1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths triết học vấn đề nâng cao ý thức chính trị cho cán bộ hội liên hiệp phụ nữ thành phố hà nội hiện nay

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta đang trong quá trình phát triển với những thành tựu đáng khích lệ, thực tế ấy phần nào khẳng định quan điểm về đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn. Để tiếp tục sự nghiệp đổi mới, thực hiện mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp thì vấn đề chiến lược con người cần được quan tâm đặc biệt. Trong giai đoạn hiện nay, việc nâng cao, bồi dưỡng cán bộ trở thành con người mới XHCN, có khả năng đảm đương những nhiệm vụ cách mạng là việc làm có ý nghĩa quyết định; trong đó phải đặc biệt coi trọng việc nâng cao ý thức chính trị cho cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp. Tại Đại Hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ X đã khẳng định một trong những mục tiêu cụ thể là: “Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất chính trị cho cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp”. Với yêu cầu, nhiệm vụ và tính đặc thù của Cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ, vấn đề nâng cao ý thức chính trị cho cán bộ Hội luôn được Trung ương Hội nói chung và Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội nói riêng quan tâm triển khai tổ chức với nhiều nội dung và hình thức phong phú. Trong giai đoạn hiện nay, trước những tác động nhiều mặt của tình hình chính trị và đời sống kinh tế xã hội trong và ngoài nước, công tác nâng cao ý thức chính trị cho cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp phải không ít những khó khăn. Với chức năng của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nói chung và Hội Phụ nữ Hà Nội nói riêng là tập hợp, tuyên truyền, giáo dục, vận động, tổ chức, hướng dẫn phụ nữ thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bởi vậy, việc nghiên cứu, khảo sát thực trạng nâng cao ý thức chính trị cho cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội, qua đó đề xuất được những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục ý thức chính trị cho cán bộ Hội Phụ nữ thành phố Hà Nội hiện nay là một nhu cầu cấp thiết. Đây cũng là lý do chính để tác giả lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Vấn đề nâng cao ý thức chính trị cho cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội hiện nay” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Triết học của mình.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: Ý THỨC CHÍNH TRỊ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NÂNG CAO VỀ Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Ý thức trị, khái niệm kết cấu 1.2 Tầm quan trọng việc nâng cao ý thức trị cho cán hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Chương 2: NÂNG CAO Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ HỘI LIÊN 6 16 HIỆP PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 33 2.1 Thực trạng nâng cao ý thức tri cán Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội 2.2 Những giải pháp nhằm nâng cao ý thức trị cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố Hà Nội KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 33 59 78 80 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta trình phát triển với thành tựu đáng khích lệ, thực tế phần khẳng định quan điểm đường lối đổi Đảng ta đắn Để tiếp tục nghiệp đổi mới, thực mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp vấn đề chiến lược người cần quan tâm đặc biệt Trong giai đoạn nay, việc nâng cao, bồi dưỡng cán trở thành người XHCN, có khả đảm đương nhiệm vụ cách mạng việc làm có ý nghĩa định; phải đặc biệt coi trọng việc nâng cao ý thức trị cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp Tại Đại Hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ X khẳng định mục tiêu cụ thể là: “Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ, phẩm chất trị cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp” Với yêu cầu, nhiệm vụ tính đặc thù Cán Hội Liên hiệp Phụ nữ, vấn đề nâng cao ý thức trị cho cán Hội ln Trung ương Hội nói chung Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội nói riêng quan tâm triển khai tổ chức với nhiều nội dung hình thức phong phú Trong giai đoạn nay, trước tác động nhiều mặt tình hình trị đời sống kinh tế xã hội ngồi nước, cơng tác nâng cao ý thức trị cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ có nhiều thuận lợi gặp phải khơng khó khăn Với chức Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nói chung Hội Phụ nữ Hà Nội nói riêng tập hợp, tuyên truyền, giáo dục, vận động, tổ chức, hướng dẫn phụ nữ thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Bởi vậy, việc nghiên cứu, khảo sát thực trạng nâng cao ý thức trị cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội, qua đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục ý thức trị cho cán Hội Phụ nữ thành phố Hà Nội nhu cầu cấp thiết Đây lý để tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Vấn đề nâng cao ý thức trị cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội nay” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xung quanh vấn đề nâng cao ý thức trị có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập Có thể kể tới số cơng trình: PGS.TS Phan Thanh Khơi “Ý thức trị cơng nhân số doanh nghiệp Hà Nội nay” Nxb CTQG, H.2003 nêu rõ khái niệm ý thức trị rằng, tuỳ theo đối tượng nghiên cứu (cộng đồng hay cá nhân, giai cấp hay tầng lớp, nhóm người,…) mà quan hệ lớn thể ý thức trị nêu khái niệm ý thức trị cụ thể hố xếp với vị trí khác để nhấn mạnh hay lưu ý TS Phạm Đình Nghiệp “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay”, Nxb Thanh niên, H.2004 cung cấp thông tin thực trạng giác ngộ lý tưởng cách mạng hệ trẻ, công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, giải pháp để nâng cao hiệu công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ tình hình Cuốn “Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau” TS Trần Quy Nhơn, Nxb Giáo dục, H.2006 làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn công tác giáo dục hệ trẻ Cuốn “Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng trị cách mạng cán bộ, cơng chức, đảng viên, đoàn viên niên cộng sản Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới” Nxb Lao động - xã hội xuất năm 2006 Gồm viết, tham luận văn giáo dục lý tưởng trị cách mạng giai đoạn cho sinh viên, đoàn niên Ngoài cịn có nhiều báo đề cập tới việc giáo dục ý thức trị cho cán góc độ khác như: “Nhận dạng quan điểm sai trái thù địch” tác giả Hồng Vinh ban Tư tưởng văn hoá Trung ương xuất lưu hành nội bộ; “Xây dựng lĩnh trị cho niên nước ta nay” tác giả Trần Phi Hùng đăng tạp chí Khoa học Chính trị, số năm 2008, … Vấn đề tiếp cận số luận án, luận văn, đề tài như: luận văn thạc sỹ triết học (năm 2006) tác giả Thành Từ Dũ: “Báo chí với việc giáo dục ý thức trị cho cán cấp sở tỉnh Tây Ninh nay”; Luận văn thạc sỹ triết học Nguyễn Thị Thu Hiền (năm 2008): “Giáo dục ý thức trị cho sinh viên đại học Thái Nguyên nay” ;… Trọng tâm nghiên cứu cơng trình nêu nhiều đề cập đến vấn đề nâng cao ý thức trị tình hình đổi đất nước Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc vấn đề nâng cao ý thức trị cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội Bởi vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài với mong muốn góp phần tìm giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả, nâng cao ý thức trị cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Phân tích tầm quan trọng việc nâng cao ý thức trị cán Hội Liên hiệp Phụ nữ, khảo sát thực trạng việc nâng cao ý thức trị cán Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao ý thức trị cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu phát triển thủ đô giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục tiêu nói trên, luận văn phải giải nhiệm