Ths triết học vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở tỉnh bo ly khăm xay nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào hiện nay

117 13 0
Ths triết học vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở tỉnh bo ly khăm xay nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tỉnh Boly Khăm Xay là một tỉnh nằm ở miền Trung của nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào. Dân số của tỉnh gồm có nhiều bộ tộc sinh sống ở các Bản Làng khác nhau, có nguồn lao động rẻ, là một tỉnh giàu tài nguyên thiên nhiên, có rừng và các mỏ quý giá, đất đai đa dạng phong phú, nhiều có sông suối, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát triển kinh tế xã hội, các tỉnh trong nước và ngoài nước đã đặc biệt quân tâm đầu tư và làm ăn tại tỉnh. Tỉnh Bo Ly Khăm Xay đang trên con đường đổi mới, đòi hỏi phải nắm vững và vận dụng tốt các quy luật vận động của nền kinh tế, phải tạo được những điều kiện cần thiết nhằm đưa lực lượng sản xuất phát triển, qua đó cải thiện về căn bản năng suất lao động. Lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định đối với sự vận động phát triển của các hình thái kinh tế xã hội, trong đó nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng. C.Mác đã viết: “Do có những lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất của mình và do thay đổi phương thức sản xuất, cách làm ăn của mình, loài người thay đổi tất cả những quan hệ xã hội của mình”. Vì vậy, vấn đề phát triển của lực lượng sản xuất trở thành tâm điểm của các đường lối trong quá trình đổi mới đất nước. Thấy được tầm quan trọng của lực lượng sản xuất, trong thời gian qua Đảng bộ và chính quyền tỉnh Bo Ly Khăm Xay đã đề ra nhiều chủ trương, đường lối, với nhiều biện pháp nhằm phát triển lực lượng sản xuất, nhất là tập trung đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Nhưng nhìn chung tỉnh Bo Ly Khăm Xay vẫn là một tỉnh nghèo, nền kinh tế còn phụ thuộc vào tự nhiên, phát triển chậm, cuộc sống của người dân còn nhiều khó khăn, sống biệt lập, chủ yếu vẫn làm nghề nông lâm nghiệp là chính, các nguồn lực chưa được khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả, chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh. Điều đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do lực lượng sản xuất chưa phát triển. Vì vậy, để góp phần thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển, thì cần chú ý thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. Vấn đề nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển lực lượng sản xuất trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Chính vì thế tôi chọn nội dung “Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở Tỉnh Bo Ly Khăm Xay Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay” làm đề tài luận văn.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Boly Khăm Xay tỉnh nằm miền Trung nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Dân số tỉnh gồm có nhiều tộc sinh sống Bản Làng khác nhau, có nguồn lao động rẻ, tỉnh giàu tài nguyên thiên nhiên, có rừng mỏ quý giá, đất đai đa dạng phong phú, nhiều có sơng suối, tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát triển kinh tế xã hội, tỉnh nước nước đặc biệt quân tâm đầu tư làm ăn tỉnh Tỉnh Bo Ly Khăm Xay đường đổi mới, đòi hỏi phải nắm vững vận dụng tốt quy luật vận động kinh tế, phải tạo điều kiện cần thiết nhằm đưa lực lượng sản xuất phát triển, qua cải thiện suất lao động Lực lượng sản xuất giữ vai trò định vận động phát triển hình thái kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực có vai trị quan trọng C.Mác viết: “Do có lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất thay đổi phương thức sản xuất, cách làm ăn mình, lồi người thay đổi tất quan hệ xã hội mình” Vì vậy, vấn đề phát triển lực lượng sản xuất trở thành tâm điểm đường lối trình đổi đất nước Thấy tầm quan trọng lực lượng sản xuất, thời gian qua Đảng quyền tỉnh Bo Ly Khăm Xay đề nhiều chủ trương, đường lối, với nhiều biện pháp nhằm phát triển lực lượng sản xuất, tập trung đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng, kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Nhưng nhìn chung tỉnh Bo Ly Khăm Xay tỉnh nghèo, kinh tế phụ thuộc vào tự nhiên, phát triển chậm, sống người dân nhiều khó khăn, sống biệt lập, chủ yếu làm nghề nơng - lâm nghiệp chính, nguồn lực chưa khai thác sử dụng cách có hiệu quả, chưa tương xứng với tiềm tỉnh Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân chủ yếu lực lượng sản xuất chưa phát triển Vì vậy, để góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, cần ý thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Vấn đề nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển lực lượng