1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề phát triển nguồn lực giảng viên trẻ ở đại học thái nguyên hiện nay

122 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 893,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện tồn cầu hóa bùng nổ tri thức nay, hệ thống giáo dục tất quốc gia giới bị đặt vào tình trạng cần đổi khơng ngừng Thêm nữa, kinh tế tri thức với đặc trưng cốt yếu định thành bại tất quốc gia, dân tộc, làm cho tất quốc gia đặt chiến lược người lên mục tiêu hàng đầu, tâm điểm coi trọng đổi giáo dục đào tạo, coi chiến lược sống cịn q trình phát triển Trong bối cảnh giới, Việt Nam khơng nằm ngồi xu phải đổi hệ thống giáo dục đại học cao đẳng, đặc biệt vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên Thấy rõ tầm quan trọng đội ngũ giảng viên, đặc biệt giảng viên trẻ - đòn bẩy nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Đảng Nhà nước ta coi trọng đội ngũ giảng viên, đội ngũ người làm cơng tác quản lí giáo dục khẳng định lực lượng nòng cốt định việc thực thắng lợi mục tiêu chiến lược giáo dục, xây dựng đất nước, lực lượng góp phần định vào thành công nghiệp đổi giáo dục Vì vậy, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá IX rõ năm giải pháp cần tập trung làm tốt để tiếp tục thực Nghị Trung ương khoá VIII xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục cách tồn diện Để cụ thể hố chủ trương trên, Chính phủ xây dựng chương trình hành động có nhiệm vụ “Điều chỉnh nội dung chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục - đào tạo theo hướng tập trung xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục - đào tạo dạy nghề” Tiếp đó, ngày 15/6/2004, Ban Bí thư Trưng Ương Đảng ban hành thị số 40-CT/TW xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục Theo tinh thần đó, ngày 11/01/2005 Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục giai đoạn 2004-2010”, có đội ngũ giáo viên trường đại học, cao đẳng Đặc biệt, Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đề mục tiêu bản, có mục tiêu quan trọng: Xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục đại học đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chun mơn cao, phong cách giảng dạy quản lý tiên tiến; bảo đảm tỷ lệ sinh viên/giảng viên hệ thống giáo dục đại học không 20 Thái Nguyên tỉnh miền núi nằm phía Đơng Bắc Tổ quốc, tỉnh Thái Nguyên Chính phủ coi trung tâm văn hoá kinh tế dân tộc Việt Bắc, nằm sát vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tỉnh có tiềm kinh tế đa dạng phong phú Đặc biệt, Thái Nguyên trung tâm đào tạo lớn thứ ba toàn quốc, bao gồm Đại học Thái Nguyên với trường trực thuộc đơn vị thành viên Đại học Thái Nguyên thành lập theo Nghị định số 31/CP ngày 04/4/1994 Chính phủ sở tổ chức, xếp lại trường đại học địa bàn thành phố Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên trở thành đại học vùng đa ngành, đa lĩnh vực có quy mơ lớn nước góp phần đưa vùng trung du miền núi phía Bắc phát triển với tiến trình phát triển chung đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đồng thời, góp phần đưa giáo dục đại học nước ta tiến kịp hội nhập với giáo dục đại học giới Khơng nằm ngồi xu chung giáo dục nước nhà, năm qua Đại học Thái Nguyên có nhiều chương trình, biện pháp nhằm nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên toàn đại học Nhận thấy rõ đội ngũ giảng viên nhân tố quan trọng phát triển giáo dục đại học, đặc biệt đội ngũ giảng viên trẻ Trong giai đoạn nay, đội ngũ giảng viên trẻ chiếm tỉ lệ đáng kể có đóng góp to lớn tồn Đại học Thái Ngun Thơng qua hoạt động giảng dạy, giáo dục hoạt động trường, đội ngũ giảng viên Đại học Thái Nguyên nói chung đội ngũ giảng viên trẻ nói riêng thể vai trò người trực tiếp thực mục tiêu phát triển giáo dục đại học hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần xây dựng hệ trẻ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên nhược điểm Đại học Thái Nguyên đội ngũ giảng viên trẻ chưa mạnh chun mơn, gặp nhiều khó khăn cơng tác, hẫng hụt lực lượng, khơng có động lực lơi nhiệm vụ dạy học; việc quản lí, sử dụng đội ngũ giảng viên trẻ thiếu quy hoạch khơng qn dẫn đến tình trạng chắp vá thiếu đồng bộ, không đáp ứng với nhu cầu đổi số lượng trình độ Phương hướng chung Đại học Thái Nguyên từ đến năm 2015 “Tiếp tục phát huy nguồn lực xây dựng Đại học Thái Nguyên thành đại học trọng điểm; trung tâm