vụ sau đây: - Phân tích ý thức trị, tầm quan trọng việc nâng cao ý thức trị cho Cán Hội Liên hiệp Phụ nữ - Phân tích thực trạng việc nâng cao ý thức trị cán Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội vấn đề đặt việc nâng cao ý thức trị cho Cán Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao ý thức trị cho cán Hội Phụ nữ Hà Nội giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề nâng cao ý thức trị cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội Về mặt thời gian xác định bối cảnh đổi đất nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, sách Đảng Nhà nước ý thức trị Ngồi ra, tác giả dựa Nghị quyết, Văn kiện Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ X, kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp biện chứng vật Chủ nghĩa Mác - Lênin làm chủ yếu, phương pháp lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp, so sánh điều tra xã hội học…để thực nhiệm vụ đạt mục tiêu đề Những đóng góp khoa học luận văn - Xác định rõ vai trị việc nâng cao ý thức trị cho cán Hội Phụ nữ - Chỉ thực trạng giải pháp để thực tốt vai trị ý thức trị cho cán Hội Phụ nữ thành phố Hà Nội - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho cán Hội Phụ nữ cấp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương Ý THỨC CHÍNH TRỊ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Ý THỨC CHÍNH TRỊ: KHÁI NIỆM VÀ KẾT CẤU 1.1.1 Khái niệm ý thức trị Các Mác đưa chân lý “Không phải ý thức người định tồn họ; trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ [44, tr.5] Tồn xã hội toàn đời sống vật chất điều kiện vật chất Tồn xã hội bao gồm phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên, điều kiện dân số Trong phương thức sản xuất nhân tố vai trị định tồn đời sống xã hội, định phát triển xã hội Ý thức xã hội tính chất đời sống xã hội bao gồm quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy sinh từ tồn xã hội, phản ánh tồn xã hội giai đoạn định Đồng thời với khẳng định ấy, chủ nghĩa Mác - Lênin thừa nhận tính độc lập tương đối phát triển ý thức xã hội vai trị tích cực tư tưởng, lý luận đến phát triển xã hội Ý thức xã hội thể nhiều hình thái cụ thể trị, pháp quyền, tơn giáo, đạo đức, triết học, nghệ thuật, khoa học… Mỗi hình thái ý thức phản ánh mặt, khía cạnh hay lĩnh vực đời sống xã hội Chúng tác động đan xen nhau, tuỳ giai đoạn lịch sử cụ thể mà hình thái hay hình thái khác lên hàng đầu Tuy nhiên, tính chỉnh thể ý thức trị có tầm quan trọng đặc biệt định xu hướng, chất hính thái ý thức xã hội khác Chính việc nghiên cứu, tìm hiểu giáo dục ý thức trị vấn đề ln quốc gia dân tộc quan tâm hàng đầu giai đoạn lịch sử Chính trị lĩnh vực đặc biệt đời sống xã hội có giai cấp vấn đề phức tạp liên quan đến lợi ích trực tiếp giai cấp lực lượng xã hội Từ lâu lich sử, trị đề cập giải thích theo nhiều hướng khác Trong tiếng Hy Lạp, trị “pohtikê” nghĩa nghệ thuật quản lý nhà nước Theo từ điển Hán Việt Giáo sư Nguyễn Lân: “Chính hiểu việc quốc gia, việc sửa sang nước Trị sửa sang lại cơng việc” Chính trị hiểu theo ba nghĩa: Toàn tư tưởng, lý luận, tổ chức liên quan đến hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước, đến đấu tranh giai cấp nhằm giành địa vị thống trị nước đến quan hệ giai cấp với nhau, dân tộc, quốc gia Thuộc chủ trương đường lối đảng nhằm giành quyền điều khiển máy nhà nước để phục vụ quyền lợi giai cấp mà đảng đại diện Khéo léo dễ thuyết phục người khác Theo Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, trị hiểu cách tổng quát hoạt động giai cấp, đảng, tập đồn xã hội nhằm trì quyền điều khiển máy nhà nước Những hiểu biết mục đích, đường lối, nhiệm vụ đấu tranh giai cấp, đảng nhằm giành quyền điều khiển máy nhà nước Khi đề cập tới vấn đề trị V.I Lênin cho rằng: “Chính trị tham gia vào công việc nhà nước, đạo nhà nước, quy định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước” [41, tr.14] Ở chỗ khác V.I Lênin cịn nói thêm “những mối quan hệ tất giai cấp, tầng