sản xuất trở nên quan trọng hết Chính tơi chọn nội dung “Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất Tỉnh Bo Ly Khăm Xay Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua có nhiều viết tiêu biểu xoay quanh “Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất vai trị giai đoạn nay” Các cơng trình khoa học tiêu biểu sau: - “Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất”, Lê Xn Đình, Tạp chí Cộng sản, số (3/1999) - “Có phải khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”, Nguyễn Cảnh Hồ, Tạp chí Triết học số (2/2002) - “Vấn đề đổi lực lượng quan hệ sản xuất trình Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn”, Lê Văn Dương, Tạp chí Triết học số năm 2002 - “Nghiên cứu biểu đặc thù quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Luận án phó tiến sĩ Nguyễn Tĩnh Gia năm 1987 - “Vận dụng phép biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất để củng cố, phát triển hoàn thiện chế độ dân chủ nhân dân theo hướng lên chủ nghĩa xã hội Lào” Bua Chăn Phênh Xa Vắt, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Hà Nội, năm 1990 - “Nhân tố người lực lượng sản xuất với vấn đề đào tạo người lao động nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam nay”, Trần Thanh Đức, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội, 2002 - “Nghiên cứu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất phát triển kinh tế hàng hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa Lâm Đồng”, Luận án phó tiến sĩ Bùi Chí Kiên năm 1996 - “Từng bước xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất q trình Cơng nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa Lạng Sơn”, Luận án tiến sĩ Nông Thị Mồng năm 2000 - “Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất miền núi phía Bắc Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Vi Thái Lang năm 2002 - “Phát triển lực lượng sản xuất tỉnh Yên Bái thời kỳ Cơng nghiệp hố, đại hố nay”, Hà Thị Lan Hương, Luận văn Thạc sĩ năm 2005 - “Vấn đề phát triển lượng sản xuất Tỉnh Hải Dương giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ, Nguyễn Chí Cơng, năm 2008 - “Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Ngân, năm 2009 Các cơng trình, viết đề cập đến lý luận thực tiễn phát triển lực lượng sản xuất vai trị phát triển tỉnh - Vùng đất nước Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá; quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất ảnh hưởng chúng đến vận động hệ thống kinh tế, xã hội; giải pháp cho phát triển lực lượng sản xuất, chưa có nghiên cứu, luận án, luận văn Lào nghiên cứu vấn đề góc độ triết học Chính vậy, chọn “Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất Tỉnh Boly Khăm Xay Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào nay” làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn góp phần vào việc làm rõ sở lý luận thực tiễn cho việc đề chủ trương sách phát triển lực lượng sản xuất Tỉnh Boly Khăm Xay Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở nghiên cứu thực trạng phát triển lực lượng sản xuất Tỉnh Boly Khăm Xay thời gian qua đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển lực lượng sản xuất Tỉnh Boly Khăm Xay Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Hệ thống lại vấn đề lý luận lực lượng sản xuất vai trò lực lượng sản xuất phát triển xã hội - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển lực lượng sản xuất vấn đề đặt trình phát triển lực lượng sản xuất Tỉnh Boly Khăm Xay giai đoạn - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển lực lượng sản xuất Tỉnh Boly Khăm Xay giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển lực lượng sản xuất Tỉnh Boly Khăm Xay 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phát triển lực lượng sản xuất Tỉnh Boly Khăm Xay từ năm 2000 đến 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa tảng nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, nghị tỉnh đảng Boly Khăm Xay vấn đề phát triển lực lượng sản xuất Luận văn thực sở kế thừa thành tựu khoa học số cơng trình nghiên cứu có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh, lịch sử lơgíc, thống kê, điều tra xã hội học để thực đề tài Những đóng góp ý nghĩa luận văn 6.1 Những đóng góp luận văn Luận văn tổng kết thực tiễn, đánh giá thực trạng phát vấn đề nảy sinh phát triển lực lượng sản xuất Tỉnh Boly Khăm Xay Luận văn đưa số giải pháp có tính chất phương pháp luận nhằm đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất Tỉnh Boly Khăm Xay thời gian qua 6.2 Ý nghĩa luận văn - Kết nghiên cứu luận văn cung cấp sở phương pháp luận khoa học cho ban ngành tỉnh tham khảo việc hoạch định chủ trương sách nhằm phát triển lực lượng sản xuất địa phương đất nước Lào - Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy môn liên quan đến lực lượng sản xuất trường đại học, cao đẳng Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương, 10 tiết Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG, VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU CỦA SỰ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở LÀO HIỆN NAY 1.1 LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1.1.1 Quan niệm mác-xít lực lượng sản xuất Trong lịch sử triết học, nhà tư tưởng, triết học tâm nghiên cứu lịch sử tinh thần, trị dừng lại Họ cho nguyên nhân trình tiến triển lịch sử xã hội loài người thay đổi tư tưởng người, ý chí bậc vĩ nhân tạo nên Theo họ, biến đổi quan trọng biến đổi trị Họ khơng tìm quy luật phát triển xã hội không thấy q trình phát triển xã hội có tác động lẫn người, tác động điều kiện vật chất động lực vật chất phát triển xã hội có ý nghĩa định Các nhà tư tưởng lịch sử trước Mác lý giải nguồn gốc vận động phát triển lịch sử xã hội loài người ý thức thời đại ấy, từ tượng tinh thần, tư tưởng mà không tìm nguồn gốc điều kiện sinh hoạt vật chất họ [24, tr.267] Lịch sử xã hội người tạo ra, họ sáng tạo dựa tiền đề điều kiện định, điều kiện trị, pháp luật, tư tưởng, đạo đức truyền thống có tác dụng khơng phải định Cái định cuối điều kiện kinh tế, phát triển lịch sử xã hội đo trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội, ý thức người ý chí nhân vật lỗi lạc tạo nên C.Mác viết "trước hết, người ta phải có khả sống làm lịch sử Nhưng muốn sống trước hết cần phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo vài thứ khác nữa” [24, tr.286] Với tư tưởng đó, điếu văn đọc trước mộ C.Mác, Ph.Ăngghen khẳng định công lao vĩ đại Mác chỗ: Mác tìm quy luật phát triển lịch sử lồi người Cái thật đơn giản mà bị lớp tư tưởng phủ kín người trước hết cần phải ăn, uống, mặc làm trị, khoa học, nghệ thuật, tơn giáo… Vì vậy, việc sản xuất tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp đó, giai đoạn phát triển kinh tế định dân tộc hay thời đại tạo thành sở người ta phát triển thể chế nhà nước, quan điểm phát triển nghệ thuật chí quan điểm tơn giáo người định phải xuất phát từ sở mà giải này, ngược lại, từ trước đến người ta làm [25, tr.662] Tư tưởng Mác đặt tảng cho quan niệm vật lịch sử, tồn xã hội định ý thức xã hội, coi điều kiện sinh hoạt vật chất người tiền đề hoạt động tinh thần Với tư tưởng Mác bác bỏ hoàn toàn quan niệm nhà tư tưởng tâm trước nghiên cứu lịch sử tinh thần trị Mác khám phá quy luật phát triển lịch sử Chủ nghĩa vật lịch sử nghiên cứu lịch sử loài người sản xuất vật chất, lấy sản xuất vật chất làm điểm xuất phát để giải thích tượng trị, tinh thần nói chung xã hội, phương pháp luận khoa học Với phương pháp chủ nghĩa Mác chứng minh rằng: Sự phát triển xã hội loài người phát trình lịch sử - tự nhiên Thuật ngữ "lực lượng sản xuất" Mác nêu lên lần tác phẩm "hệ tư tưởng Đức" phát triển làm rõ thêm tác phẩm "Sự khốn triết học", "Lao động làm thuê tư bản", "tiền công, giá lợi nhuận" đặc biệt "Tư bản" Trong tác phẩm đó, qua việc phân tích quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất mà C.Mác chất lực lượng sản xuất Nhưng khái niệm "lực lượng sản xuất" chưa C.Mác phát biểu cách hoàn chỉnh dạng định nghĩa Trong tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức", Mác Ăngghen người sinh dù muốn hay không muốn phải tự ghép vào mối quan hệ "song trùng" tức mặt người phải quan hệ với tự nhiên nhằm chinh phục tự nhiên, bắt thiên nhiên phải phục vụ cho mình, mặt khác, người phải có quan hệ với sản xuất vật chất Sự tác động mối quan hệ "đôi" tạo thành tác động biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Mối quan hệ tác động lặp lặp lại qua giai đoạn phát triển khác lịch sử, hình thành quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên Trình độ lực lượng sản xuất thể trình độ chinh phục tự nhiên người giai đoạn lịch sử định Đó kết lực thực tiễn người trình tác động vào tự nhiên để tạo cải vật chất, đảm bảo cho tồn loài người Vậy, lực lượng sản xuất thể thống hữu tư liệu sản xuất (chủ yếu công cụ lao động) người lao động với kinh nghiệm kỹ lao động Lực lượng sản xuất hệ thống phương pháp cách thức mà người sử dụng đối tượng vật chất để tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo cải vật chất đáp ứng u cầu tồn phát triển Đó hệ thống phức tạp phương thức kết hợp người lao động với công cụ lao động, người lao động với đối tượng lao động, phương tiện sản xuất với nhau, trí lực lực người lao động v.v… Nói chung hệ thống, phương thức kết hợp nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ người với tự nhiên, mà thước đo lực thực tiễn người trình cải tạo tự nhiên nhằm đảm bảo sinh tồn phát triển lồi người Trình độ lực lượng sản xuất thể trình độ chinh