Giải pháp chung.

Một phần của tài liệu FDI của nhật bản vào việt nam, thực trạng và triển vọng (Trang 28 - 29)

TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI TỪ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚ

3.2.1. Giải pháp chung.

3.2.1.1.Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực.

Vấn đề đào tạo, để làm sao có được một nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh với các nước xung quanh. Đây là những điểm yếu mà Việt Nam phải khắc phục và cải thiện hơn nữa khi mà Việt Nam đang có triển vọng thu hút FDI từ các nước cũng như từ Nhật Bản.

- Thứ nhất, cần đầu tư đúng mức vào ngành giáo dục đào tạo.

- Thứ hai, cần khuyến khích tổ chức các khoá đào tạo lại, đào tạo chuyên sâu cho lao động Việt Nam.

3.2.1.2.Có chính sách minh bạch , rõ ràng và nhất quán.

- Tuy môi trường đầu tư của Việt Nam được đánh giá là hấp dẫn, nhưng các nhà đầu tư Nhật Bản cũng rất băn khoăn về chuyện ổn định kinh tế vĩ mô, tính nhất quán của chính sách của Việt Nam. Có thể lấy những thay đổi trong chính sách phát triển ngành công nghiệp ô tô làm ví dụ điển hình. Những chính sách này cũng khiến

nhà đầu tư Nhật Bản phân vân. Vấn đề này đã được đề cập nhiều lần nhưng thực tế, giải pháp cụ thể lại chưa có. Vì vậy, điều quan trọng là Việt Nam cần có chính sách rõ ràng, minh bạch, nhất quán.

- Tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách liên quan đến đầu tư, kinh doanh;sửa đổi ngay các nội dung không còn phù hợp, không đồng bộ, thiếu nhất quán, còn bất cập, chưa rõ bổ sung các nội dung còn thiếu. Đặc biệt, chính sách thu hút và ưu đãi đầu tư phải được xây dựng theo hướng thuận lợi và có tính cạnh tranh hơn so với các nước trong khu vực

3.2.1.3. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư

- Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện các văn bản pháp quy về công tác Xúc tiến đầu tư

- Rà soát, hoàn thiện mô hình cơ quan xúc tiến đầu tư

- Thành lập riêng bộ phận xúc tiến đầu tư vào những ngành mới nếu cần thiết - Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác xúc tiến và quản lý đầu tư.

3.2.1.4. Nhóm các giải pháp đối mặt với ảnh hưởng của khủng hoảng toàn cầu

- Thứ nhất, coi trọng ổn định kinh tế vĩ mô: - Thứ hai, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia

- Thứ ba, chuẩn bị sẵn sàng cho “cú nhảy” của nền kinh tế - Thứ tư, thực hiện các gói giải cứu doanh nghiệp

- Thứ năm, coi trọng “Chiến lược phát triển nhà đầu tư”

Một phần của tài liệu FDI của nhật bản vào việt nam, thực trạng và triển vọng (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w