1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tt nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh viêng chăn nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 29,82 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Lý do tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, nguồn lực con người được khẳng định có vai trò quyết định nhất trong tất cả các nguồn lực và được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến l[.]

MỞ ĐẦU   Lý tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, nguồn lực người khẳng định có vai trị định tất nguồn lực đặt vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia Do vậy, đầu tư vào người sở chắn cho phát triển nhanh và bền vững Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND) bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự nghiệp có thành cơng hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào thân người Lào Nhận thức tầm quan trọng nguồn lực người, nên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2011) Đảng Nhân dân Cách mạng Lào rõ: "Con người yếu tố định cho phát triển coi người đối tượng ưu tiên nghiệp phát triển Việc phát triển đất nước có hiệu hay khơng, ít hay nhiều ln phụ thuộc vào yếu tố người" [ 50, tr.69].  Trong năm qua, tỉnh Viêng Chăn xây dựng chiến lược phát triển nguồn lực người bước đầu đạt số thành tựu định Tuy vậy, q trình cịn nhiều bất cập như: chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố; cơ cấu đào tạo chưa hợp lý; đời sống phận lao động tỉnh rất khó khăn, phân hố giàu nghèo, chênh lệch mức sống phận dân cư vùng trên địa bàn tỉnh diễn với tốc độ nhanh, làm ảnh hưởng đến tình hình trị, xã hội, an ninh quốc phịng tỉnh Thực trạng thiếu việc làm, có việc làm hiệu qủa thu nhập thấp phổ biến Nguồn lao động tỉnh tăng nhanh, tác phong cơng nghiệp của phần lớn người lao động cịn chưa hình thành; phần lớn lao động thuộc kinh tế hộ gia đình nên suất thấp, tính chun mơn hố hạn chế. Vấn đề việc làm vẫn thách thức lớn Chính lý trên, việc nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tỉnh đòi hỏi cấp bách Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài "Nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ở tỉnh Viêng Chăn nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Đại học ngành Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề này, đáng ý cơng trình tiêu biểu số luận văn, luận án sau: - “Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn  Việt Nam” của PGS Trần Văn Tùng, Lê ái Lâm (Viện kinh tế giới), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Quyển sách giới thiệu khái quát vai trò nguồn nhân lực số nước giới tác động giáo dục - đào tạo, đồng thời nêu bật vai trò giáo dục - đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - “Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế- xã hội” của GS.VS.TS Phạm Minh Hạc, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Cơng trình làm rõ vai trò quan trọng của giáo dục-đào tạo trong việc phát triển người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố và xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam để phục vụ hiệu việc phát triển người - “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” do PTS Mai Quốc Chánh chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Cuốn sách phân tích vai trị nguồn nhân lực cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - “Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam” của TS Bùi Thị Ngọc Lan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Tác giả phân tích rõ vị trí, vai trị, chức nguồn lực trí tuệ - phận trung tâm, làm nên chất lượng sức mạnh ngày tăng nguồn nhân lực tài sản vô giá quốc gia, dân tộc toàn nhân loại Trên sở đó, tác giả đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy hiệu nguồn lực trí tuệ Việt Nam cơng đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - “Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam” của TS Nguyễn Hữu Dũng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2003 Tác giả trình bày có tính hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển, phân bố, sử dụng nguồn lực người phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đồng thời đề xuất sách giải pháp nhằm phát triển, phân bố hợp lý sử dụng có hiệu nguồn lực người trình phát triển KT-XH Việt Nam -  “Vai trị sách xã hội việc phát huy nhân tố người Lào nay”,  luận án tiến sỹ Triết học Xi Tha Lườn Khăm Phu Vơng (2005) Trên sở phân tích khái quát số khía cạnh lý luận nhân tố người phát huy nhân tố người; đồng thời làm rõ tầm quan trọng sách xã hội việc phát huy nhân tố người, luận án phân tích rõ thực trạng vấn đề đặt sách xã hội của Lào việc phát huy nhân tố người Lào nay, từ nêu phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đổi sách xã hội để phát huy hiệu quả nhân tố người Lào trong năm Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu nguồn lực người của Việt Nam Lào, song chưa có cơng trình khoa học trực tiếp nghiên cứu vai trò nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Viêng Chăn thuộc nước CHDCND Lào Do vậy, đề tài mà tác giả thực không trùng lặp với cơng trình trước 3. Mục đích và nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở thực trạng nguồn nhân lực tỉnh, khoá luận đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển  nguồn lực người đáp ứng  yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ở tỉnh Viêng Chăn, nước CHDCND Lào 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích mối quan hệ nguồn lực người với q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Viêng Chăn - Làm rõ đặc điểm thực trạng phát triển nguồn lực người tỉnh Viêng Chăn - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa ở tỉnh Viêng Chăn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Viêng Chăn, nuớc CHDCND Lào Tập trung khảo sát chủ yếu nguồn nhân lực độ tuổi lao động theo qui định luật pháp CHDCND Lào, (từ 15 60 tuổi nam, từ 15 - 55 tuổi nữ) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa ở tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào (từ 2006 đến nay) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Khoá luận dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước Lào, quan điểm khoa học đại nguồn lực người  5.2 Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; kết hợp phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê điều tra xã hội học; dự báo khoa học Đóng góp khoa học khố luận - Khố luận góp phần làm rõ thực trạng nguồn lực người tỉnh Viêng Chăn dự báo xu hướng biến đổi chủ yếu nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa - Khố luận góp phần xây dựng số quan điểm, giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa ở tỉnh Viêng Chăn 7. Ý nghĩa thực tiễn khố luận - Góp phần đưa Nghị Đảng vào thực tiễn sống tỉnh Viêng Chăn - Khố luận làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy học tập trường Đại học, Trung học chuyên nghiệp, trung tâm đào tạo, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho cán quản lý cấp tỉnh, cấp huyện Lào Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương, tiết Chương NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VỚI CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH VIÊNG CHĂN 1.1 QUAN NIỆM VỀ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI 1.1.1.Quan niệm nguồn lực người 1.1.1.1 Khái niệm nguồn lực người Liên hợp quốc đưa khái niệm NLCN: tất kiến thức, kỹ lực người có quan hệ tới phát triển đất nước Nguồn lực người xem xét chủ yếu chất lượng người vai trị, sức mạnh phát triển xã hội Tóm lại, NLCN hiểu theo nghĩa rộng hẹp sau: Theo nghĩa rộng: NLCN tổng thể tiềm (lao động) người, quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương chuẩn bị để huy động vào trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước vùng, địa phương cụ thể [33, tr.22] Theo nghĩa hẹp: Nguồn lực người toàn lực lượng lao động kinh tế quốc dân (hay gọi dân số hoạt động kinh tế), nghĩa bao gồm người độ tuổi định đó, có khả lao động thực tế có việc làm kể người thất nghiệp 1.1.2 Vài nét khái quát tỉnh Viêng Chăn 1.1.2.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên Tỉnh Viêng Chăn tỉnh có vị trí địa lý quan trọng nhiều lợi so với tỉnh khác, tách từ Thủ đô Viêng Chăn năm 1983, tỉnh miền Trung nước CHDCND Lào, có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, trao đổi hàng hố, dịch vụ du lịch, quốc phịng, an ninh v.v… nước 2.1.2.2 Đặc điểm dân số, kinh tế - xã hội, văn hóa tỉnh Tỉnh Viêng chăn có 13 huyện, 505 làng, 82.717 hộ gia đình sinh sống, dân số 473,127 người, nữ 231,315 người, có nhiều tộc sinh sống 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VỚI SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở TỈNH VIÊNG CHĂN 1.2.1 Cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Viêng Chăn đặt yêu cầu khách quan phải phát triển nhanh nguồn lực người tỉnh Thứ nhất, trình CNH, HĐH xu tất yếu lịch sử Thứ hai, yêu cầu sản xuất, việc sản xuất sản phẩm cho xã hội xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng người Thứ ba, CNH, HĐH tỉnh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao nhân dân tỉnh Thứ tư, điều kiện tồn cầu hóa hội nhập quốc tế phát triển, giao lưu kinh tế giới diễn mạnh mẽ với mở cửa, hội nhập, chuyển giao công nghệ hợp tác liên doanh, đầu tư phát triển tỉnh phải có chuẩn bị NLCN với chất lượng cao, vừa nắm tri thức khoa học cơng nghệ đại, có sức khoẻ, vừa có tính tổ chức cao, mạnh dạn sáng tạo, biết kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, biết tiếp thu chọn lọc giá trị, tinh hoa văn hoá giới 1.2.2 Nguồn lực người chủ thể định thành công q trình cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Viêng Chăn Thứ nhất, nguồn lực người chủ thể hoạch định chiến lược phát triển cơng nghiệp hố, đại hoá cho phù hợp với điều kiện tỉnh Thứ hai, nguồn lực người giữ vai trò định nguồn lực trình CNH, HĐH tỉnh Viêng Chăn Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH VIÊNG CHĂN 2.1 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN LỰC CON NGƯỜI CỦA TỈNH VIÊNG CHĂN HIỆN NAY 2.1.1 Đặc điểm số lượng, trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật nguồn lực người tỉnh Viêng Chăn 2.1.1.1 Về số lượng Tỉnh Viêng Chăn có quy mơ, cấu nguồn lao động dồi dào, cấu dân số trẻ, số người độ tuổi lao động tăng nhanh Hiện lực lượng lao động đông vừa hội, vừa thách thức trình phát triển tỉnh Viêng Chăn 2.1.1.2 Về trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật nguồn lực người tỉnh Viêng Chăn Xét mặt chất lượng so với yêu cầu thực tiễn CNH, HĐH NLCN tỉnh cịn nhiều hạn chế, bất cập Riêng nguồn nhân lực có chất lượng cao thiếu nghiêm trọng số lượng, yếu chất lượng Trong năm trước, số người độ tuổi lao động đơng, trình độ học vấn người dân độ tuổi học nâng lên mức thấp 2.1.2 Đăc điểm phân bố nguồn lực người tỉnh Viêng Chăn Hiện nay, địa bàn tỉnh, NLCN, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao chủ yếu tập trung khu công nghiệp hệ thống trị tỉnh Ngược lại, khu vực nơng thơn, vùng có tiềm phát triển kinh tế trang trại, du lịch, khai thác khoáng sản dân cư tập trung, dẫn đến NLCN có trình độ cao lại khơng đầu tư phát triển mức 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Ở VIÊNG CHĂN TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA CỦA TỈNH 2.2.1 Những thành tựu đạt phát triển nguồn lưc người tỉnh Viêng Chăn nguyên nhân 2.2.1.1 Về thành tựu Để phát triển NLCN đảm bảo chất lượng, đáp ứng đựơc đòi hỏi ngày cao nghiệp CNH, HĐH, Đảng tỉnh Những thành tựu đạt việc phát triển nguồn lực người tỉnh biểu sau: Một là, cấu lao động có chuyển dịch theo chiều hướng tích cực phù hợp với q trình CNH, HĐH tỉnh Hai là, đời sống vật chất tinh thần nhân dân tỉnh nâng lên Ba là, đại phận nhân dân tỉnh yêu nước, có lĩnh trị vững vàng, tin tưởng vào đường lối Đảng Nhà nước Bốn là, coi trọng phát triển văn hóa giáo dục, y tế, giải lao động việc làm, phúc lợi xã hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh 2.2.1.2 Nguyên nhân thành tựu - Có lãnh đạo Đảng, đặc biệt có đường lối sách đắn Đảng Nhà nước phù hợp với điều kiện thực tế đất nước giới, đồng thời phù hợp với điều kiện tỉnh Viêng Chăn - Trong thời gian qua, Đảng cấp quan tâm lấy việc giáo dục trị - tư tưởng - Tỉnh thực nghiêm túc đường lối sách Đảng nhà nước vấn đề cơng tác quản lý văn hố 2.2.2 Những hạn chế việc phát triển nguồn lực người tỉnh Viêng Chăn nguyên nhân 2.2.2.1 Về hạn chế Một là, thiếu nghiêm trọng đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề để phục vụ trình CNH, HĐH tỉnh Hai là, đại phận nguồn nhân lực khu vực nông nghiệp tỉnh lao động giản đơn, theo kinh nghiệm chủ yếu Ba là, việc xây dựng phát triển NLCN chưa đồng bộ, cơng tác khuyến khích cán người lao động có khiêm tốn Bốn là, trình độ dân trí nguồn nhân lực nhìn chung cịn thấp Năm là, chất lượng chăm sóc sức khỏe nguồn nhân lực tỉnh cịn hạn chế Nhìn chung, tỉnh có đội ngũ cán y tế đơng đảo có trình độ cao Sáu là, cơng tác phúc lợi xã hội, an sinh xã hội nhiều hạn chế 2.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế - Trong trình phát triển kinh tế tỉnh chưa gắn chặt với việc phát triển NLCN - Cơ cấu kinh tế chiến lược phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Viêng Chăn chưa xác định rõ 10 - Sự đầu tư nhà nước tư nhân vào lĩnh vực văn hố - xã hội cịn - Chất lượng giáo dục thấp Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH VIÊNG CHĂN 3.1 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI CỦA TỈNH VIÊNG CHĂN HIỆN NAY - Phát triển nguồn lực người phải coi khâu đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tảng cơng nghiệp hóa, đại hóa cấu kinh tế - xã hội tỉnh Viêng Chăn - Coi trọng phát triển nguồn nhân lực phổ thơng, đồng thời quan tâm thích đáng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh - Gắn nâng cao chất lượng với việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực - Phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm hệ thống trị nhân dân toàn tỉnh 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI CỦA TỈNH VIÊNG CHĂN HIỆN NAY - Giải pháp giáo dục đào tạo - Giải pháp tạo chế, sách, tạo điều kiện, môi trường động lực nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực người 11 - Phát triển toàn diện thể chất, tăng cường thể lực, nguồn lực người - Xây dựng chiến lược người tài KẾT LUẬN Mục tiêu đến năm 2020 Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào trở thành nước cơng nghiệp Để đạt mục tiêu đó, điều định người với trí tuệ lực cao Trong xây dựng phát triển tỉnh Viêng Chăn, cần phải dựa vào khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ đại, NLCN có trình độ cao để trở thành động lực thúc đẩy phát triển Trong chiến lược phát triển NLCN tỉnh Viêng Chăn, nhận quan tâm Đảng bộ, quyền cấp tồn thể xã hội thực tế cịn nhiều khó khăn hạn chế định Những vấn đề tỉnh đặt giải pháp để củng cố, khắc phục tạo điều kiện thuận lợi phát triển NLCN 12

Ngày đăng: 07/04/2023, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w