đào tạo, nghiên cứu chất lượng cao vùng trung du, miền núi phía Bắc, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa”, tiến tới thực thắng lợi “Đề án quy hoạch phát triển Đại học Thái Nguyên thành đại học trọng điểm; trung tâm đào tạo, khoa học vùng đến năm 2020” Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử mình, đồng thời góp phần làm thành công công cải cách giáo dục nuớc nhà, Đại học Thái Nguyên cần phải tiến hành cải cách đồng bộ, phát triển đội ngũ giảng viên, đặc biệt đội ngũ giảng viên trẻ nhiệm vụ hàng đầu có ý nghĩa định Vì vậy, nghiên cứu vạch sở khoa học thực tiễn cho phát triển nguồn lực giảng viên trẻ Đại học Thái Nguyên vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Với ý nghĩa tơi xin chọn đề tài: “Vấn đề phát triển nguồn lực giảng viên trẻ Đại học Thái Nguyên nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ nghành Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong bối cảnh kinh tế hội nhập với kinh tế giới, hội việc làm cạnh tranh ngày gay gắt thị truờng, vấn đề cấp thiết đặt với đội ngũ lao động nuớc ta Trước tình hình đó, việc nâng cao chất lượng dạy học trường đại học đuợc đặt với người học người dạy Thực trạng quản lý đào tạo chất lượng giảng viên nước ta bộc lộ nhiều yếu kém, xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế địi hỏi giáo dục Việt Nam phải nhanh chóng đổi tích cực phát huy vai trị đội ngũ giảng viên trẻ để đảm bảo ngày góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Vì vấn đề hút nhiều nguời quan tâm, nghiên cứu nhiều góc độ khác đem lại kết đáng trân trọng Trong đáng ý cơng trình cơng bố sau: Sylvia Chong, 2009, “Chất lượng đại học: đảm bảo chất lượng bắt đầu chuẩn bị chương trình giảng viên” Int.J Management in Education, Vol.3, No.3/4, 2009, viết nói lên chất lượng giảng dạy giảng viên nhân tố quan trọng (của quốc gia) q trình đào tạo Sự thành cơng giáo dục Singapore giáo dục đào tạo tuỳ thuộc vào chất lượng giảng viên Những giảng viên có đủ lực giảng dạy có hiệu xây dựng hệ thống giáo dục ngày vững mạnh Đây bước công việc đảm bảo chất lượng Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Thư (2006), “Một số quan điểm mơ hình giảng dạy hiệu bậc đại học”, Kỷ yếu hội thảo đảm bảo chất lượng đổi giáo dục đại học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, viết tác giả nêu chất lượng giảng viên yếu tố quan trọng định chất lượng học tập sinh viên, việc nâng cao trình độ giảng viên cải tiến chất lượng giảng dạy điều tất yếu nâng cao kết học tập sinh viên Trong viết tác giả đưa ba biện pháp quy trình giảng dạy mà người giảng viên cần thiết phải thực hiện: phương pháp phù hợp với đối tượng giảng dạy thông qua việc kết hợp ứng dụng kiến thức sinh viên vào trình học tập; phương pháp giảng dạy phù hợp với nội dung giảng dạy thông qua việc kết hợp ứng dụng kiến thức nội dung mơn học q trình học tập; phương pháp giảng dạy phù hợp với bối cảnh giảng dạy thông qua việc kết hợp ứng dụng kiến thức sinh viên với nội dung mơn học Nhóm tác gỉa dịch thuật sưu tầm biên dịch tài liệu có nhan đề “Hướng dẫn dạy học giảng dạy đại học” từ nguyên tiếng Anh có tiêu đề “Guide to Teaching and Learning in Higer Education” Website có địa http://www.brda-guide.tripod.com tác giả: Pai Obanya, Juma Shabani, Peter Okebukola với giúp đỡ Văn phòng UNESCO vùng Châu Phi, tài liệu đề cập đến tầm quan trọng đổi giáo dục Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo người lao động có trình độ phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung đáp ứng nhu cầu phát triển cho hệ thống giáo dục Việc đổi có đạt kết mong muốn hay không phụ thuộc lớn vào lực dạy học đội ngũ giảng viên trường đại học Điều đáng tiếc khơng người số giảng viên đại học không trang bị kiến thức kỹ dạy học bậc đại học Điều hạn chế chất lượng hiệu việc dạy học Phạm Thành Nghị (2000), “Quản lý chất lượng giáo dục đại học”, Nhà xuất Quốc gia Hà Nội, tài liệu tác giả đưa khái niệm chất lượng chất lượng giáo dục đại học số thực hiện, chuẩn mực chất lượng giáo dục đại học, số hình thức đánh giá giáo dục đại học Ngoài tài liệu tác giả đề cập tới vai trò cán giảng dạy trình đảm bảo chất lượng, cho trình đào tạo sở giáo dục đại học nước ta lạc hậu, giảng viên nguồn cung cấp thông tin cho sinh viên Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học phương pháp dạy học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, tài liệu tác giả nêu lên chất lượng đào tạo đại học, sở khoa học cho việc đổi giáo dục đại học Ngoài ra, tài liệu khác biệt dạy học lấy giảng viên làm trung tâm lấy sinh viên làm trung tâm Tác giả đưa hai vấn đề góp phần nâng cao chất lượng dạy học, vai trò giảng viên đại học việc dạy học thời đại công nghệ thông tin Tiến sĩ Nguyễn Thị Tình (2010), Tính tích cực giảng dạy giảng viên đại học (sách chuyên khảo), Nhà xuất Từ điển Bách khoa, tài liệu tác giả vai trò giảng viên đại học, đồng thời nêu lên vai trị tính tích cực giảng dạy giảng viên đại học việc nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo đại học Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh (2007), Giáo dục đại học, số thành tố chất lượng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tài liệu nhóm tác giả nêu lên vấn đề đứng trước yêu cầu phát triển bối cảnh từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế hậu công nghiệp (kinh tế tri thức) giáo dục Việt Nam cần phải trọng việc nâng cao chất lượng Nhóm tác giả nghiên cứu thành tố dẫn đến chất lượng việc cải tiến thi đại học, sinh viên đánh giá giảng viên, hoạt động học tập sinh viên, học vị khoa học giảng viên…Thơng qua phương pháp giảng dạy thành tố đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Luận văn thạc sỹ Triết học: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trình cơng nghiệp hố, đại hóa thành phố Đà Nẵng tác giả Lê Văn Phục, bảo vệ Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2010 Luận văn làm rõ khái niệm, tiêu chí vai trị nguồn nhân lực chất lượng cao yêu cầu trình cơng nghiệp hố, đại hố đặt nguồn nhân lực chất lượng cao Tuy nhiên tác giả thành tựu, hạn chế, vấn đề đặt ra, giải pháp trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ Triết học: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam tác giả Phạm Văn Tân, bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh năm 2011, sở phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, luận văn đưa giải pháp để đẩy mạnh trình đào tạo nguồn nhân lực nước ta Luận văn thạc sĩ Triết học: Vấn đề phát triển nguồn nhân lực trí thức tỉnh Lâm Đồng tác giả Phạm Văn Biển, bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh năm 2011 Luận văn làm rõ khái niệm phát triển nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực trí thức đồng thời vai trị phát triển nguồn nhân lực trí thức phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực trí thức tỉnh Lâm Đồng Luận văn thạc sĩ Triết học: Phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao trình hội nhập quốc tế Hải Phòng, tác giả Đỗ Hoa Cương, bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh năm 2011 Luận văn tầm quan trọng, yêu cầu đặt việc phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao trình hội nhập quốc tế Việt Nam, đồng thời sở phân tích thực trạng phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao Hải Phòng tác giả đưa đưa giải pháp nhằm phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao trình hội nhập quốc tế Hải Phịng hịên Ngồi cịn nhiều báo bàn vấn đề này, cụ thể như: Chất lượng giáo dục đại học có bước chuyển mạnh tác giả Anh Tú, đăng báo Giáo dục thời đại, thứ năm ngày 17/10/2013 Tiêu đề báo nhận định đại biểu quốc tế tham dự Hội thảo Quốc tế Hội thảo bàn tròn mạng lưới đảm bảo chất lượng ASEAN Cục khảo thí kiểm định chất lượng khai mạc ngày 16/10 thành phố Hồ Chí Minh Giảng viên trẻ - đòn bẩy nâng cao chất lượng giáo dục đại học tác giả Hiếu Nguyễn, đăng bangiaoduc@vietnamnet.vn, ngày 28/12/2013, báo khẳng định giảng viên trẻ nguồn lực vô quan trọng trường đại học, cao đẳng Song tác giả khó khăn giai đoạn bước vào nghề đội ngũ giảng viên trẻ, để phát triển nguồn lực giảng viên trẻ ngồi quan tâm giúp đỡ nhà trường lãnh đạo, giảng viên trẻ cần môi trường động để hoạt động phấn đấu Đổi quản lí giáo dục đại học giai đoạn tiến sĩ Nguyễn Khắc Bình, đăng Tạp chí giáo dục số 300 (kì - 12/2012), trang 3, tác giả đưa số nhận thức kết đổi giáo dục Việt Nam sau năm thực Nghị 50/2010/NQ-QH12 Quốc hội định hướng tiếp tục đổi quản lí giáo dục đại học thời gian tới, nhấn mạnh quan điểm đổi đào tạo, bồi dưỡng sách phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục Xây dựng hồn thiện mơi trường giáo dục Phó giáo sư Tiến sĩ Phạm Hồng Quang, đăng Tạp chí giáo dục số 278 (kì - 1/2012), trang 2, báo đưa mơ hình trường Đại học đại phải gồm yêu cầu nhằm truyền cảm hứng cho thành viên, tạo môi trường gồm giảng viên nghiên cứu đưa chương trình, nội dung, lĩnh vực cần nghiên cứu Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên đại học Tiến sĩ Đinh Thị Minh Tuyết, đăng Tạp chí giáo dục số 250 (kì - 11/2010), trang 3, báo vai trò quan trọng đội ngũ giảng viên thực trạng thiếu hụt số lượng giảng viên dẫn đến chất lượng giảng dạy chưa đạt yêu cầu đội ngũ giảng viên nước ta nay, sở tác giả khẳng định cần thiết phải xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn tất yếu Cơ hội, thách thức giáo dục đại học nước ta yêu cầu dân chủ hoá nhà trường Tiến sĩ Đồng Văn Quân, đăng Tạp chí giáo dục số 251 (kì - 12/2010), trang 3, báo khẳng định giáo dục xã hội chủ nghĩa nước ta nay, dân chủ yếu tố quan trọng Để đổi thành công giáo dục đại học đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước, cần xây dựng thực dân chủ rộng rãi trường đại học, phát huy sức sáng tạo quyền làm chủ cá nhân trường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học sản phẩm đào tạo nghiên cứu khoa học trước tồn xã hội Hai thứ “giết chết” động làm việc giảng viên Tiến sĩ Trần Thị Bích Liễu, đăng bangiaoduc@vietnamnet.vn, ngày 18/6/2013 quyền lực thiếu minh bạch tài yếu tố giết chết động làm việc giảng viên trường đại học Giảng viên trẻ từ chối làm thầy tác giả Nguyễn Trọng Bình, đăng vietnamnet.vn ngày 16/5/2013, báo nguyên nhân khiến giảng viên trẻ từ bỏ ước mơ làm thầy bị lãnh đạo thiếu quan tâm, chí xem thường, hay việc thu nhập không đủ sống giảng viên trẻ khiến giảng viên trẻ bị dao động Từ tác giả kết luận hiểu quan tâm giảng viên trẻ vấn đề lâu dài khơng tìm phương án khắc phục ảnh hưởng lớn đến công đổi phát triển bền vững đất nước bối cảnh tồn cầu hố mà giáo dục xem khâu quan trọng Khó tuyển, khó giữ giảng viên trẻ tác giả Yến Anh, đăng Giáo dục - Khoa học, Chủ nhật ngày 20/11/2011, báo nghịch lí diễn trường đại học yêu cầu đòi hỏi cao giảng viên trẻ song thu nhập lại thấp, đồng thời phải chịu áp lực liên tục nâng cao trình độ dẫn đến tượng “chảy máu” giảng viên, đặc biệt giảng viên trẻ, có trình độ chun mơn cao Tất cơng trình khoa học phản ánh nhiều góc độ khác đến phát triển nguồn lực giảng viên trẻ, song phát triển nguồn lực giảng viên trẻ Đại học Thái Nguyên chưa có đề tài trực tiếp bàn đến Do vậy, hướng nghiên cứu cần phải tiếp tục sâu làm rõ sở khoa học, yêu cầu đặt phương hướng để phát triển nguồn lực giảng viên trẻ nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục nước nói chung Thái Ngun nói riêng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích làm rõ thực trạng việc phát triển nguồn lực giảng 10 viên trẻ Đại học Thái Nguyên, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn lực giảng viên trẻ Đại học Thái Nguyên 3.2 Nhiệm vụ Luận văn giải số nhiệm vụ sau: - Luận văn làm rõ khái niệm nguồn lực, nguồn lực giảng viên trẻ, phát triển nguồn lực giảng viên trẻ Đồng thời nêu rõ tầm quan trọng nhân tố tác động đến phát triển nguồn lực giảng viên trẻ giáo dục đại học - Phân tích thực trạng vấn đề đặt trình phát triển nguồn lực giảng viên trẻ Đại học Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn lực giảng viên trẻ Đại học Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nguồn lực giảng viên trẻ Đại học Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nguồn lực giảng viên trẻ Đại học Thái Nguyên nay, độ tuổi từ 22 đến 35 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nuớc Việt Nam liên quan đến phát triển nguồn nhân lực Ngồi ra, tác giả kế thừa có chọn lọc thành cơng trình nghiên cứu nhà khoa học số vấn đề liên quan đến nội dung luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, trọng sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, lịch sử logic, đối chiếu so sánh, xử lý số liệu thống kê… Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần hệ thống hóa quan điểm Đảng ta nhà khoa học nguồn lực giảng viên nguồn lực giảng viên trẻ - Bước đầu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển có hiệu nguồn lực giảng viên trẻ Đại học Thái Nguyên giai đoạn 108 thập niên đầu kỉ XXI theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh (2007), Giáo dục đại học, số thành tố chất lượng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học phương pháp dạy học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Quốc gia, Hà Nội 30 Hiếu Nguyễn (2013), "Giảng viên trẻ - đòn bẩy nâng cao chất lượng giáo dục đại học", www.gdtd.vn 31 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề Triết học (dành cho cao học nghiên cứu sinh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Phịng Thương mại cơng nghệ Việt Nam (2008), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh 2005 - 2008, Hà Nội 33 Đoàn Phúc Thanh (Chủ nhiệm đề tài) (2004), Đổi phương thức quản lý, đào tạo giảng viên lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Học viện Báo chí tuyên truyền, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu cấp bộ, Học viện báo chí Tuyên truyền 34 Lê Văn Phục (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao q trình cơng nghiệp hố, đại hóa thành phố Đà Nẵng nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 Phạm Hồng Quang (2012), "Xây dựng hồn thiện mơi trường giáo dục", Tạp chí Giáo dục, (278), tr.2-4, 10 36 Đồng Văn Quân (2010), "Cơ hội, thách thức giáo dục đại học nước ta yêu cầu dân chủ hố nhà trường", Tạp chí Giáo dục, (251), tr.3-5 37 Hồng Thái Sơn (2010), Quản lí cơng tác bồi dưỡng giảng viên trẻ Đại học Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Quản lí giáo dục, Đại học Thái Nguyên 38 Phạm Văn Tân (2011), Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 109 39 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Kim Thư (2006), Một số quan điểm mô hình giảng dạy hiệu bậc đại học, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 41 Trần Hoàng Tinh (2013), Phát triển đội ngũ giảng viên trẻ Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Quản lí giáo dục, Trường Đại học Thái Ngun 42 Nguyễn Thị Tình (2010), Tính tích cực giảng dạy giảng viên đại học, (sách chuyên khảo), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 43 Trần Quốc Toản - Đặng Bá Lâm (2010), "Tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế giáo dục", Tạp chí Giáo dục, (246), tr.28-31 44 Thu Trà (2010), "Đáp ứng yêu cầu đổi mới: Nâng cao lực nhà giáo", Giáo dục thời đại, (số đặc biệt tháng 10), tr.10-15 45 Minh Trường (2013), "Giáo viên giỏi: “Lửa thử vàng…”", Giáo dục thời đại, (43), ngày 27-10-2013 46 Anh Tú (2013), "Chất lượng giáo dục đại học có bước chuyển mạnh", Giáo dục thời đại, (Thứ năm), ngày 17/10/2013, tr.11-14 47 Đinh Thị Minh Tuyết (2010), "Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên đại học", Tạp chí Giáo dục, (250), tr.35-37 48 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2008), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Viện Nghiên cứu Quản lí kinh tế Trung ương (2004), Quản lí nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục TỔNG HỢP CÁN BỘ VIÊN CHỨC CỦA ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN (Tính đến 31/12/2013) Đơn vị tính: người TT Đơn vị Tổng số cán Tổng số CBVC giảng dạy Trình độ đào tạo Tiến sĩ Thạc Đại sĩ Học Chức danh CKI CKII BS nội trú GS PGS 11 Cơ quan Đại học Thái Nguyên 123 42 21 54 39 Trường ĐHKT & QTKD 438 305 27 181 194 Trường ĐH KTCN + VNC 613 430 39 283 227 Trường ĐH Sư Phạm + VNC 580 400 112 251 162 Trường ĐH CNTT & TT 447 294 12 211 171 Trường ĐH Nông Lâm + VNC 503 308 88 209 165 Trường ĐH Khoa học 336 262 26 163 127 Trường ĐH Y-Dược 492 332 43 156 180 Trường CĐ Kinh tê - KT 258 192 129 93 10 Khoa Ngoại ngữ 165 112 90 63 11 Khoa Quốc tê 58 27 13 38 12 Bệnh viện Trường ĐH Y 59 13 Trung tâm Học liệu 46 15 24 14 Trung tâm Giáo dục QP 78 32 39 Trung Tâm hợp tác Quốc Tê 16 Trung Tâm đào tạo Từ xa 17 TT Đào tạo tiền Tiên sĩ 4 TT PT nguồn lực ngoại ngữ 9 15 18 19 Nhà xuất Tổng cộng 21 19 2 12 2 4232 2743 389 5 1770 1557 Nguồn: Ban Tổ chức Cán Đại học Thái Nguyên 9 87 Phụ lục SỐ LƯỢNG GIẢNG VIÊN TRẺ CỦA ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN (Tính đến 31/12/2013) Đơn vị: Người STT Tên trường Trường ĐHKT & QTKD Trường ĐH KTCN Trường ĐH Sư phạm Trường ĐH CNTT & TT Trường ĐH Nông lâm Trường ĐH Khoa học Trường ĐH Y - Dược Trường CĐ Kinh tế - kĩ thuật Khoa Ngoại ngữ Tổng cộng Số lượng GV 227 415 375 234 286 240 301 150 95 2323 Nguồn: Ban Tổ chức Cán Đại học Thái Nguyên Phụ lục SỐ LƯỢNG GIẢNG VIÊN NỮ Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN (Tính đến hết 31/12/2013) Đơn vị: Người STT Tên trường Trường ĐHKT & QTKD Trường ĐH KTCN Trường ĐH Sư phạm Trường ĐH CNTT & TT Trường ĐH Nông lâm Trường ĐH Khoa học Trường ĐH Y - Dược Trường CĐ Kinh tế - kĩ thuật Khoa Ngoại ngữ Tổng cộng Nguồn: Ban Tổ chức Cán Đại học Thái Nguyên Số lượng GV nữ 213 216 206 120 176 187 198 90 65 1.471 Phụ lục SỐ LƯỢNG GIẢNG VIÊN TRẺ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC ÍT NGƯỜI CỦA ĐẠI HỌC THÁI NGUN (Tính đến 31/12/2013) Đơn vị: Người STT Tên trường Trường ĐHKT & QTKD Trường ĐH KTCN Trường ĐH Sư phạm Trường ĐH CNTT & TT Trường ĐH Nông lâm Trường ĐH Khoa học Trường ĐH Y - Dược Trường CĐ Kinh tế - kĩ thuật Khoa Ngoại ngữ Tổng cộng Số lượng GV trẻ thuộc dân tộc người 39 32 53 31 56 24 87 20 19 361 Nguồn: Ban Tổ chức Cán Đại học Thái Nguyên Phụ lục Số lượng giảng viên cử đào tạo trình độ tiến sĩ giai đoạn 2006 - 2009 kế hoạch cử đào tạo giai đoạn 2010 - 2015 Đơn vị: người TT 10 Đơn vị KCQ ĐHTN + Đ.vị khác Trường ĐHSP Trường ĐHNL Trường ĐHYD Trường ĐHKTCN Trường ĐH KT & QTKD Trường ĐHKH Trường ĐH CNTT & TT Khoa Ngoại ngữ Trường CĐ KT-KT Tổng số Kết cử đào tạo năm (2006 - 2009) Riêng Tổng năm số 2009 103 30 66 23 34 11 49 20 20 40 19 33 15 13 10 370 139 Kế hoạch cử đào tạo sau đại học theo năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 25 15 10 25 10 10 10 113 20 12 25 10 12 10 105 20 13 25 10 12 10 108 Nguồn: Ban Tổ chức Cán Đại học Thái Nguyên 20 13 25 15 15 12 120 20 12 10 25 15 15 12 8 126 20 12 10 30 15 15 15 10 10 138 Giai đoạn 2010 2015 125 77 53 155 75 79 69 39 32 710 Phụ lục Số lượng giảng viên cử đào tạo trình độ thạc sĩ tương đương giai đoạn 2006 - 2009 kế hoạch cử đào tạo giai đoạn 2010 - 2015 Đơn vị: Người TT Đơn vị KCQ ĐHTN + Đ.vị khác Trường ĐHSP Trường ĐHNL Trường ĐHYD Trường ĐHKTCN Trường ĐH KT & QTKD Trường ĐHKH Trường ĐH CNTT & TT Khoa Ngoại ngữ 10 Trường CĐ KT-KT Tổng số Kết cử Giai Kế hoạch cử đào tạo sau đại học đoạn đào tạo năm 2010 theo năm (2006 - 2009) 2015 Riêng Năm Năm Năm Năm Năm Năm Tổng năm số 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 22 10 10 12 12 12 64 67 102 51 148 71 12 17 14 39 20 12 14 15 25 15 14 12 18 25 15 15 10 20 20 15 17 20 20 15 20 20 20 15 20 20 20 15 98 60 113 130 90 73 80 17 37 10 25 15 25 15 20 15 20 15 20 15 20 85 130 78 697 16 186 10 15 149 15 15 164 15 15 155 15 15 157 20 15 165 20 15 165 95 90 955 Ghi chú: - Số CB, GV học tiến sĩ năm 2009 bao gồm người trúng tuyển CT 322 chờ thủ tục du học Nguồn: Ban Tổ chức Cán Đại học Thái Nguyên Phụ lục Số giảng viên tốt nghiệp trình độ tiến sĩ năm 2009 kế hoạch tốt nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 Đơn vị: Người TT Đơn vị KCQ ĐHTN + Đ.vị khác Trường ĐHSP Trường ĐHNL Trường ĐHYD Trường ĐHKTCN Trường ĐHKT&QTKD Trường ĐHKH Trường ĐH CNTT & TT Khoa Ngoại ngữ 10 Trường CĐ KT-KT Tổng số Tốt nghiệp năm 2009 Dự kiến số cán có trình độ sau đại học tốt nghiệp theo năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Giai đoạn 2010 2015 1 12 10 2 15 15 10 15 15 12 6 18 14 15 20 14 20 10 20 12 20 12 10 20 12 20 12 10 108 82 42 95 42 52 42 0 37 1 63 1 68 79 91 95 102 16 12 498 Nguồn: Ban Tổ chức Cán Đại học Thái Nguyên Phụ lục Số giảng viên tốt nghiệp trình độ thạc sĩ tương đương năm 2009 kế hoạch tốt nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 Đơn vị: Người Tốt TT Đơn vị nghiệp năm KCQ ĐHTN + Đ.vị 2009 Dự kiến số cán có trình độ sau Giai đại học tốt nghiệp theo năm đoạn 2010 Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 10 10 12 2015 54 - khác Trường ĐHSP 15 12 12 14 15 17 85 Trường ĐHNL 18 16 17 14 12 10 77 Trường ĐHYD 18 18 14 15 18 20 20 105 Trường ĐHKTCN 39 25 30 30 25 20 20 150 Tr.ĐHKT&QTKD 15 15 15 15 20 20 20 105 Trường ĐHKH 25 20 18 15 15 15 15 98 Tr.ĐHCNTT&TT 25 25 25 25 25 20 20 140 Khoa Ngoại ngữ 2 10 15 15 15 62 10 Tr CĐ KTKT 30 25 16 15 15 15 15 101 184 166 161 159 169 160 162 977 Tổng số Ghi chú: - Đơn vị khác gồm: TTHL, NXB,, TT Hợp tác quốc tế, TT GDQP - Viện Khoa học sống tính vào Trường Đại học Nơng Lâm, Viện NCPTCNC kỹ thuật cơng nghiệp tính vào Trường Đại học Kỹ thuật cơng nghiệp, Bệnh viện thực hành tính vào Trường Đại học Y Dược Nguồn: Ban Tổ chức Cán Đại học Thái Nguyên Phụ lục TRÌNH ĐỘ TIẾNG ANH CỦA CBGD THEO CÁC ĐƠN VỊ Đơn vị: Người TT Đơn vị Trường ĐH Nông Lâm Trường ĐH Sư Phạm Trường ĐH CNTT Truyền 10 thông Trường ĐH Khoa học Trường ĐH Y Dược Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp Trường ĐH Kinh tế QTKD Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật Khoa Ngoại ngữ Khoa Quốc tế Tổng Tổng Đại Thạc số 12 20 học sỹ 15 17 21 17 40 151 13 13 41 NCS Tiến sỹ 5 0 16 10 19 86 1 0 23 0 0 0 Nguồn: Ban Tổ chức Cán Đại học Thái Nguyên Phụ lục 10 THỐNG KÊ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CỦA GIẢNG VIÊN TIẾNG ANH (Số lượng giảng viên khảo sát: 120 giảng viên) TT Đơn vị: người Đánh giá theo khung lực Ghi ngoại ngữ Châu Âu B1 B2 C1 C2 1 0 Đơn vị Trường ĐH Nông Lâm Trường ĐH Sư Phạm Trường ĐH CNTT Truyền thông 13 4 Trường ĐH Khoa học Trường ĐH Y Dược Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp 0 7 12 0 Trường ĐH Kinh tế QTKD 8 10 11 Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật Khoa Ngoại ngữ Khoa Quốc tế Tổng 48 28 68 0 0 Nguồn: Ban Tổ chức Cán Đại học Thái Nguyên Phụ lục 11 THỐNG KÊ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TIẾNG PHÁP, TIẾNG TRUNG, TIẾNG NGA Đơn vị tính: người TT Ngoại ngữ Tiếng Pháp Tiếng Trung Tiếng Nga Tổng số 27 10 Đánh giá theo khung lực ngoại ngữ Châu Âu B1 B2 C1 C2 0 0 0 14 0 Nguồn: Ban Tổ chức Cán Đại học Thái Nguyên Phụ lục 12 Dự kiến tốt nghiệp Đại học tiếng Anh Chưa khảo sát 13 Đơn vị: Người Giai Kế hoạch TT Đơn vị đoạn Năm 2009 2010 2011 2012 1013 2014 2015 2010 - KCQ ĐHTN + Đ.vị 2 2 2015 17 khác Trường ĐHSP 3 5 5 28 Trường ĐHNL 27 10 8 43 Trường ĐHYD 5 5 24 Trường ĐHKTCN 2 10 15 15 20 68 Trường ĐHKT&QTKD 5 5 5 30 Trường ĐHKH 10 14 13 12 60 Tr ĐHCNTT&TT 5 5 10 10 43 Khoa Ngoại ngữ 2 6 26 10 Trường CĐ KT-KT 2 10 10 10 41 Tổng 49 40 42 60 79 76 83 380 Nguồn: Ban Tổ chức Cán Đại học Thái Nguyên Phụ lục 13 Kế hoạch bồi dưỡng cán học tiếng Anh nước ĐHTN Đơn vị: Người TT Đơn vị KCQĐHTN + Đ.vị khác Trung tâm học liệu Năm 2009 Kế hoạch Giai đoạn 2010 2011 2012 1013 2014 2015 2010 - 2015 4 5 27 2 2 2 12 Trường Đại học Sư phạm 16 11 10 12 10 12 62 Trường Đại học Nông Lâm 10 10 10 10 10 10 60 Trường Đại học Y Dược 5 8 39 Trường ĐHKTCN 15 11 10 12 12 12 12 69 Trường ĐHKT & QTKD 3 4 21 Trường Đại học Khoa học 2 2 2 12 Khoa Công nghệ thông tin 2 2 2 12 10 Khoa Ngoại ngữ 2 2 2 12 11 Trường Cao đẳng KT-KT 2 2 2 12 Tổng 59 50 54 56 60 57 61 338 Ghi chú: - Đơn vị khác gồm: TT Học liệu, Nhà xuất bản, TT Hợp tác quốc tế, TT GD Quốc phòng - Viện Khoa học sống tính vào Trường Đại học Nơng Lâm, Viện NCPTCNC kỹ thuật cơng nghiệp tính vào Trường Đại học Kỹ thuật cơng nghiệp, Bệnh viện thực hành tính vào Trường Đại học Y Dược Nguồn: Ban Tổ chức Cán Đại học Thái Nguyên Phụ lục 14 Trình độ C, sau C, Đại học tiếng Anh học tiếng Anh nước Đơn vị: Người Năm TT Đơn vị Kế hoạch Giai 2010 2011 2012 1013 2014 2015 đoạn 2009 2010 - KCQ ĐHTN + Đ.vị 15 15 15 15 20 20 20 2015 105 khác Trường ĐHSP 28 20 25 25 35 35 35 175 Trường ĐHNL 34 26 22 25 25 25 25 148 Trường ĐHYD 30 20 25 25 25 25 25 145 Trường ĐHKTCN 37 40 40 40 40 50 50 260 Trường ĐHKT&QTKD 30 20 25 30 35 40 45 195 Trường ĐHKH 23 20 32 40 45 45 45 227 Tr.ĐH CNTT&TT 37 30 35 35 35 35 40 210 Khoa Ngoại ngữ 34 20 20 20 20 20 20 120 10 Trường CĐ KT-KT 31 15 30 30 30 30 30 165 Tổng 299 226 269 285 310 325 335 1750 Nguồn: Ban Tổ chức Cán Đại học Thái Nguyên Phụ lục 15 Kế hoạch cử học Đại học tiếng Anh Đơn vị: Người Kế hoạch TT Đơn vị Giai đoạn Năm 2009 2010 2011 2012 1013 2014 2015 2010 - KCQ ĐHTN + Đ.vị 3 3 2015 19 khác Trường ĐHSP Trường ĐHNL Trường ĐHYD Trường ĐHKTCN Trường 25 12 20 10 10 20 15 10 15 15 10 12 20 10 12 20 10 10 12 20 10 62 91 30 100 43 ĐHKT&QTKD Trường ĐHKH Tr ĐHCNTT&TT Khoa Ngoại ngữ Trường CĐ KT-KT Tổng 10 70 5 71 10 10 10 93 12 10 10 90 15 10 10 98 10 10 10 95 15 10 10 100 65 55 27 55 547 10 Nguồn: Ban Tổ chức Cán Đại học Thái Nguyên ... VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC GIẢNG VIÊN TRẺ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 NGUỒN LỰC GIẢNG VIÊN TRẺ 1.1.1 Quan niệm nguồn lực, nguồn lực giảng viên trẻ, phát triển nguồn lực giảng viên trẻ * Khái niệm nguồn. .. Chương PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC GIẢNG VIÊN TRẺ Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC GIẢNG VIÊN TRẺ Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 2.1.1... tích thực trạng vấn đề đặt trình phát triển nguồn lực giảng viên trẻ Đại học Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn lực giảng viên trẻ Đại học Thái Nguyên Đối tượng

Ngày đăng: 19/07/2022, 23:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Tuấn Anh (2010), "Biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ trường Đại học Sư phạm Hà Nội, giai đoạn 2010 - 2015", Tạp chí giáo dục, (243), tr.32-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻtrường Đại học Sư phạm Hà Nội, giai đoạn 2010 - 2015
Tác giả: Cao Tuấn Anh
Năm: 2010
2. Yến Anh (2011), "Khó tuyển, khó giữ giảng viên trẻ", Tạp chí Giáo dục Khoa học, (Chủ nhật), ngày 20/11/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khó tuyển, khó giữ giảng viên trẻ
Tác giả: Yến Anh
Năm: 2011
3. Hoàng Chí Bảo (1993), "Ảnh hưởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồn lực con người", Tạp chí Triết học, (1), tr.8-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của văn hóa đối với việc phát huynguồn lực con người
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Năm: 1993
4. Phạm Văn Biển (2011), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực trí thức ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển nguồn nhân lực trí thức ở tỉnhLâm Đồng hiện nay
Tác giả: Phạm Văn Biển
Năm: 2011
5. Nguyễn Khắc Bình (2012), "Đổi mới quản lí giáo dục đại học trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí Giáo dục, (300), tr.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lí giáo dục đại học trong giaiđoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Khắc Bình
Năm: 2012
6. Nguyễn Trọng Bình (2013), "Giảng viên trẻ từ chối làm thầy", vietnamnet.vn, ngày 16/5/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng viên trẻ từ chối làm thầy
Tác giả: Nguyễn Trọng Bình
Năm: 2013
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới giáo dục đại học ViệtNam giai đoạn 2006-2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
9. Sylvia Chong (2009), Chất lượng đại học: đảm bảo chất lượng bắt đầu là sự chuẩn bị chương trình của giảng viên, Int.J. Management in Education, Vol.3, No. ắ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng đại học: đảm bảo chất lượng bắt đầulà sự chuẩn bị chương trình của giảng viên
Tác giả: Sylvia Chong
Năm: 2009
10. Đỗ Hoa Cương (2011), Phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình hội nhập quốc tế ở Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao trongquá trình hội nhập quốc tế ở Hải Phòng
Tác giả: Đỗ Hoa Cương
Năm: 2011
11. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ở Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con ngườiở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
Năm: 2003
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BanChấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ tám BanChấp hành Trung ương khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2013
16. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người trong sự nghiệp Công nghiệphoá - hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
17. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồnnhân lực đi vào công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Minh Hạc (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2001
18. Hoàng Thị Mỹ Hạnh (2012), "Quá trình phát triển giáo dục - đào tạo Thái Nguyên từ sau ngày tái lập tỉnh đến năm 2010", Tạp chí Giáo dục, (293), tr.57-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình phát triển giáo dục - đào tạoThái Nguyên từ sau ngày tái lập tỉnh đến năm 2010
Tác giả: Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2012
19. Việt Hoa (2013), "Quán triệt tinh thần Hội nghị trung ương 8 (khoá XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo", Giáo dục và thời đại, ngày 30.10.2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quán triệt tinh thần Hội nghị trung ương 8 (khoá XI)về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Việt Hoa
Năm: 2013
20. Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn (2008), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác- Lênin
Tác giả: Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
21. Kiều Thị Thanh Huyền (2012), Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kĩ thuật, Luận văn thạc sĩ Quản lí giáo dục, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viêntrường Cao đẳng Kinh tế - Kĩ thuật
Tác giả: Kiều Thị Thanh Huyền
Năm: 2012
22. Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lực con người trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Đoàn Văn Khái
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w