lớp với nhà nước phủ, lĩnh vực mối quan hệ giai cấp với nhau” [41, tr.101] Như vậy, theo Lênin trị quan hệ tổ chức, công dân nhà nước, nhà nước với nhau, tham gia nhân dân vào công việc nhà nước xã hội tổng hợp phương hướng, mục tiêu quy định lợi ích giai cấp, đảng phái, Nhà nước để thực đường lối lựa chọn nhằm đạt mục tiêu đề Những quan hệ đặc biệt có liên quan dẫn đến việc giành lấy quyền lực trị Quyền lực trị một hay liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội nhân dân khả giai cấp thực lợi ích khách quan Quyền lực trị giai cấp cầm quyền tổ chức thành nhà nước Xét chất, quyền lực Nhà nước quyền lực giai cấp thống trị Nó thực hệ thống chuyên giai cấp lập Ở khía cạnh khác, biểu sâu sắc, đầy đủ trị lợi ích kinh tế giai cấp thống trị nên hệ thống trị bảo vệ Vì thế, Lênin nói: “Chính trị biểu tập trung kinh tế, trị khơng thể khơng chiếm địa vị hàng đầu so với kinh tế” [41, tr.349] So với kinh tế, trị khơng thể khơng chiếm vị trí hàng đầu giải vấn đề kinh tế, trị giai cấp cầm quyền phải định hướng vào việc bảo vệ phát triển quyền lực trị Một quan điểm đúng, trị can thiệp tự giác vào tiến trình kinh tế khách quan (điều chỉnh mối tương quan kinh tế) Theo V.I Lênin: Từ chỗ quyền lợi kinh tế đóng vai trị định, khơng thể kết luận đấu tranh kinh tế… lại có tầm quan trọng bậc nhất, quyền lợi chủ yếu “quyết định” giai cấp… thoả mãn cải biến trị [41, tr.59] Vì vậy, việc xây dựng CNXH, phải đưa giai cấp công nhân trở thành chủ thể kinh tế trước hết phải làm cho họ trở thành chủ thể quyền lực trị Như vậy, trị xét đến là: Lĩnh vực hoạt động gắn liền với mối quan hệ giai cấp, dân tộc tập đoàn xã hội khác mà hạt nhân vấn đề giành, giữ sử dụng quyền nhà nước Chính trị cịn tham gia vào công việc nhà nuớc, việc xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước Ngồi ra, trị cịn bao hàm vấn đề thể chế nhà nước, vấn đề đảng phái, quan hệ giai cấp, dân tộc quan hệ quốc gia … trung tâm đời sống trị quyền lực trị Ý thức Chính trị thái độ thể chế trị (Nhà nước,đảng phái); nhận thức nội dung trị quan trọng (chế độ trị, đường lối, sách… phát triển quốc gia); hiểu biết với tính cách giai cấp mối quan hệ với giai cấp - tầng lớp (kẻ thù, bạn đồng minh…), dân tộc… nảy sinh từ trình xây dựng chế độ trị đất nước Ý thức Chính trị hình thái ý thức xã hội xuất xã hội có giai cấp Nhà nước Nó phản ánh quan hệ trị, kinh tế, xã hội giai cấp, dân tộc quốc gia, thái độ giai cấp quyền lực Nhà nước Sự thể lợi ích giai cấp cách trực tiếp việc quản lý đất nước, bảo vệ đất nước đặc trưng Ý thức Chính trị Ý thức Chính trị phận kiến trúc thượng tầng trị 1.1.2 Kết cấu ý thức trị Ý thức Chính trị bao gồm Ý thức Chính trị thực tiễn thơng thường hệ tư tưởng trị Ý thức Chính trị thực tiễn thông thường nảy sinh tự phát từ hoạt động thực tiễn kinh nghiệm xã hội môi trường kinh tế xã hội trực tiếp hàng ngày Nó chứa đựng yếu tố tâm lý, kinh nghiệm cảm tính, nhận thức theo thói quen biểu bề ngồi hoạt động 74 Xây dựng cơng tác Hội vững mạnh trị, tạo thống tư tưởng hành động cho học viên Tích cực đổi nội dung phương thức sinh hoạt để nâng cao chất lượng phát huy tính chủ động công tác Công tác Hội cần đổi hướng tới việc chuẩn hoá, xây dựng đội ngũ chuyên trách người làm công tác Hội Các cấp, ban Trung ương Hội với nhà trường khơng ngừng nâng cao nhận thức vị trí, vai trị đội ngũ cán để có kế haọch bồi dưỡng, sử dụng hợp lý, lâu dài, tạo động lực cho họ phát huy hết khả năng, tâm huyết phát triển tiến Phụ nữ Quan tâm tới công tác bồi dưỡng cán Hội qua việc mở lớp tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ công tác Hội, tổ chức thi cán Hội Phụ nữ sở giỏi ; trẻ hoá đội ngũ cán Hội cấp; quan tâm tới quyền lợi tinh thần, vật chất, chế độ cán Phụ nữ, cấp sở Xây dựng đội ngũ cán Phụ nữ có phẩm chất, lực, nhiệt tình, trách nhiệm cao, có uy tín, có kinh nghiệm hoạt động cơng tác Hội Phụ nữ, động, sáng tạo công tác tuyên truyền, vận động chị em Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Hội, tiếp