phục tự nhiên người giai đoạn lịch sử định Trình độ lực lượng sản xuất biểu trình độ cơng cụ lao động, trình độ phân cơng lao động xã hội, trình độ áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất Trình độ lực lượng sản xuất quan hệ chặt chẽ với tính chất Nếu trình độ lực lượng sản xuất trình độ thủ cơng: cơng cụ lao động thơ sơ, phân cơng lao động giản đơn, tính chất lực lượng sản xuất tính chất cá nhân Cịn trình độ lực lượng sản xuất trình độ khí, cơng cụ lao động phức tạp, phân cơng lao động chặt chẽ, có chun mơn hố, lực lượng sản xuất mang tính xã hội hố Cơng cụ lao động vật chuyền dẫn tác động người đến đối tượng lao động Trí tuệ, lực sáng tạo người vật chất hố qua cơng cụ lao động Nó yếu tố động lực lượng sản xuất, có vị trí định tư liệu sản xuất Trình độ cơng cụ lao động vừa thước đo trình độ chinh phục tự nhiên người, vừa tiêu chuẩn phân 10 biệt khác thời đại kinh tế lịch sử "Những thời đại kinh tế khác chỗ chúng sản xuất mà chỗ chúng sản xuất cách nào, với tư liệu lao động nào" [23, tr.338] Những phương tiện sản xuất gồm: hệ thống dịch vụ, đường sá, cầu cống, bến bãi, kho tàng, nhà xưởng, phương tiện giao thông vận tải, điện, nước, bưu điện, thông tin liên lạc… Những yếu tố không trực tiếp tạo sản phẩm vật chất có ảnh hưởng lớn tới giá trị sản phẩm, kích thích sản xuất tiêu dùng góp phần tạo giá trị mới: tăng, giảm, dịch chuyển giá trị sản phẩm v.v sản xuất phát triển theo hướng ngày đại thương mại ngày văn minh tư liệu lao động ngày phong phú, đa dạng, đại Trong lực lượng sản xuất, người lao động ln vị trí trung tâm giữ vai trị định, người khơng cải biến, đại hố cơng cụ lao động, phương tiện sản xuất mà cịn trực tiếp sử dụng cơng cụ lao động để sản xuất cải vật chất Ph.Ăngghen nhấn mạnh rằng, muốn nâng sản xuất lên tư liệu lao động, dù tư liệu giới hay tư liệu khác, khơng đủ cần có người có lực tương xứng sử dụng tư liệu V.I.Lênin đánh giá vai trị người lao động nhiều lần nhấn mạnh "lực lượng sản xuất hàng đầu tồn thể nhân loại cơng nhân, người lao động [20, tr.430-431] Trạng thái lực lượng sản xuất cho ta thấy người dùng công cụ để sản xuất cải vật chất nêu rõ quan hệ xã hội tự nhiên Trên sở vận dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ, ngày nay, người bước bước kỳ diệu việc chinh phục tự nhiên, tiến khoa học kỹ thuật, sản xuất đòi hỏi lao động người trở thành lao động trí tuệ Do người cần phải tăng cường tri thức lĩnh vực 103 Bộ Kế hoạch Đầu tư tiếp tục nghiên cứu bổ sung mặt hàng thuộc mục sản phẩm, dịch vụ có khả cạnh tranh, đồng thời đưa biện pháp điều chỉnh kinh tế đầu tư thích hợp nhóm ngành hàng khả cạnh tranh có điều kiện khả cạnh tranh thấp Bộ Khoa học - công nghệ ban hành văn pháp qui liên quan tới sở hữu trí tuệ vấn đề giao dịch, chuyển giao công nghệ Xây dựng thực sách khuyến kích doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động nghiên cứu triển khai đổi công nghệ Ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia đầu tư đổi công nghệ sản xuất nhằm nâng cao hiệu kinh doanh lực cạnh tranh Phát triển mạnh hệ thống tổ chức dịch vụ công nghệ, thông tin, môi giới, cơng nghệ Vai trị quan trọng khoa học công nghệ việc thúc đẩy tăng cường kinh tế trước hết phải thông qua việc tác động để chuyển đổi nhanh cấu kinh tế, cấu sản phẩm vùng, ngành toàn kinh tế Nhanh chóng đổi chế quản lý khoa học công nghệ, viện khoa học… Xây dựng pháp luật cho việc tạo lập đồng yếu tố thị trường, phát triển thị trường bất động sản, thị trường lao động, thị trường tài thị trường khoa học cơng nghệ Xây dựng sách ưu đãi đặc biệt vốn đầu tư nước ngồi góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng, trường học, bệnh viện, giao thông, hệ thống dịch vụ, điện, nước… khuyến khích nhà đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợ khai thác xây dựng làng nghề Xây dựng sách phát triển nâng cao hiệu hợp tác kinh tế với tỉnh Việt Nam, Thái Lan tỉnh có biên giới chung nước khác, làm tốt cơng tác kế hoạch quảng bá sách kinh tế cửa khẩu, kêu gọi viện trợ đầu tư nước nước đầu tư vào tỉnh Xây dựng chương trình, dự án sách cụ thể để phát triển 104 ngành, sản phẩm, sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, bảo vệ phát triển vốn đầu tư, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước thành phần kinh tế Tiếp tục khai thác nguồn lực nước, hồn thiện mơi trường kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho tất loại hình doanh nghiệp phát triển, tập trung xây dựng thực chế độ cửa, không hạn chế quy mơ đầu tư quy mơ lao động, có chế thích hợp thu hút nguồn lực địa phương Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành theo qui chế “một cửa”, nâng cao trình độ, đổi phong cách làm việc hệ thống quan công quyền, cán bộ, công chức, chủ thể kinh tế, chủ doanh nghiệp, thành phần kinh tế, người có sức lao động, người có nguồn tiết kiệm, người có vốn tài sản… 3.5 MỞ RỘNG GIAO LƯU TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ * Mở rộng giao lưu nước Việc giao lưu hợp tác phát triển với vùng - tỉnh nước vấn đề quan trọng việc ổn định An ninh - quốc phòng, phát triển sở hạ tầng, kinh tế - xã hội, xố đói giàm nghèo đất nước nói chung, tỉnh Bo Ly Khăm Xay nói riêng Trong thời gian tới phải ý số vấn đề sau: - Kết hợp phát triển hài hoà kinh tế - xã hội tỉnh nhà với tỉnh nước nhằm tạo công cân đối hợp lý vùng - tỉnh, nhiên để phát triển hài hoà hợp lý cần phải có thời gian bước định song để lâu chênh lệch, chênh lệnh thu nhập mức tưởng thụ tinh thần tỉnh - Phát triển tỉnh tương lai theo hướng nhanh, bền vững sở khai thác hợp lý tiềm mạnh tỉnh Trên phạm vi nước, tập trung vào đột phá, trọng điểm sản phẩm chủ lực tỉnh Trên vùng xây dựng tỉnh trọng điểm để phát triển nhanh 105 trở thành trọng điểm khu vực, đảm nhận vai trò đầu tầu phát triển theo hướng mạnh, bền vững đóng góp vào tăng trưởng quốc gia - Đặc biệt trọng phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Củng cố tăng cường cán có lực cho quan chuyên trách phát triển nông thôn để làm trung tâm phối hợp công tác phát triển nông thôn với Bộ, ngành địa phương Đồng thời, quan có nhiệm vụ nghiên cứu lập kế hoạch tổng thể cụ thể để phát triển lực lượng sản xuất nơng thơn, sở xây dựng chương trình phát triển nơng - lâm nghiệp dự án cụ thể, xác địch đối tượng phát triển cho vùng, đồng thời tranh thủ vốn viện trợ nước ngồi Theo dõi, đơng đốc việc thực chương trình - Kết hợp với tỉnh Bắc Lào, Trung Lào, Nam Lào việc khai thác mạnh vùng - tỉnh để phát triển ngành nghề sản phẩm mà vùng - tỉnh mạnh Hình thành hệ thống đô thị trung tâm cấp phát triển kinh tế thị - Hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, mạng lới giao thông liên vùng - với tỉnh nước để tạo phát triển liên vùng tỉnh hợp tác phát triển vùng - tỉnh Sự phát triển vùng - tỉnh chịu tác động trợ giúp Nhà nước; song với vùng - tỉnh cần có chế, sách thích hợp với vùng Hệ thống sách tập trung vào sách phát triển kinh tế- xã hội,văn hoá… - Cần đẩy mạnh tăng cường phối hợp, hợp tác liên vùng - tỉnh Trong khu vực Bắc Lào, Trung Lào, Nam Lào cần phải coi tăng cường phối hợp hợp tác liên vùng- tỉnh vừa quyền lợi tránh nhiệm vùngtỉnh Để tăng cường hợp tác phát triển vùng- tỉnh có hiệu quả, thời gian tới, khu vực cần nghiên cứu xây dựng chương trình phối 106 hợp hợp tác cụ thể Các chương trình hợp tác phối hợp liên vùng - tỉnh tập trung vào lĩnh vực sau: + Hợp tác phát triển xây dựng sử dụng mạng lưới giao thông liên vùng- tỉnh theo hướng Đông - Tây Bắc - Nam hệ thống kết cấu hạ tầng khác sở đẩy mạnh hợp tác kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế + Hợp tác phát triển sản xuất công nghiệp, dịch vụ du lịch + Quan hệ hợp tác mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, xúc tiến đầu tư + Quan hệ hợp tác khai thác tài nghuyên thiên nhiên bảo vệ môi trường * Việc mở rộng quan hệ quốc tế: Tỉnh uỷ quyền cần đặc biệt trọng mở rộng hợp tác với nước khu vực giới, sở tôn trọng lẫn không can thiệp vào công việc nội Tăng cường quan hệ với lịng hữu nghị tình đồn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện với Việt Nam, tỉnh có chung biên giới với Tỉnh Bo Ly Khăm Xay tăng cường mối quan hệ hợp tác với nước khu vực quốc tế, hàng năm tỉnh tổ chức hội nghị với nước có biên giới chung, hợp tác, phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ an ninh quốc phịng biên giới, ngồi cịn thu hút hỗ trợ với nước bạn bè tổ chức quốc tế, thu hút giúp đỡ vốn đầu tư, mở rộng kinh tế với nước tạo điều kiện cho Lào tỉnh Boly Khăm Xay có vốn tích luỹ, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đồng thời tạo điều kiện tranh thủ kinh nghiệm sản xuất, thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến Việc tranh thủ giúp đỡ nước yếu tố quan trọng việc xây dựng, phát triển kinh tế Lào tỉnh, hướng sử dụng đầu tư nước tập trung vào đầu tư phát triển nông- lâm nghiệp khai thác, du lịch dịch vụ Khai thác mạnh vùng, việc đầu tư nước phải lựa chọn theo 107 khả tiếp nhận Trước hết cần phải mở rộng hợp tác kinh tế, mở rộng trao đổi kinh tế, kỹ thuật với nước giới, lấy hiệu làm thước đo Phải tranh thủ sử dụng tốt viện trợ, hợp tác quốc tế nhằm khai thác mạnh vùng, tạo bước phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật Đối với sách đối ngoại, Đảng phải tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác tranh thủ giúp đỡ cách có hiệu sở đổi quan hệ kinh tế quốc tế Mở rộng quan hệ hợp tác với tỉnh Việt Nam, Trung Quốc lĩnh vực anh em, bạn bè có nhiều kinh nghiệm phù hợp với đặc điểm kinh tế tự nhiên Lào như: kinh nghiệm thâm canh lúa, lai tạo trồng con, điều tra quy hoạch nông lâm nghiệp trao đổi chuyên gia lao động kỹ thuật, lành nghề cách làm kinh tế có hiệu Việt Nam Đồng thời phải tranh thủ giúp đỡ đầu tư hợp tác nước tư chủ nghĩa, nước phát triển, tổ chức quốc tế, tất nhiên tranh thủ cần dựa vào sách đối ngoại, sở trường kinh nghiệm tỉnh lĩnh vực, địa phương như: trồng trọt, chăn nuôi, lai giống, trồng rừng, khai thác tài nguyên khoáng sản, du lịch, dịch vụ, đầu tư công nghiệp nhà máy làm ăn kinh tế… tất phải theo nguyên tắc bình đẳng có lợi, bảo đảm chất lượng, hiệu kinh tế, phải tôn trọng độc lập đất nước Tiếp tục sách mở cửa, sửa đổi luật đầu tư luật bảo đảm đầu tư nước cách phù hợp, nhằm tranh thủ vốn, kỹ thuật, chuyên gia, kinh nghiệm phương pháp quản lý tiên tiến, nhằm phát triển lực lượng sản xuất, đào tạo cán quản lý, cán kinh doanh, cơng nhân lành nghề để nhanh chóng chuyển kinh tế sản xuất nhỏ bé sang kinh tế sản xuất hàng hố, xây dựng cấu kinh tế nơng - lâm nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ bước thích hợp với điều kiện cụ thể nước quốc tế, tạo điều kiện cho tỉnh Bo Ly Khăm Xay phát triển theo hướng dân giàu, tỉnh mạnh, xã hội công văn minh 108 KẾT LUẬN Triết học Mác không nhận thức đắn lực lượng sản xuất, mà điều kiện cần thiết để phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế xã hội đất nước, tạo tiền đề vật chất - kỹ thuật cho bước độ lên chủ nghĩa xã hội Lực lượng sản xuất mang tính khách quan, có vai trị định vận động phát triển hình thái kinh tế - xã hội, lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, quốc gia, dân tộc Phát triển lực lượng sản xuất có nghĩa yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất có vận động theo khuynh hướng tiến lên, ngày hoàn thiện Phát triển lực lượng sản xuất tỉnh Boly Khăm Xay phải tạo phát triển nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất tỉnh tổng hợp nguồn lực, phù hợp với điều kiện địa phương Khi nghiên cứu phát triển lực lượng sản xuất phải nghiên cứu quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng, dừng lại biện pháp phát triển lực lượng sản xuất, mà phải gắn với biện pháp cải tạo xây dựng quan hệ sản xuất, phát huy nhân tố người mối quan hệ khai thác bồi dưỡng người Mỗi cộng đồng thể tối đa lực lao động, hoạt động sáng tạo nhằm hướng tới phát triển kinh tế-xã hội hạnh phúc người Vai trò người lao động lực lượng sản xuất tồn nhân tố người nói chung, mà giới hạn khuôn khổ sản xuất vật chất, phận động nhất, sáng tạo q trình sản xuất Nhờ có mà công cụ lao động phương tiện sản xuất ngày đổi mới, sản xuất phát triển với suất chất lượng cao, đời sống tinh thần mặt xã hội ngày tiến Ngày nay, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước thành công không tạo môi trường kinh tế - xã hội 109 thuận lợi, mà đó, giáo dục - đào tạo yêu cầu thiếu để phát huy lực sáng tạo người Những quốc gia coi trọng giáo dục - đào tạo, đầu tư thích ứng cho giáo dục - đào tạo kinh tế có phát triển mang tính đột phá Giáo dục - đào tạo vừa có tính độc lập tương đối vừa có mối quan hệ biện chứng với tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Như trên, lực lượng sản xuất cấu thành từ yếu tố người lao động, tư liệu sản xuất điều kiện, phương tiện phục vụ sản xuất khác Ngày khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, nhân tố thiếu kinh tế tri thức Sự phát triển lực lượng sản xuất bị tác động nhân tố hợp thành như: nguồn lực người, quan hệ sản xuất, thể chế trị, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, nhân tố cơng nghiệp hố, đại hố nhân tố quốc tế… phát triển lực lượng sản xuất tỉnh Boly Khăm Xay phải làm cho yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất vận động theo hướng phát triển lên ngày hoàn thiện; phải tạo phát triển lực lượng sản xuất tỉnh nguồn lực, phù hợp với điều kiện tỉnh Thực đường lối đổi mới, Đảng Nhân dân cách mạng Lào ước tính đến năm 2020 phấn đấu đưa nước Lào thoát khỏi nước nghèo nước phát triển giới Tỉnh Boly Khăm Xay thời gian qua đạt thành tựu đáng kể phát triển lực lượng sản xuất, tạo chuyển biến tích cực phát triển tồn diện đời sống xã hội; tiếp tục phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp hoá, đại hoá Lực lượng sản xuất tỉnh vận động với nhịp độ nhanh tỉnh có nhiều mặt yếu số lượng chất lượng, có phát triển khơng đồng huyện với nhau, thành thị nông thôn, ngành thành phần kinh tế Các nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất tỉnh chưa đáp ứng 110 yêu cầu cao thời đại, chưa khai thác tốt triệt để tiềm vốn có, điều kiện ngồi tỉnh tạo Để phát triển lực lượng sản xuất tỉnh Boly Khăm Xay cần nâng cao nhận thức hành động cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể, lực lượng xã hội toàn tỉnh; vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, học hỏi tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Chủ tịch Kay Xỏn Phôm Vi Hản, vận dụng đường lối Đảng Nhân dân cách mạng Lào cách sáng tạo phù hợp với điều kiện tỉnh Từ thực trạng phát triển lực lượng sản xuất đòi hỏi Đảng nhân dân tỉnh phải thực đồng giải pháp kinh tế, trị, văn hố, giáo dục, công nghệ tổng hợp nguồn lực nhằm đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố góp phần thắng lợi cơng đổi đất nước Luận văn kết ban đầu tác giả đề tài rộng lớn phức tạp Nó thể mong muốn góp phần nhỏ bé vào phát triển lực lượng sản xuất tỉnh Boly Khăm Xay, làm học cho tỉnh khác muốn nghiên cứu vấn đề Đây lần tác giả viết luận văn, để hoàn thành luận văn tác giả nghiên cứu kế thừa luận văn, luận án bạn Việt Nam, khơng tránh khỏi trùng lặp thiếu sót, hạn chế, sau tác giả tiếp tục nghiên cứu, mở rộng nâng cao hiểu biết thêm lĩnh vực 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ph.Ăngghen (1971), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2002), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bua Chăn Phênh Xa Vắt (1990), Vận dụng phép biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất để củng cố, phát triển hoàn thiện chế độ dân chủ nhân dân theo hướng lên chủ nghĩa xã hội Lào, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh PGS.TS Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nơng nghiệp Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), "Góp phần vào vấn đề phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, (20) Nguyễn Chí Cơng (2008), Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất tỉnh Hải Dương giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Lê Văn Dương (2002), "Vấn đề đổi lực lượng sản xuất trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn", Tạp chí Triết học, (1/128) Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 12 Trần Thanh Đức (2002), Nhân tố người lực lượng sản xuất với vấn đề đào tạo người lao động nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 13 PGS.TS Nguyễn Tĩnh Gia (2009), Phát triển lực lượng sản xuất củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất thời kỳ đổi Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Hồ (2004), "Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố", Tạp chí Triết học, (1/152) 15 Nguyễn Tiến Hoàng, "Mâu thuẫn quan hệ sở hữu lực lượng sản xuất chủ nghĩa tư đại", Tạp chí Triết học 16 Hà Thị Lan Hương (2005), Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất tỉnh Yên Bái, thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 17 Bùi Chí Kiên (1995), Biện chứng phù hợp quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất trình đổi phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Lâm đồng, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 18 V.I Lênin (1974), Tồn tập, Tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 19 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 27, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 20 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 21 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 22 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 C.Mác (1973), Tư bản, Quyển thứ nhất, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 C.Mác - Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, Tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 113 26 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 29 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 27, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 32 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hoàng Thị Ngân (2009), Vấn đề phát triển lực lương sản xuất nông nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 37 Sách tham khảo (2008), Đất đai thời kỳ chuyển đổi cải cách nghèo đói nơng thơn Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 38 Đăng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân nông thôn, hơm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Sơn (2002), "Nâng cao nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước phát triển kinh tế - trí thức", Tạp chí Triết học, (9/196) 40 Sy Sẩm Phon Vông Pa Chăn (2009), Phát huy nhân tố người trình phát triển kinh tế xã hội thành phố Viêng Chăn, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 114 41 GS.Lê Xuân Tùng (2008), Quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 TÀI LIỆU TIẾNG LÀO 42 Boly Khăm Xay (2009), Lịch sử tỉnh Boly Khăm Xay ¯ẵạáủâƯắâºÔÁÂáÔđðỡũÊ¿ÄĐ,ÂằÔ²ũ´ ¯ú 2009 43 Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào (2004), Chiến lược, phát triển xố đói giảm nghèo ăữâờẵƯắâ, ²ủâờẵưắ Áỡẵ ỡửđỡẫắÔÊáắ´ờữĂăắĂºÔỡắá ¯ú 2004 44 Đảng tỉnh Boly Khăm Xay (2010), Bản báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ V đửâỡắăÔắưĂắưÀ´ừºÔêềĂºÔ¯ẵĐứ´Ãạăẩ ʘÔờ† ºÔÁÂáÔđðỡũÊ¿ÄĐ ¯ú2010 45 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Viêng Chăn ²ủĂ¯ẵĐắờũ¯ẵÄê¯ẵĐắĐửưỡắáÀºĂẵƯắưĂºÔ¯ẵĐữ´Ãạăẩờ‰á¯ẵÀờâʘÔờú 2001 VII ¯ú- 46 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Viêng Chăn ²ủĂ¯ẵĐắờũ¯ẵÄê¯ẵĐắĐửưỡắáÀºĂẵƯắưĂºÔ¯ẵĐữ´Ãạăẩờ‰á¯ẵÀờâʘÔờú VIII ¯ú2006 47 Kay Sỏn Phôm Vi Hản (1985), Tuyển tập, tập 1, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn ÄĂƯºư²ử´áũạắưđửâưũ²ửưÀỡụºĂÀ³˜ư,À͘´1ÂằƠ²ũ´ÁạẩƠỡủâƯ¯¯ỡắá,áẳƠƠủư(1985) 48 Kay Sỏn Phơm Vi Hản (1987), Tuyển tập, tập 2, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn ÄĂƯºư²ử´áũạắưđửâưũ²ửưÀỡụºĂÀ³˜ư,À͘´2 ÂằƠ²ũ´ÁạẩƠỡủâƯ¯¯ỡắá,áẳƠƠủư(1987) 49 Kay Sỏn Phơm Vi Hản, Tuyển tập, tập 3, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn ÄĂƯºư²ử´áũạắưđửâưũ²ửưÀỡụºĂÀ³˜ư,À͘´ ÂằƠ²ũ´ÁạẩƠỡủâƯ¯¯ỡắá,áẳƠƠủư 50 Kay Sỏn Phơm Vi Hản (2005), Tuyển tập, tập 4, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn ÄĂƯºư²ử´áũạắưđửâưũ²ửưÀỡụºĂÀ³˜ư,À͘´ ´ÁạẩƠỡủâƯ¯¯ỡắá,áẳƠƠủư(2005) ÂằƠ²ũ 51 Kay Sỏn Phơm Vi Hản (1991), Con nhân dân, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn ÄĂƯºư²ử´áũạắưÁ´ẩưỡữĂºԯẵĐắĐửư,ÂằÔ²ũ´ÁạẩÔỡủâƯ¯¯ỡắá,áẳÔƠủư(1991) 52.Tỉnh Boly Khăm Xay (2000-2005), Bản tổng kết năm (2000-2005) kế hoạch năm 2006-2010 tỉnh Á°ư²ủâờẵưắÀƯủâờẵĂũâŒƯủÔÊử´5 ờũâờắÔÁ°ưĂắư(2006Œ2010) ¯ú(2000Œ2005) ÁÂáÔđðỡũÊ¿ÄĐ Áỡẵ 53.Tỉnh Boly Khăm Xay (2005-2010), Bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm tỉnh Boly Kham Xay lần thứ III Á°ư²ủâờẵưắÀƯủâờẵĂũâŒƯủÔÊử´ ¯úʘÔờ† 3(2005Œ2010)ÁÂáÔđðỡũÊ¿ÄĐ 54.Tỉnh Boly Khăm Xay (2006-2010), Bản kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm (2010-2015) Á°ư²ủâờẵưắÀƯủâờẵĂũâŒƯủƠÊử´ ¯ú(2006Œ2010) ờũâờắƠÁ°ưĂắư(2010Œ2015) ÁÂáƠđðỡũÊ¿ÄĐ 55.Văn phịng Cơng - Thương tỉnh (2008-2009), Số thống kê (2008-2009) Áỡẵ 116 đửâƯủÔỡá ´đủưâắÂằƠƠủĂŒÂằƠƠắưºƠ²ẵÁưĂºữâƯắạẵĂ¿ĂắưÊẫắÁÂáƠđðỡũÊ¿ÄĐ ¯ú 2008Œ2009 56.Văn phịng Kế hoạch Đầu tư tỉnh Boly Khăm Xay (2000), Bản tổng kết năm 2000 đửâƯẵÍéđ²ẵÁưĂÁ°ưĂắưŒĂắưỡửƠờừưÁÂáƠđðỡũÊ¿ÄĐ¯ú 2000 57.Văn phịng Kế hoạch Đầu tư tỉnh Boly Khăm Xay (2005), Bản tổng kết năm 2005 đửâƯẵÍéđ²ẵÁưĂÁ°ưĂắưŒĂắưỡửƠờừưÁÂáƠđðỡũÊ¿ÄĐ¯ú 2005 58.Văn phòng Kế hoạch Đầu tư tỉnh Boly Khăm Xay (2009), Bản tổng kết năm 2009 đửâƯẵÍéđ²ẵÁưĂÁ°ưĂắưŒĂắưỡửƠờừưÁÂáƠđðỡũÊ¿ÄĐ¯ú 2009 59.Văn phòng Giáo dục Đào tạo tỉnh (2008-2009), Bản tổng kết năm (2008-2009) đửâƯẵÍéđ²ẵÁưĂƯụĂƯắÁÂáƠđðỡũÊ¿ÄĐ¯ú 2008Œ2009 60.Văn phịng Y tế tỉnh (2006-2010), Bản tổng kết năm lần thứ VI đửâƯẵÍéđ ¯ú ʘƠờ† ²ẵÁưĂƯắờắỡẵưẵƯữĂÁÂáƠđðỡũÊ¿ÄĐ¯ú 2006Œ2010 61 Văn phịng Nông - Lâm nghiệp tỉnh (2008-2009), Bản tổng kết năm (2008-2009) đửâƯẵÍéđ²ẵÁưĂĂẵƯũĂ¿Œ¯ắÄ´ẫÁÂáƠđðỡũÊ¿ÄĐ¯ú 2008Œ2009 62.Văn phịng Giao thơng tỉnh (2006-2007), Bản tổng kết năm(2006-2007) đửâƯẵÍéđ²ẵÁưĂÂăờắờũĂắư Œ ÂửưƯ‰Ơ(ʯĂ) ÁÂáƠđðỡũÊ¿ÄĐ ¯ú 2006Œ2007 63.Văn phịng Giao thơng tỉnh (2008-2009), Bản tổng kết năm (2008-2009) đửâƯẵÍéđ²ẵÁưĂÂăờắờũĂắư Œ ÂửưƯ‰Ơ(ʯĂ) ÁÂáƠđðỡũÊ¿ÄĐ ¯ú 2008Œ2009 64 Văn phịng tổ chức sở Đảng tỉnh (2005-2010), Bản tổng kết năm (2005- 2010) đửâƯẵÍéđạẫºƠĂắư-Ơủâê˜ƠŒ²ẵưủĂƠắ-ưÁÂáƠđðỡũÊ¿ÄĐ¯ú 2005Œ2010- 65 Văn phịng Giáo dục Đào tạo tỉnh (2000-2001), Bản tổng kết năm (2000-2001) đửâƯẵÍéđ²ẵÁưĂƯụĂƯắÁÂáƠđðỡũÊ¿ÄĐ¯ú 2000Œ2001 66 Văn phòng Giáo dục Đào tạo tỉnh (2005-2006), Bản tổng kết năm (2005-2006) đửâƯẵÍéđ²ẵÁưĂƯụĂƯắÁÂáƠđðỡũÊ¿ÄĐ¯ú 2005Œ2006 67 Văn phòng điện lực tỉnh (2005-2009), Bản tổng kết năm (2005-2009) đửâƯẵÍéđ²ẵÁưĂ-ij-³ẫắÁÂáƠđðỡũÊ¿ÄĐ ¯ú 2005Œ2009 68 Văn phịngCơng-Thương tỉnh (2006-2007), Bản tổng kết năm(2006- 2007) đửâƯẵÍéđ²ẵÁưĂ ºữâƯắạẵĂ¿ ŒĂắưÊẫắÁÂáƠđðỡũÊ¿ÄĐ ¯ú 2006Œ2007 69 Văn phịng Cơng-Thương tỉnh (2005-2010), ), Bản tổng kết năm (20052010) đửâƯẵÍéđ²ẵÁưĂºữâƯắạẵĂ¿ Œ ĂắưÊẫắÁÂáƠđðỡũÊ¿ÄĐ ¯ú 2005Œ2010 70 Văn phịng thơng tin văn hoá tỉnh (2005-2010),Bản tổng kết năm (20052010) 117 đửâƯẵÍéđºƠ²ẵÁưĂÁÍ-ỳƠÂắ-ỳá Œ áủâờẵưẵờ¿ÁÂáƠđðỡũÊ¿ÄĐ ¯ú 2005Œ2010 71 Văn phịng du lịch tỉnh (2005-2010), ), Bản tổng kết năm (2005-2010) đửâƯẵÍéđºƠ²ẵÁưĂờºẩƠờỳẳáÁÂáƠđðỡũÊ¿ÄĐ ¯ú 2005Œ2010 ... chủ yếu nhằm phát triển lực lượng sản xuất Tỉnh Boly Khăm Xay Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Hệ thống lại vấn đề lý luận lực lượng sản xuất vai trò lực lượng sản xuất. .. việc phát triển nguồn lực người tác động ảnh hưởng lớn đến phát triển lực lượng sản xuất Lào 49 Chương PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở TỈNH BOLY KHĂM XAY HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ... triển lực lượng sản xuất trở nên quan trọng hết Chính tơi chọn nội dung ? ?Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất Tỉnh Bo Ly Khăm Xay Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào nay? ?? làm đề tài luận văn Tình

Ngày đăng: 13/03/2022, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan