0
Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Về việc tự kê khai và ghi nợ nghĩa vụ tài chính khi cấp giấy chứng

Một phần của tài liệu GIAO ĐẤT VÀ ĐĂNG KÝ CẤP GCNQSDĐ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 77 -77 )

II. Một số kiến nghị về giải pháp

4. Về việc tự kê khai và ghi nợ nghĩa vụ tài chính khi cấp giấy chứng

GCNQSDĐ.

Để đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ, nhằm đi vào quản lý đất đai hiệu quả hơn, ngày 01/7/1999 Thủ tớng Chính phủ đã có Chỉ thị số 19/1999/CT-TTg đề ra biện pháp đẩy mạnh việc hoàn thành cấp GCNQSDĐ. Đồng thời Tổng cục Địa chính và Bộ Tài chính đã hớng dẫn thực hiện Chỉ thị này tại Thông t liên tịch số 1442/1999/TTLT.TCĐC – BTC ngày 21/9/1999. Trong đó quy định việc ngời dân tự kê khai, tự chịu trách nhiệm về diện tích sử dụng đất về việc ghi nợ nghĩa vụ tài chính. Đây là chủ trơng thông thoáng hợp lòng dân, tuy nhiên còn có nhiều vấn đề cần nghiên cứu:

Khi ngời sử dụng đất tự kê khai đăng ký xin cấp GCNQSDĐ và tự chịu trách nhiệm về diện tích sử dụng thì trong hồ sơ địa chính không có bản đồ chính khu đất (xác định chính xác địa điểm, diện tích, vị trí thữa đất). Lúc đó nếu phát sinh tranh chấp, thì hậu quả pháp lý giải quyết nh thế nào? Do đó để hạn chế tối đa việc tự kê khai cấp GCNQSDĐ có thể thực hiện theo phơng pháp sau:

 Đối với những địa phơng còn lại ít diện tích đất Nông nghiệp cha cấp GCNQSDĐ (khoảng dới 30% diện tích đất Nông nghiệp) nên tiếp tục thực hiện việc đăng ký xét cấp theo quy trình vận hành của từng địa phơng.

 Đối với đất ở nông thôn, nơi nào có bản đồ địa chính chính quy thì ứng dụng đa vào thực hiện việc cấp GCNQSDĐ. Còn nơi nào cha có bản đồ địa chính thì tập trung khai thác tối đa số liệu, t liệu về bản đồ và có thể đo khống chế từng cụm dân, từng khu (vài chục hộ) nhằm xác định vị trí sơ đồ khu đất khi tự kê khai xin cấp GCNQSDĐ. Đồng thời đây là căn cứ để cơ quan thẩm quyền khắc phục hậu quả pháp lý khi có tranh chấp pháp lý phát sinh.

5. Về mô hình Sở Địa Chính- Nhà đất và những giải pháp.

Để thống nhất và nâng cao hiệu quả quản lý nhà, đất trên địa bàn Thành Phố Hà Nội, Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định số 10/1999/QĐ-TTg ngày 29-1-1999, thành lập Sở Địa chính- Nhà đất Hà Nội trên cơ sở sát nhập hai Sở Địa chính và Nhà đất trớc đây của Hà Nội. Qua thời gian hoạt động với mô hình này, Hà Nội đã thực sự có một tiếng nói chung trong việc chỉ đạo, điều hành thực hiện những chủ trơng chính sách, các Chỉ thị, Nghị định của Chính phủ và Thành Phố trong công tác quản lý nhà, đất trên địa bàn, mở ra những điều kiện thuận lợi mới để Thành Phố tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, thực hiện “một cửa cho dân khi họ cần giấy tờ, hồ sơ về nhà đất.

Hợp nhất sở Nhà đất và sở Địa chính là bớc quan trọng để tiến tới thành lập một cơ quan đăng ký đất đai thống nhất ở mỗi tỉnh, thành phố. Cơ quan hợp nhất sẽ só phòng ban chức năng nhiều hơn, mỗi bộ phận đảm nhận một nhiệm vụ. Những thông tin về công việc đợc giao trong quá trình quản lý Nhà nớc về đất đai đợc cập nhật liên tục từ đó có biện pháp tháo gỡ những vớng mắc. Từ đó có cơ sở để chúng ta nghỉ đến thành lập phòng giải quyết nhanh các vấn đề về đất đai, trả lời cho ngời dân về những thắc mắc liên quan đến đất đai. Đây cũng là mô hình để nhiều địa phơng khác trên cả nớc cần tham khảo và thực hiện.

6. Về mối quan hệ giữa các cơ quan, ban ngành có liên quan.

Việc quản lý sử dụng đất đai đến nhiều lĩnh vực khác nhau nh: Nông, Lâm nghiệp, Xây dựng, Thuỷ lợi, Khai khoáng, Môi trờng....Trong thời gian qua quá trình thực hiện vẫn còn nhiều chồng chéo, sự phân công, phân cấp không rỏ ràng, một ví dụ nh trong quá trình đăng ký và cấp GCNQSDĐ; Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trì việc xây dựng và trình Chính phủ ban hành Nghị định 64/Chính phủ về đất Nông nghiệp, đến nay đợc sửa đổi bổ sung bằng Nghị định 85/Chính phủ và gần đây là NĐ 02/Chính phủ về đất Lâm nghiệp. Bộ xây dựng chủ trì trình Chính phủ Nghị định 60, 61 và ban hành chỉ đạo nhà ở do Bộ xây dựng làm thờng trực, chỉ đạo cấp GCNQSDĐ. Trong khi đó Luật đất đai quy định GCNQSDĐ do cơ quan quản lý đất đai Trung Ương phát hành. Chính vì vậy chúng ta nên quy định chức năng rỏ ràng của các cơ quan, nhằm tránh sự chồng chéo lẫn nhau trong qua trình thực hiện, thiết nghĩ nên tập trung về một mối quản lý đó là Sở Địa chính - Nhà đất thì hợp lý hơn.

7. Về công tác đạo tạo cán bộ địa chính.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: Cán bộ là cái gốc của mọi công

việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém. Quản lý

đất đai là lĩnh vực khá phức tạp và rất nhạy cảm, nên trong đời sống xã hội còn rất nhiều vấn đề liên quan đến đất đai cần đợc bổ sung và giải quyết. Thực tế cho thấy trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ nhất là cán bộ địa chính xã còn yếu, và không ổn định, cha đợc đào tạo một cách chính quy. Nên khi giải quyết một số tranh chấp đất đai ngay tại cơ sở còn lúng túng, chậm chạp. Chính vì thế đòi hỏi phải làm tốt công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ ngay từ cấp cơ sở vì họ là những ngời nắm rỏ tình hình tại địa phơng hơn hết, hiểu tập quán, lối sống của ngời dân, nên công tác tuyên truyền cho dân hiểu biết về Luật đất đai sẻ rất thuận lợi. Cần tạo điều kiện và hỗ trợ kinh phí để cán bộ quản lý tham gia các lớp nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, đào tạo mới cũng nh việc đào tạo lại để bổ sung nguồn nhân lực cho lĩnh vực quản lý địa chính.

Kết luận

Vấn đề đất đaiở Hà Nộilà vấn đề rất nhạy cảm, tác động và liên quan tới các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, trật tự an ninh của Thành Phố. Cùng với quá trình đô thị hoá, diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội ngày càng bị thu hẹp và giá trị đất nông nghiệp ngày càng cao dới tác động của nền kinh tế thị trờng. Chính vì lẽ đó mà nhu cầu về việc thực hiện quyền và sự chuyển dịch đất đai ngày càng diễn biến phức tạp, đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ của các cơ quan, ban ngành có liên quan.

Công tác giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có vai trò rất quan trọng trong nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai. Nó chính là cơ sở để các cơ quan quản lý theo dõi thực hiện biến động của các loại đất đai, điều tiết thuế, điều tiết cả sự tích tụ theo ý chí của Nhà nớc. Còn đối với ngời sử dụng đất thì GCNQSDĐ tạo cơ sở pháp lý vững chắc trong quan hệ giữa họ với Nhà nớc, tạo niềm tin vững chắc để ngời sử dụng đất yên tâm đầu t sản xuất có hiệu quả.

Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, cùng với cả nớc UBND Thành Phố Hà Nội đã chỉ đạo thực hiện công tác giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn khá sát sao. Kết quả đạt đợc trong suốt quá trình thực hiện là tơng đối cao, tuy nhiên còn khá nhiều tồn đọng cần đợc giải quyết để công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn Thành Phố sớm hoàn thành, để quản lý chặt chẽ hơn quỹ đất đai của mình.

Trong suốt quá trình thực tập, đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo, cùng các cán bộ thuộc phòng ĐKTK-TTL-Sở Địa Chính- Nhà Đất Hà Nội em đã hoàn thành đề tài này. Với mục đích tìm hiểu một số tồn tại chủ yếu và đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc giao đất và cấp GCNQSDĐ. Tuy nhiên với trình độ và thời gian có hạn, đề tài không tránh khỏi đợc những thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Phụ lục

MộT Số BảNG BIểU LIÊN QUAN

(Mẫu số 6a/ĐK) Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất.

Kính gữi:...

1. Chủ sử dụng đất* : 1.1. Họ tên chủ hộ gia đình( cá nhân):...

- Năm sinh ( của chủ hộ gia đình, cá nhân):...

- Số CMND ... cấp ngày.../..../ ....tại Tỉnh(TP)...

- Họ và tên vợ/chồng(của chủ hộ gia đình, cá nhân)...

1.2.Tên tổ chức...

1.3.Nơi thờng trú:...

2. Làm đơn xin đăng ký quyền sử dụng tổng diện tích đất...m2 (Bằng chữ...) Các thữa (lô) đất xin đăng ký đợc kê khai trong bảng sau:

Tờ BĐ số Thửa số Địa danh Diện Tích (m2) Loại đất Mục đích sử dụng Thời hạn sử dụng** Nguồn gốc sử dụng 1 2

Ghi chú:

* Chủ sử dụng đất là hộ gia đình cần ghi rõ: Hộ ông (bà) và họ tên chủ hộ. Hộ gia đình chỉ khai phần diện tích thuộc quyền sử dụng chung của cả hộ gia đình. Thữa đất thuộc quyền sử dụng của riêng một số thành viên trong hộ gia đình phải làm đơn riêng.

** Cột thời hạn sử dụng do UBND xã (phờng, thị trấn) xác định.

3. Nguyện vọng xin đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chung (riêng) cho các thữa đất nh sau:

- Cấp cho mỗi thữa một giấy cho các thữa số:...

- Cấp chung một giấy cho các thữa đất số:... 4. Kèm theo đơn này có các giấy tờ sau:... Chúng tôi xin cam đoan nội dung kê khai trên đơn là đúng thực tế và xin hứa chấp hành nghiêm chỉnh chính sách, pháp Luật đất đai.

Ngày...tháng...năm... Ngời sử dụng đất(Ký tên)

(Cơ quan, tổ chức thì thủ trởng ký tên, đóng dấu)

ý kiến của Uỷ ban nhân dân xã

(phờng, thị trấn)

... ...

Ngày...tháng...năm... t/m Uỷ ban nhân dân Chủ tịch

(Ký tên, đóng dấu)

ý kiến của cơ quan địa chính cấp có thẩm quyền

... ... (Mẫu số 25/ĐK)

Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.

đơn xin cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Kính gữi:...

1. Chủ sử dụng đất* : 1.1. Họ tên chủ hộ gia đình( cá nhân):...

- Năm sinh ( của chủ hộ gia đình, cá nhân):...

- Số CMND ... cấp ngày.../..../ ....tại Tỉnh(TP)...

- Họ và tên vợ/chồng(của chủ hộ gia đình, cá nhân)...

1.2.Tên tổ chức...

Thành lập theo Quyết định số:...ngày.../.../...

1.3.Nơi thờng trú:...

2. Làm đơn xin cấp đổi giấy chứng nhận QSDĐ thay thế giấy chứng nhận QSDĐ đã cấp số:.../QSDĐ.

Các thữa (lô) đất xin đợc cấp đổi giấy chứng nhận liệt kê trong bảng sau: Tờ BĐ số Thửa số Địa danh Diện Tích (m2) Loại đất Mục đích sử dụng Thời hạn sử dụng** Nguồn gốc sử dụng Cũ M ới Cũ M ới Cũ M ới Cộng Ghi chú:

* Chủ sử dụng đất là hộ gia đình cần ghi rõ: Hộ ông (bà) và họ tên chủ hộ. 3.Lý do xin cấp đổi giấy chứng nhận:

- Do đo đạc lại - Giấy cũ bị h hỏng

- Có sự nhầm lẫn trên giấy tờ đã cấp - Do nhu cầu làm biến động 4.Nguyện vọng xin đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chung (riêng) cho các thữa đất nh sau:

- Cấp cho mỗi thữa một giấy cho các thữa số:...

- Cấp chung một giấy cho các thữa đất số:... 5. Kèm theo đơn này có các giấy tờ sau:... Chúng tôi xin cam đoan nội dung kê khai trên đơn là đúng thực tế và xin hứa chấp hành nghiêm chỉnh chính sách, pháp Luật đất đai.

Ngày...tháng...năm... Ngời sử dụng đất(Ký tên)

(Cơ quan, tổ chức thì thủ trởng ký tên, đóng dấu)

ý kiến của Uỷ ban nhân dân xã

(phờng, thị trấn)

... ...

Ngày...tháng...năm... t/m Uỷ ban nhân dân Chủ tịch

(Ký tên, đóng dấu)

ý kiến của cơ quan địa chính cấp có thẩm quyền

... ... (Mẫu số 6c/ĐK) cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Đơn xin đăng ký quyền sử dụng đất

(Dùng cho việc tự kê khai đất Nông nghiệp, Lâm nghiệp của hộ gia đình, cá nhân ở những nơi cha có bản đồ địa chính)

Kính gửi:...

1. Họ tên chủ hộ gia đình (cá nhân):...Năm sinh...

-Số CMND...cấp ngày.../..../... tại Tỉnh (Thành Phố)...

-Số sổ đăng ký hộ khẩu:...cùng với vợ (chồng) có họ tên...

2 2. Nơi thờng trú:...

3. Làm đơn xin đăng ký sử dụng tổng diện tích đất:...m2 (Bằng chữ:...)

Các thửa (lô) đất xin đăng ký đợc kê khai trong bảng sau: Thứ tự Thửa đất Diện tích (m2) Địa danh (xứ đồng) Tứ cận Loại đất Nguồn gốc sử dụng đất 1 - Đông giáp : - Tây giáp : - Nam giáp : - Bắc giáp : 2 - Đông giáp : - Tây giáp : - Nam giáp : - Bắc giáp : 3 - Đông giáp : - Tây giáp : - Nam giáp : - Bắc giáp : 4 - Đông giáp : - Tây giáp : - Nam giáp : - Bắc giáp : Cộng

4. Tôi cam đoan:

- Nội dung kê khai trên là đúng với thực tế, nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trớc pháp luật;

- Sẻ chấp hành đúng pháp luật về đất đai;

- Làm thủ tục đổi giấy chứng nhận khi Nhà nớc đo đạc lập bản đồ địa chính;

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính của ngời sử dụng đất đối với Nhà nớc.

5. Kèm theo đơn này có các giấy tờ sau:...

... ... ... Ngày....tháng....năm... Ngời sử dụng đất (Ký tên) ý kiến của trởng thôn . ... ... ... Ngày...tháng....năm.... TRởng thôn (Ký và ghi rỏ họ tên) ý kiến của UBND cấp xã . ...

...

...

Ngày...tháng...năm... T/m Uỷ ban nhân dân Chủ tịch

Danh mục tài liệu tham khảo

 Luật đất đai.

 Nghị định 64/NĐ-CP ngày 27/9/1993 về việc ban hành quy định về giao đất Nông Nghiệp cho hộ gia đình và cá nhân sử dụng lâu dài vao mục đích sản xuất Nông Nghiệp.

 Nghị định 85/1999/NĐ-CP ngày 28/9/1999 điều chỉnh Nghị định 64/NĐ- CP.

 Thông t 346/1998/TT-TCĐC ngày 16/3/1998 hớng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp GCNQSDĐ.

 Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg về đẩy mạnh và hoàn thiện việc giao đất và cấp GCNQSDĐ Nông Nghiệp.

 Chỉ thị số 18/1999/CT-TTg ngày1/7/1999 về một số biện pháp đẩy mạnh và hoàn thiện việc giao đất và cấp GCNQSDĐ Nông Nghiệp, Lâm Nghiệp, Đất ở nông thôn vào năm 2000.

 Thông t liên tịch số 1442/1999/TTLT-TCĐC-BTC hớng dẫn cấp GCNQSDĐ theo Chỉ thị số 18/1999/CT-TTg ngày1/7/1999.

 Công văn 1427/CV-ĐC ngày13/10/1995 về hớng dẫn xử lý một số vấn đề đất đai để cấp GCNQSDĐ.

 Quyết định 1615/QĐ-UBND Thành Phố Hà Nội về giao đất theo NĐ 64/CP.

 Giáo trình Đăng Ký Thống Kê - Trờng ĐHKTQD HN

 Giáo trình Quản Lý Nhà nớc về đất đai và nhà ở - Trờng ĐHKTQDHN  Giáo trình Kinh Tế Tài Nguyên Đất - Trờng ĐHKTQD HN

 Tạp chí Địa Chính.

 Báo cáo tổng kết của Sở Địa Chính Nhà Đất Hà Nội.  Một số văn bản và tài liệu khác có liên quan.

Mục lục

T rang

đặt vấn đề...1

Chơng.I Cơ sở lý luận chung về giao đất và cấp GCNQSDĐ nông nghiệp.. 3

I. Những quy định chung về sở hữu và sử dụng đất nông nghiệp...3

1. Sở hữu đất đai...3

2. Khái niệm và phân loại đất Nông nghiệp ...4

3. Chủ thể sử dụng đất Nông nghiệp ...5

4. Thời hạn sử dụng đất Nông nghiệp ...6

II.Giao đất và cấp GCNQSDĐ...8

1. Bản chất của việc giao đất và cấp GCNQSDĐ ...8

2. Vai trò của việc giao đất và cấp GCNQSDĐ ...9

3. Các nguyên tắc và căn cứ để giao đất và cấp GCNQSDĐ Nông nghiệp 11 4. Đối tợng đợc cấp GCNQSDĐ ...12

5. Trình tự và thủ tục giao đất và cấp GCNQSDĐ ...14

Chơng II.Thực trạng công tác giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nông nghiệp Hà Nội...27

I.Tình hình thực hiện trên cả nớc về giao đất và cấp GCNQSDĐ ...27

Một phần của tài liệu GIAO ĐẤT VÀ ĐĂNG KÝ CẤP GCNQSDĐ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 77 -77 )

×