC ngày 14/3/1998 hớng dẫn chuyển đổi ruộng đất, đợc các địa phơng hởng ứng, do đáp ứng nhu cầu quá trình chuyển đổi ruộng đất đang diễn ra. Đồng thời h- ớng dẫn các xã vừa giao đất nông nghiệp theo Nghị định 64/CP vừa chuyển đổi đất nông nghiệp đợc các địa phơng hoan nghênh ủng hộ. Tuy kết quả chuyển đổi cha nhiều nhng đã tạo ra một phong trào ở một số xã trong việc chuyển đổi đất nông nghiệp nh xã: Đông Mỹ huyện Thanh Trì, Dục Tú huyện Đông Anh, Ninh Hiệp huyện Gia Lâm; nhiều xã khi thực hiện giao đất có ý thức giảm bớt

số vùng giao đất, nên khi giao nhiều hộ số thửa đợc giao ít hơn khi thực hiện khoán 10.

+ Xã Thợng Cát (Từ Liêm) trớc khi giao do phân tán nên co 6- 7 vùng đất, bình quân số thửa/hộ là 8- 10 thửa, khi giao đất theo Nghị định 64/CP cả xã chỉ phân từ 3-4 vùng nên bình quân số thửa/hộ chỉ còn 3, 7 thửa.

+ Xã Dục Tú (Đông Anh) trớc đây chia 8 vùng đất khi trớc khi giao đất theo Nghị định 64/CP cả xã chỉ giao 4 vùng nên bình quân số thửa/hộ chỉ còn 8 thửa trong đó có 4 thửa ruộng cấy và 4 thửa đám mạ.

- Tuy nhiên tại một số xã, tình trạng manh mún ruộng đất vẫn xảy ra và tăng lên trong quá trình giao đất theo Nghị định 64/CP do:

+ T tởng của nhân dân muốn công bằng: có tốt, có xấu, có gần, có xa nên ruộng đất bị manh mún hơn.

+ Địa phơng cha tuyên truyền sâu rộng mục đích, ý nghĩa của việc chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp và hớng dẫn các hộ tự chuyển đổi ruộng đất cho nhau, phong trào cha sôi nổi, rộng khắp.

b) Nhận xét chung.

Trong 3 năm thực hiện Nghị định 64/CP về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Thành Phố, tuy tiến độ còn chậm nhng đã đáp ứng đợc nguyện vọng của nông dân ngoại thành là đợc giao đất ổn định để yên tâm sản xuất và đầu t thâm canh. Gần 62.000 hộ nông dân đợc cấp GCNQSDĐ nông nghiệp có điều kiện và cơ sở thực hiện 5 quyền theo Luật đất đai. Đồng thời giúp các địa phơng xác định và nắm quy hoạch, kế hoạch quản lý sử dụng đất đai nói chung, đặc biệt trách nhiệm của UBND xã trong việc quản lý, sử dụng quỹ đất nông

nghiệp để lại nh đất công ích, đất dự kiến làm nhà ở, xây dựng các công trình công cộng….từng bớc xây dựng nông thôn mới, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn, góp phần thực hiện có hiệu quả việc chuyển đổi hợp tác xã nông nghiệp theo Luật đất đai.

Kết quả giao đất đã giải quyết đợc sự “công bằng” trong sử dụng ruộng đất ở Nông thôn, tăng cờng hơn nữa vai trò làm chủ trong quản lý sử dụng đất đai của nhân dân cũng nh chính quyền cơ sở, góp phần ổn định chính trị Nông thôn ngoại thành. Rút ra đợc kinh nghiệm trong việc lập phơng án giao đất nông nghiệp và thực hiện chuyển đổi không để gây ra những phát sinh phức tạp.

c) Những tồn tại cần khắc phục.

Đến cuối năm 1998 công tác giao đất và cấp GCNQSDĐ nông nghiệp đợt I trên địa bàn Thành Phố Hà Nội đã cơ bản hoàn thành. Trong quá trình thực hiện có nhiều tập thể, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, UBND Thành Phố đánh giá cao những thành tích đạt đợc và nhiệt liệt biểu dơng những tập thể và cá nhân đã có nhiều cố gắng trong quá trình chỉ đạo thực hiện. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại, khó khăn cần khắc phục:

- Về nhận thức: Nhiều cán bộ từ Thành Phố đến xã trong thời gian đầu

Một phần của tài liệu Giao đất và đăng ký cấp GCNQSDĐ nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 41 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w