tục đổi cơng tác đạo đảm bảo đồn kết, dân chủ hiệu toàn hệ thống, phát hy sức mạnh chị em phụ nữ Để phát huy vai trò Phụ nữ việc giáo dục trị, tư tưởng cho học viên, Trường Phụ nữ cần phải tích cực, chủ động tham mưu, đề xuất với cấp uỷ Đảng, quyền, phối hợp với ban, nghành, đoàn thể, nguồn lực xã hội để tăng cường nguồn lực cho công tác giáo dục Trường Cán Phụ nữ Nhà trường phối hợp với Trung ương Hội tổ chức tuyên truyền, giáo dục cho đông đảo học viên tham gia hoạt động tình nguyện xây dựng mơi 75 trường giáo dục lành mạnh, phịng chống tệ nạn xã hội, trì phát huy có hiệu vai trị học viên nhà trường Tích cực tham mưu đề xuất với ban Giám đốc nhà trường bước cải thiện đời sống văn hoá tinh thần khu nội trú, tăng cường sở vật chất điều kiện tối thiểu cho hoạt động học tập, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao cho học viên hội viên Tiếp tục phối hợp với Các ban Trung ương Hội, Hội Phụ nữ Tỉnh để tạo sức mạnh tổng hợp giáo dục học viên thông qua việc triển khai thực có hiệu chương trình phối kết hợp định kỳ đánh giá, sơ kết, tổng kết, đồng thời đề xuất nội dung phù hợp để giáo dục học viên giai đoạn Tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ lực lượng xã hội, tổ chức Phi phủ để tăng thêm nguồn lực tổ chức hoạt động giáo dục học viên Không nên coi việc giảng dạy tốt môn khoa học Mác - Lênin tồn cơng tác giáo dục Ý thức Chính trị đến chỗ coi nhẹ bỏ mãng hoạt động công tác tuyên truyền, giáo dục cán Hội Phải coi trọng hoạt động này, mãng vừa cung cấp tri thức trị đời thường, vừa tạo hoạt động cho học viên để củng cố tri thức lý luận thiếu, góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách người Để nâng cao hiệu công tác giáo dục trị tư tưởng cho học viên hội viên phụ nữ cần tập trung vào công việc sau: Về tổ chức: Căn vào nhiệm vụ cụ thể, đơn vị tham mưu, đề xuất để củng cố, xếp lại nhân để có có đủ nhân lực thực nhiệm vụ trị Củng cố, hoàn thiện hệ thống giảng viên, đặc biệt giảng viên dạy chuyên ngành lý luận Mác - Lênin Đẩy mạnh mối quan hệ, xây dựng chế trao đổi thông tin cán Hội Phụ nữ cấp, cấp sở công tác giáo dục 76 Về sở vật chất: Đầu tư hệ thống trang thiết bị (phịng học, máy vi tính, mạng internet, …) để phục vụ công tác dạy học, tuyên truyền, trao đổi thông tin Ưu tiên xây dựng ký túc xá, nhà ăn, phòng đọc, thư viện, sân bãi thể dục, thể thao, câu lạc sinh viên … để phục vụ hoạt động học tập, rèn luyện Trang bị tài liệu, thiết bị nghe nhìn ti vi, hệ thống truyền nội bộ, sách báo, xây dựng báo … để sinh viên thuận tiện việc nắm bắt, trao đổi thông tin phục vụ công tác giảng dạy, học tạp rèn luyện Tăng cường kinh phí để tổ chức hoạt động cho học viên hội Phụ nữ Nghiên cứu, tìm hiểu để vận động thành phần kinh tế, địa phương, tổ chức quốc tế để giúp đỡ kinh phí, trang thiết bị để đầu tư xây dựng cho học viên hội Phụ nữ Về tổ chức hoạt động: Tiếp tục triển khai học tập Nghị của Đảng, chủ trương sách Nhà nước cho học viên cán Hội Phụ nữ, chương trình Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Giám đốc Trường cán Phụ nữ Trung ương Tăng cường công tác nắm bắt diễn biến tư tưởng học viên đề xuất biện pháp để lãnh đạo đơn vị có biện pháp giải kịp thời, phù hợp với tâm tư, nguyện vọng chị em phụ nữ Tổ chức, triển khai phong trào thi đua; hoạt động kỷ niệm; thi tìm hiểu; hoạt động chuyên đề, ngoại khoá, hoạt động xã hội, từ thiện hiệu quả, thiết thực, kịp thời Cùng với đơn vị chức trường xây dựng phòng truyền thống Phụ nữ để phục vụ cho công tác tuyên truyền, giáo dục Đề xuất cho Đảng uỷ, Ban Giám đốc chủ trương, giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho phấn đấu, rèn luyện học viên công tác phát triển Đảng 77 Định kỳ tổ chức gặp gỡ đối thoại lãnh đạo nhà trường với cán học viên; giải trả lời khiếu nại học viên, thường xuyên tổ chức hoạt động phong trào học viên Thực đường lối đổi Đảng Nghị Đại hội Phụ nữ tồn quốc, Trường Cán Phụ nữ nói