Ths triết học vấn đề phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh kon tum

114 0 0
Ths triết học vấn đề phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vấn đề con người là vấn đề lớn mà nhân loại đã đặt ra từ rất sớm, các nội dung được giải quyết liên quan đến con người luôn là đề tài mới và là vấn đề hết sức phức tạp. Con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của xã hội, vừa là động lực, vừa là mục tiêu của quá trình xây dựng xã hội mới. Để phát triển kinh tế xã hội của một đất nước trong thời đại ngày nay chúng ta cần rất nhiều nguồn lực, trong đó nguồn lực con người là yếu tố quan trọng nhất và là yếu tố chủ đạo quyết định các nguồn lực khác, quyết định đến sự thành công hay thất bại của sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và quá trình phát triển công nghiệp, đẩy mạnh trình độ hiện đại của nước mình. Bởi vậy, ở hầu hết các quốc gia trên thế giới vấn đề nguồn lực con người luôn luôn được chú ý, được khai thác và ở một mức độ nào đó đã được đặt vào đúng vị trí của nó. Ở Việt Nam chúng ta vấn đề nguồn lực con người cũng đã được rất chú trọng, nhất là thời kỳ đổi mới. Như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã xác định: Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để con người có được vai trò và bằng cách nào để phát huy được vai trò của nhân tố con người cho mục tiêu phát triển? Đó là câu hỏi lớn đã và đang tiếp tục đòi hỏi phải tìm lời giải đáp. Kom Tum là một tỉnh miền núi vùng cao, biên giới nằm ở phía Bắc Tây nguyên. Từ khi tái thành lập tỉnh(1991) đến nay, Kon Tum vẫn còn là một tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển, trình độ dân trí thấp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, việc làm không thường xuyên, không hiệu quả, không đúng với chuyên môn...còn tồn tại, hơn nữa nhiều tiềm năng quan trọng của nhân tố con người như trí tuệ, nền văn hoá truyền thống ... vẫn chưa được phát huy tốt trong quá trình đổi mới hiện nay. Một trong những nguyên nhân của tình hình trên là việc phát huy nguồn lực con người còn nhiều hạn chế, tỷ lệ lao động phổ thông chưa qua đào tạo còn cao, nguồn lực lao động có trí tuệ còn ít, chất lượng lại không đồng đều nên chưa thể khai thác được mọi tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Bên cạnh đó, nhiều chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với việc phát triển nguồn lực con người cũng chưa được cụ thể hoá một cách phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng dân tộc sống trên địa bàn tỉnh. Kon Tum là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng trên 50%. Do nhiều lý do mà hiện nay ở Kon Tum, trình độ phát triển giữa dân tộc kinh so với các dân tộc thiểu số có sự chênh lệnh khá lớn, đặc biệt là trình độ phát triển của nguồn nhân lực và thực tế nguồn lực con người còn chưa được phát huy và sử dụng có hiệu quả. Cũng như cả nước, tỉnh Kon Tum chỉ có thể thực hiện thành công CNH, HĐH khi phát huy được cao độ nguồn lực con người cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Vì vậy, để nghiên cứu làm rõ thực trạng, tìm ra những giải pháp cụ thể, vạch ra những cơ sở khoa học cho việc phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Kon Tum là vấn đề cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn, lý luận quan trọng. Đó chính là lý do chúng tôi chọn đề tài Vấn đề phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Kon Tum làm luận văn thạc sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

0 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề người vấn đề lớn mà nhân loại đặt từ sớm, nội dung giải liên quan đến người đề tài vấn đề phức tạp Con người vừa sản phẩm, vừa chủ thể xã hội, vừa động lực, vừa mục tiêu trình xây dựng xã hội Để phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời đại ngày cần nhiều nguồn lực, nguồn lực người yếu tố quan trọng yếu tố chủ đạo định nguồn lực khác, định đến thành công hay thất bại phát triển kinh tế - xã hội nói chung trình phát triển cơng nghiệp, đẩy mạnh trình độ đại nước Bởi vậy, hầu hết quốc gia giới vấn đề nguồn lực người luôn ý, khai thác mức độ đặt vào vị trí Ở Việt Nam vấn đề nguồn lực người trọng, thời kỳ đổi Như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định: "Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững" Vấn đề đặt làm để người có vai trị cách để phát huy vai trò nhân tố người cho mục tiêu phát triển? Đó câu hỏi lớn tiếp tục địi hỏi phải tìm lời giải đáp Kom Tum tỉnh miền núi vùng cao, biên giới nằm phía Bắc Tây nguyên Từ tái thành lập tỉnh(1991) đến nay, Kon Tum tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát triển, trình độ dân trí thấp, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, việc làm không thường xuyên, không hiệu quả, không với chun mơn cịn tồn tại, nhiều tiềm quan trọng nhân tố người trí tuệ, văn hố truyền thống chưa phát huy tốt trình đổi Một nguyên nhân tình hình việc phát huy nguồn lực người nhiều hạn chế, tỷ lệ lao động phổ thông chưa qua đào tạo cịn cao, nguồn lực lao động có trí tuệ cịn ít, chất lượng lại khơng đồng nên chưa thể khai thác tiềm năng, mạnh tỉnh Bên cạnh đó, nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc phát triển nguồn lực người chưa cụ thể hoá cách phù hợp với điều kiện vùng, dân tộc sống địa bàn tỉnh Kon Tum tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 50% Do nhiều lý mà Kon Tum, trình độ phát triển dân tộc kinh so với dân tộc thiểu số có chênh lệnh lớn, đặc biệt trình độ phát triển nguồn nhân lực thực tế nguồn lực người cịn chưa phát huy sử dụng có hiệu Cũng nước, tỉnh Kon Tum thực thành công CNH, HĐH phát huy cao độ nguồn lực người cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Vì vậy, để nghiên cứu làm rõ thực trạng, tìm giải pháp cụ thể, vạch sở khoa học cho việc phát huy nguồn lực người nghiệp CNH, HĐH Kon Tum vấn đề cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn, lý luận quan trọng Đó lý chúng tơi chọn đề tài "Vấn đề phát huy nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Kon Tum" làm luận văn thạc sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, nguồn lực người phát huy nguồn lực người vấn đề đề cập nghiên cứu mức độ góc độ khác Nhiều cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề nguồn lực người, giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lượng sử dụng có hiệu nguồn lực người, đáng ý cơng trình sau: - “Con người nguồn lực người phát triển” - Viện thơng tin Khoa học xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 - "Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta" PGS Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 - "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước", PTS Mai Quốc Chánh chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 - “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố” Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 - “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam” Đồn Văn Khái, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 Vấn đề người, nguồn lực người đề tài nghiên cứu số luận án, luận văn đáng ý: Luận án tiến sĩ "Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" tác giả Đoàn Văn Khái (2000); Luận án tiến sĩ "Phát huy nguồn lực niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay" tác giả Nguyễn Thị Tú Oanh (1999); Luận án tiến sĩ “ Phát triển nguồn nhân lực vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố” tác giả Nguyễn Thanh ( 2001); Luận văn thạc sĩ “vấn đề phát huy nguồn lực người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Kiên giang” tác giả Huỳnh Thị Thu (2000); Luận văn thạc sĩ “vấn đề nguồn lực người trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang nay” tác giả Đặng Ngọc Lựu (2003); Luận văn thạc sĩ "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh" tác giả Vũ Thị Phương Mai (2004); Luận văn thạc sĩ "Phát triển nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bến Tre" tác giả Lê Thị Mai (2005); Luận văn thạc sĩ "Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Kon Tum" tác giả Trịnh Ngọc Dương (2006); Luận văn thạc sĩ "Phát huy nguồn lực người giáo dục phổ thông tỉnh Bắc Kạn nay" tác giả Đỗ Tài (2007); Luận văn thạc sĩ "Phát huy nguồn nhân lực trí thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Quảng Ninh nay" tác giả Tạ Văn Tú (2008); Luận văn thạc sĩ "Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực trường đại học, cao đẳng ngành giao thông vận tải Việt Nam nay" tác giả Lương Công Lý (2008); Luận văn thạc sĩ "Phát huy nhân tố người thời kỳ đổi tỉnh Quảng Bình nay" tác giả Nguyễn Thị Thuý Cầm (2009) Bên cạnh đó, với cơng trình nghiên cứu chun khảo, luận án, luận văn cịn có viết, chuyên đề nghiên cứu đăng báo, tạp chí đề cập nhiều đến vấn đề nguồn lực người như: “Nguồn lực người chiến lược phát triển kinh tế- xã hội nước ta đến năm 2000” Nguyễn Trọng Chuẩn, tạp chí triết học, số 4, 1990; “Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH” Phạm Minh Hạc, Tạp chí lao động xã hội, số 3, 2001; “Tư tưởng Hồ Chí Minh người nhân cách người Việt Nam” Phạm Minh Hạc, Tạp chí Nghiên cứu người, số 18, 2005; “ Nguồn lực người” Vũ Trọng Dung, Tạp chí Khoa giáo, số 8, 2006; “Nguồn lực người - nhân tố định trình CNH, HĐH” Phạm Ngọc Anh, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2, 1995; “ Một số giải pháp giáo dục- đào tạo để nâng cao nguồn nhân lực” Nguyễn Văn Duệ, Tạp chí kinh tế dự báo, số 3, 2003; “ Phát triển nguồn nhân lực, phát triển người mối quan hệ với phát triển kinh tế” Lê Ái Lâm ,Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số (80), 2002; “ Về chiến lược người nước ta thời kỳ CNH, HĐH”của Nguyễn Thị Tuyết Mai, Tạp chí Triết học, số (136) tháng -2002 Như vậy, góc độ lý luận chung nguồn lực người mức độ hay mức độ khác, cơng trình nhiều đề cập đến Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp có hệ thống phát huy nguồn lực người Kon Tum Việc nhận thức rõ hơn, đánh giá thực trạng nguồn lực người sở thực tiễn quan trọng để tìm phương hướng, giải pháp phát triển sử dụng có hiệu nguồn lực người phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đề tài cần tiếp tục nghiên cứu, từ góc độ trị, xã hội từ thực tiễn tỉnh Kon Tum Mục đích nhiệm vụ Luận văn nhằm làm rõ yêu cầu nội dung việc phát huy nguồn lực người nghiệp CNH, HĐH tỉnh Kon Tum Trên sở nêu lên thực trạng, đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm phát huy nguồn lực người Kon Tum nghiệp CNH, HĐH Để đạt mục đích trên, luận văn thực ba nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ số vấn đề lý luận nguồn lực người nghiệp phát triển kinh tế - xã hội - Thực trạng phát huy nguồn lực người Kon Tum - Đề xuất số quan điểm giải pháp để phát huy nguồn lực người nghiệp CNH, HĐH Kon Tum Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận văn không nghiên cứu nguồn lực người với tư cách đối tượng môn tâm lý học, không nghiên cứu nguồn lực người phát triển kinh tế với tư cách đối tượng khoa học kinh tế học Luận văn nghiên cứu nguồn lực người góc độ triết học nhằm đáp ứng nghiệp CNH, HĐH Trên sở nghiên cứu nguồn lực người phát triển kinh tế xã hội, luận văn tập trung làm rõ vai trò, biện pháp phương hướng để phát huy nguồn lực nghiệp CNH, HĐH địa bàn tỉnh Kon Tum Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Những quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta người mà nguồn lực người phát triển kinh tế - xã hội nói chung, nghiệp CNH, HĐH đất nước đồng thời có kế thừa kết nghiên cứu cơng trình cơng bố có liên quan sở lý luận trực tiếp luận văn - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chính: logic lịch sử, trừu tượng cụ thể, phân tích tổng hợp gắn lý luận với thực tiễn - Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp điều tra xã hội học Đóng góp luận văn Luận văn thực trạng việc phát huy nguồn lực người phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum đưa quan điểm giải pháp khả thi, mang tính đặc thù phát huy nguồn lực người tỉnh Kon Tum Ý nghĩa luận văn - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách, kế hoạch góp phần xây dựng chiến lược người nghiệp CNH, HĐH tỉnh Kon Tum - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy học tập nguồn lực người trường học Tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI 1.1.1 Khái niệm nguồn lực người 1.1.1.1 Định nghĩa nguồn lực người Việc xem xét nhân tố người với tư cách nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội dần hình thành khái niệm mới: nguồn nhân lực hay nguồn lực người Nguồn lực người nhà nghiên cứu đề cập góc độ sau: Trong lý luận tăng trưởng kinh tế, nhân tố người đề cập với tư cách lực lượng sản xuất chủ yếu, phương tiện để sản xuất cải Ở đây, người xem xét từ góc độ lực lượng lao động xã hội Việc cung cấp đầy đủ kịp thời lực lượng lao động theo nhu cầu kinh tế, vấn đề quan trọng nhất, bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội Trong lý luận "vốn người" nhân tố người xem xét trước hết yếu tố trình sản xuất, phương tiện để phát triển kinh tế - xã hội đến lượt nó, phát triển kinh tế xã hội lại phương tiện nhằm đạt mục đích phát triển nguồn lực người Đầu tư cho người phân tích với tính cách "tư hóa phúc lợi" tương tự đầu tư vào nguồn vật chất, có tính đến tổng hiệu đầu tư này, thu nhập mà người xã hội thu từ đầu tư Cách tiếp cận áp dụng phổ biến hầu Theo cách tiếp cận này, Ngân hàng giới cho rằng: nguồn nhân lực toàn "vốn người" (thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp ) mà cá nhân sở hữu Ở đây, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác tiền, công nghệ, tài nguyên, thiên nhiên Đầu tư cho người giữ vị trí trung tâm loại đầu tư coi sở chắn cho phát triển bền vững Cũng dựa cách tiếp cận này, Liên Hợp Quốc đưa khái niệm nguồn lực người: tất kiến thức, kỹ lực người có quan hệ tới phát triển đất nước Đây coi yếu tố quan trọng bậc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Còn theo quan niệm nhà khoa học Việt Nam thể chương trình khoa học - công nghệ cấp Nhà nước "Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội " mang mã số KX-07 nguồn lực người hiểu dân số chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khoẻ trí tuệ, lực phẩm chất, thái độ phong cách làm việc [21, tr.328] Từ cách tiếp cận trên, thấy rằng, nguồn lực người không đơn lực lượng lao động có có, mà tập hợp đa phức gồm nhiều yếu tố trí tuệ, sức lực, kỹ làm việc người Trong phát biểu gặp gỡ nhà doanh nghiệp, nhà khoa học - cơng nghệ tỉnh, thành phố phía Bắc, Thủ tướng Phan Văn Khải nhấn mạnh: "Nguồn lực người bao gồm sức lao động, trí tuệ tinh thần gắn với truyền thống dân tộc ta" [26, tr.1] Điều khẳng định có ý nghĩa quan trọng, định hướng cho việc nhận thức phát huy tiềm nhân lực Ngồi ra, hiểu đầy đủ nguồn lực người thông qua tìm hiểu khái niệm "phát triển nguồn nhân lực" Nếu dịch từ cụm từ tiếng Anh phát triển nguồn nhân lực hay phát triển nguồn lực người Human Resouce Development (HRD), phát triển người nói chung Human Development (HD) Trong khái niệm phát triển người (HD), nguồn lực người đề cập đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tiêu thành tựu kinh tế dân tộc Ngược lại, phát triển nguồn lực người (HRD) có xu hướng tập trung vào hoạt động, nhằm nâng cao khả thực vai trò sản xuất người trí tuệ, kỹ làm việc, khả tổ chức lãnh đạo quản lý Ở có khác biệt, nội hàm khái niệm phát triển nguồn lực người sâu hơn, hẹp nội hàm khái niệm phát triển người Phát triển người - quan điểm phát triển, lấy người làm trung tâm Đó phát triển người, người người Phát triển người có nghĩa đầu tư vào phát triển tiềm người giáo dục, y tế, kỹ để người làm việc cách sáng tạo có suất cao Phát triển người bảo đảm tăng trưởng kinh tế, mà người tạo phải phân phối rộng rãi công Phát triển người hướng vào việc tạo cho người có hội tham gia hoạt động đời sống xã hội (kinh tế, trị, văn hóa, xã hội) Lịch sử lồi người từ trước đến lịch sử phát triển người Nói cách khác, phát triển xã hội, thay hình thái kinh tế - xã hội lịch sử đấu tranh, phát triển giải phóng người Con người đóng vai trị chủ thể sáng tạo lịch sử thơng qua hoạt động thực tiễn cải tạo giới Qua đấu tranh đó, người sáng tạo lịch sử, xã hội sáng tạo Do vậy, người đạt tới giá trị tổng hòa cao nhất, có ý nghĩa thúc đẩy vận động, phát triển xã hội Với tư cách chủ thể xã hội, người tham gia phát triển sản xuất vật chất Và sản xuất vật chất lại tái sản xuất người - nhân tố định tồn tại, phát triển xã hội Xã hội phát triển, người ngày hoàn thiện mặt, có nhu cầu tham gia tổ chức, quản lý xã hội phát triển thân Con người, thỏa mãn 99 Xây dựng phát triển thị trấn huyện KonLong trở thành trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng theo hướng đại, đậm đà sắc văn hóa dân tộc tỉnh Kon Tum, đồng thời dần trở thành khu du lịch lớn khu vực Bắc Tây Nguyên Đẩy mạnh việc đầu tư phát triển số huyện lỵ thành lập.(Huyện TuMơRông) Trước hết tập trung xây dựng đồng cơng trình kết cấu hạ tầng thiết yếu bưu viễn thơng, giao thơng, cấp nước, khu vui chơi giải trí tập trung sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đồng thời, huy động nguồn lực để đầu tư hoàn thành sở hạ tầng cho vùng trọng điểm, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS, tuyến đường giao thông nông thôn, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa vùng đồng bào DTTS Cơ sở mạng lưới y tế cố, nhìn chung thiếu chưa đồng bộ, nhân dân dân tộc thiểu số, người vùng sâu, vùng xa có điều kiện khám, chữa trị chăm sóc sức khỏe, tiếp cận dịch vụ y tế tiên tiến Vì vậy, cần phải trang bị máy móc tiên tiến, đại, đội ngũ bác sỹ, y tá có trình độ chun mơn cao để phục vụ tốt cho công tác khám chữa bệnh cho nhân dân Cần mở rộng diện tích bệnh viện, trạm y tế, nhà hộ sinh đặc biệt bệnh viện tỉnh để xây thêm phòng nghĩ cho người nhà bệnh nhân, trang bị thêm giường bệnh, dụng cụ khám chữa bệnh sử dụng thuốc chữa bệnh có chất lượng, mở rộng sở kinh doanh trang thiết bị y tế… để đảm bảo công tác khám chữa bệnh cho nhân dân, nâng cao sức khỏe, chất lượng nguồn nhân lực Hệ thống sở vật chất phục vụ thể dục thể thao phải đầu tư, mở rộng để đảm bảo phục vụ hoạt động thể thao tập trung, quan, nhà máy, xí nghiệp… cần dành quỹ đất để xây dựng sân bóng đá, bóng chuyền, cầu lơng, quần vợt, bể bơi phục vụ phong trào tập luyện thể dục thể thao 100 người lao động giúp họ rèn luyện sức khỏe cách làng mạnh, tạo tinh thần thoải mái sau ngày làm việc từ phục vụ tốt cho công việc Cần tập trung xây dựng thiết chế văn hóa cộng đồng quy mơ từ cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã thư viện tỉnh, bảo tàng tổng hợp, công viên, nhà rông văn hóa… Xây dựng cơng trình sinh, tiếp thu công nghệ sử lý nước sạch, nhà máy, xí nghiệp…phải có cơng nghệ sử lý chất thãi để đảm bảo cho môi trường không bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, môi trường lao động Như vậy, đảm bảo sở vật chất kỹ thuật yết tố quan trọng, thiếu, giúp cho người lao động phát huy khả năng, trí tuệ, sức sáng tạo…của phục vụ đắc lực cho tiến trình CNH, HĐH Việt Nam nói chung Kon Tum nói riêng KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện, chủ yếu phụ thuộc người Điều khẳng định lại với hoàn cảnh cụ thể nước ta, giai đoạn đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước So sánh nguồn lực với tư cách điều kiện tiền đề phát triển đất nước, tiến hành CNH, HĐH, nguồn lực người có ưu bật Do vậy, nguồn lực khác, nguồn lực người phải chiếm vị trí trung tâm đóng vai trị quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta Khai thác, phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực người vấn đề quan trọng góp phần thực thành cơng q trình CNH, HĐH đất nước Để định hướng phát huy nguồn lực người Kon Tum, cần phải làm rõ đặc điểm, yêu cầu xu hướng việc phát huy nguồn lực người điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ Đây 101 yêu cầu tất yếu khách quan để khắc phục nguy tụt hậu kinh tế Quá trình phát huy nguồn lực người cần phải hướng vào việc thực định hướng mang tính chiến lược Khơng có cách khác phải đào tạo, tổ chức quản lý phát huy nguồn lực người theo yêu cầu cách mạng khoa học - công nghệ nay, theo xu hướng phát triển chung sản xuất đại Những tiềm nguồn lực người có Kon Tum khơng phải nhỏ Đó mạnh quy mơ nguồn lực người; ưu tiềm trí tuệ, tiềm người đa dạng, phong phú; tuyền thống văn hóa đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, tiềm quan trọng chưa ý khai thác đầy đủ chưa phát huy sử dụng có hiệu Tình hình đặt u cầu vừa bản, vừa xúc việc phát huy nguồn lực người cho CNH, HĐH Kon Tum là: phát huy có hiệu lực lượng lao động; khai thác tiềm trí tuệ; phát huy yếu tố tinh thần gắn với truyền thống văn hóa địa phương dân tộc Thực yêu cầu trên, vấn đề khơi dậy, khai thác phát huy tính tích cực, sáng tạo người lao động, hướng vào mục tiêu CNH, HĐH tỉnh Kon Tum Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thái độ tích cực hay tiêu cực người Việc tác động vào đâu để khơi dậy tính tích cực sáng tạo phải vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Trong kinh tế đổi nay, kết khảo sát thực tiễn cho thấy: tạo điều kiện để người lao động có việc làm thu nhập cao từ công việc họ, xây dựng môi trường tâm lý - xã hội nơi làm việc lành mạnh, thuận lợi cho việc phát huy tiềm cá nhân vấn đề có ý nghĩa 102 Phát huy nguồn lực người qua đào tạo vấn đề đặt cấp bách Kon Tum Trong toàn nguồn lực người, phận qua đào tạo chun mơn kỹ thuật có vai trị quan trọng nghiệp CNH, HĐH tỉnh Kon Tum Họ người trực tiếp sử dụng phương tiện sản xuất đại tiên tiến, lực lượng sáng tạo công nghệ mới, yếu tố quan trọng tạo nên "năng lực nội sinh" cho phát triển Bởi vậy, cần phải nhanh chóng khắc phục tình trạng lãng phí nguồn lực quan trọng nhiều dạng khác nhau, cần mở rộng hội, tạo điều kiện làm việc đầy đủ, rộng rãi cho lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao cần tạo thước đo xác công để đánh giá mức độ, hiệu cống hiến lao động để từ trả cơng tương xứng với đóng góp cống hiến loại lao động Đặc biệt lao động trí tuệ, chất xám Cơ chế sử dụng có hiệu nguồn lực người nói chung chế thị trường Cơ chế cho phép phát huy triệt để tiềm sức sáng tạo nguồn lực người, tạo điều kiện mơi trường thuận lợi để người lao động thật tự lao động cống hiến Do đó, để nâng cao hiệu phát huy nguồn lực người, cần xác định quán việc đổi chế, sách, nhằm phát huy nguồn lực người gắn với chế thị trường Theo hướng này, cần làm cho quan hệ tuyển dụng sử dụng nguồn lực người cởi mở sở: đa dạng hóa cơng khai hóa nhu cầu hình thức tuyển dụng, sử dụng lao động; phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động; thực quyền dân chủ, bình đẳng trước pháp luật thành phần kinh tế việc tuyển dụng sử dụng nguồn lực người; cho phép phận nguồn lực người có trình độ chun mơn kỹ thuật cao dễ dàng di chuyển vùng, ngành khu vực kinh tế 103 Chính sách tiền lương cần đổi theo nguyên tắc chế thị trường Đồng thời thực sách xã hội bảo hiểm, trợ cấp khó khăn, thất nghiệp đảm bảo cơng bình đẳng xã hội Trên nhiều khía cạnh, nguồn lực người có Kon Tum chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nghiệp CNH, HĐH Vì vậy, trình khai thác phát huy cần phải đặt mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với việc nâng cao chất lượng nguồn lực người Phải coi nâng cao chất lượng nguồn lực người nội dung, tiền đề để nâng cao hiệu sử dụng Những vấn đề xúc việc nâng cao chất lượng nguồn lực người Kon Tum mở rộng quy mô đào tạo sở đa dạng hóa nguồn vốn; điều chỉnh cấu đào tạo; đổi nội dung, chương trình đào tạo; đổi quan niệm học tập, đào tạo; xây dựng đội ngũ cán quản lý chuyên gia; chăm sóc sức khỏe trẻ em; chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH, HĐH Tất phải hướng tới mục tiêu cung cấp nguồn lực người có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khắt khe thị trường nước quốc tế, phù hợp với nhu cầu nguồn lực người cần thiết cho CNH, HĐH Phát huy nguồn lực người cho CNH, HĐH vấn đề có nội dung rộng lớn, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Trong khuôn khổ luận văn trình bày hết tất nội dung mặt lý luận thực tiễn vấn đề Những khía cạnh đề cập tư tưởng xúc việc phát huy tiềm lao động, tiềm trí tuệ yếu tố tinh thần gắn với truyền thống văn hóa dân tộc địa bàn cụ thể - tỉnh Kon Tum Tiềm người, toàn thể người Kon Tum lớn Q trình tìm kiếm mơ hình, giải pháp nhằm khai thác phát huy có hiệu tiềm nguồn lực người tiếp tục nỗ lực dân tộc nói chung, nhân dân Kon Tum nói riêng Các nhà lý 104 luận, nhà hoạch định sách kiên trì, tìm tịi mơ hình, giải pháp tốt để phát huy nguồn lực người cho CNH, HĐH đất nước Những vấn đề đặt luận văn này, nhỏ bé, tác giả luận văn khơng tham vọng góp phần tìm kiếm mơ hình chung đất nước, hy vọng rằng, vấn đề trình bày luận văn đóng góp nhỏ bé góp phần vào hoạch định sách, kế hoạch xây dựng chiến lược người nghiệp CNH, HĐH Kon Tum 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Chí Bảo (1993), “Ảnh hưởng văn hố việc phát huy nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, (1), tr.13-17 Hồng Chí Bảo (2006), Văn hố người Việt Nam tiến trình CNH, HĐH theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2008), Xây dựng phát triển người Việt Nam điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, Đề tài cấp bộ, Viện Văn hoá Phát triển, Học viện Chính trị - Hành Chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Thị Thuý Cầm (2009), Phát huy nhân tố người thời kỳ đổi tỉnh Quảng Bình nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phùng Minh Chức (1998), “Vai trò nhân tố chủ quan trình CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (1) Nguyễn Hữu Dũng (2002), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị, (8), tr.20- 25 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Trịnh Ngọc Dương (2006), Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 106 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Đề tài KX 07-14, Hà Nội 19 Phạm Tất Giá (2004), Những xu phát triển giáo dục đại học giới đại (Tổng luận), Tư liệu thông tin khoa học xã hội 20 Võ Văn Giảng (2001), “Thực trạng giải pháp đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực tỉnh miền trung Tây Nguyên”, Tạp chí Lý luận trị, (1), tr.30- 34 21 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực (góp phần triển khai NQTW 2, khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 24 Nguyễn Thế Huệ (2004), “Vấn đề dân số nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (9), tr.71-74 25 Nguyễn Văn Huyên (2001), “Mấy vấn đề đặt việc nghiên cứu người Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (5), tr 37- 41 26 Phan Văn Khải (1997), "Tăng cường hợp tác doanh nghiệp với nhà khoa học - cơng nghệ quan Chính phủ dể nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế", Báo Nhân dân, ( ) 27 Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Đồn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 Nguyễn Huy Kiệm (2002), “Thực trạng số giải pháp xây dựng đội ngũ cán dân tộc người tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (11), tr.30-32 30 V.I Lênin (1997), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 31 Lương Công Lý (2008), Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực trường đại học, cao đẳng ngành giao thông vận tải Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 Lê Thị Mai (2005), Phát triển nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 36 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tuyển tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đỗ Mười (1997), Về cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học (dành cho cao học nghiên cứu sinh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Những thách thức phát triển Châu Á - Thái Bình Dương (1995), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 42 Lê Văn Quyền (2005), “Dạy nghề, giải việc làm cho niên dân tộc thiểu số Kon Tum”, Tạp chí Lao động-Xã hội, tr.16-21 43 Hồ Sĩ Quý (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Sở Giáo dục Đào tạo (2010), Báo cáo kết thực Nghị Đại hội XIII, đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2011 2015, Kon Tum 46 Sở Lao động - Thương binh xã hội (2005), Báo cáo tình hình đào tạo, sử dụng lao động dân tộc thiểu số đơn vị kinh tế, nghiệp địa bàn tỉnh Kon Tum, Kon Tum 47 Sở Lao động - Thương binh xã hội (2009), Báo cáo kết thực đề án phát triển nguồn nhân lực năm 2008 tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006- 2010, có tính đến năm 2015, Kon Tum 48 Sở Lao động - Thương binh xã hội (2010), Báo cáo kết thực Nghị Đại hội XIII Đảng tỉnh, đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2011- 2015, Kon Tum 109 49 Đỗ Tài (2007), Phát huy nguồn lực người giáo dục phổ thông tỉnh Bắc Kạn nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 Nguyễn Thanh (2001), Phát triển nguồn nhân lực vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 51 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Huỳnh Thị Thu (2000), Vấn đề phát huy nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Tỉnh uỷ Kon Tum (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XIII, Kon Tum 54 Tỉnh uỷ Kon Tum (5/2010), Dự thảo báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XIII trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV, Kon Tum 55 Lê Văn Tồn (1992), Kinh tế nước Nic Đơng Nam Á - Kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 56 Trường Chính trị tỉnh Kon Tum (2001), Đánh giá thực trạng, xu hướng giải pháp phát triển nuồn nhân lực tỉnh Kon Tum 57 Trường Chính trị tỉnh Kon Tum (2005), Thực trạng, nguyên nhân giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị Kon Tum 58 Tạ Văn Tú (2008), Phát huy nguồn nhân lực trí thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Quảng Ninh nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 59 Ngơ Đình Xây (2001), “Để phát triển khoa học cơng nghệ tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (1) 110 60 Ngơ Đình Xây (2002), “Những yêu cầu trí thức nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Cộng sản, (27) 61 Ngơ Đình Xây (2003), "Một số suy nghĩ nâng cao dân trí phát triển giáo dục tỉnh Bắc Cạn", Tạp chí Cơng tác Khoa giáo, (12) 62 Ngơ Đình Xây (2004), "Quan niệm tài sử dụng tài tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa giáo, (5) 111 PHỤ LỤC Phụ lục CÁC CHỈ TIÊU VỀ DÂN SỐ Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 Dân số trung bình Người 374.772 396.594 408.138 420.487 425.935 - Dân số thành thị Người 129.645 131.748 136.409 141.392 146.947 - Dân số nơng thơn - Trong đó: Dân tộc Người 245.127 249.199 253.632 253.921 279.006 Người 191.798 204.044 209.293 212.792 215.137 Người 196.453 212.563 244.902 249.953 258.835 Người 187.267 190.191 199.045 206.310 214.833 thiểu số - Tổng số lao động độ tuổi - Tổng số lao động làm việc Tỷ lệ tăng dân số chung - Trong đó: tỷ xuất tăng tự nhiên Mức giảm tỷ lệ sinh % 2,15 2,20 1,83 1,90 1,92 % 23.33 20.82 20.40 20.21 19.80 % 2,31 2,62 1,17 2,50 2,57 Nguồn: Báo cáo đánh giá kết thực Đề án phát triển nguồn nhân lực - Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum 112 Phụ lục TỶ LỆ LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 % 20.40 22,80 24,00 26,20 28,50 % 12.70 13,60 14,50 16,00 18,20 % 6,21 6,39 6,96 7,84 8, 54 Tỷ lệ lao động qua đào tạo chung Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề - Trong lao động nữ Nguồn: Báo cáo đánh giá kết thực Đề án phát triển nguồn nhân lực - Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum Phụ lục CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO NHÓM NGÀNH Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Nông nghiệp (%) 79,08 77,04 74,06 72,3 70 Công nghiệp - Xây dựng ( %) 6,78 7,11 8,31 9,5 11,5 Thương mại - Dịch vụ ( %) 13,54 15,85 17,09 18,2 18,5 Nguồn: Báo cáo đánh giá kết thực Đề án phát triển nguồn nhân lực - Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Kon Tum 113 Phụ lục CÁC SỐ LIỆU VỀ DẠY NGHỀ TT Chỉ tiêu Dạy nghề dài hạn tập trung Dạy nghề ngắn hạn tập trung Dạy nghề LĐ nông thôn Dạy nghề cho người nghèo Dạy nghề cho người tàn tật ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 (Khóa 2) (Khóa 3) (Khóa 4) (Khóa 5) (Khóa 6) HV 124 135 195 167 167 HV 100 170 145 167 HV 2.589 2.387 3.494 1.760 2.042 HV 0 134 150 HV 45 56 83 17 25 Nguồn: Báo cáo đánh giá kết thực Đề án phát triển nguồn nhân lực - Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum ... GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở KON TUM HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Ở KON TUM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1.1... CỦA NĨ TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI 1.1.1 Khái niệm nguồn lực người. .. việc phát huy nguồn lực người nghiệp CNH, HĐH Kon Tum vấn đề cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn, lý luận quan trọng Đó lý chúng tơi chọn đề tài "Vấn đề phát huy nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa,

Ngày đăng: 13/03/2022, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan