1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kltn nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh viêng chăn nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Viêng Chăn nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
Tác giả Tác giả
Trường học Trường Đại học
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 108,2 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1. Lý do tính cấp thiết của đề tàiTrong thời đại ngày nay, nguồn lực con ngư¬ời đư¬ợc khẳng định có vai trò quyết định nhất trong tất cả các nguồn lực và đư¬ợc đặt ở vị trí trung tâm trong chiến l¬ược phát triển kinh tế xã hội của nhiều quốc gia. Do vậy, đầu t¬ư vào con ngư¬ời là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phát triển nhanh và bền vững. Ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX, nhiều n¬ước đã tăng trư¬ởng kinh tế thông qua quá trình công nghiệp hóa, phát triển khoa học công nghệ gắn liền với việc phát triển nguồn nhân lực. Lịch sử phát triển kinh tế thế giới đã chứng minh để đạt được sự tăng tr¬ưởng kinh tế cao và ổn định dứt khoát phải nâng cao chất lư¬ợng nguồn nhân lực, đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực chất l¬ượng cao.Nư¬ớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND) đang b¬ước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n¬ước. Sự nghiệp này có thành công hay không hoàn toàn phụ thuộc vào chính bản thân con người Lào. Nhận thức đư¬ợc tầm quan trọng của nguồn lực con ngư¬ời, nên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2011) của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã chỉ rõ: Con ngư¬ời là yếu tố quyết định cho sự phát triển và coi con ng¬ười là đối t¬ượng ¬ưu tiên của sự nghiệp phát triển. Việc phát triển đất n¬ước có hiệu quả hay không, ít hay nhiều luôn phụ thuộc vào yếu tố con ng¬ười 50, tr.69. Trong những năm qua, tỉnh Viêng Chăn đã xây dựng chiến l¬ược phát triển nguồn lực con ng¬ười và b¬ước đầu đã đạt đ¬ược một số thành tựu nhất định. Tuy vậy, quá trình này vẫn còn nhiều bất cập nh¬ư: chất l¬ượng nguồn nhân lực chư¬a đáp ứng đ¬ược yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; cơ cấu đào tạo chưa hợp lý; đời sống của một bộ phận lao động tỉnh rất khó khăn, sự phân hoá giàu nghèo, chênh lệch về mức sống trong một bộ phận dân cư¬ ở giữa các vùng trên địa bàn tỉnh diễn ra với tốc độ nhanh, làm ảnh h¬ưởng đến tình hình chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng của tỉnh. Thực trạng thiếu việc làm, hoặc có việc làm nh¬ưng hiệu qủa kém và thu nhập thấp là khá phổ biến. Nguồn lao động của tỉnh tăng khá nhanh, tác phong công nghiệp của phần lớn ng¬ười lao động còn chư¬a hình thành; phần lớn lao động thuộc kinh tế hộ gia đình nên năng suất thấp, tính chuyên môn hoá hạn chế. Vấn đề việc làm vẫn là thách thức lớn. Bên cạnh đó, một số cán bộ, đảng viên ch¬ưa ý thức đư¬ợc vai trò quan trọng của nguồn lực con ng¬ười đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhất là một số cán bộ có quyền quyết định trong vấn đề nhân sự. Thực trạng thiếu cán bộ kỹ thuật lành nghề, cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn khác trong các cấp, các ngành, không chỉ là vấn đề của Tỉnh, mà đã trở thành vấn đề chung của cả nước.Chính vì những lý do trên, việc nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Tỉnh là một đòi hỏi cấp bách hiện nay. Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài Nguồn lực con ng¬ười trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Viêng Chăn n¬ước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Đại học ngành Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học.

MỞ ĐẦU Lý tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, nguồn lực người khẳng định có vai trị định tất nguồn lực đặt vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia Do vậy, đầu tư vào người sở chắn cho phát triển nhanh và bền vững Ngay từ năm 60 kỷ XX, nhiều nước tăng trưởng kinh tế thơng qua q trình cơng nghiệp hóa, phát triển khoa học - công nghệ gắn liền với việc phát triển nguồn nhân lực Lịch sử phát triển kinh tế giới chứng minh để đạt tăng trưởng kinh tế cao ổn định dứt khoát phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND) bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự nghiệp có thành cơng hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào thân người Lào Nhận thức tầm quan trọng nguồn lực người, nên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2011) Đảng Nhân dân Cách mạng Lào rõ: "Con người yếu tố định cho phát triển coi người đối tượng ưu tiên nghiệp phát triển Việc phát triển đất nước có hiệu hay khơng, ít hay nhiều ln phụ thuộc vào yếu tố người" [ 50, tr.69].  Trong năm qua, tỉnh Viêng Chăn xây dựng chiến lược phát triển nguồn lực người bước đầu đạt số thành tựu định Tuy vậy, q trình cịn nhiều bất cập như: chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hoá; cơ cấu đào tạo chưa hợp lý; đời sống phận lao động tỉnh rất khó khăn, phân hoá giàu nghèo, chênh lệch mức sống phận dân cư vùng trên địa bàn tỉnh diễn với tốc độ nhanh, làm ảnh hưởng đến tình hình trị, xã hội, an ninh quốc phịng tỉnh Thực trạng thiếu việc làm, có việc làm hiệu qủa thu nhập thấp phổ biến Nguồn lao động tỉnh tăng nhanh, tác phong công nghiệp của phần lớn người lao động cịn chưa hình thành; phần lớn lao động thuộc kinh tế hộ gia đình nên suất thấp, tính chun mơn hố hạn chế. Vấn đề việc làm vẫn thách thức lớn  Bên cạnh đó, số cán bộ, đảng viên chưa ý thức vai trò quan trọng nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, số cán có quyền định vấn đề nhân Thực trạng thiếu cán kỹ thuật lành nghề, cán quản lý và cán chuyên môn khác cấp, ngành,  không vấn đề Tỉnh, mà đã trở thành vấn đề chung nước Chính lý trên, việc nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tỉnh đòi hỏi cấp bách Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài "Nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ở tỉnh Viêng Chăn nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Đại học ngành Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Tình hình nghiên cứu Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển lịch sử, vấn đề người đối tượng thu hút quan tâm nhiều ngành khoa học. Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề này, đáng ý công trình tiêu biểu số luận văn, luận án sau: - “Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn  Việt Nam” của PGS Trần Văn Tùng, Lê ái Lâm (Viện kinh tế giới), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Quyển sách giới thiệu khái quát vai trò nguồn nhân lực số nước giới tác động giáo dục - đào tạo, đồng thời nêu bật vai trò giáo dục - đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - “Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế- xã hội” của GS.VS.TS Phạm Minh Hạc, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Cơng trình làm rõ vai trị quan trọng của giáo dục-đào tạo trong việc phát triển người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố và xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam để phục vụ hiệu việc phát triển người - “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” do PTS Mai Quốc Chánh chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Cuốn sách phân tích vai trị nguồn nhân lực cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - “Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam” của TS Bùi Thị Ngọc Lan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Tác giả phân tích rõ vị trí, vai trị, chức nguồn lực trí tuệ - phận trung tâm, làm nên chất lượng sức mạnh ngày tăng nguồn nhân lực tài sản vô giá quốc gia, dân tộc toàn nhân loại Trên sở đó, tác giả đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy hiệu nguồn lực trí tuệ Việt Nam cơng đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - “Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam” của TS Nguyễn Hữu Dũng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2003 Tác giả trình bày có tính hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển, phân bố, sử dụng nguồn lực người phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đồng thời đề xuất sách giải pháp nhằm phát triển, phân bố hợp lý sử dụng có hiệu nguồn lực người trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - “Nguồn lực con người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam” của TS Đồn Văn Khái, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 Tác giả trình bày nội dung, đặc điểm tính tất yếu cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam nay; phân tích vai trị nguồn lực ngườiyếu tố định nghiệp công nghiệp hố, đại hố; từ đó, đề số giải pháp nhằm khai thác phát triển nguồn lực người đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam -  “Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị tưrờng, tồn cầu hoá, đại hoá hội nhập quốc tế”do GS.TSKH Nguyễn Minh Đường, PGS.TS Phan Văn Kha (đồng chủ biên), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2005. Cuốn sách hệ thống hoá sở lý luận thực trạng lực lượng lao động đào tạo nhân lực có trình độ Từ đề giải pháp nhằm phát triển nhân lực này để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá hội nhập quốc tế -  “Phát huy nhân tố con người phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay” của TS Phạm Cơng Nhất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Trên sở khẳng định phát triển nguồn lực người yếu tố định thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, tác giả nêu thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam định hướng chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng Việt Nam Vấn đề nguồn lực người đề tài nghiên cứu số luận văn thạc sỹ, đáng ý luận văn triết học như: - “Phát triển nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bến Tre”, luận văn thạc sĩ Triết học Lê Thị Mai (2005) Trong luận văn tác giả nêu tính tất yếu, đặc điểm yêu cầu phát triển nguồn lực người Bến Tre nào, từ phân tích thực trạng xu hướng vận động nó, đồng thời tác giả phân tích quan điểm đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn lực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tỉnh Bến Tre - “Nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Long An nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, luận văn thạc sỹ Triết học Nguyễn Thị Phương Loan (2008) Tác giả trình bày quan niệm, vai trị đặc điểm nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Qua phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Tỉnh Long An, tác giả đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Tỉnh Long An nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa * Các cơng trình liên quan đến nguồn nhân lực Cộng hoà Dân chủ Nhân dân  Lào: -  “Vai trị sách xã hội việc phát huy nhân tố người Lào nay”,  luận án tiến sỹ Triết học Xi Tha Lườn Khăm Phu Vơng (2005) Trên sở phân tích khái qt số khía cạnh lý luận nhân tố người phát huy nhân tố người; đồng thời làm rõ tầm quan trọng sách xã hội việc phát huy nhân tố người, luận án phân tích rõ thực trạng vấn đề đặt sách xã hội của Lào việc phát huy nhân tố người Lào nay, từ nêu phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đổi sách xã hội để phát huy hiệu quả nhân tố người Lào trong năm -  “Nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố Tỉnh Viêng Chăn”, luận văn thạc sỹ kinh tế Xư Lao Xơ Tu Ky (2007) Tác giả trình bày khái niệm, yêu cầu nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hố, đại hố; trình bày kinh nghiệm Việt Nam phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố Từ đó, tác giả làm rõ thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Viêng Chăn đề giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tỉnh Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu nguồn lực người của Việt Nam Lào, song chưa có cơng trình khoa học trực tiếp nghiên cứu vai trị nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Viêng Chăn thuộc nước CHDCND Lào Do vậy, đề tài mà tác giả thực khơng trùng lặp với cơng trình trước Phạm vi giới hạn nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Viêng Chăn, nuớc CHDCND Lào Tập trung khảo sát chủ yếu nguồn nhân lực độ tuổi lao động theo qui định luật pháp CHDCND Lào, (từ 15 60 tuổi nam, từ 15 - 55 tuổi nữ) 3.2 Giới hạn nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ở tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào (từ 2006 đến nay) 4. Mục đích và nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở thực trạng nguồn nhân lực tỉnh, khoá luận đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển  nguồn lực người đáp ứng  u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ở tỉnh Viêng Chăn, nước CHDCND Lào 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích mối quan hệ nguồn lực người với q trình cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Viêng Chăn - Làm rõ đặc điểm thực trạng phát triển nguồn lực người tỉnh Viêng Chăn - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ở tỉnh Viêng Chăn Đóng góp khoa học khố luận - Khố luận góp phần làm rõ thực trạng nguồn lực người tỉnh Viêng Chăn dự báo xu hướng biến đổi chủ yếu nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa - Khố luận góp phần xây dựng số quan điểm, giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa ở tỉnh Viêng Chăn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý luận Khoá luận dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước Lào, quan điểm khoa học đại nguồn lực người 6.2 Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; kết hợp phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê điều tra xã hội học; dự báo khoa học 7. Ý nghĩa thực tiễn khố luận - Góp phần đưa Nghị Đảng vào thực tiễn sống tỉnh Viêng Chăn - Khố luận làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy học tập trường Đại học, Trung học chuyên nghiệp, trung tâm đào tạo, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho cán quản lý cấp tỉnh, cấp huyện Lào Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương, tiết Chương NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VỚI CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH VIÊNG CHĂN 1.1 QUAN NIỆM VỀ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI 1.1.1 Quan niệm nguồn lực người 1.1.1.1 Khái niệm nguồn lực người Trong tất nguồn lực nguồn lực người (NLCN) (còn gọi nguồn nhân lực hay vốn người) quan trọng tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất mở rộng, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu gần cho thấy, quan niệm NLCN đa dạng, đề cập nhiều góc độ, theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp khác Liên hợp quốc đưa khái niệm NLCN: tất kiến thức, kỹ lực người có quan hệ tới phát triển đất nước Nguồn lực người xem xét chủ yếu chất lượng người vai trị, sức mạnh phát triển xã hội Theo quan niệm nhà khoa học thuộc chương trình khoa họccơng nghệ cấp Nhà nước: “Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế-xã hội” NLCN hiểu “dân số chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khoẻ trí tuệ, lực phẩm chất, thái độ phong cách làm việc” [14, tr.328] Từ cách tiếp cận đó, thấy rằng, NLCN khơng đơn lực lượng lao động, mà cịn gồm nhiều yếu tố trí tuệ, sức lực, kỹ làm việc người Giáo sư Hoàng Chí Bảo cho rằng: “Nguồn lực người kết hợp thể lực trí lực, cho thấy khả sáng tạo, chất lượng hiệu hoạt động triển vọng phát triển người” [1, tr.14] Ngồi thể lực trí lực, theo tác giả “Cái làm nên nguồn lực kinh nghiệm sống, đặc biệt kinh nghiệm nếm trải trực tiếp người, nhu cầu thói quen vận dụng tổng hợp tri thức kinh nghiệm mình, cộng đồng vào việc tìm tịi, sáng tạo” [1, tr.15] Tóm lại, NLCN hiểu theo nghĩa rộng hẹp sau: Theo nghĩa rộng: NLCN tổng thể tiềm (lao động) người, quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương chuẩn bị để huy động vào trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước vùng, địa phương cụ thể [33, tr.22] Với cách tiếp cận này, NLCN xem phận cấu thành nguồn lực quốc gia, nguồn lực vật chất (trừ người), nguồn tài chính, nguồn lực trí tuệ (chất xám), nguồn lực huy động cách tối ưu tạo thành động lực để phát triển kinh tế-xã hội Trong đó, NLCN nằm vị trí trung tâm Theo nghĩa hẹp: Nguồn lực người toàn lực lượng lao động kinh tế quốc dân (hay gọi dân số hoạt động kinh tế), nghĩa bao gồm người độ tuổi định đó, có khả lao động thực tế có việc làm kể người thất nghiệp Với khái niệm Lào, lực lượng lao động Lào bao gồm người độ tuổi lao động có việc làm; người ngồi độ tuổi lao động thực tế làm việc người thất nghiệp Nghĩa theo quan niệm không bao gồm người độ tuổi lao động, có khả lao động học làm nội trợ gia đình khơng có nhu cầu làm việc Bộ luật Lao động Lào quy định độ tuổi lao động từ 15 tuổi đến 60 tuổi nam, từ 15 tuổi đến 55 tuổi nữ Qua tiếp cận khái niệm hiểu: nguồn lực người tổng thể yếu tố thuộc thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị xã hội v.v tạo nên lực người, cộng đồng người sử dụng phát huy trình phát triển kinh tế-xã hội 10

Ngày đăng: 06/04/2023, 23:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w