riêng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nói chung khơng ngừng đổi nội dung chương trình phương thức đào tạo, góp phần thực chương trình trọng tâm phong trào Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Tiếp tục thực nguyên lý “Học đôi với hành” Đồng thời, nhà trường tiến hành đa dạng hố hình thức đào tạo, mở rộng liên kết, thực đào tạo chỗ, đáp ứng yêu cầu cán địa phương Qua khảo sát trung cầu ý kiến, kết công tác đào tào, bồi dưỡng cán nhà trường cho thấy hầu hết cán đào tạo bồi dưỡng Trường phát huy tác dụng tốt, có khả vận dụng kiến thức kỹ học để đạo, thực nhiệm vụ công tác Hội phụ nữ địa phương nước 78 KẾT LUẬN Sự nghiệp cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, lãnh đạo dành thắng lợi vĩ đại tạo bước phát triển đường thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tiến tới xây dựng thành công CNXH Chủ nghĩa cộng sản Sự nghiệp cách mạng đó, lý tưởng cao đẹp có đạt hay không phụ thuộc phần quan trọng vào việc giáo dục, đào tạo, rèn luyện hệ trẻ nagỳ hơm Vì vậy, giáo dục, khơng thể khơng giáo dục cho học viên thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng q trình cách mạng; từ nâng cao lịng tự hào dân tộc, có ý chí vươn lên nắm bắt tri thức khoa học đại từ tư tưởng chuyển biến thành hành động cách mạng hoạt động khoa học người tri thức Trong thời gian qua, Trường Cán Phụ nữ Trung ương nói riêng Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội nói chung, cơng tác giáo dục Ý thức Chính trị xác định nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt, tập trung đạo, tổ chức thực thu nhiều kết góp phần quan trọng việc nâng cao nhận thức trị, củng cố niềm tin, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho hội viên phụ nữ, từ giúp họ định hướng tư tưởng trị, xác định đắn mục tiêu, thái độ, động học tập, có ý chí phấn đấu, tu dưỡng rèn luyện Những kết đạt việc giáo dục Ý thức Chính trị lý tưởng cho phụ nữ thời gian qua thật trở thành động lực tinh thần cho hệ chị em phụ nữ vượt lên sống, góp sức xây dựng đất nước giàu đẹp văn minh, tin tuởng vào 79 lãnh đạo Đảng, đường lên CNXH nước ta Tuy đạt thành tích đáng ghi nhận nghiêm khắc nhìn nhận lại thấy cơng tác giáo dục Ý thức Chính trị cho hội viên phụ nữ nhiều hạn chế Nhận thức nhiều chị em chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng, cơng đổi đất nước, đường XHCN … dừng lại mức độ cảm tính, chưa tạo thành niềm tin vững dựa sở khoa học, tính tích cực trị - xã hội phụ nữ chưa thật rõ nét Thực trạng đặt vấn đề mâu thuẫn trước yêu cầu nâng cao hiệu giáo dục Ý thức Chính trị cho hội phụ nữ với hạn chế, khó khăn cịn tồn Trên sở phân tích thực trạng vấn đề đặt việc giáo dục Ý thức Chính trị cho hội phụ nữ, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục Ý thức Chính trị cho hội viên phụ nữ Các giải pháp là: Phát huy thành tựu công đổi mới, tạo tảng kinh tế - xã hội tốt đẹp, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho phụ nữ, nâng cao hiệu giáo dục môn Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nâng cao hiệu cơng tác giáo dục trị - tư tưởng; phát huy khả tự giáo dục việc nâng cao Ý thức Chính trị Những giải pháp mà luận văn nêu số giải pháp nhiều giải pháp, tác giả luận văn hy vọng giải pháp góp phần định việc nâng cao Ý thức Chính trị cho học viên Hội Phụ nữ, qua góp phần Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đào tạo đội ngũ cán có phẩm chất trị tốt, có chun mơn vững vàng, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Am (2004), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy lý luận trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thọ Ánh (2007), Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh hệ thống trị, Nxb Thanh niên, Hà Nội Ban Chấp hành Cơng đồn Trường Cán Phụ nữ Trung ương (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008 Ban Chấp hành Cơng đồn Trường Cán Phụ nữ Trung ương (2009), Báo cáo tổng kết năm 2009 Lương Gia Ban (2002), Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đổi nội dung chương trình mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lương Gia Ban (2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận học tập lý luận", Tạp chí Triết học, tr.25 - 28 Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Về công tác Phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố - đại hố đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dạy học môn học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi phương pháp giảng dạy học tập môn triết học Mác - Lênin trường Đại học toàn quốc (tổ chức trường Đại học Hàng hải Việt Nam, thành phố Hải Phịng ngày 28-29/11/2002) 10 Bé Gi¸o dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học MácLênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Mai Chi (2008), Đổi giảng dạy triết học Mác- Lênin với viƯc x©y dùng thÕ giíi quan vËt biƯn chøng cho 81 sinh viên trờng đại học, cao đẳng nay, Luận văn thạc sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Trịnh Dỗn Chính - Nguyễn Anh Quốc (2003), "Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục", Tạp chí Triết học, tr.10-14 13 Đào Ngọc Dung (2006), Tăng cờng giáo dục lý tởng cách mạng cho niên, Báo Thanh niên, ngµy 21/ 4/ 2006 14 Thành Từ Dũ (2006), Báo chí với việc giáo dục ý thức trị cho cán cấp sở tỉnh Tây Ninh nay, Luận văn thạc sỹ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng ủy Trường Cán Phụ nữ Trung ương (2006), Các chương trình hành động Đảng Trường Cán Phụ nữ Trung ương (2006 - 2010) 82 23 Đảng ủy Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội (2006), Các chương trình hành động Đảng Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội (2006 - 2010) 24 Đảng uỷ Khối quan Trung ương công tác tư tưởng (2005), Bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho niên giai đoạn nay, Nxb Chính trị Quc gia, H Ni 25 Nguyễn Đình Đức (1996), Những yếu tố khách quan chủ quan tác động đến t tởng trị sinh viên Thực trạng giải pháp, Luận án phó tiến sỹ khoa học triết học, Bộ giáo dục Đào tạo- Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin t tởng Hồ Chí Minh, Hµ Néi 26 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, H Ni 28 Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Giáo dục ý thức trị cho sinh viên đại học Thái Nguyên nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Néi 29 Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh (2007), ý thức trị sinh viên trờng Cao đẳng, Đại học Hà Nội nay), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học giám đốc giao nhiệm vụ, MÃ số: GNV 07- 47, Hµ Néi 30 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Bộ Giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác - Lênin (1996), Một số vấn đề Chủ nghĩa 83 Mác - Lênin thời đại nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội (2008), Báo cáo tổng kết công tác Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội năm 2007 - 2008, Hà Nội 32 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1996), Hai mươi năm chặng đường phát triển phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2009), Tài liệu Bồi dưỡng Nghiệp vụ Công tác Phụ nữ, Tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2009), Tài liệu Bồi dưỡng Nghiệp vụ Công tác Phụ nữ, Tập 2, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 35 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2007), Điều lệ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 36 Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo tổng kết công tác Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội năm 2008 - 2009, Hà Nội 37 Trần Phi Hùng (2006), "Xây dựng lĩnh trị cho thành niên nước ta nay", Khoa học trị, tr.16-22 38 Bïi Qc Hng (2005), Ph¸t triĨn ý thøc chÝnh trị sinh viên trờng Đại học Hàng hải Việt Nam nay, Luận văn triết học, Hà Nội 39 Phan Thanh Khôi (2003), ý thức trị công nhân số doanh nghiệp Hà Nội nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 V.I.Lênin (1982), Bàn Thanh niên, Nbx Thanh niên, Hà Nội 41 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Tập 1, Nxb Thanh niên, Mátxcơva 84 42 Nguyễn Thắng Lợi (1997), Giáo dục rèn luyện lĩnh trị sinh viên, Báo Nhân dân, ngày 28/11/1997 43 C.Mác - Ph.Ăngghen (1982), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc, Hà Nội 45 H Chớ Minh (1990), Vấn đề Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1987), Tồn tập, Tập 7, Nxb Sự Thật, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chớnh tr Quc gia, H Ni 49 Nhà xuất Lao động- XÃ hội (2006), Tăng cờng công tác giáo dục lý tởng trị cách mạng cán bộ, công chức đảng viên, đoàn viên Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới, Nxb Lao động- XÃ hội, Hà Nội 50 Trn Quy Nhơn (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 Đỗ Lê Triều (2006), Vấn đề giáo dục lý tưởng xã hội chủ nghĩa cho sinh viên Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Trường Cán Phụ nữ Trung ương (2006), Vai trò giới lượng hố giá trị lao động gia đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 85 86 PHẦN PHỤ LỤC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO Kết đào tạo tháng đầu năm 2010 Bảng: Các lớp thực tháng đầu năm 2010 (theo bảng tổng hợp lớp trường lớp địa phương vào bảng) Lớp Tại Tại Tại Tổng Hà Phân cụm số học Nội Các lớp trung cấp hiệu tỉnh viên Đối tượng đào tạo Lớp Trung cấp - Chủ tịch Tổng số lớp 3 183 CTXH chuyên - Phó CT Ghi Đề án 664 ngành CTPN hệ - Cán nguồn năm Lớp Trung cấp - Chủ tịch 1 58 CTXH chuyên - Phó CT Đề án 664 ngành CTPN hệ - Cán nguồn năm Tổng cộng 4 241 lớp trung cấp Chuyển Các lớp chuyển giao giao Cán tỉnh thành hội 1 35 chương trình sơ giáo viên trường Đề án 664 cấp nghiệp vụ trị cơng tác Phụ nữ Tổng cộng 1 35 lớp chuyển giao Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác phụ nữ (3 tháng) Bồi dưỡng Các lớp bồi dưỡng Chủ tịch, Phó chủ tịch 1 137 Hội LHPN cấp Đề án 664 quận/huyện Cán chuyên trách cấp 1 70 Ngân 87 Lớp nghiệp vụ công Đối tượng đào tạo Tổng số lớp Tại Tại Tại Tổng Hà Phân cụm số học Nội hiệu tỉnh viên tỉnh/thành, quận/huyện Ghi sách tác phụ nữ (1 tháng) Lớp nghiệp vụ Giảng viên, NCV trường, sư phạm đại chuyên viên ban học (1 tháng) phong trào TW Hội 1 32 Đề án 664 tỉnh thành, GV Lớp TOT trường CT Cán Hội Tổng cộng 1 32 1 271 lớp bồi dưỡng Các lớp Trung tâm “Nâng cao lực Phụ nữ” liên kết Trường Đại học Kinh tế Bồi dưỡng Kỹ Cán Nữ khu vực công 6 180 Dự án lãnh đạo doanh nghiệp BTC Bỉ Tổng số 6 180 lớp Các lớp Đại học liên kết (ĐH KHXH&NV Hà Nội, Đại học mở bán công TPHCM) Lớp Xã hội học Cán Hội cấp, 397 lớp Lớp Khoa học quản lý đối tượng khác có nhu tốt cầu Cán Hội cấp, nghiệp 1 63 đối tượng khác có nhu cầu Tổng số 460 lớp Các Lớp trung TỔNG CỘNG 4 cấp Các lớp chuyển giao Các lớp bồi 241 35 271 88 Lớp dưỡng Các lớp Đối tượng đào tạo Tổng số lớp Tại Tại Tại Tổng Hà Phân cụm số học Nội hiệu tỉnh viên 6 180 TT “nâng cao lực PN” Các lớp liên kết với đại học 460 Ghi ... dục ý thức trị cho cán Hội Phụ nữ thành phố Hà Nội nhu cầu cấp thiết Đây lý để tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Vấn đề nâng cao ý thức trị cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội nay? ??... thực trạng việc nâng cao ý thức trị cán Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao ý thức trị cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội đáp ứng yêu... tích ý thức trị, tầm quan trọng việc nâng cao ý thức trị cho Cán Hội Liên hiệp Phụ nữ - Phân tích thực trạng việc nâng cao ý thức trị cán Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội vấn đề đặt việc nâng

Ngày đăng: 13/03/2022, 16:55

Xem thêm:

Mục lục

    Kết quả tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác cho cán bộ Hội Phụ nữ thành phố Hà Nội được tính từ năm 2005 đến 2010 như sau:

    Về phía Trường Cán bộ Phụ nữ Trung ương vẫn gặp phải một số khó khăn, tồn tại nhất định như:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w