1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy nguồn lực con người trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh tuyên quang hiện nay

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 710 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người ln giữ vị trí trung tâm, chủ thể sáng tạo văn hóa, văn minh nhân loại động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển, tiến xã hội Điều khẳng định lịch sử phát triển xã hội loài người Ở Việt Nam, từ Đại hội lần thứ III năm 1960, Đảng ta khẳng định: “Con người vốn quý nhất” [7, tr.77], Đại hội IV năm 1976, Đảng ta đưa luận điểm “Con người - người làm chủ tập thể” [18, tr.64] Đường lối đổi đất nước Đại hội VI (1986) khẳng định vai trò quan trọng NLCN nhân cách người XHCN phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt từ Đại hội VII Đảng ta nhận thức ngày đầy đủ vai trò động lực phát triển kinh tế - xã hội người Chính người với sức lực trí tuệ nhân tố định hiệu việc khai thác nguồn lực tự nhiên nguồn lực khác Từ đến Đảng ta ln coi người động lực nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời mục tiêu CNXH Nguồn lực người khẳng định có vai trị to lớn ý nghĩa định phát triển kinh tế - xã hội nói chung q trình xây dựng NTM nói riêng Vấn đề then chốt để tạo động lực có chủ trương, sách đắn nhằm phát huy khơi dậy khả tích cực, động, sáng tạo nguồn lực người, đồng thời hướng tính tích cực, động sáng tạo quy luật, nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội dân chủ công bằng, văn minh Nông thôn phận quốc gia chiếm vị trí quan trọng, có ảnh hưởng lớn tới ổn định phát triển bền vững kinh tế - xã hội Phát triển nơng thơn tồn diện sở vững để phát triển đất nước Vì vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư cho khu vực nông thôn Việt Nam nước nơng nghiệp cịn chậm phát triển, đời sống nhân dân thấp, với gần 70% dân số sinh sống nơng thơn Do vấn đề phát triển nơng nghiệp, nông dân, nông thôn vấn đề cấp bách Q trình xây dựng NTM nhằm mục đích xây dựng nông nghiệp phát triển đại, mặt nông thôn thay đổi theo hướng văn minh, đời sống nhân dân nâng cao mặt, đáp ứng yêu cầu công lên XHCN nhiệm vụ quan trọng, đồng thời khó khăn phức tạp Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng rõ: “Thực chương trình xây dựng NTM nhằm xây dựng làng, xã, ấp, có sống no ấm, văn minh, đẹp, gắn với việc hình thành khu dân cư thị hóa Phát huy dân chủ, xây dựng nếp sống văn hóa, trừ tệ nạn xã hội nông thôn” [15, tr.195-196] Cụ thể hóa Nghị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ Bảy (khóa X) Đảng Nghị số 26-NQ/TW ngày tháng năm 2008 “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, xác định mục tiêu xây dựng nông thôn là: “xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày đại” Tuyên Quang tỉnh miền núi có 86% dân số sống nông thôn, nhiều năm qua, tỉnh quan tâm đến phát triển nông nghiệp, nông thôn với nhiều chương trình, dự án đầu tư như: Dự án Đa dạng hố thu nhập nơng thơn; Chương trình 134, 135; Chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn; nâng cao lực hệ thống khuyến nơng từ tỉnh đến sở; Chương trình xuất lao động, tạo việc làm cho khu vực nông thôn, Bộ mặt nông thôn bước đầu thay đổi: Sản xuất nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực, giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn 8,1%/năm (giai đoạn 2005 - 2010); tỷ lệ hộ nghèo giảm 22,63% (năm 2012); kết cấu hạ tầng đầu tư xây dựng, điển hình chương trình bê tơng hố đường giao thơng nơng thơn; kiên cố hoá kênh mương, trường học ; đời sống văn hoá, tinh thần nhân dân chăm lo; cán xã đào tạo nâng cao lực; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nơng thơn giữ vững [56] Mặc dù vậy, nông thôn Tuyên Quang nhiều mặt hạn chế: xã chưa có quy hoạch phát triển đồng bộ; hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu đời sống nhân dân phát triển sản xuất theo hướng hàng hoá; phần lớn lao động chưa qua đào tạo, thiếu việc làm có thu nhập ổn định; y tế xã nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người dân; sở văn hố, thơng tin, giáo dục cịn hạn chế xã vùng cao, vùng sâu; vệ sinh môi trường nông thôn chưa trọng để bảo vệ sức khoẻ người Chính Tun Quang cịn tỉnh nghèo, có điểm xuất phát thấp, trình độ dân trí cịn hạn chế, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt nơng thơn, miền núi Do u cầu phát huy nguồn lực, đặc biệt NLCN trình xây dựng NTM địa bàn tỉnh trở nên thiết lý luận thực tiễn Vì tơi chọn đề tài: "Phát huy nguồn lực người xây dựng nông thôn tỉnh Tuyên Quang nay" làm đề tài luận văn, qua nhằm góp phần nhỏ bé làm rõ sở lý luận thực tiễn đòi hỏi Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Con người chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hóa tinh thần nhân loại nguồn lực người định Do tầm quan trọng đặc biệt nguồn lực người phát triển kinh tế xã hội, địi hỏi phải phân tích cách khoa học giá trị lớn lao ý nghĩa định nguồn lực người Chính có khơng tài liệu, cơng trình khoa học nước nước nghiên cứu vấn đề người, NLCN, vai trò NLCN phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng NTM Ở nước ta, từ năm 80 kỷ XX, bắt tay vào nghiệp đổi mới, nhận vai trò đặc biệt nguồn lực người phát triển kinh tế - xã hội Do đó, có nhiều hội thảo khoa học, nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu Với cơng trình tiêu biểu như: Đề tài KX - 07 - 13 “Về số động lực phát triển kinh tế - xã hội nay”, GS Lê Hữu Tầng chủ nhiệm; “Một số vấn đề lý luận thực tiễn” PGS TS Bùi Đình Thanh chủ nhiệm “Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta” hai tác giả Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1996 Các tác giả bước đầu giới thiệu khái quát vai trò nguồn nhân lực kinh tế đổi kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực khía cạnh giáo dục số nước giới, đồng thời nêu lên sách phát triển nguồn nhân lực khía cạnh phát triển giáo dục Việt Nam Trên lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn có nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung vấn đề phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, thực sách xã hội nơng thơn, vai trị nơng nghiệp, nơng thơn; xóa đói giảm nghèo, giải việc làm Đáng ý cơng trình: GS Nguyễn Điền, “Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước châu Á Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 PGS PTS Nguyễn Đức Bách, “Những lợi ích kinh tế - xã hội tác động đến lịng tin nơng dân vào đường XHCN”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2, 1992 Điển hình chương trình khoa học cấp nhà nước KX-08 "Phát triển kinh tế - xã hội nông thôn”, gồm 12 đề tài nhánh tập trung nghiên cứu cách toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn xây dựng nông thôn Việt Nam theo định hướng xã hội Phạm Minh Hạc (Chủ biên),“Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tác giả làm rõ quan điểm Đảng vấn đề người, vai trò nhân tố người nghiệp CNH, HĐH đất nước PGS.TS Hoàng Đình Cúc, “Vấn đề người học thuyết Mác phương hướng, giải pháp phát triển người cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học số - 2008 Hồ Sĩ Quý (chủ biên), “Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tác giả tập trung trình bày làm rõ quan niệm người phát triển người C.Mác Ph.Ăngghen Đặng Xuân Kỳ, “Quan điểm Hồ Chí Minh người chất người ”, Tạp chí Triết học, số 10, 2002, tác giả luận giải quan điểm Hồ Chí Minh người chất người, sở làm rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề người PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt, “Xây dựng người phát triển người, nâng cao chất lượng nguồn lực người công đổi Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 6, 2008, tác giả đề cập đến quan điểm Đảng ta người, nâng cao chất lượng nguồn lực người, đồng thời phân tích giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực người công đổi nước ta PTS Nguyễn Văn Trung (Chủ biên), Phát triển nguồn nhân lực trẻ nơng thơn để cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, nơng nghiệp nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 PGS.TS Vũ Văn Phúc (Chủ biên), Xây dựng nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012 Tác phẩm tập hợp viết nhà khoa học, lãnh đạo quan trung ương, địa phương, ngành, cấp xây dựng nông thôn mới, tập trung luận giải vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quốc tế xây dựng nông thôn mới; thực tiễn xây dựng nông thôn Việt Nam Tô Xuân Dân (chủ biên), Lê Văn Viện, Đỗ Trọng Hùng, Xây dựng nơng thơn Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2013 Nghiên cứu cung cấp cho kiến thức nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam số khía cạnh: tầm nhìn, bước đi, mơ hình tổ chức, nguồn lực số kĩ cần thiết cán quản lí nơng thơn sở Nguyễn Hồng Chuyên, “Thực pháp luật dân chủ cấp xã phục vụ xây dựng nông thôn mới”, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2013 Cuốn sách giới thiệu số vấn đề lý luận xây dựng nơng thơn Trình bày chủ trương, đường lối Đảng, quyền, pháp luật Nhà nước thực dân chủ cấp xã xây dựng nơng thơn Phân tích lý luận vấn đề thực pháp luật dân chủ cấp xã phục vụ xây dựng nơng thơn Đồn Văn Khái, Luận án Tiến sỹ Triết học, “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (2000) Tác giả luận chứng cách có hệ thống vị trí, vai trị đặc điểm nguồn lực người với tính cách nguồn lực nội tại, bản, định nghiệp CNH, HĐH; đồng thời làm rõ số hướng nhằm góp phần nâng cao hiệu khai thác, sử dụng phát huy nguồn lực người nước ta Lê Quang Hoàn, Luận án Tiến sỹ Triết học, “Tư tưởng Hồ Chí Minh người với việc phát huy nhân tố người cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay” (2001) Tác giả sâu làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh người vai trò nhân tố người, từ đưa giải pháp nhằm phát huy nhân tố người thực CNH, HĐH… Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trị nguồn lực người q trình lao động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện đầy đủ vai trị vị trí nguồn lực người xây dựng nông thôn nhằm phát huy có hiệu nguồn lực người Vì tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề với lịng mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải sở lý luận thực tiễn cho việc phát huy nguồn lực người xây dựng nông thôn tỉnh Tuyên Quang Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích làm rõ thực trạng phát huy NLCN trình xây dựng NTM Tuyên Quang thời gian qua, luận văn thành tựu đạt hạn chế tồn tại, qua đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy có hiệu NLCN xây dựng NTM tỉnh Tuyên Quang 3.2 Nhiệm vụ Luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Làm rõ quan điểm mácxít, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người, NLCN, vai trò nguồn lực người phát triển kinh tế - xã hội - Làm rõ vấn đề lý luận xây dựng NTM - Đánh giá thực trạng việc phát huy NLCN xây dựng NTM Tuyên Quang năm qua - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy có hiệu NLCN xây dựng NTM tỉnh Tuyên Quang Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu việc phát huy nguồn lực người xây dựng nông thôn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ việc phát huy nguồn lực người xây dựng nông thôn tỉnh Tuyên Quang Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn Là cơng trình nghiên cứu triết học, luận văn dựa sở lý luận phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng ta vấn đề người, nguồn lực người, vai trò nguồn lực người phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đặc biệt vấn đề xây dựng nông thôn Luận văn nghiên cứu sở thực tiễn tình hình xây dựng nông thôn tỉnh Tuyên Quang (thành tựu đạt được, hạn chế cần khắc phục), từ thực tế điều kiện kinh tế, trị - xã hội nguồn lực người Tuyên Quang, có kế thừa số kết thu cơng trình khoa học khác có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sử dụng tổng hợp phương pháp phân tích - tổng hợp, kết hợp lôgic với lịch sử, từ trừu tượng đến cụ thể Ngoài luận văn sử dụng phương pháp thu thập thông tin sở thống kê, phân tích, xử lý số liệu theo phương pháp hệ thống Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần hệ thống hóa quan điểm Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta người, nguồn lực người vai trò NLCN phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn - Bước đầu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy có hiệu NLCN xây dựng NTM tỉnh Tuyên Quang Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ở mức độ định, kết nghiên cứu luận văn sử dụng để làm tư liệu tham khảo trình xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - trị, văn hóa - xã hội tỉnh, qua nhằm phát huy vai trò NLCN xây dựng NTM tỉnh Tuyên Quang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI 1.1.1 Quan niệm mácxít người 1.1.1.1 Quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen người Kế thừa tư tưởng triết học người lịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen tạo bước ngoặt cách mạng quan niệm người, chất người, quan hệ người với tự nhiên xã hội, vị trí, vai trị người tiến trình phát triển nhân loại, nghiệp giải phóng người Trước hết, theo triết học Mác tồn người trừu tượng, chung chung mà tồn cách thực C.Mác viết: Hoàn toàn trái với triết học cổ điển Đức triết học từ trời xuống đất, từ đất lên trời, tức không xuất phát từ người tồn lời nói, ý nghĩ, tưởng tượng… để từ mà tới người xương thịt; không xuất phát từ người hành động, thực xuất phát từ q trình đời sống thực họ mà mô tả phát triển phản ánh tư tưởng tiếng vang tư tưởng trình đời sống [27, tr.37-38] Xuất phát từ đời sống thực người, C.Mác đến xác định tiền đề tồn người tiền đề lịch sử, là: Người ta phải có khả sống “làm lịch sử” 10 Nhưng muốn sống trước hết cần phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo vài thứ khác Như vậy, hành vi lịch sử việc sản xuất tư liệu để thỏa mãn nhu cầu đó, sản xuất đời sống vật chất [27, tr.40] Như vậy, theo quan niệm triết học Mác, tính thực người, chất người thể trước hết chỗ người tồn khách quan hoạt động thực tiễn Sự tồn người tồn thực, hiển nhiên, cảm tính khơng phải mang tính trừu tượng “Con người sinh vật trừu tượng, ẩn náu bên ngồi giới, người giới người, nhà nước, xã hội” [26, tr.569] Thứ hai, chất nguồn gốc người, C.Mác Ph.Ăngghen không phủ nhận mặt tự nhiên mặt sinh học mà ông thừa nhận người động vật cao cấp nhất, sản phẩm tiến hóa lâu dài giới sinh vật tiến hóa luận Đácuyn khẳng định Ph.Ăngghen cho rằng: “Bản thân kiện người từ loài động vật mà ra, định việc, người không ly khỏi đặc tính vật” [29, tr.146] Giống với động vật, người phận giới tự nhiên, tìm thức ăn, nước uống từ tự nhiên, phải “đấu tranh” để tồn tại, phải ăn uống, sinh đẻ C.Mác Ph.Ăngghen coi điều kiện định hình thành người lao động Ph.Ăngghen rõ: “Người giống vật lao động mà khỏi trạng thái túy loài vật” [29, tr.673] “Lao động điều kiện toàn đời sống loài người, đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: lao động sáng tạo thân người” [29, tr.641] Phân tích vai trị lao động sản xuất người, C.Mác viết: Có thể phân biệt người với súc vật, ý thức, tơn giáo, nói chung Bản thân người bắt đầu 98 giáo viên gắn với xây dựng trường chuẩn quốc gia Nâng cao lực hiệu quản lý giáo dục, đào tạo, tăng hiệu sử dụng nguồn lực đầu tư cho giáo dục - đào tạo Cần tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng quản lý quyền cấp nghiệp giáo dục - đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lực người Cần phải đa dạng hóa loại hình giáo dục cấp học, ngành học Khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn trình độ chun mơn cho người lao động hình thức Khuyến khích có sách thu hút học sinh vào trường, ngành nghề đào tạo mà xã hội cần, phục vụ nhu cầu trực tiếp địa phương Đặc biệt, cần có sách khuyến khích trẻ vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng kinh tế khó khăn đến trường cách miễn giảm học phí, trợ cấp học bổng, tiền sinh hoạt xây mới, nâng cấp sở vật chất trường lớp học, đặc biệt trường dân tộc nội trú phục vụ học sinh vùng sâu, vùng xa, vùng cao Thứ hai, phát triển nguồn nhân lực phải hướng vào nâng cao tay nghề người lao động trình độ chun mơn, nghiệp vụ nguồn nhân lực Vì thế, đẩy mạnh đào tạo dạy nghề phù hợp cho người lao động cần coi khâu đột phá việc nâng cao chất lượng NNL đáp ứng địi hỏi q trình phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh hình thức đào tạo đầu tư vào chiều sâu dài hạn, tăng cường hình thức đào tạo nghề theo nhu cầu trực tiếp người sử dụng vừa để giải khó khăn kinh phí sở đào tạo, vừa đảm bảo nhu cầu sử dụng NNL Cùng với đào tạo nghề phổ thông cho NNL, cần quan tâm củng cố nghề truyền thống địa phương để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt nhân dân Đặc biệt, tỉnh cần quan tâm tạo điều kiện có sách hỗ trợ để lựa chọn người đủ lực, đặc biệt người dân tộc thiểu số để đào tạo bậc học thơng qua sách cử tuyển vào trường mà địa phương cần Thứ ba, nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng kiến thức khoa học, kỹ thuật, tạo chế thuận lợi để nguồn nhân lực nâng cao trình độ chun 99 mơn, kỹ thuật Muốn nâng cao chất lượng NNL với việc nâng cao trình độ học vấn, trọng đào tạo nghề cần phải trang bị kiến thức khoa học, kỹ thuật công nghệ cho họ Nhưng vấn đề đặt phải làm để nâng cao kiến thức khoa học, kỹ thuật cho nguồn nhân lực Điều địi hỏi phải tăng cường lớp tập huấn, đẩy mạnh tuyên truyền kiến thức khoa học kỹ thuật cho nguồn nhân lực Tuy nhiên, để thu hút số lượng người lao động tham gia cách tích cực cần lựa chọn kiến thức khoa học kỹ thuật phù hợp với trình độ nhận thức họ vào thời điểm họ không vướng bận vào công việc, quan trọng phải gắn thiết thực vào ngành nghề họ lao động hàng ngày Hơn nữa, tổ chức đào tạo, tập huấn cần lực chọn địa điểm thời gian đào tạo thuận lợi, hợp lý Tốt tổ chức nơi cư trú (thôn, bản, nơi sản xuất, kinh doanh,…) Ngồi vấn đề nêu trên, hình thức phương pháp tuyên truyền, tập huấn cho nguồn nhân lực cần ý, nên lựa chọn cán tập huấn người có trình độ chun mơn phù hợp am hiểu thực tiễn hiệu Thứ tư, cần trọng công tác giáo dục phẩm chất, đạo đức tinh thần cho nguồn nhân lực Với tư cách chủ thể trình phát triển kinh tế - xã hội, NLCN cần có kiến thức chun mơn, nghiệp vụ, kiến thức khoa học kỹ thuật để đáp ứng địi hỏi thực tiễn mà cần phải có phẩm chất đạo đức văn hoá thời đại để giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời hội nhập đáp ứng yêu cầu tồn cầu hóa, quốc tế hóa Vì vậy, giáo dục nâng cao phẩm chất đạo đức, văn hoá cho NNL giải pháp nhằm tạo nên hệ lao động khơng giỏi chun mơn, nghiệp mà cịn kiên định tư tưởng lập trường trị, có tác phong cơng nghiệp, có tinh thần trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Bên cạnh, 100 việc trọng giáo dục những giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam lòng cần cù, sáng tạo lao động, thương u đồn kết lẫn sống,… cần quan tâm giáo dục NNL hình thành phẩm chất người lao động môi trường công nghiệp động, sáng tạo, tính đốn, giám nghĩ, giám làm, kỷ luật, giúp cho họ có lĩnh tự tin để giải tình chế thị trường ngày Củng cố phát huy giá trị truyền thống, tiếp nhận giá trị đạo đức phải đôi với loại bỏ tâm lý, thói quen, lạc hậu ảnh hưởng sản xuất nhỏ như: chủ quan, bảo thủ, lề lối làm việc tuỳ tiện, thụ động, tâm lý tự ti người lao động sản xuất nông nghiệp lạc hậu Để giáo dục NNL có nhân cách tốt, có tác phong cơng nghiệp, tinh thần lao động có trách nhiệm cao đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới, tỉnh cần phải tiếp tục có sách phù hợp, tập trung đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho vùng nông thôn, miền núi Đặc biệt, nên quan tâm đầu tư cho xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Xố bỏ tận gốc sở kinh tế tâm lý, thói quen, lối sống, lạc hậu sản xuất nhỏ, tạo tiền đề hình thành thói quen, lối sống văn minh, đại Đồng thời đẩy mạnh hoạt động giáo dục truyền thống cho tầng lớp nhân dân Bên cạnh đó, cần có hoạt động thi đua khen thưởng nhân rộng gương điển hình tiên tiến qua việc nêu gương người tốt, việc tốt, người có phẩm chất tốt lao động sản xuất, sinh hoạt học tập - Giải pháp nhằm tăng cường chăm sóc sức khoẻ, thể chất cho nguồn nhân lực: Có thể nói, thể lực, sức khỏe vốn quý người lao động, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, việc quan tâm tăng cường chăm sóc sức khoẻ, nâng cao thể chất cho NNL nhiệm vụ quan trọng cấp, ngành, tổ chức trị xã 101 hội, đồn thể cộng đồng nhiệm vụ gia đình Để phát huy NLCN đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói chung, xây dựng nơng thơn nói riêng, bên cạnh giải pháp giáo dục đào tạo, hệ thống trị cấp cần quan tâm mức vấn đề y tế chăm sóc sức khoẻ, vấn đề dân số nâng cao chất lượng dân số vấn đề cải thiện mơi trường sống cho NLCN Nói sức khoẻ, cường tráng thể chất, thoải mái tinh thần vừa nhu cầu thân người, vừa vốn quí để tạo tài sản trí tuệ, vật chất tinh thần cho toàn xã hội Do vậy, vấn đề chăm sóc sức khoẻ, tăng cường thể chất cho hệ người Việt Nam coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu toàn Đảng, toàn dân ta Nhà nước Việt Nam ban hành Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989), Điều lệ khám bệnh chữa bệnh, phục hồi chức (1991), nhiều văn kiện quan trọng khác chăm sóc sức khoẻ cho tầng lớp nhân dân (như cho phụ nữ, cho trẻ em, ) Việc thực thi sách, chủ trương, biện pháp nêu văn kiện năm qua đưa lại kết thiết thực chăm sóc sức khoẻ, nâng cao bước chất lượng dân số nước ta Trong thập niên qua, tiến khoa học y tế nước ta giới tạo nhiều thành công việc đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo, làm cho mức tử vong hạ thấp xuống, tuổi thọ bình quân nâng lên rõ rệt Chiều cao cân nặng bình quân hệ trẻ tăng rõ Tuy nhiên, dù có cải thiện rõ rệt năm gần đây, tầm vóc thể lực người lao động Việt Nam nói chung lao động Tuyên Quang nói riêng so với nước khu vực cịn thua nhiều Do đó, việc chăm sóc sức khoẻ cho người, nâng cao thể lực cho người lao động vấn đề vừa cấp thiết, vừa lâu dài Sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ đòi hỏi tất người cần chăm sóc chu đáo Song hướng ưu tiên quan tâm hàng đầu phải chăm 102 sóc sức khoẻ trẻ em, có chăm sóc tốt sức khoẻ cho trẻ em có người lao động khoẻ mạnh tương lai Đây không vấn đề xã hội xúc, mà chuẩn bị cần thiết nguồn lực người cho bước phát triển tiếp theo, điều kiện, tiền đề quan trọng tạo cường tráng thể chất người lao động - vốn quí để tạo tài sản trí tuệ tinh thần cho sản xuất thực trước tiên chủ yếu khâu xoá bỏ chế kìm hãm tính tích cực, chủ động sáng tạo người lao động, nhu cầu sống lành mạnh, làm việc nghiêm túc họ; đồng thời xây dựng chế bảo đảm thực giải phóng người lao động mặt, người “tự sáng” - tự bộc lộ phát huy tối đa sức mạnh trí tuệ, tài năng, phẩm giá, nhiệt huyết vốn tiềm ẩn người Như vậy, việc quan tâm vấn đề chăm sóc sức khoẻ nhân dân, nâng cao dần liên tục chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống cho người hướng, nhiệm vụ quan trọng mà tỉnh Tuyên Quang xác định phải thực để nghiệp xây dựng NTM, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thành công Để giải tốt vấn đề này, trước hết tỉnh cần tập trung đầu tư xây dựng hệ thống sở dịch vụ y tế từ tỉnh tới sở, đầu tư phát triển số lượng đến chất lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán y tế, coi y đức phẩm chất quan trọng hàng đầu người thầy thuốc, coi việc phục vụ sức khỏe nhân dân trách nhiệm Thực tốt chế độ sách để động viên, khuyến khích lao động sáng tạo tinh thần phục vụ người bệnh đội ngũ y, bác sỹ, cán y tế Đặc biệt, nâng cao trình độ tăng cường trách nhiệm, quyền lợi cho y, bác sỹ xã khó khăn, vùng sâu, vùng xa, đội ngũ y tá thôn, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho cộng đồng Nâng cao chất lượng sống, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng Làm tốt cơng tác phịng bệnh cho nhân dân, trọng tâm tiếp tục thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia y tế, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Thực đồng cac 103 giải pháp nâng cao sức khỏe tầm vóc người dân; đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Đảm bảo việc tiêm chủng đủ loại vắcxin cho bà mẹ trẻ em để đảm bảo cho lực lượng NNL kế cận có sức khỏe trí tuệ tốt 2.2.4 Hồn thiện hệ thống sách, quy chế dân chủ sở nhằm lơi tồn dân phát huy tính tích cực người tham gia vào xây dựng nơng thơn - Hồn thiện hệ thống sách nhằm lơi tồn dân tham gia xây dựng nông thôn Tiếp tục quán triệt chủ trương, sách Đảng Nhà nước vai trò tảng NLCN phát triển kinh tế - xã hội, vị trí chiến lược Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM tới toàn hệ thống trị từ tỉnh đến sở toàn thể nhân dân Trên sở điều kiện thực tế tỉnh, tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống sách để lơi tồn dân tham gia vào chương trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường sinh thái nhằm xây dựng NTM hiệu quả, cụ thể điểm sau: Cấp ủy đảng, quyền cấp phải đẩy mạnh hồn thiện hệ thống sách phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, phải xây dựng chương trình, dự án bám sát vào đời sống nhân dân Đa dạng hóa cơng tác tuyên truyền phổ biến hệ thống sách đến nhân dân để nhân dân hiểu, nâng cao nhận thức tích cực tham gia Xây dựng chế hoạt động để huy động tồn hệ thống trị vào thực xây dựng NTM Hệ thống sách hoàn thiện phù hợp với thực tế làm cho nhận thức người dân chương trình xây dựng NTM chủ chương lớn hoàn tồn đắn, đem lại lợi ích trực tiếp thiết thực cho người dân Từ đó, nhân dân phải chủ động, không trông chờ ỷ lại mà phải trực tiếp tham gia từ việc bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát q trình thực Có 104 q trình phát triển nơng thơn thực bền vững nhân dân hưởng ứng Tỉnh phải có sách phù hợp để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho nhân dân, giải việc làm, tuyển dụng sử dụng NNL Thực tiễn Tuyên Quang cho thấy chủ trương sách xây dựng hồn thiện đem lại lợi ích thiết thực cho người lơi toàn thể nhân dân tham gia Cụ thể chương trình bê tơng hóa đường giao thơng nơng thơn, nhà nước hỗ trợ xi măng, thiết kế cịn nhân dân tự mua cát sỏi, huy động ngày công, giám sát… Hay nói cách khác nhà nước nhân dân làm mang lại kết to lớn, nhiều hộ dân tự nguyện hiến hàng trăm mét đất để làm đường, tồn hệ thống trị nhân dân tham gia Do Tuyên Quang tỉnh nước đánh giá cao thực bê tơng hóa đường giao thơng nơng thơn, nhờ mặt nơng thơn thay đổi, đường làm ngõ xóm thơng thống, đẹp, nhân dân lại thuận tiện, kinh tế phát triển, môi trường cải thiện, đời sông nhân dân tăng lên Chủ trương giao đất giao rừng cho hộ gia đình sản xuất mang lại hiệu lớn, huy động nguồn lực người trình độ tham gia, mang lại lợi ích cho người dân Các chủ trương, sách ban hành sở pháp lý đảm bảo tính thống hoạt động lý luận nhân thức Do việc hồn thiện hệ thống sách phù hợp, lơi nhân dân tham gia hưởng ứng nhiệm vụ quan trọng, định đến thành công trình xây dựng NTM - Hồn thiện quy chế dân chủ sở nhằm phát huy tính tích cực, chủ động người tham gia chung tay vào xây dựng nông thôn Tiếp tục thực quy chế dân chủ sở, xây dựng hoàn thiện hệ thống quy chế dân chủ cở sở từ tỉnh đến thơn, xóm phù hợp với địa phương nguyên tắc phát huy quyền làm chủ người dân Các thơn, tiếp tục hồn thiện xây dựng “Quy ước”, “Hương ước” thôn, sở tiêu chí để tạo thành quy định chung cho hoạt động thôn, 105 Phát huy dân chủ, đưa nhân dân tham gia vào trình xây dựng đưa định xây dựng NTM thơn mình, xã Mọi hoạt động chương trình tiến hành thơng qua họp để nhân dân tự đưa định lựa chọn cơng việc, phương thức đóng góp, giải pháp xây dựng, tự chịu trách nhiệm quản lý giám sát thực hiện, tinh thần “dân biết, làm làm, dân kiểm tra” Dân chủ điều cốt yếu định thắng lợi cơng việc nói chung, đặc biệt q trình xây dựng nơng thơn nói riêng Phát huy tinh thần thi đua, khơi dậy nhiệt tình nhân dân hưởng ứng xây dựng NTM, làm thay đổi suy nghĩ thụ động, chông chờ, ỷ lại nhân dân Lựa chọn xã có điều kiện để xây dựng điểm, đúc rút kinh nghiệm trước triển khai diện rộng, hàng năm phải có đánh giá hiệu tham gia chương trình thơn, xóm, xã theo tiêu chuẩn rõ ràng công khai, thôn, xã thực tốt chương trình tiếp tục hỗ trợ vào năm nhằm tạo nên khí thi đua sôi thôn xã, xã huyện để dành ưu tiên đầu tư Có sách đánh giá, công nhận hộ đạt “hộ nông thôn mới”, thôn đạt “thôn nông thôn mới”, xã đạt “xã nơng thơn mới” cách xác, cơng bằng, dân chủ Có phát huy tính tích cực, chủ động khuyến khích tầng lớp nhân dân tham gia Giải tốt vấn đề quyền lợi trách nhiệm, đảm bảo lợi ích đáng nhân dân, kết hợp hài hịa lợi ích riêng lợi ích chung, lợi ích cá nhân lợi ích tập thể sở cơng bằng, cơng khai, minh bạch Qua nhân dân thấy rõ quyền lợi đó, đồng thời phải tích cực hồn thành trách nhiệm KẾT LUẬN 106 Con người chủ thể sáng tạo nên giá trị vật chất tinh thần, chủ thể lịch sử, động lực định phát triển sản xuất Điều chủ nghĩa Mác lý giải cách khoa học sở lý luận thực tiễn Do đó, vấn đề nguồn lực người nhìn nhận cách đầy đủ, rõ ràng tảng chủ nghĩa Mác Thấy rõ vai trò định NLCN phát triển kinh tế - xã hội, quốc gia giới đặt người vào vị trí trung tâm chiến lược phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta quán triệt quan điểm, coi người vốn quý nhất; đầu tư nâng cao phát huy chất lượng NLCN nhiệm vụ chiến lược, nhân tố định đến thành công nghiệp CNH, HĐH, đưa đất nước vững bước lên CNXH Khu vực nơng thơn ln đóng vai trị quan trọng tiến trình phát triển quốc gia giới Bởi khu vực thường chiếm diện tích dân số đông Sự phát triển công nghiệp thái thành phố, khu công nghiệp tập trung tạo điều kiện làm lu mờ sắc văn hóa, lối sống cộng đồng dân cư khu vực quốc gia Chính vậy, phát triển nông thôn giai đoạn mối quan tâm chung cộng đồng giới Để xây dựng thành công nông thôn mới, cần phát huy vai trò NLCN Bởi, NLCN nhân tố định thành hay bại q trình xây dựng NTM Vai trị NLCN việc xây dựng NTM biểu thông qua tất lĩnh vực đời sống xã hội; từ tổ chức triển khai thực kế hoạch, chương trình xây dựng NTM tổ chức quản lý, thực hiện, giám sát, kiểm tra, tổng kết việc thực kế hoạch, chương trình xây dựng NTM Muốn phát huy NLCN trình xây dựng NTM phải tăng cường nâng cao số lượng chất lượng NNL, phải gắn phát triển kinh tế với nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người 107 Trong năm qua, thực chương trình xây dựng NTM, tỉnh Tuyên Quang thu nhiều thành tựu đáng tự hào Kinh tế - xã hội củng cố, sở hạ tầng đầu tư khang trang, đời sống nhân dân ổn định, tỷ lệ hộ ngheo giảm đáng kể Bên cạnh kết đạt được, hạn chế cần khắc phục, tư duy, nhận thức xây dựng NTM nói chung, công tác quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng, vùng sản xuất sản phẩm hàng hóa có chất lượng cạnh tranh cịn lúng túng; sản xuất nhỏ lẻ manh mún; việc đầu tư cho sản xuất nông nghiệp chưa tầm, thiếu đồng bộ; cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại phận nhân dân; đội ngũ cán quyền sở chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM Vì vậy, để nhiệm vụ xây dựng nơng thơn sớm đạt mục tiêu đề cần phát huy vai trò NLCN Trong thời gian tới, để phát huy vai trò NLCN việc xây dựng NTM tỉnh Tuyên Quang, phải thực đồng nhiều giải pháp Trước mắt cần tập trung vào số giải pháp sau: Nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, cấp quyền toàn xã hội ý nghĩa tầm quan trọng việc xây dựng NTM; Xây dựng chương trình hành động, kế hoạch, đề án cụ thể nhằm phát huy tồn hệ thống trị tồn dân tham gia xây dựng NTM; Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, dịch vụ y tế nhằm phát triển NNL phục vụ chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng NTM; Hoàn thiện hệ thống sách, quy chế dân chủ sở nhằm lơi tồn dân phát huy tính tích cực người tham gia vào xây dựng NTM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn tỉnh Tuyên Quang (2013), Báo cáo số 1192/BC-BCĐ, sơ kết năm thực mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Tuyên Quang Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2013), Niên giám thống kê 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội Tô Xuân Dân (Chủ biên), Lê Văn Viện, Đỗ Trọng Hùng (2013), Xây dựng nông thơn Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đảng tỉnh Tuyên Quang (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV, Tuyên Quang Đảng tỉnh Tuyên Quang (2011), Nghị số 27-NQ/TU, xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020, Tuyên Quang Đảng tỉnh Tuyên Quang (2008), Chương trình hành động số 18CTr/TU, thực Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn, Tuyên Quang Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 18.Đảng Lao động Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 19.Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề người công đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Phạm Minh Hạc (1996), "Chăm sóc, đào tạo, phát huy nguồn lực người phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa", Báo Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, (9), tr.4 23.Lê Quang Hồn (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh người với việc phát huy nhân tố người công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24.Đồn Văn Khái (2000), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện 110 Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25.Phan Văn Khải (1998), "Tăng cường hợp tác doanh nghiệp với nhà khoa học- cơng nghệ quan Chính phủ để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế", Báo Nhân dân, ngày 11/1/1998 26.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29.C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 42.Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, (Dành cho cao học nghiên cứu sinh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43.Nhà xuất Chính trị quốc gia (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 44.Vũ Văn Phúc (2012), Xây dựng nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 45.Nguyễn Ngọc Sơn (2001), Nguồn nhân lực nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta - đặc điểm xu hướng phát triển, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 46.Lê Công Sự (2012), Con người qua lăng kính triết gia, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 47.Lê Hữu Tầng, Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), Vấn đề phát huy sử dụng đắn vai trò động lực người phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48.Lê Hữu Tầng (Chủ biên) (1997), Vấn đề động lực phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49.Trần Đức Thảo (2000), Vấn đề người chủ nghĩa “Lý luận khơng có người”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50.Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội 51.Trần Thị Thủy (2000), Nhân tố người biện pháp nhằm phát huy nhân tố người điều kiện đổi Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52.Trần Văn Thụy (2013), Triết học lý luận vận dụng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 53.Nguyễn Văn Trung (Chủ biên) (1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ nơng thơn để cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, nơng 112 nghiệp nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54.Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55.Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2011), Quyết định số 191/QĐ-UBND, việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” tỉnh Tuyên Quang, Tuyên Quang 56.Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2012), Đề án xây dựng nông thôn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2012 - 2020, Tuyên Quang 57.Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2012), Quyết định số 70/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2012 - 2020, định hướng đến năm 2030, Tuyên Quang 58.Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2012), Quyết định số 121/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2020, Tuyên Quang ... nghiên cứu việc phát huy nguồn lực người xây dựng nông thôn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ việc phát huy nguồn lực người xây dựng nông thôn tỉnh Tuyên Quang Cơ sở lý luận, thực... yêu cầu phát huy nguồn lực, đặc biệt NLCN trình xây dựng NTM địa bàn tỉnh trở nên thiết lý luận thực tiễn Vì tơi chọn đề tài: "Phát huy nguồn lực người xây dựng nông thôn tỉnh Tuyên Quang nay" làm... nguồn lực người, vai trò nguồn lực người phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đặc biệt vấn đề xây dựng nông thôn Luận văn nghiên cứu sở thực tiễn tình hình xây dựng nơng thơn tỉnh Tun Quang

Ngày đăng: 19/07/2022, 23:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Tuyên Quang (2013), Báo cáo số 1192/BC-BCĐ, sơ kết 3 năm thực hiện mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 1192/BC-BCĐ, sơ kết 3 năm thựchiện mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
Tác giả: Ban Chỉ đạo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Tuyên Quang
Năm: 2013
2. Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2013), Niên giám thống kê 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2012
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang
Nhà XB: NxbThống kê
Năm: 2013
3. Tô Xuân Dân (Chủ biên), Lê Văn Viện, Đỗ Trọng Hùng (2013), Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước đi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựngnông thôn mới ở Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới,bước đi mới
Tác giả: Tô Xuân Dân (Chủ biên), Lê Văn Viện, Đỗ Trọng Hùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2013
4. Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộtỉnh Tuyên Quang lần thứ XV
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang
Năm: 2010
5. Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2011), Nghị quyết số 27-NQ/TU, về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 27-NQ/TU, về xây dựngnông thôn mới giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang
Năm: 2011
6. Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2008), Chương trình hành động số 18- CTr/TU, về thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Tuyên Quang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hành động số 18-CTr/TU, về thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứbảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về nông nghiệp,nông dân, nông thôn
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang
Năm: 2008
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ III
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1960
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
9. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên CNXH
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BanChấp hành Trung ương khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1992
12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấphành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
14.Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BanChấp hành Trung ương khóa X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
18.Đảng Lao động Việt Nam (1977), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của Ban chấp hànhTrung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Đảng Lao động Việt Nam
Nhà XB: NxbSự thật
Năm: 1977
19.Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề giáo dục - đào tạo
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1999
20.Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người trong công cuộc đổi mới
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 1994

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w