Về xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc

134 1 0
Về xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những giá trị văn hóa người thước đo trình độ phát triển thể đặc tính riêng dân tộc sở sáng tạo phát minh người Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn [43, tr.431] Chính vậy, nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu đời sống văn hóa nói chung tộc người nói riêng nghiên cứu tồn sáng tạo phát minh dân tộc lịch sử xã hội Qua đó, tìm nét đặc sắc, tinh túy hệ thống giá trị truyền thống văn hóa dân tộc để tôn vinh, phát huy lên tầm cao mới, để không ngừng phục vụ tốt cho sống hệ hôm mai sau Bảo tồn phát huy, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nhiệm vụ trọng yếu chiến lược: “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, xu hướng phát triển tất yếu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề có ý nghĩa sống cịn của dân tộc thời kỳ toàn cầu hóa kinh tế kinh tế thị trường Khơng phải ngẫu nhiên mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nhấn mạnh: Hoàn thiện thực nghiêm túc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo tồn, phát huy gía trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa, văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch hoạt động thông tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộng giá trị văn hóa cơng chúng, đặc biệt hệ trẻ người nước Xây dựng thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, ngôn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số [18, tr.225] Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) khẳng định: chủ động “Hội nhập, giao lưu văn hóa với việc xây dựng giá trị tốt đẹp truyền thống văn hóa dân tộc, tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, bắt kịp phát triển thời đại”; “Kiên trì nâng cao tính thống đa dạng văn hóa Việt Nam” Xây dựng đời sống văn hố sở vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Điều thể nội dung văn kiện Đảng trở thành mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược ngành Văn hoá - Thể thao Du lịch Xây dựng đời sống văn hoá sở nội dung chủ yếu rộng lớn phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” Nhận thức mục tiêu phát triển, nâng cao chất lượng sống người, tạo cho người có phát triển hài hồ đời sống vật chất đời sống tinh thần nhằm tạo phát triển bền vững cho đất nước, để thực tốt đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước cơng tác văn hố nói chung xây dựng đời sống văn hóa sở nói riêng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta khẳng định: “Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực, thẩm mỹ ngày cao” [18, tr.76] Cùng với phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, giao lưu văn hóa phải hoạt động bản, cốt lõi ngoại giao văn hóa để quảng bá văn hố dân tộc tiếp thu giá trị văn hóa tiên tiến nhân loại Đẩy mạnh ngoại giao văn hóa sở để hội nhập sâu, phát triển toàn diện đất nước hoàn cảnh bối cảnh Trong xu tồn cầu hố, cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nay, vấn đề văn hóa dân tộc lại trở nên xúc hết, đặc biệt văn hóa dân tộc thiểu số Giờ đây, vấn đề văn hóa tộc người khơng cịn bị giới hạn sinh hoạt văn hóa túy mà trở thành nhân tố tảng, động lực tác động mạnh mẽ đến trình phát triển kinh tế - xã hội Qua trình nghiên cứu văn hóa người Cơ Tu nước ta nói chung văn hóa người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam nói riêng, dân tộc vốn có truyền thống văn hóa lâu đời đặc sắc, với khía cạnh khoa học lý thú mà chưa khám phá nhiều UNESCO khuyến cáo rằng: quốc gia tự đặt cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà tách rời mơi trường văn hóa, truyền thống văn hóa, định cân đối nghiêm trọng kinh tế văn hóa, vật chất lẫn tinh thần Điều không kiểm nghiệm nhiều quốc gia giới mà học quý báu trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đất có sắc thái văn hóa riêng văn hóa tộc người huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Đây vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh lưu ý rằng: kinh tế, trị, xã hội, văn hóa bốn lĩnh vực quan trọng ngang nhau, văn hóa phải soi đường cho quốc dân Thế để thực tư tưởng đạo, chủ trương đắn văn hóa khơng phải điều dễ dàng sớm chiều mà trình lâu dài, có vấn đề văn hóa tộc người thiểu số, lại có ý nghĩa vơ sâu sắc, văn hóa văn hóa tộc người đứng trước thử thách khắc nghiệt kinh tế thị trường thờ nhiều người thực tiễn sống Không phải ngẫu nhiên mà Nghị hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương (khóa VIII) “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc” đề phương hướng 10 nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa có nhiệm vụ Bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Trong năm qua, ánh sáng đường lối đổi Đảng, văn hóa Việt Nam có bước phát triển Chúng ta bước xây dựng bước đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh địa bàn dân cư Cùng với việc cải thiện nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần người dân ngày nâng cao Giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ coi quốc sách hàng đầu, quan tâm đặc biệt tồn xã hội Nhờ đó, dân trí bước nâng cao, khoa học - công nghệ ứng dụng vào sản xuất đời sống Những thành tựu khơng kết phát triển kinh tế, mà nguyên nhân, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế thập kỷ qua Bàn đời sống văn hóa tinh thần người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam cơng trình khơng đơn giản, văn hóa người Cơ Tu phong phú, đa dạng, phức tạp lại đầy tiềm cánh rừng đại ngàn huyện miền núi vùng cao Phải văn hóa người Cơ Tu giống tộc người vùng cao khác, “Văn hóa rừng” Theo nghĩa ấy, rừng không tài nguyên quốc gia, mà rừng tất cả, toàn sống họ thân họ Rừng khơng khơng gian sinh tồn, mà cịn thời gian sinh tồn tộc người, có người Cơ Tu Văn hóa người Cơ Tu văn hóa nhà Gươl, giống nhà Rơng người BaNa, nhà dài người Ê Đê… Nhà Gươl thiết chế văn hóa truyền thống, trung tâm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cộng đồng người Cơ Tu Nhà Gươl không loại hình kiến trúc tiêu biểu, thể khát vọng, ý chí sức mạnh tộc người mà cịn nơi khí thiêng đất trời tụ lại để bảo vệ cho dân làng Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách riêng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, nhằm khai thác phát huy mạnh tiềm miền núi giá trị văn hóa tộc người có người Cơ Tu cần bảo tồn phát huy Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, rừng bị tàn phá nghiêm trọng, dự án kinh tế làm thay đổi diện mạo văn hóa dân tộc thiểu số, đời sống vật chất đồng bào tộc người cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn nên phải lo phát triển kinh tế, chưa có điều kiện để chăm lo phát triển đời sống văn hóa; cấp ủy, quyền quan chủ quản chưa tìm mơ hình đời sống văn hóa phù hợp với tộc người nhiều câu hỏi đặt cần phải có lời giải đáp giá trị đặc trưng văn hóa tộc người Cơ Tu, phong tục, tập quán tốt đẹp cần phải giữ gìn phát huy, hủ tục lạc hậu cần phải xóa bỏ, cần có giải pháp để bảo tồn, phát huy chữ viết, giá trị văn hóa tinh thần v.v Với tư cách người sống, công tác ngành văn hóa huyện miền núi tỉnh Quảng Nam nhiều năm, từ lý luận văn hóa thực tiễn nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: Đời sống văn hóa người Cơ Tu, tỉnh Quảng Nam hiện nay, làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ- chuyên ngành văn hóa học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, ngỏ hầu góp phần nhỏ bé việc nghiên cứu đời sống văn hóa tộc người Cơ Tu nội dung quan trọng việc nghiên cứu văn hóa tộc người nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên sở giới quan, nhân sinh quan mác xít, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết tạp chí quốc gia văn hóa phát triển, văn hóa tộc người nhiều khía cạnh lĩnh vực văn hóa Đáng lưu ý cơng trình viết như: “Xây dựng văn hóa nước ta nay” GS, TS Nguyễn Duy Quý - Đỗ Huy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992, “Tính thừa kế phát triển văn hóa Việt Nam” PTS Thu Linh, Luận án PTS Khoa học triết học; “Văn hóa dân tộc Tây Nguyên - thực trạng vấn đề đặt ra” GS, TS Trần Văn Bính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Ngun”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; “Văn hóa phát triển - Sự nhận thức vận dụng thực tiễn”, Nxb Đà Nẵng, 2007; “Biện chứng văn hóa phát triển trình định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”; “Phát huy truyền thống văn hóa Quảng Nam xây dựng đời sống văn hóa sở”; “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Chăm Pa” PGS, TS Nguyễn Hồng Sơn; “Văn hóa Ê Đê - truyền thống biến đổi”của TS Nguyễn Ngọc Hòa, Nxb Đà Nẵng, 2007; “Đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 đế nay”; “Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 vấn đề phương pháp luận” PGS, TS Phạm Duy Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009… Riêng văn hóa Cơ Tu có nhiều cơng trình, viết cơng bố, chẳng hạn như: “Tìm hiểu người miền núi Quảng Nam” GS Đặng Nghiêm Vạn, Nxb Đà Nẵng, 2005; “Truyện cổ Cơ Tu” Nguyễn Tri Hùng, Nxb Đà Nẵng, 1992; “Góp phần tìm hiểu nghiên cứu văn hóa Cơ Tu” TS Lưu Hùng, Nxb Khoa học, Hà Nội, 2006; “Quan hệ nhân gia đình người Pa Cơ, Pahi Cơ Tu tây Thừa Thiên- Huế, Quảng Nam” Nguyễn Hữu Thấu, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2002; “Vài nét đời sống văn hóa vật chất người Cơ Tu, tỉnh Quảng Nam xưa ”; “Về quan hệ nhân gia đình người Cơ Tu” Phạm Quang Hoan; “Các dân tộc người Việt Nam” Khổng Diễn; “Đôi điểm xã hội truyền thống người Cơ Tu” Lưu Hùng; “ Cơ Tu - kẻ đầu sống nước” Nguyễn Hữu Thơng, Tạp chí Văn hóa Quảng Nam, 1998; “Đời sống văn hóa tộc người huyện miền núi vùng cao Quảng Nam.”; “Đời sống văn hóa người Bhnoong huyện miền núi vùng cao Phước Sơn, Quảng Nam”; “Văn hóa cồng chiêng lễ hội đồng bào Bhnoong huyện Phước Sơn, Quảng Nam”; “Các tập tục lạc hậu người Bhnoong huyện miền núi vùng cao Phước Sơn” “Đời sống văn hóa người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam nay” Trần Cao Anh, Tạp chí Văn hóa Quảng Nam, 1998 v.v Có thể nói, cơng trình nghiên cứu, viết nêu góp phần làm sáng tỏ chất, đặc trưng, vấn đề mang tính quy luật phát triển văn hóa, vị thế, vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn quan điểm, đường lối, sách văn hóa Đảng ta thời kỳ đổi mới, nhiều đặc trưng văn hóa tộc người số lĩnh vực đời sống văn hóa người Cơ Tu khía cạnh khác như: đời sống vật chất, Truyện cổ, tập tục hôn nhân, gia đình, văn hóa nhà Gươl, lễ hội đâm trâu v.v khái quát quan điểm, sách Đảng Nhà nước phát triển miền núi vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số, có dân tộc Cơ Tu tỉnh Quảng Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập tương đối tồn diện cách có hệ thống chuyên sâu đời sống văn hóa, nét riêng đặc sắc đời sống văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần thực trạng giải pháp để xây dựng đời sống văn hóa người Cơ Tu huyện miền núi tỉnh Quảng Nam với tư cách luận văn khoa học Đề tài: “Đời sống văn hóa người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam hiện nay” sở kế thừa cơng trình cơng bố, luận văn góp phần làm sáng tỏ tranh văn hóa người Cơ Tu mà cơng trình viết chưa có điều kiện đề cập tới Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Đề tài xác định đặc trưng chủ yếu đời sống văn hóa người Cơ Tu đề xuất giải pháp để xây dựng đời sống văn hóa tộc người Cơ Tu tốt theo đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu nêu trên, nhiệm vụ đề tài đặt là: - Làm sáng tỏ sở lý luận đời sống văn hóa đặc điểm đời sống văn hóa người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam - Khắc họa đặc trưng chủ yếu đời sống vật chất đời sống văn hóa tinh thần người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam - Khảo sát, đánh giá thực trạng văn hóa người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam năm qua vấn đề đặt từ thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa - Đề xuất định hướng giải pháp cụ thể để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa người Cơ Tu việc xây dựng đời sống văn hóa huyện miền núi vùng cao tỉnh Quảng Nam thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung chủ yếu nghiên cứu đời sống văn hóa vật chất tinh thần người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam (Đông Giang, Nam Giang, Tây Giang), trình xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn nghiên cứu số lĩnh vực đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Cơ Tu Thực trạng văn hóa người Cơ Tu từ năm 1975 đến số huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực dựa sở giới quan, phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam văn hóa văn hố dân tộc thiểu số cộng đồng dân tộc Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp so sánh đối chiếu, phân tích-tổng hợp; lơgic- lịch sử, phương pháp văn học, văn hóa học, phương pháp nghiên cứu điền dã, dân tộc học Đóng góp đề tài luận văn - Nghiên cứu cách khái quát chuyên sâu đời sống văn hóa người Cơ Tu, góp phần làm sáng tỏ phong phú thêm hiểu biết đắn văn hóa truyền thống, vai trị đời sống văn hóa q trình phát triển kinh tế- xã hội địa phương - Phân tích thực trạng, nhận diện đánh giá cách xác đâu phong mỹ tục cần bảo lưu, phát triển, đâu hủ tục cần loại bỏ, khắc phục mai văn hóa truyền thống, nhằm đề xuất giải pháp cụ thể để giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc Cơ Tu huyện miền núi tỉnh Quảng Nam nghiệp xây dựng đời sống văn hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Luận văn hệ thống hóa để làm rõ thêm số nét lý luận văn hóa văn hóa tộc người q trình kế thừa giao lưu văn hóa đặc trưng văn hoá người Cơ Tu, tỉnh Quảng Nam - Góp phần giúp cấp ủy, cấp quyền, quan chủ quản văn hóa huyện miền núi tỉnh Quảng Nam tham khảo việc hoạch định chủ trương, biện pháp việc xây dựng đời sống văn hóa người Cơ Tu, giúp họ phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hóa tinh thần năm đến Hy vọng kết đề tài luận văn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy quan tâm đời sống văn hóa người Cơ Tu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết 10 Chương QUAN NIỆM VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI CƠ TU TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Góp phần giúp cấp ủy, cấp quyền, quan chủ quản văn hóa huyện miền núi tỉnh Quảng Nam tham khảo việc hoạch định chủ trương, biện pháp việc xây dựng đời sống văn hóa người Cơ Tu, Làm rõ quan niệm khái niệm đời sống văn hóa sở để xác định nội dung phạm vi đề tài nghiên cứu, đồng thời sở để khảo sát thực trạng đời sống văn hóa người Cơ Tu, giúp cho người có thêm hiểu biết đắn văn hóa truyền thống vai trị đời sống văn hóa q trình phát triển kinh tế- xã hội huyện miền núi tỉnh Quảng Nam 1.1.1 Quan niệm văn hóa Văn hóa khái niệm phức tạp khó xác định, có bốn trăm định nghĩa văn hóa, nhà nghiên cứu văn hóa nước ta quốc gia giới công bố Theo nhà nghiên cứu, khái niệm văn hóa có nguồn gốc từ tiếng Latinh Cultura nghĩa “Trồng trọt” “vun trồng”, sau chuyển thành vun trồng trí tuệ cho người Ở phương Đơng, sách Chu Dịch có viết: “Quan hồ nhân văn dĩ hóa thành thiên hạ” nghĩa là: (cái nhân văn, vẽ đẹp người giáo hóa cho tồn thiên hạ) [68, tr.12] Ở đây, văn hóa giải thích phương thức dùng văn, tức vẻ đẹp cải hóa, giáo hóa người theo hướng tích cực Ở phương Đơng, ngơn ngữ Trung Hoa cổ đại văn hóa xuất với hai nghĩa, văn hóa “nhân văn giáo hóa” “văn trị giáo hóa” Nghĩa thứ nhất, văn hóa “nhân văn giáo hóa”, tức tác động đến cá nhân, biến sinh thể người thành người xã hội Nghĩa thứ hai, văn hóa “văn trị giáo 120 cơng xã hội đảm bảo chế độ định suất cho cán chun trách cơng tác văn hóa- thông tin xã, phương, thị trấn * Ban Chỉ đạo phong trào “TDĐKXDĐSVH” Trung ương cần xây dựng quy chế tổ chức hoạt động ban đạo từ tỉnh đến huyện, quận sở * Tăng cường đầu tư cho chương trình mục tiêu văn hóa- thơng tin, đặc biệt quan tâm tỉnh, huyện miền núi, vùng đồng bào dân tộc cịn gặp nhiều khó khăn 3.3.2 Đối với cấp ủy quyền địa phương * Vào thời điểm “giao thừa” văn hóa xưa nay, văn hóa Cơ Tu có nhiều điểm trống xưa khơng cịn phù hơp, lại chưa có chưa hồn chỉnh Trong lúc đó, sống phát triển, địi hỏi hình thức văn hóa thích hợp cho Để đáp ứng cho yêu cầu đó, người ta dễ vay mượn cách dễ dãi yếu tố văn hóa ngoại sinh, chí bắt chước vơ điều kiện yếu tố Thêm nữa, yếu tố ngoại sinh tràn ngập đời sống hàng ngày đồng bào thông qua phương tiện thông tin đại chúng Tất nhân tố đặt văn hóa cổ truyền tộc người Cơ Tu bên bờ vực sư mai Vì vậy, đề nghị lãnh đạo, quản lý địa phương có định hướng cụ thể để giữ gìn phát huy yếu tố văn hóa cổ truyền giữ nguyên mặt khứ, phần lớn chúng phải chịu biến đổi Có thể, lễ đâm trâu chẳng hạn Xưa có loại lễ đâm trâu cầu mùa cộng đồng, làng bản; lễ đâm trâu mừng chiến thắng; lễ đâm trâu chúc sức khỏe, cầu an cho cá nhân Còn lễ đâm trâu cộng đồng khơng cịn tổ chức Lễ bỏ mã trì, nhiên, khơng kéo dài nhiều đêm quy mơ khơng lớn trước * Giữa sống không gian văn hóa cổ truyền với điều kiện sống hơm đồng bào Cơ Tu có qng cách lịch sử xã hội xa Trách nhiệm người lãnh đạo quản lý địa phương 121 với đồng bào chọn lọc, thừa kế giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc, hội nhập chung vào văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc, tránh hụt hẫng lịch sử Trách nhiệm thật nặng nề khó khăn, biết làm học trò dân, với dân thực Bác Hồ dạy: “Khó trăm lần dân liệu xong” * Cần quan tâm đến cơng tác giáo dục trị, tư tưởng nâng cao nhận thức vai trò lý luận văn hóa phát triển kinh tế - xã hội cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức Từ nêu cao trách nhiệm thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội… xây dựng đời sống văn hóa sở theo phương châm: “Lãnh đạo trước làng nước theo sau” * Tăng cường công tác quản lý nhà nước văn hóa, đời sống văn hóa vùng đồng bào Cơ Tu, khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động văn hóa tiến bộ, lành mạnh, xử lý nghiêm mặt sai phạm công tác quản lý, vi phạm quy ước, nếp sống văn hóa cộng đồng, đối tượng hành nghề mê tín, dị đoan, truyền đạo trái phép * Phát huy vai trị nịng cốt tổ chức trị - xã hội, đồn thể nhân dân, vai trị Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Liên đồn Lao động, Hội Người cao tuổi, Hội Cựu chiến binh, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp việc cưới, việc tang, lễ hội công tác xây dựng đời sống văn hóa Phát huy vai trị hướng dẫn, quản lý ngành văn hóa -thơng tin cơng tác xây dựng đời sống văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu * Nâng cao chất lượng quy ước, hương ước thơn Thường xun rà sốt, sửa đổi, bổ sung nội dung bất cập, không phù hợp tinh thần dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra * Tăng cường công tác đào tạo cán sở vùng đồng bào dân tộc Cơ Tu Lựa chọn niên, đoàn viên trẻ có trình độ văn hóa nhiệt tình để đưa đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn cán Tuyển chọn cán ngành tỉnh, huyện cần hướng tăng cường sở, có sách thu hút cán đến công tác vùng đồng bào dân tộc Cơ Tu Tăng cường đào tạo cán 122 người dân tộc Cơ Tu Tập trung phát triển đảng viên trẻ, thường xuyên củng cố tổ chức sở đảng, nâng cao lực lãnh đạo phẩm chất đội ngũ cán bộ, đảng viên cấp đủ sức lãnh đạo nhân dân phát triển văn hóa, kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Cơ Tu 3.3.3 Đối với ngành chủ quản Sở, Phòng Văn hóa- Thể thao - Du lịch * Từ mơ hình tổ chức ngành văn hóa-thơng tin- thể thao du lịch, Sở Văn hóa-Thể thao Du lịch; Phịng Văn hóa-Thơng tin-Thể thao huyện, thị, quận cần xây dựng quy chế tổ chức hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa sở * Kiện toàn Ban Chỉ đạo phong trào “TDĐKXDĐSVH” từ tỉnh đến sở, đảm bảo hoạt động thường xuyên có hiệu * Quy định chế độ cho hoạt động văn hóa- thơng tin vùng dân tộc thiểu số tỉnh theo Đề án ngành Văn hóa- Thông tin- Thể thao- Du lịch tỉnh thực tinh thần Nghị Trung ương khóa VIII * Đầu tư hợp lý sở vật chất trang thiết bị cho hệ thống thiết chế văn hóa- thơng tin sở * Có sách hỗ trợ cho cán chuyên trách bán chuyên trách công tác văn hóa - thơng tin xã, phường, thị trấn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống có dân tộc Cơ Tu Tiểu kết chương Chương 3, luận văn không dừng lại định hướng chung mà cố gắng phân tích làm sáng tỏ phương hướng xây dựng đời sống văn hóa theo tiêu chí xây dựng nơng thơn vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể tỉnh Quảng Nam việc xây dựng đời sống văn hóa dân tộc, có tộc người Cơ Tu huyện miền núi tỉnh Và nhiệm vụ luận văn dựa sở phân tích thực trạng từ kinh nghiệm thực tế địa phương đề xuất giải pháp với 17 kiến nghị cấp Trung ương; cấp ủy, quyền địa phương ngành chủ quản từ Sở đến Phịng Văn hóa- Thể thao- Du lịch cấp huyện, thị Tất nhiên, suy nghĩ nêu tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, âu 123 tình cảm trách nhiệm người tri ân, tri kỷ lĩnh vực văn hóa văn hóa tộc người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam KẾT LUẬN Cũng 54 tộc người anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam, ngồi thống chung văn hóa Cơ Tu cịn có nét văn hóa riêng độc đáo, đậm đà Người ta ý đặc biệt đến dân tộc phong tục hôn nhân thuận chiều, dấu vết tơ-tem lĩnh vực dịng họ, tín ngưỡng hoạt động săn bắn, kiến trúc “nhà đàn ông” (gươl), nhà mồ… Cho đến nay, người Cơ Tu bảo tồn nhiều nét cổ truyền đặc sắc văn hóa Cơ Tu lâu đời, chủ thể văn hóa địa Đơng Nam Á, sắc thái Cơ Tu lưu giữ đời sống chủ nhân nhiều có phần đậm nét Dấu ấn văn hóa cổ truyền từ ngơi nhà gươl đến y phục nữ, gùi dùng đời sống hàng ngày đến lễ cúng theo tập tục…càng vào làng, xa, lên cao, thấy văn hóa Cơ Tu diện đậm đà hơn, sắc nét Tình hình đổi khác Cùng với thời thách thức mà kinh tế thị trường trình hội nhập kinh tế giới đưa đến, văn hóa dân tộc Cơ Tu vùng cao Quảng Nam đứng trước đòi hỏi lớn: phải phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH - HĐH Đó nhiệm vụ kép, vừa phải (giữ vững sắc mình) để khơng bị đồng hóa, vừa phải phát triển lên tầm cao tương ứng với thời đại Để giải vấn đề phức tạp đó, có hàng loạt câu hỏi đặt ra: - Cốt lõi văn hóa dân tộc Cơ Tu gì? Cái tạo nên sắc, diện mạo, tiếng nói riêng văn hóa dân tộc Trong sắc riêng đó, tạo nên thống văn hóa dân tộc Cơ Tu với văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam - Trong trình CNH-HĐH đất nước nay, nhân tố cần giữ gìn, phát huy; nhân tố tỏ lỗi thời cần khắc phục, loại bỏ; nhân tố chưa có truyền thống thiết phải hình 124 thành bổ sung vào đời sống văn hóa dân tộc thiểu số cho thích hợp với điều kiện lịch sử ủng hộ tạo điều kiện để phát triển Tiếp cận với văn hóa dân tộc Cơ Tu nhiều nhà nghiên cứu nước phải ngạc nhiên tính đồng bộ, sức biểu cao vô độc đáo môi trường văn hóa Sự đồng thể cấu thành phần tham gia vào tổng thể văn hóa tinh thần phát triển tương đối đồng phận, thể loại thành phần Ở có phát triển cân xứng loại hình văn hóa nghệ thuật như: âm nhạc, trang trí, điêu khắc dân gian, hành động diễn xướng sinh hoạt tinh thần lễ hội, tín ngưỡng…hịa quyện với khơng gian, thời gian, với xã hội người Có thể nói, bước đường phát triển, dân tộc Cơ Tu vừa tiếp nối, bảo tồn văn hóa truyền thống, vừa lãng quên phần nếp cũ, đồng thời tích cực hịa nhập với yếu tố văn hóa Đặc biệt lớp trẻ ngày hướng tới thay đổi tiếp thu nhanh hơn, mạnh góp phần hình thành nên sắc thái văn hóa chung cộng đồng dân tộc Việt Nam, góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, để văn hóa thấm sâu vào đời sống cá nhân cộng đồng Việc nghiên cứu đời sống văn hóa người Cơ Tu huyện miền núi vùng cao tỉnh Quảng Nam rút vấn đề chủ yếu sau: Đời sống văn hóa tinh thần người Cơ Tu huyện miền núi vùng cao Quảng Nam (Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang) tạo thành hệ thống gồm nhiều thành tố như: tín ngưỡng, nghi thức, ngơn ngữ, văn học dân gian… Tín ngưỡng thành tố quan trọng văn hóa tinh thần, tác động mạnh mẽ đến nghệ thuật văn hóa dân gian, hịa quyện với lễ thức, hội hè tạo nên sắc thái, phong phú đời sống văn hóa tinh thần Trong lễ thức gắn liền với chu kỳ đời người tiến hành cộng đồng dịng họ, cộng đồng thơn, làng…Văn hóa dân gian đồng bào dân tộc Cơ Tu tương đối phong phú, gồm nhiều loại hình thần thoại, truyện cổ tích, dân ca, ca dao, tục ngữ, 125 câu đố, trị chơi, hát lý… Nó thường gắn chặt đời sống ngày đồng bào Đời sống văn hóa tinh thần truyền thống người Cơ Tu huyện miền núi Quảng Nam vận động phát triển thông qua ba hệ thống thiết chế xã hội, gia đình, dịng họ, cộng đồng làng bản, thiết chế vừa đảm bảo trình sản xuất tái sản xuất giá trị văn hóa tinh thần, vừa bảo tồn tính truyền thống văn hóa tộc người Thơng qua thiết chế này, văn hóa tộc người trao truyền từ hệ sang hệ khác, nhờ sắc văn hóa dân tộc lưu giữ ngày phát huy mạnh mẽ Bên cạnh văn hóa phi vật thể đời sống văn hóa tộc người Cơ Tu huyện miền núi Quảng Nam có loại hình vật thể kiến trúc, nhà ở, ẩm thực, trang phục, phương thức sinh hoạt tinh thần…tất nét văn hóa riêng thể sắc văn hóa phong phú độc đáo đa dạng tộc người Cơ Tu Cùng với phát triển kinh tế thị trường, ngày mơi trường văn hóa giao tiếp người Cơ Tu đất nước Việt Nam nói chung, người Cơ Tu huyện miền núi Quảng Nam nói riêng ngày mở rộng, giao lưu với điều kiện giao thông tương đối thuận tiện đẩy lùi tính khép kín làng người Cơ Tu, tác động đến đời sống văn hóa tinh thần phong phú, làm nảy sinh yếu tố văn hóa tảng cổ truyền văn hóa Cơ Tu như: sách, báo, điện ảnh, truyền thanh, truyền hình, internet, giáo dục, khoa học cơng nghệ mới… Hiện đời sống văn hóa tộc người Cơ Tu huyện miền núi Quảng Nam bao gồm yếu tố văn hóa truyền thống đan xen với văn hóa mới, cộng sinh tồn Tiêu biểu chương trình biểu diễn đội thơng tin lưu động, đội xung kích đến phục vụ thôn, làng huyện miền núi người Cơ Tu có tiết mục văn hóa dân gian truyền thống… Như vậy, truyền thống văn hóa bảo lưu, khơng bám rễ sinh hoạt văn hóa truyền thống mà cịn thâm nhập sâu vào buổi sinh hoạt văn hóa người dân địa phương, làm 126 cho sinh hoạt ngày thêm phong phú, thu hút đông đảo tầng lớp người Cơ Tu tham gia Văn hóa tộc người Cơ Tu văn hóa luật tục Luật tục quy định rõ thái độ ứng xử người môi trường tự nhiên môi trường xã hội Luật tục thể chế văn hóa nhằm bảo vệ mang tính cộng đồng cao Có quy định chặt chẽ rừng, đất đai, sản vật, bến nước … quy định nhân, gia đình sở hữu, quan hệ láng giềng Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực, đời sống văn hóa người Cơ Tu huyện miền núi: Đông Giang, Nam Giang Tây Giang, Quảng Nam vài hạn chế như: mức hưởng thụ văn hóa người dân cịn thấp so với khả sáng tạo văn hóa người dân địa phương, chưa phát huy mức đời sống người dân Có người dân mức hưởng thụ văn hóa cịn nghèo, thiết chế văn hóa (thư viện, nhà văn hóa ) lại khơng phát huy cách có hiệu quả, cịn văn hóa truyền thống người Cơ Tu bị mai một, số thanh, thiếu niên họ khơng cịn tha thiết sử dụng trang phục truyền thống dân tộc mình, khơng biết đánh cồng chiêng, khơng thuộc hát dân ca, sử thi, dân vũ … chí họ ngượng ngùng mặc trang phục truyền thống dân tộc Nguyên nhân tồn chưa đánh giá mức vai trị, vị trí tác dụng văn hóa truyền thống đời sống văn hóa tinh thần tộc người Cơ Tu, chưa xử lý cách triệt để, có khoa học vấn đề truyền thống đại việc phát triển văn hóa vùng đồng bào dân tộc Cơ Tu Một số nơi xem nhẹ văn hóa, coi văn hóa lĩnh vực hành chính, phi sản xuất, quan tâm đầu tư cán bộ, sở vật chất kinh phí cho hoạt động văn hóa, chưa thật gắn phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Ngày nay, phận niên người dân tộc Cơ Tu khơng coi trọng văn hóa truyền thống, họ sẵn sàng tiếp thu văn hóa mới, từ dẫn đến văn hóa truyền thống ngày bị mai 127 Xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào dân tộc Cơ Tu huyện miền núi Quảng Nam địi hỏi phải có giải pháp mang tính chất tổng thể, đồng bộ, khả thi, bao gồm giải pháp kinh tế, trị giải pháp văn hóa Các Bộ, Ngành, từ tỉnh đến huyện địa phương sở cần có nhận thức đắn việc coi trọng đời sống văn hóa tộc người Cơ Tu Tăng cường nhiều công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức mặt cho đồng bào Cơ Tu Tập trung phát triển sản xuất, áp dụng hình thức tiến khoa học - kỹ thuật, chuyển đổi cấu trồng, vật ni, tập trung xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, giữ vững an ninh- trị, trật tự - an toàn xã hội địa bàn Phát triển nghiệp giáo dục đào tạo nhằm bước nâng cao trình độ dân trí cho đội ngũ thanh, thiếu niên dân tộc Cơ Tu tăng cường đầu tư nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc có dân tộc Cơ Tu; trọng đến việc quy hoạch, đào tạo sử dụng đội ngũ cán người dân tộc Cơ Tu; bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống; tăng cường việc giao lưu tiếp thu văn hóa dân tộc anh em Lựa chọn loại hình văn hóa phù hợp với nhu cầu văn hóa tinh thần tộc người Cơ Tu, cải tiến nội dung, chương trình phù hợp với đặc điểm tâm lý với văn hóa dân tộc Cơ Tu Tiếp tục thực việc đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” huyện miền núi Quảng Nam có vùng đồng bào dân tộc Cơ Tu huyện Đông Giang, Nam Giang Tây Giang nơi có tộc người Cơ Tu sinh sống, trọng đến công tác đạo việc xây dựng nếp sống văn hóa gia đình, cộng đồng, làng bản… Các cấp ủy Đảng Chính quyền địa phương Quảng Nam cần tăng cường lãnh đạo, đạo quản lý công tác xây dựng đời sống văn hóa huyện miền núi Quảng Nam, nhằm làm cho văn hóa thật thấm sâu vào đời sống gia đình, cộng đồng, thôn, làng đời sống xã hội, thấm sâu vào đời sống sinh hoạt người; làm cho văn hóa thật vừa mục tiêu, vừa động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền 128 vững huyện miền núi vùng đồng bào dân tộc Cơ Tu Quảng Nam sinh sống./ 129 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI “Đời sống văn hóa tộc người huyện miền núi vùng cao Quảng Nam”, Báo Quảng Nam- Đà Nẵng, năm 1995; “Đời sống văn hóa người Bhnoong huyện miền núi vùng cao Phước Sơn, Quảng Nam”, Tạp chí Văn hóa Quảng Nam, năm 1996; “Văn hóa cồng chiêng lễ hội đồng bào Bhnoong huyện Phước Sơn, Quảng Nam”, Báo Quảng Nam, năm 1996; “Các tập tục lạc hậu người Bhnoong huyện miền núi vùng cao Phước Sơn, Quảng Nam”, Tạp chí Văn hóa Quảng Nam, năm 1998; “Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí sinh hoạt lý luận- Học viện Chính trị - Hành khu vực III, số (96) năm 2009; “Vài nét đời sống văn hóa vật chất người Cơ Tu, tỉnh Quảng Nam xưa nay”, Thông tin Văn hóa Phát triển, số 30 năm 2011; “Phương thức kế thừa, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Trung ương Mặt trận, số 98, năm 2011; “Văn hóa phát triển xã hội”, Tạp chí Trung ương Mặt trận, số 102, năm 2012; “Văn hóa Đảng cơng tác xây dựng Đảng nay”, Tạp chí Trung ương Mặt trận, số 103, năm 2012; 10 “Xây dựng lối sống văn hóa đội ngũ cán cơng chức nay”, Tạp chí Trung ương Mặt trận, số 104, năm 2012; 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Những giải pháp phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, đưa Kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX) văn hóa nhanh vào sống, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Nam (2011), Sở Giáo dục- Đào tạo Thống kê giáo viên học sinh theo dân tộc, năm học 2010-2011 Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Ngun - thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc, Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thông tin, Cục Bảo tồn Bảo tàng Hồ Chí Minh (1996), 50 Năm bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, Hà Nội Cơng trình Les chasseurs de sang (Những người săn máu) tác giả người Pháp Le pichon, công bố năm 1938 tạp chí Bulletin des Amiss du vieux Hue (Những người bạn Huế xưa) số 20, cơng trình cơng bố sớm nhất, giúp có nhận diện ban đầu văn hóa, phong tục, tập quán, nếp sống xã hội người Cơ Tu Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2008), Niên giám Thống kê năm 2000 -2007 Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2008), Niên giám Thống kê 2008 10 Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Khổng Diễn (1984), Các dân tộc người Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Đảng tỉnh Quảng Nam (2005), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ (2005-2010), Quảng Nam 131 13 Đảng tỉnh Quảng Nam (2010), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI nhiệm kỳ (2010-2015), Quảng Nam 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị Đại hội Đảng lần thứ V, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Một số văn kiện sách dân tộc miền núi, Nxb Sự thật, Hà nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 19 Bế Văn Đẳng (1978), Dân tộc Mèo, sách - Các dân tộc người Việt Nam- tỉnh phía Bắc, Nxb Khoa học, Hà Nội 20 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Bảo tồn phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Khoa Điềm - Nông Quốc Chấn (2001), Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Duy Đức (2009), Đường lối văn hóa Đảng CSVN từ năm 1930 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Duy Đức (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 20112020 vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Tạ Đức (2002), Tìm hiểu văn hóa Cơ Tu, Nxb Thuận Hóa, Huế 26 Phạm Quang Hoan (1979), “Về quan hệ hôn nhân gia đình người Cơ Tu”, Tạp chí Dân tộc học, tr.40-45 27 Nguyễn Ngọc Hịa (2007), Văn hóa Ê Đê- truyền thống biến đổi, Nxb Đà Nẵng 132 28 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Văn hóa Phát triển (2004), Văn hóa Phát triển Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Tập giảng Lý luận dân tộc sách dân tộc, Hà Nội 30 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Văn hóa Phát triển (2005), Giáo trình lý luận văn hóa Đường lối văn hóa Đảng, hệ cử nhân trị, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 31 Hội đồng dân tộc Quốc hội (2001), Chính sách pháp luật Đảng Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 32 Phạm Mai Hùng (2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Nguyễn Tri Hùng (1992), Truyện cổ Cơ Tu, Nxb Đà Nẵng 34 Lưu Hùng (1992), “Đôi điểm xã hội truyền thống người Cơ Tu” Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội, tr.34-50 35 Lưu Hùng (2002), Nhà Gươl người Cơ Tu truyền thống nhà công cộng Trường Sơn - Tây Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nội 36 Lưu Hùng (2005), “Săn bắn chim mng tín ngưỡng liên quan người Cơ Tu”, Tạp chí Dân tộc học, (3), tr.8-14 37 Nguyễn Thị Hương (2007), “Sự biến đổi văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam trước tác động truyền thông tồn cầu”, Tạp chí lý luận Chính trị, Hà Nội 38 Hồng Đạo Kính (2002), Di sản văn hóa, bảo tồn trùng tu, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 39 Phan Huy Lê, Truyền thống dân tộc cơng tác đổi đại hóa đất nước Việt Nam, Đề tài KX-)&/02 40 Thu Linh, Tính kế thừa phát triển Văn hóa văn nghệ, Luận án PTS Khoa học triết học 41 Trường Lưu - Hùng Đình Q (1996), Văn hóa dân tộc Mơng, Viện Văn hóa, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Giang 133 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Phan Xuân Nam (1998), Văn hóa Phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hóa, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Duy Quý - Đỗ Huy, Xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Khoa học, Hà Nội 48 Nguyễn Hồng Sơn (1996), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Hồng Sơn (2004), Văn hóa phát triển - Sự nhận thức vận dụng thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Hồng Sơn (2006), Phát huy văn hóa truyền thống Quảng Nam xây dựng đời sống văn hóa sở, Sở VHTT QN 51 Nguyễn Hồng Sơn (2008), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Chăm pa, Nxb Đà Nẵng 52 Nguyễn Hồng Sơn (2009), Biện chứng văn hóa phát triển trình định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Sở KH&CN Quảng Nam (2007), Từ điển Cơ Tu- Việt, Việt - Cơ Tu, Viện Ngôn ngữ học xuất 54 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam (2012), Văn hóa truyền thống dân tộc Ca Tu Quảng Nam 55 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam (2002), Quảng Nam thời tiền sử, Quảng Nam 56 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam (2010), Ngành Văn hóa - Thơng tin Quảng Nam 35 năm xây dựng phát triển (1975-2010) 57 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam (2011), Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa 134 58 Tơ Ngọc Thanh (2001), Văn hóa dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Hữu Thấu (2002), Quan hệ hôn nhân gia đình người Pacơ, Pahi Cơ Tu Tây Thừa Thiên- Huế-Quảng Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 60 Nguyễn Hữu Thông (chủ biên) (2004), Kẻ sống đầu nước, Nxb Thuận Hóa, Huế 61 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng- văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Viện Văn hóa, Hà Nội 62 Lưu Trần Tiêu (2002), “Bảo tồn phát huy văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 63 Tỉnh ủy Quảng Nam (2007), Tài liệu Tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 27-CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) việc cưới, việc tang lễ hội (1998-2007), Quảng Nam 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2011), Cơng tác xóa đói giảm nghèo 65 Ủy ban Quốc gia thập kỷ giới phát triển văn hóa (1993), Phương pháp luận vai trị văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Tìm hiểu người miền núi Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng 67 Viện Dân tộc học (1983), Các dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội 68 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội ... Cùng với phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, giao lưu văn hóa phải hoạt động bản, cốt lõi ngoại giao văn hóa để quảng bá văn hoá dân tộc tiếp thu giá trị văn hóa tiên tiến... bé việc nghiên cứu đời sống văn hóa tộc người Cơ Tu nội dung quan trọng việc nghiên cứu văn hóa tộc người nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tình hình nghiên cứu liên... nghiên cứu đời sống văn hóa vật chất tinh thần người Cơ Tu tỉnh Quảng Nam (Đông Giang, Nam Giang, Tây Giang), trình xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 4.2 Phạm vi

Ngày đăng: 19/07/2022, 01:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan