QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA MARX-LENIN VỀ CON NGƯỜIVÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰNGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TAHIỆN NAY

22 27 1
QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA MARX-LENIN VỀ CON NGƯỜIVÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰNGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TAHIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA MARX-LENIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Họ tên sinh viên: Nguyễn Vũ Yến Ngọc Mã sinh viên: 1913320046 Lớp: Anh 01 – NGHG Lớp tín chỉ: TRI114.8 STT: 75 Giáo viên hướng dẫn: TS Đào Thị Trang Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA MARX-LENIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Họ tên sinh viên: Nguyễn Vũ Yến Ngọc Mã sinh viên: 1913320046 Lớp: Anh 01 – NGHG Lớp tín chỉ: TRI114.8 STT: 75 Giáo viên hướng dẫn: TS Đào Thị Trang Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong giới trải quan hai cách mạng khoa học kĩ thuật vĩ đại, lại phải nghiên cứu phạm trù người vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước? Phải phương thức để phát triển kinh tế giới cơng nghiệp hoá, đại hoá? Nhưng quan trọng cả, phải người chủ thể, mấu chốt, điểm khởi đầu đích q trình lâu dài này? Trước hết nói xã hội hai nguồn tài nguyên: thiên nhiên người hai nguồn tài nguyên mà loài người tồn phát triển dựa vào Theo quan niệm cổ điển, nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn bị khai thác cạn kiệt Song, hiểu biết người đã, không chịu dừng lại, nghĩa nguồn tài ngun trí tuệ khơng có giới hạn Kể từ thập niên 60 kỷ XX, kiến thức khoa học nhân loại cần khoảng thời gian năm để tăng gấp đôi Và thời gian ngày thu ngắn Tính vơ tận nguồn tiềm trí tuệ tảng để người nhận thức tính vơ tận giới vật chất, tiếp tục nghiên cứu nguồn tài nguyên thiên nhiên chưa khai thác sử dụng, phát tính dạng tài nguyên sử dụng,… nhằm phục vụ cho phát triển xã hội điều kiện Bởi nói, trí tuệ người nguồn lực vô tận phát triển xã hội Đồng thời, nguồn lực phát triển xã hội, quan trọng người- nguồn tiềm sức lao động Con người làm nên lịch sử lao động định hướng trí tuệ Chính điều mà em định chọn đề tài “Quan điểm triết học Marx-Lenin người vấn đề xây dựng nguồn nhân lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay” làm đề tài tiểu luận với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề Tuy nhiên trình làm bài, dù em có nhiều cố gắng lượng kiến thức hiểu biết có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong bạn thông cảm giúp đỡ em nhiều Em xin chân thành cảm ơn cô I QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI 1.1 Một số quan điểm triết học người lịch sử: 1.1.1 Quan niệm người triết học phương Tây Trong triết học phương Tây có hai khuynh hướng vật tâm quan niệm người Các nhà vật từ cổ đại khẳng định chất vật chất tự nhiên người, coi người vạn vật tự nhiên khơng có thần bí Tiêu biểu quan niệm vật theo tinh thần nguyên tử luận Đêmơcrít người Ơng cho ngun tử sở để tạo nên thể xác linh hồn người Đến thời kỳ phục hưng cận đại người đề cập cách thực cịn mang tính học Các nhà tâm ngược lại, trọng hoạt động lý tính người Họ coi người sản phẩm lực lượng siêu tự nhiên Nhìn chung, quan niệm trước Mác xem xét người phiến diện, nhìn nhận người cịn trừu tượng, chung chung, phi thực tiễn, phi lịch sử, phi giai cấp 1.1.2 Quan niệm người triết học phương Đông Trong triết học Trung Hoa cổ đại, vấn đề tính người quan tâm hàng đầu Nho gia cho tính người thiện, Pháp gia cho tính người bất thiện,cịn Đạo gia nhấn mạnh tính tự nhiên người Từ khác quan niệm trường phái chất người dẫn đến quan điểm khác vấn đề trị, đạo đức, xã hội Triết học Ấn Độ cổ đại có nhiều quan niệm khác chất người Phật giáo khẳng định tính vơ ngã (khơng có tơi), vơ thường (ln thay đổi) tính hướng thiện người Các trường phái khác đề cập nhiều tới người tâm linh 1.2 Quan điểm triết học Marx-Lenin người 1.2.1 Con người chủ thể sản phẩm lịch sử Thực tế, khơng có tự nhiên, khơng có lịch sử - xã hội khơng thể có người Con người sản phẩm lịch sử, tiến hoá lâu dài giới hữu sinh, người chủ thể lịch sử - xã hội, thể chỗ: • Các cá nhân người chủ động lựa chọn tác động xã hội mình, khơng chịu khuất phục trước mơi trường, điều kiện khách • quan, mà chủ động tác động, cải tạo điều kiện khách quan Nhờ hoạt động thực tiễn mà người cải tạo tự nhiên đồng thời làm nên lịch sử Do người sáng tạo lịch sử Thơng qua hoạt động thực tiễn người thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao Con người sản phẩm xã hội mà người chủ thể cải tạo chúng Bằng hoạt động lao động sản xuất người sáng tạo tồn văn hố vật chất, tinh thần Bằng hoạt động cách mạng Con người đánh dấu thêm trang sử cho tự nhiên xã hội vận động theo quy luật khách quan song trình vận động người xuất phát từ nhu cầu, động hứng thú, theo đuổi mục đích định tìm cách hạn chế mở rộng phạm vi tác dụng cuả quy luật cho phù hợp với nhu cầu mục đích 1.2.2 Trong tính thực nó, chất người tổng hồ quan hệ xã hội Xuất phát từ người thực, C.Mác nhận thấy lao động đóng vai trị định việc phân chia ranh giới người động vật Vì lao động hoạt động xã hội nên khác biệt người động vật kết sống người xã hội Cá nhân thực thể xã hội chất người có tính lịch sử cụ thể Điều quy định khác người thời đại khác nhau, khác tuỳ thuộc vào phát triển xã hội, thay đổi quan hệ xã hội giao tiếp Vì vậy, chất người tổng hồ mối quan hệ xã hội, khơng tổng hoà mối quan hệ taị mà khứ Để nhấn mạnh chất xã hội người, C.Mác khẳng định: “Trong tính thực nó, chất người tổng hịa quan hệ xã hội” Như vậy, chất người trừu tượng mà thực, tự nhiên mà lịch sử, vốn có cá thể riêng lẻ mà tổng hịa tồn quan hệ xã hội Rõ ràng, người người thực, sống điều kiện lịch sử cụ thể, thời đại xác định Bản chất người, mối quan hệ với điều kiện lịch sử xã hội luôn vận động biến đổi, phải thay đổi cho phù hợp Bản chất người hệ thống đóng kín, mà hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn người Mặc dù “tổng hòa quan hệ xã hội”, người có vai trị tích cực tiến trình lịch sử với tư cách chủ thể sáng tạo Thơng qua đó, chất người vận động biến đổi cho phù hợp Có thể nói vận động tiến lên lịch sử quy định tương ứng (mặc dù không trùng khớp) với vận động biến đổi chất người Thừa nhận ý nghĩa định mặt xã hội việc hình thành chất người, song khơng có nghĩa triết học Mác-Lênin coi nhẹ mặt tự nhiên, phủ nhận sinh vật yếu tố cấu thành chất người Ở đây, người với tư cách sản phẩm tự nhiên, mặt khác người thực thể xã hội Con người sản phẩm lịch sử, đồng thời chủ thể sáng tạo lịch sử thân người, vừa phương thức để làm biến đổi đời sống mặt xã hội Trên sở nắm bắt quy luật lịch sử xã hội, người thông qua hoạt động vật chất tinh thần, thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao, phù hợp với mục tiêu nhu cầu người đặt Khơng có hoạt động người khơng tồn quy luật xã hội, đó, khơng có tồn toàn lịch sử xã hội loài người Vì vậy, để phát triển chất người theo hướng tích cực, cần phải làm cho hồn cảnh ngày mang tính người nhiều Hồn cảnh tồn mơi trường tự nhiên xã hội tác động đến người theo khuynh hướng phát triển nhằm đạt tới giá trị có tính mục đích, tự giác, có ý nghĩa định hướng giáo dục Thơng qua người tiếp cận hồn cảnh cách tích cực tác động trở lại hồn cảnh nhiều phương diện khác nhau: hoạt động thực tiễn, quan hệ ứng xử, hành vi người, phát triển phẩm chất trí tuệ lực tư duy, quy luật nhận thức hướng người hoàn cảnh giai đoạn lịch sử xã hội loài người 1.2.3 Con người thực thể thống mặt sinh vật với mặt xã hội Kế thừa điểm tiến lịch sử triết học người triết học Mác-Lênin khẳng định người thống mặt sinh vật mặt xã hội, thực thể sinh vật - xã hội 10 Mặt sinh vật thể chỗ, giống động vật khác, người chịu quy định quy luật sinh học, tự nhiên quy luật đồng hoá dị hoá, quy luật biến dị di truyền, v.v Mặt sinh vật có tương đồng với động vật cao cấp người hố, nhân tính hoá Mặt xã hội người thể chỗ, người loại động vật có tính chất xã hội Toàn đời sống hoạt động người hoàn cảnh xã hội định Con người trở thành người đích thực sống xã hội có hoạt động xã hội cho mình, cho đồng loại Trước hết, hoạt động sản xuất vật chất Chính hoạt động sản xuất vật chất biểu thị chất xã hội người Hai mặt có quan hệ khắng khít khơng thể tách rời nhau, mặt sinh học tảng vật chất tự nhiên người, yếu tố định chất người; mặt xã hội mặt giữ vai trò định chất người Bởi mặt xã hội người biểu hoạt động sản xuất vật chất Lao động sản xuất cải vật chất yếu tố định hình thành chất xã hội người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân cộng đồng xã hội Là sản phẩm tự nhiên xã hội nên trình hình thành phát triển người luôn bị định hệ thống ba quy luật khác thống với nhau: • • • Những quy luật sinh học chi phối đời sống thể Những quy luật hình thành tâm lý, ý thức Những quy luật xã hội quy định đời sống xã hội người Ba hệ thống quy luật tác động tạo nên thể thống đời sống người bao gồm mặt sinh học mặt xã hội Mối quan hệ sinh học xã hội sở để hình thành hệ thống nhu cầu sinh học nhu cầu xã hội 11 đời sống người nhu cầu ăn, ở; nhu cầu tái sản xuất xã hội; nhu cầu tình cảm; nhu cầu thẩm mỹ hưởng giá trị tinh thần Với phương pháp vật biện chứng, thấy quan hệ mặt sinh học với mặt xã hội nhu cầu sinh học nhu cầu xã hội người thống Mặt sinh học sở tất yếu tự nhiên người, mặt xã hội đặc trưng chất để phân biệt người với loài vật Nhu cầu sinh học phải nhân hóa để mang giá trị văn minh người, đến lượt nó, nhu cầu xã hội khơng thể thoát ly khỏi tiền đề nhu cầu sinh học Hai mặt thống với nhau, hòa quyện vào để tạo thành người viết hoa, người tự nhiên – xã hội II Vấn đề xây dựng nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta 2.1 Cơng nghiệp hóa – đại hóa nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Theo quan điểm Đảng ta xác định cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động khoa học công nghệ tiên tiến đại tạo suất lao động xã hội cao Cơng nghiệp hóa nước ta có đặc điểm phải gắn liền với đại hóa cách mạng khoa học đại diễn số nước phát triển bắt đầu kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Do cần phải tranh thủ ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại, tiếp cận với 12 kinh tế tri thức để đại hóa ngành, khâu lĩnh vực có điều kiện nhảy vọt Ở nước ta cơng nghiệp hóa nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội; tăng cường sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc Mục tiêu tổng qt nghiệp cơng nghiệp hóa nước ta Đảng cộng sản Việt Nam xác định Đại hội lần thức VIII tiếp tục khẳng định Đại hội lần thứ IX “Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa” 2.2 Vai trị nguồn nhân lực nghiệp cơng nghệ hóa – đại hóa đất nước 2.2.1 Con người nhân tố chủ chốt, sử dụng nguồn lực khác phục vụ cho trình CNH –HĐH Các nguồn lực khác vốn, tài nguyên thiên nhiên tồn dạng tiềm Chúng phát huy tác dụng có ý nghĩa tích cực kết hợp với nguồn lực người thông qua hoạt động ý thức người Bởi lẽ người nguồn lực biết tư duy, có trí tuệ ý chí, biết lợi dụng nguồn lực khác gắn kết chúng lại với tạo thành sức mạnh tổng hợp tác động vào trình cơng nghiệp hố, đại hố Các nguồn lực khác chịu cải tạo, khai thác người nói chúng phục vụ nhu cầu, lợi ích người người biết cách tác động chi phối Vì yếu tố yếu tố người quan trọng Chẳng hạn vốn, tài nguyên nguồn lực để tiến hành CNH-HĐH chúng trở thành nguồn lực quan trọng cấp thiết cho phát triển nằm tay người biết khai thác 13 sử dụng chúng Thiếu diện người nguồn lực trở nên vô nghĩa 2.2.2 Trí tuệ người có sức mạnh vơ to lớn Một vật thể hố để trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Sự phát triển vũ bão cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đại dẫn kinh tế nước công nghiệp phát triển vận động đến kinh tế trí tuệ (mà gọi tri thức) Ở nước lực lượng sản xuất trí tuệ ngày phát triển chiếm tỷ trọng cao Nguồn lợi mà họ thu từ lao động chất xám chiếm tới 1/2 tổng giá trị tài sản quốc gia Giờ sức mạnh trí tuệ đạt đến mức nhờ có cách mạng người tạo máy móc "bắt chước" hay theo đặc tính trí tuệ người Rõ ràng kỹ thuật cơng nghệ đại bàn tay khối óc người mà ngày nhân loại chứng kiến biến đổi thần kỳ lịch sử phát triển Nguồn lực người không tái sinh tự sản sinh mặt sinh học mà cịn tự đổi khơng ngừng, phát triển chất người xã hội biết chăm lo, bồi dưỡng hợp lý Đó sở để làm cho lực hoạt động thực tiễn người phát triển q trình vơ tận Nhờ người bước làm chủ tự nhiên, sáng tạo, khám phá nhiều nguồn tài nguyên mới, nhiều công cụ sản xuất mới, đưa xã hội chuyển qua văn minh từ thấp đến cao 2.2.3 Các nguồn lực khác có hạn, bị khai thác cạn kiệt cịn nguồn lực người vô tận Nguồn lực người không tái sinh tự sản sinh mặt sinh học mà cịn tự đổi khơng ngừng, phát triển chất người xã hội biết 14 chăm lo, bồi dưỡng hợp lý Đó sở để làm cho lực hoạt động thực tiễn người phát triển q trình vơ tận Nhờ người bước làm chủ tự nhiên, sáng tạo, khám phá nhiều nguồn tài nguyên mới, nhiều công cụ sản xuất mới, đưa xã hội chuyển qua văn minh từ thấp đến cao 2.2.4 Kinh nghiệm nhiều nước thực tiễn Từ nghiệp đổi nước ta năm qua cho thấy, thành công cơng nghiệp hố - đại hố phụ thuộc chủ yếu vào hoạch định đường lối sách, tổ chức thực nghĩa phụ thuộc vào lực nhận thức hoạt động thực tiễn người Khơng có nhà khách, nhà hoạch định sách, nhà khoa học cơng nghệ khó có sách chiến lược phát triển đắn Khơng có nhà kinh doanh tài ba khơng có người sử dụng cách có hiệu nguồn vốn, tài ngun, cơng nghệ Qua phân tích thấy rằng, nguồn lực người nguồn lực có vai trị định thành cơng q trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Do muốn cơng nghiệp hố - đại hố thành cơng phải đổi mới, quan tâm đến sách đầu tư cho ngành khoa học, văn hoá, giáo dục nhằm phát triển nguồn lực người 2.3 Thực trạng việc sử dụng nguồn nhân lực Việt Nam Việt Nam giới đánh giá có lợi dân số đông, thời kỳ “dân số vàng” nên lực lượng độ tuổi lao động dồi Đây nguồn lực vô quan trọng để đất nước ta thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 Đại hội Đảng XI thông qua ngày 15 16/2/2011 Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp cần phải cải thiện sớm tốt Hiện Việt Nam hình thành loại hình nhân lực: nhân lực phổ thơng nhân lực chất lượng cao Nhân lực phổ thông chiếm số đơng, đó, tỷ lệ nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ thấp Cái thiếu Việt Nam nhân lực phổ thông, mà nhân lực chất lượng cao Khơng thể nói đến nhân lực chất lượng cao chất lượng giáo dục đại học thấp; kết cấu hạ tầng thấp kém; tỷ lệ lao động qua đào tạo có từ 30 đến 40%; trình độ ngoại ngữ, khả sử dụng máy tính, cơng nghệ thơng tin kém… Theo số liệu thống kê năm 2010, số 20,1 triệu lao động qua đào tạo tổng số 48,8 triệu lao động làm việc, có 8,4 triệu người có cấp, chứng sở đào tạo nước Số người từ 15 tuổi trở lên đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật thấp, chiếm khoảng 40% Cơ cấu đào tạo bất hợp lý thể qua tỷ lệ: Đại học Đại học 1, trung học chuyên nghiệp 1,3 công nhân kỹ thuật 0,92; giới, tỷ lệ 1-4-10 Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp so với nhiều nước khác Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng WB) Hàn Quốc 6,91; Ấn Độ 5,76; Malaysia 5,59; Thái Lan 4,94… Cơ cấu phân bổ lao động theo ngành nghề cân đối Các ngành kỹ thuật – công nghệ, nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp, ngành xã hội luật, kinh tế, ngoại ngữ… lại cao 16 Nhiều ngành nghề, lĩnh vực có tình trạng vừa thừa vừa thiếu nhân lực Những lĩnh vực thiếu lao động như: kinh doanh tài chính, ngân hàng, kiểm tốn, cơng nghệ thơng tin, điện tử, viễn thơng, khí chế tạo… 17 2.4 Một số giải pháp để xây dựng phát triển nguồn nhân lực hiệu nước ta 2.4.1 Nâng cao trình độ văn hóa, thúc đẩy mạnh cải cách giáo dục • Phát triển mạnh nâng cao chất lượng trường dạy nghề đào tạo chuyên nghiệp Quy hoạch thực quy hoạch mạng lưới • trường đại học, cao đẳng dạy nghề nước Xây dựng giáo dục theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội • hóa” Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Cải cách mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đồng thời nâng cao chất lượng nghiên cứu ứng dụng khoa học • cơng nghệ vào giáo dục đào tạo Thiết lập hệ thống thông tin thị trường lao động để cung cấp, xử lý thông tin tạo sở tin cậy xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng, • gắn sử dụng nhân lực với việc làm Coi trọng hướng nghiệp, dạy nghề, tập trung vào mục tiêu nhân lực 2.4.2 Tiếp tục đổi quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực Trong đó, cần tập trung vào việc hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý phát triển nhân lực Cần hình thành quan chịu trách nhiệm thu thập, xây dựng hệ thống thông tin cung - cầu nhân lực địa bàn nước nhằm bảo đảm cân đối cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội 18 2.4.3 Đảm bảo nguồn lực tài cho phát triển nhân lực Ngân sách nhà nước nguồn lực chủ yếu để phát triển nhân lực quốc gia đến năm 2020 Vì vậy, cần tăng đầu tư phát triển nhân lực giá trị tuyệt đối tỷ trọng tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội Cần xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách nhà nước theo hướng tập trung chi để thực chương trình, nhiệm vụ, dự án đào tạo theo mục tiêu ưu tiên thực công xã hội (hỗ trợ đào tạo, phát triển nhân lực vùng sâu, vùng xa, cho đối tượng người dân tộc thiểu số, đối tượng sách,…) Thêm vào đó, cần đẩy mạnh xã hội hóa để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực Nhà nước có chế, sách để huy động nguồn vốn người dân đầu tư đóng góp cho phát triển nhân lực hình thức: Trực tiếp đầu tư xây dựng sở giáo dục, đào tạo, sở y tế, văn hóa, thể dục thể thao Góp vốn, mua cơng trái, hình thành quỹ hỗ trợ phát triển nhân lực Cần quy định trách nhiệm doanh nghiệp phát triển nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi có chế, sách mạnh để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tăng đầu tư phát triển nhân lực nói chung đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề nói riêng 19 III TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, 2016, Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006, Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 3.Phạm Minh Hạc,1996, Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Quan điểm triết học mác-lênin người Phúc triết học blog http://phuctriethoc.blogspot.com/2012/01/quan-iem-triet-hoc-mac-lenin-vecon.html Tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 Tổng cục thống kê https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=10835 20 LỜI KẾT Công nghiệp hố- đại hố q trình tất yếu Và nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước đặt yêu cầu cần thiết cần phải có nhân tố người có tri thức, kỹ năng, phẩm chất để phục vụ nghiệp phát triển đất nước Ở hầu phát triển, nguồn nhân lực mối quan tâm hàng đầu tất nước coi trọng yếu tố người, đồng thời có sách phát triển nguồn nhân lực Thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta xác định thắng lợi nghiệp đổi thành công trình xây dựng phát triển người mang tính tồn diện, nhân tố quan trọng hàng đầu việc phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng nước ta nước công nghiệp, theo hướng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa Hiện đất nước ta lên cơng nghiệp hố- đại hoá Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa chủ trương lớn Đảng ta, đường thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Chính vậy, việc giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ln nhiệm vụ, yêu cầu cấp thiết, lâu dài toàn Đảng tồn hệ thống trị nước ta 21 22 ... T? ?nh vơ t? ? ?n ngu? ?n tiềm trí tuệ t? ??ng để người nh? ?n th? ?c t? ?nh vơ t? ? ?n giới v? ?t ch? ?t, tiếp t? ? ?c nghi? ?n c? ? ?u ngu? ?n t? ?i nguy? ?n thi? ?n nhi? ?n chưa khai th? ?c sử dụng, ph? ?t tính dạng t? ?i nguy? ?n sử dụng,… nhằm... bi? ?t c? ?ch t? ?c động chi phối Vì y? ?u t? ?? y? ?u t? ?? người quan trọng Chẳng h? ?n v? ?n, t? ?i nguy? ?n ngu? ?n l? ?c để ti? ?n hành CNH-HĐH chúng trở thành ngu? ?n l? ?c quan trọng c? ??p thi? ?t cho ph? ?t tri? ?n nằm tay người... ph? ?t tri? ?n nh? ?n l? ?c C? ?n hình thành quan ch? ?u trách nhiệm thu thập, xây dựng hệ thống thông tin cung - c? ? ?u nh? ?n l? ?c địa b? ?n nư? ?c nhằm bảo đảm c? ?n đối cung - c? ? ?u nh? ?n l? ?c để ph? ?t tri? ?n kinh t? ??

Ngày đăng: 26/06/2021, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

    • 1.1. Một số quan điểm triết học về con người trong lịch sử:

      • 1.1.1. Quan niệm về con người trong triết học phương Tây

      • 1.1.2. Quan niệm về con người trong triết học phương Đông

      • 1.2. Quan điểm triết học của Marx-Lenin về con người

        • 1.2.1. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử

        • 1.2.2. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội

        • 1.2.3. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội

        • II. Vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

          • 2.1. Công nghiệp hóa – hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

          • 2.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghệ hóa – hiện đại hóa đất nước

            • 2.2.1. Con người là nhân tố chủ chốt, sử dụng các nguồn lực khác phục vụ cho quá trình CNH –HĐH .

            • 2.2.2. Trí tuệ con người có sức mạnh vô cùng to lớn

            • 2.2.3. Các nguồn lực khác là có hạn, có thể bị khai thác cạn kiệt còn nguồn lực con người là vô tận

            • 2.2.4. Kinh nghiệm của nhiều nước và thực tiễn

            • 2.3. Thực trạng việc sử dụng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay

            • 2.4. Một số giải pháp để xây dựng và phát triển nguồn nhân lực hiệu quả ở nước ta hiện nay

              • 2.4.1. Nâng cao trình độ văn hóa, thúc đẩy mạnh cải cách giáo dục

              • 2.4.2. Tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực

              • 2.4.3. Đảm bảo nguồn lực tài chính cho phát triển nhân lực

              • III. TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • LỜI KẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan